BÀI GIẢNG bệnh nghề nghiệp quản lý bệnh nghề nghiệp

53 142 2
BÀI GIẢNG bệnh nghề nghiệp  quản lý bệnh nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG bệnh nghề nghiệp quản lý bệnh nghề nghiệp NỘI DUNG 1. Trình bày được một số khái niệm về bệnh nghề nghiệp 2. Phân loại và mô tả được một số đặc điểm của các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm tại Việt Nam. 3. Mô tả các nội dung quản lý bệnh nghề nghiệp

BỆNH NGHỀ NGHIỆP Mục tiêu học • Sau học xong này, học viên có khả năng: Trình bày được số khái niệm bệnh nghề nghiệp Phân loại mô tả được số đặc điểm bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm Việt Nam Mô tả nội dung quản lý bệnh nghề nghiệp Một số khái niệm định nghĩa • Bệnh nghề nghiệp: Bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động người lao động (Luật Lao động, có hiệu lực 1/7/2015) • Bệnh nghề nghiệp đặc hiệu: Chỉ gặp số nghề định • Bệnh nghề nghiệp khơng đặc hiệu: khơng thiết có yếu tố nghề nghiệp mắc bệnh • Thời gian bảo đảm: thời gian từ người lao động tiếp xúc với yếu tố độc hại mà khả phát bệnh để đảm bảo cho đương được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội bệnh nghề nghiệp So sánh BNN, BNN-BH bệnh thơng thường • Yếu tố tiếp xúc • Tính chất mạn tính • Tần xuất cao số nhóm nghề nghiệp Tiêu chí xét BNN được bảo hiểm • Bằng chứng khoa học nghiên cứu quốc tế • Bệnh nghề nghiệp có Việt Nam • Khả chi trả từ quỹ phúc lợi xã hội Danh mục BNN-BH Việt Nam • 34 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm (Ban hành kèm Thông tư Liên số 08TTLB ngày 19-5-1976, Thông tư Liên số 29-TTLB ngày 25-121991, Quyết định số 167/BYT ngày 4-2-1997 Bộ Y tế, Quyết định số  27/QĐ-BYT ngày 21/9/2006, Thông tư số 42/2011/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2011, thông tư số 44 ngày 24/12/2013, thông tư 36 ngày 14 tháng 11 năm 2014 , thơng tư 15/2016/TTBYT ngày 15/5/2016) Nhóm I: bệnh phổi - phế quản (7) • Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp • Bệnh bụi phổi atbet (amiăng) • Bệnh bụi phổi • Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp • Bệnh hen nghề nghiệp • Bệnh bụi phổi Talc nghề nghiệp • Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp Nhóm I: bệnh phổi - phế quản (tiếp) • Bệnh bụi phổi silic • Yếu tố tác hại: bụi silic • Nghề nghiệp nguy cao: khoan, đập khai thác quặng đá có chứa silic tự Tán nghiền sàng thao tác khô quặng đá có chưa silic tự Luyện kim, đúc có tiếp xúc bụi cát, đẽo mài đá, chế biến thủy tinh, độ sành sứ… • Triệu chứng: khó thở, mệt mỏi xơ hố phổi, tràn khí màng phổi • Thời gian tiếp xúc tối thiểu: cấp tính tháng, mạn tính năm • Chẩn đốn: chụp phim X quang phổi 30 x 40cm • Thời gian bảo đảm: cấp tính năm, mạn tính năm • Dự phịng: giảm phơi nhiễm Nhóm I: bệnh phổi - phế quản (tiếp) • Bệnh bụi phổi amiăng (asbestosis) – Yếu tố tác hại: bụi amiăng – Nghề nghiệp nguy cao: khai thác, sử dụng amiăng làm sản phẩm cách nhiệt… – Triệu chứng: khó thở, mệt mỏi, ung thư phổi – Khám bệnh nghề nghiệp sau năm, năm khám lại – Chẩn đoán: chụp phim X quang phổi – Thời gian tiếp xúc tối thiểu: cấp tính tháng, mạn tính năm – Thời gian bảo đảm: khơng có thời hạn – Dự phịng: giảm phơi nhiễm Nhóm I: bệnh phổi - phế quản (tiếp) • Bệnh bụi phổi – Yếu tố tác hại: bụi bông, đay, lanh, gai – Nghề nghiệp nguy cao: cơng nhân dệt may, se sợi… (các nghề có sử dụng tiếp xúc bụi bông, đay, gai) – Triệu chứng: khó thở, mệt mỏi, hội chứng ngày thứ hai, khó thở khị khè, ho – Thời gian tiếp xúc tối thiểu: cấp tính giờ, mạn tính năm – Chẩn đốn: đo chức hơ hấp, lẩy da dương tính với bụi bơng – Thời gian bảo đảm cấp tính 48 mạn tính năm – Dự phịng: giảm phơi nhiễm Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (4) • Bệnh Leptospira nghề nghiệp • Bệnh viêm gan virut B nghề nghiệp • Bệnh lao nghề nghiệp • Nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp • Bệnh viêm gan virut C nghề nghiệp • Bệnh Ung thư trung biểu mơ nghề nghiệp Nhóm v: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (tiếp) • Bệnh lao nghề nghiệp – Yếu tố tác hại: vi khuẩn lao – Nghề nghiệp nguy cao: cán y tế, thú y, chế biến thực phẩm… – Triệu chứng: ho, đờm, sốt, gầy – Chẩn đoán: lâm sàng, xét nghiệm – Thời gian bảo đảm: tháng đến năm tùy thể – Dự phòng: giảm phơi nhiễm Nhóm v: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (tiếp) • Bệnh viêm gan virut B nghề nghiệp – Yếu tố tác hại: virut viêm gan B – Nghề nghiệp nguy cao: cán y tế … – Triệu chứng: viêm gan B – Chẩn đoán: lâm sàng, xét nghiệm – Thời gian tiếp xúc thiểu: lần – Thời gian bảo đảm: tháng – 30 năm – Dự phịng: giảm phơi nhiễm Nhóm v: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (tiếp) • Bệnh xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp – Yếu tố tác hại: xoắn khuẩn Leptospira – Nghề nghiệp nguy cao: làm việc hầm mỏ, hào, hang, cống rãnh, lị sát sinh, chăn ni, thú y, làm việc nơi đầm lầy, ruộng, ao hồ… – Triệu chứng: sốt, đau đầu, sợ ánh sáng, đau cơ, vàng da, xuất huyết, nặng: xuất huyết, suy thận – Chẩn đoán: tìm vi khuẩn – Thời gian bảo đảm: 21 ngày – Dự phịng: giảm phơi nhiễm Nhóm v: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (tiếp) • Nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp – Yếu tố tác hại: HIV – Nghề nghiệp nguy cao: công an, nhân viên y tế, nhân viên trại giam, trại phục hồi nhân phẩm v.v – Triệu chứng: có chưa có biểu hội chứng suy giảm miễn dịch nhiễm trùng hội (lao, viêm phổi, sốt kéo dài, rối loạn tiêu hóa ) – Chẩn đoán: tìm vi khuẩn – Thời gian bảo đảm: khơng áp dụng, thời gian tiếp xúc: sau lần tiếp xúc, chẩn đoán muộn tháng sau tiếp xúc – Dự phòng: giảm phơi nhiễm 03/18/21 43 Nhóm v: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (tiếp) • Bệnh viêm gan virut C nghề nghiệp – Yếu tố tác hại: virut viêm gan B – Nghề nghiệp nguy cao: cán y tế … – Triệu chứng: viêm gan C – Chẩn đoán: lâm sàng, xét nghiệm – Thời gian tiếp xúc thiểu: lần – Thời gian bảo đảm: tháng – 30 năm – Dự phịng: giảm phơi nhiễm Nhóm v: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (tiếp) • Ung thư trung biểu mô nghề nghiệp – Yếu tố tác hại: bụi Amiang – Nghề nghiệp nguy cao: khai thác quặng, sản xuất sử dụng vật liệu amiang – Triệu chứng: ung thư trung biểu mô màng phổi, màng bụng, màng tim v.v – Chẩn đoán: lâm sàng, xét nghiệm – Thời gian tiếp xúc thiểu: năm – Thời gian bảo đảm: khơng có thời hạn – Dự phịng: giảm phơi nhiễm Phịng ngừa quản lý BNN • Trách nhiệm người sử dụng lao động: – Tạo môi trường làm việc lành mạnh – Cải thiện điều kiện lao động – Tập huấn cho người lao động – Cung cấp trang bị bảo hộ lao động – tổ chức khám tuyển, khám định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp Trách nhiệm Y tế doanh nghiệp • • • • Khám, điều trị quản lý bệnh thông thường; Khám, giới thiệu khám chuyên khoa bệnh chuyên khoa, BNN; Tổ chức cấp cứu kịp thời tai nạn lao động; Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn cho người lao động tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động kể cán lãnh đạo người học nghề tập nghề; • Tham gia kiểm tra an tồn lao động, vệ sinh lao động phận sản xuất nhà máy • Tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp biện pháp cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ sức khỏe, phịng chống TNLĐ BNN • Tuyên truyền – giáo dục sức khỏe cán bộ, cơng nhân viên doanh nghiệp • Khám tuyển dụng • Khám định kỳ • Khám bệnh nghề nghiệp Phòng ngừa quản lý BNN (tiếp) • Khám BNN: Sở Y tế: tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương có phịng khám BNN • Giám định khả lao động: hội đồng giám định • Báo cáo BNN: lần/năm • Dự phịng BNN: TTYTDP tỉnh, TTSKMTLĐ tỉnh, TTYTDP huyện, y tế xã phường Hồ sơ khám BNN • Giấy giới thiệu đơn vị sử dụng lao động • Hồ sơ sức khoẻ: hồ sơ khám tuyển, hồ sơ khám định kỳ • Kết đánh giá môi trường nơi người lao động làm việc, đo nhiều năm tốt (trong có kết đánh giá tiếp xúc với vi sinh vật theo Thông tư 12) • Các hồ sơ bệnh án, điều trị bệnh (nếu có) Giám định BNN • Khám BNN => phát => giám định • Cơ quan giám định: Hội đồng giám định Y khoa Tóm tắt • Khái niệm bệnh nghề nghiệp • Các bệnh nghề nghiệp bảo hiểm • Quản lý bệnh nghề nghiệp Liệt kê giải pháp dự phịng cho nhóm bệnh nghề •nghiệp Nhóm I: bệnh phổi - phế quản • Nhóm II: nhiễm độc nghề nghiệp ... III: Các bệnh yếu tố vật lý (6) • Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn • Bệnh giảm áp nghề nghiệp • Bệnh nghề nghiệp rung tồn thân • Bệnh nghề nghiệp rung cục • Bệnh phóng xạ nghề nghiệp • Bệnh đục... bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (4) • Bệnh Leptospira nghề nghiệp • Bệnh viêm gan virut B nghề nghiệp • Bệnh lao nghề nghiệp • Nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp • Bệnh viêm gan virut C nghề nghiệp. .. Các bệnh da nghề nghiệp (5) • Bệnh nốt dầu nghề nghiệp • Bệnh sạm da nghề nghiệp • Bệnh viêm da tiếp xúc nghề nghiệp crom • Bệnh da nghề nghiệp tiếp xúc môi trường ẩm ướt lạnh kéo dài • Bệnh

Ngày đăng: 18/03/2021, 09:44

Mục lục

  • Mục tiêu bài học

  • Một số khái niệm và định nghĩa

  • So sánh BNN, BNN-BH và bệnh thông thường

  • Tiêu chí xét BNN được bảo hiểm

  • Danh mục các BNN-BH ở Việt Nam

  • Nhóm I: các bệnh phổi - phế quản (7)

  • Nhóm I: các bệnh phổi - phế quản (tiếp)

  • Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (10)

  • Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (tiếp)

  • Nhóm III: Các bệnh do yếu tố vật lý (6)

  • Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp (5)

  • Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp (tiếp)

  • Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (4)

  • Nhóm v: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (tiếp)

  • Phòng ngừa và quản lý BNN

  • Trách nhiệm của Y tế doanh nghiệp

  • Phòng ngừa và quản lý BNN (tiếp)

  • Hồ sơ khám BNN

  • Liệt kê các giải pháp dự phòng có thể cho các nhóm bệnh nghề nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan