Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế- Luật 23 (2007) 103-114 Về khái niệm • miễn trách nhiệm • hình sự• Trịnh Tiến Việt* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thuỳ, Cãu Giấy, Hà Nội Việt Nam N hận ngày th án g nảm 2007 T óm tắt M iền trách n h iệm h ìn h s ự m ột chế đ ịn h n h ân đ ạo cùa L uật h ìn h Việt N am , có liên hộ chăt chõ cù n g sờ với trách n hiệm hìr.h Q ua việc n g h iên u c h ê 'đ ịn h trách nhiộm hình ch ỏ 'đ ịn h m iễn trách nhiộm h ìn h sự, tác giả đâ p h ân tích làm rõ khái niệm đ ặc điểm b àn m iền trách nhiộm h ìn h Bộ luật h ình Viột N am n ăm 1999 Trách nhiệm hình (TNHS) dạng trách nhiệm pháp lý thê bang việc người phạm tội bị áp dụng nhiêu biện pháp cưỡng chê' hình khác cùa Nhà nước Luật hình quy định Tuy nhiên, thực tế tâ't cà tội phạm trường hợp phạm tội giơng Do đó, đế cơng đấu tranh phòng chống tội phạm đạt hiệu quà cao, với việc phân loại tội phạm, Luật hình Việt Nam thời phân hóa trường hợp phạm tội, đốỉ tượng phạm tội khác đ ể có đường lơì xử lý phù hợp, nhanh chóng, xác cơng pháp luật Đặc biệt, phân hóa trường hợp phạm tội người phạm tội cịn thể chỗ khơng phái tâ't trường hợp phạm tội hay tât nhừng người phạm tội đểu bị truy cứu TNHS Đó trường hợp có đẩy đủ nhữnẹ điều kiện định, m ột người phạm tội họ khơng phải chịu TNHS, có thê miễn TNHS Là chê định quan trọng pháp luật hình (PLHS) Việt Nam, miễn TNHS thể sách nhân đạo cúa Nhà nưóc ta đơì vói người phạm tội hành vi họ thực hiện, thịi nhằm động viên, khun khích người phạm tội lập công chuộc tội, chứng tỏ khả giáo dục, cải tạo nhanh chóng, hịa nhập với cộng trở thành người có ích cho xã hội Do đó, việc quy định Bộ luật hình (BLHS) Việt Nam chế định phương châm đắn cúa đường 1 xử lý hình sự, bào đảm kết hợp hài hòa biện pháp cưỡng chế hình nghiêm khắc Nhà nước với biện pháp tác động xã hội khác đ ế cải tạo, giáo dục người phạm tội, qua hạn chê' áp dụng biện pháp mang tính trấn áp mặt hình Hơn nữa, thể nguyên tắc "nghiêm trị kêl hợp với khoan hong, trừng trị kẽì hợp với giáo dục, thuyẽl phục" xuyên st sách PLHS cúa Nhà nước ta Miễn TNHS có quan hệ mật thiết chặt chẽ với chế định TNHS Bời vì, giái qu't tơ't vân đề TNHS áp dụng đắn *ĐT: 84-4-7547913 E-mail: vict 18041 l@yahoo.com 103 104 Trịnh Tiến Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tẽ - Luật 23 (2007) 103-114 chê' định miễn TNHS tạo sở pháp lý thuận lợi cho ca quan bào vệ pháp luật Tòa án đâu tranh phòng, chống tội phạm, báo vệ có hiệu lợi ích cùa Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân Ờ nước ta, đêh BLHS năm 1985, chê'định miễn TNHS mói nhà làm luật nước ta ghi nhận thức, cịn trưóc chưa ghi nhận vói tính châ't chế định độc lập PLHS thực tiền SỐ vàn pháp lý đơn hành thừa nhận áp dụng với nhiều tên gọi khác như: "xá miễn", "tha miễn TNHS", "miễn tô", "tha bống bị cáo", "miễn nghị cho bị cáo", "miễn hêĩ tội" Có kể đến số văn thịi kỳ trưóc sau ban hành BLHS năm 1985 có đề cập đến miễn TNHS như: - Sắc lệnh SỐ 52/SL ngày 20/10/1945 xá miễn cho số tội phạm trưóc ngày 19/08/1945; - Thơng tư số 314-TTg ngày 09/11/1954 Thù tướng Chính phú đại xá; - Sắc lộnh sô' 223/SL ngày 17/11/1946 trừng trị tội hối lộ; - Pháp lệnh trùng trị tội phán cách mạng ngày 30/10/1967; - Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xă hội chủ nghĩa ngày 21/10/1970; - Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân ngày 21/10/1970; - Thông tư số 03-BTP/TT tháng 4/1976 Bộ Tu pháp hướng dẫn thi hành sắc luật quy định vểcác tội phạm hình phạt; - Pháp lệnh trừng trị tội đẩu ca, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép ngày 10/7/1982; - Nghị SÔ'02/HĐTP ngày 05/01/1986 Hội Thẩm phán Tịa án nhân dân tơì cao hướng dẫn áp dụng sô'quy định cùa BLHS; - Nghị số 01/HĐTP ngày 19/04/1989 cùa Hội Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn bổ sung việc áp dụng sô'quy định BLHS; - Thông tư liên ngành sô' 05/TTLN ngày 02/6/1990 cùa Bộ Nội vụ, Viện kiếm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành sách đơi với ngưịi phạm tội tự thú Đơn lần pháp điên hóa lần thứ hai Luật hình Việt Nam việc thơng qua BLHS năm 1999, quy định miễn TNHS được sừa đổi, bố sung tiếp tục hoàn thiện Tuy nhiên, thực tiễn cho thây chế định miễn TNHS chưa quan tằm nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện Chẳng hạn, BLHS năm 1985 BLHS năm 1999 đổu chưa đưa định nghĩa pháp lý cùa khái niộm miễn TNHS, chât hậu pháp lý cụ việc miễn TNHS hàng loạt vân đế khác xung quanh khái niệm cần hưóng dần kịp thời bịi quan Nhà nưóc có thẩm [1] Tuy nhiên, phcim vi viết chi tập trung làm sáng tò khái niệm miễn TNHS sô' vấn đề xung quanh khái niộm mà theo quan điếm chúng tơi can thiẽì Khái niệm trách nhiệm hình mối liên hệ với miễn trách nhiệm hình Là chế định quan trọng Luật hình Việt Nam, TNHS có quan hệ chặt che gắn liến với chê định miễn TNHS Ở góc độ rộng hơn, chê'định miễn TNHS lại che' định nhò nằm chế định lón TNHS, miễn TNHS xem hình thức đỏ’ thực TNHS Bơn cạnh đó, khái niệm, sơ nội dung miễn TNHS xuâ't phát từ khái Trịnh Tiến Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tẽ - Luật 23 (2007) 103-714 niệm, ca sở nội dung cúa TNHS Cho nên, tim hiếu khái niệm (1 ) chãi pháp lý (2 ) cúa miễn TNHS không đề cập đến khái niệm TNHS mơì liên hệ giừa chúng vói Bài lẽ, việc nhận thức đắn TNHS tạo ca sờ vừng cho nhận thức đẩy đù xác miễn TNHS Do vậy, trước vào nghiên cứu khái niệm miễn TNHS mục II cẩn phải hiểu khái niệm TNHS mơì liên hệ vói miễn TNHS Luật hình Việt Nam Trách nhiệm hình thuật ngữ pháp lý sử dụng đốì với người có hành vi vi phạm PLHS Là dạng trách nhiệm pháp lý, từ trước đến nay, xung quanh khái niệm " trách nhiệm hình sự" vân cịn tổn nhiểu quan điểm khác Theo nhà khoa học Luật hình hàng đầu có tơn tuổi cúa đâ't nước, PGS.TSKH Lê Cảm dẫn Sách chuyên khảo Sau đại học cùa khoa học Luật hinh Liên Xô trước Liên bang Nga có số quan điểm TNHS sau: 1) TNHS giai đoạn nhâ't định việc thực nghĩa vụ bời chủ cúa quan hệ PLHS mà người phạm tội bị cưỡng c h ếđ ì vói việc phải chịu tước bò định; 2) TNHS nghĩa vụ người phạm tội: a) phải chịu hình phạt việc tước bị có tính châ't cá nhân tính chât tài sản đơì với ngưịi V! tội phạm thực hiện; b) phải chịu biện pháp tác động mặt pháp lý hình bao gổm tước bò, đau đớn, mà pháp luật quy định đơì vói người đó; c) phải chịu hạn chế quyền lợi theo trình tự pháp luật quy định, thời bị kết án chịu hình phạt x't phát từ trình tự tơ' tụng; d) phái chịu biện pháp cưởng chê'Nhà nước 105 3) TNHS sự: a) thực có tính chât cưởng chế tước bò nhâ#t định ca quan đâu tranh chông tội phạm nhân danh Nhà nước áp dụng đối vói người có lỗi việc thực tội phạm; b) kê't án nhân danh Nhà nưóc đơi với người có lỗi tội phạm người thực hiện; c) chịu đựng mang tính chất bắt buộc người có tội hậu quà tiêu cực tội phạm dưói hình thức kết án (sự khiển trách Nhà nước) cương chế phải chịu hậu bời quan Nhà nưóe có thầm quyền đơì với ké phạm tội; b) tác động có tính chất cưỡng c h ế - Nhà nưóc quy phạm PLHS quy định áp dụng đơì với người phạm tội bàn án kết tội đả có hiệu lực pháp luật cùa Tịa án; c) phán ứng Nhà nước đôi với việc thực tội phạm gắn liền với việc tưóc bỏ mang tính cưởng chế đốì vói ngưịi có tội quyền định hạn chê' ây thực phạm vi quan hệ PLHS; 4) TNHS hậu quà băl lợi luật quy định đơì vói người phạm tội tun án Tịa án đơi vói người phạm tội, việc kết án kết án có kèm theo hình phạt án tích; 5) TNHS chi trách nhiệm người vẽ tội phạm đă thực hiện, thể tác động mang tính cương chế từ phía Nhà nưóc phù hợp với Luật hình [2, tr 605-607] Ngồi ra, khoa học Luật hình sơ' nước khác, nói chung bản, TNHS hiểu phản ứng (hay lên án) Nhà nước (hay xã hội) đôi với người thực hành vi phạm tội thể án mà họ bị áp dụng biện pháp cường chế đ ể tước bỏ hạn chế quyền định [3, tr 58-60; 4, p 7-8, 29] 106 Trịnh Tiên Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tẽ - Luật 23 (2007) Hiện nay, khoa học Luật hình Việt Nam củng cịn tổn nhiều quan điểm khác nhau, ví dụ như: 1) PGS.TSKH Lê Cảm định nghĩa: "TNHS hậu pháp lý việc thực tội phạm thể việc áp dụng đoi với người phạm tội nhiều biện pháp cưcmg chế Nhà nước Luật hình quy định" |5, tr 2 ); ) GS.TSKH Đào Trí ú c viết: “TNHS hậu pháp lý việc phạm tội thể chỗ người gãy tội phái chịu trách nhiệm hành vi trước Nhà nước"[ , tr 41]; 3) GS.TS Đỗ Ngọc Q uang quan niệm: "TNHS dạng trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội quỵ định PLHS hậu bâì lợi Tịa án áp dụng tùy thuộc vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi mà tUỊtrời dó thực hiện"[7, tr 14]; 4) Còn GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa PGS TS Lê Thị Sơn lại cho rằng: "TNHS trách nhiệm cùa người phạm tội phải chịu hậu bất lợi vẽ hành vi phạm tội TNHS dạng trách nhiệm pháp lý bao gôm: nghĩa vụ phải chịu tác động cùa hoạt động truy cứu TNHS, chịu bị kêl tội, chịu biện pháp cưởng chế trách nhiệm hình (hình phạt, biện pháp tư pháp) chịu mang án tích”[8, tr 281-282] Như vậv, góc độ khái quát chung nhât, trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý ỉà hậu pháp lý bâĩ lợi việc thực tội phạm thể việc áp dụnẹ nhiều biện pháp cưỡng chế cùa Nhà nước Luật hình quy định đơĩ với người phạm tội Là hậu pháp lý việc thực tội phạm, TNHS chi phát sinh (xuâ't hiện) có việc phạm tội Cho nên, TNHS dạng trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc so với bâ't kỳ dạng trách nhiệm pháp lý khác Nó chi thực phạm vi quan hệ PLHS hai 103-124 bên với tính chât hai chù thể có quyến nghĩa vụ nhâ't định - bên Nhà nước, bên người phạm tội Cụ thể, Nhà nước (mà đại diện quan tư pháp hình có thẩm quyển) có quyền truy círu người phạm tội, phải có nghĩa vụ chi xử lý dựa giói hạn xê dịch pháp luật quy định, người phạm tội có nghĩa vụ phải chịu tưóc bị hạn chế quyền, tự định, thời củng có u cầu tn thủ từ phía Nhà nưóc (các quan tư pháp hình nêu) đơì với lọi ích người công dân theo hành lang pháp lý mà pháp luật cho phép Nghiên cứu TNHS cho thây, khơng nhà làm luật nưóc ta ghi nhận định nghĩa lập pháp tinh thẩn chế định lại ghi nhận trực tiếp điều 2, 8-16 BLHS năm 1999 "sợi chi đò" xuyên suốt quy định cùa Phẩn chung Phần tội phạm BLHS Theo quy định PLHS, người chi phải chịu TNHS (hay phải chịu TNHS) cỏ đẩy đủ sở điều kiện TNHS đơì với tội phạm thực hiộn nhửng sờ chung Cơ sờ TNHS - tức (hay sờ nào) buộc (đặt ra) người phải chịu TNHS Do đó, sở TNHS việc thực hành vi nguy cho xã hội mà Luật hình quy định tội phạm (cơ sở khách quan) người có lỗi việc thực hành vi gây nên (ca sị chủ quan) Trong đó, điểu kiện cùa TNHS (góc độ chung) "căn riêng can đù, có tính chất bắt buộc Luật hình quy định mà có tong hợp tất cà chúng (các riêng đó) người phải chịu TNHS”[5, tr 30] Và nhửng điều kiện cụ TNHS bao gồm: Người phải người có lực TNHS; Trịnh Tiên Việt / ĨỌ }1 chi Khoa học ĐHQGHN , Kinh tế- Luật 23 (2007) Ĩ03-1Ĩ4 - Người phải đủ tuổi chịu TNHS; - Ngưịi phải thực hành vi nguy hiểm cho xả hội; - Hành vi người thực phải bị Luật hình quy định tội phạm và; - Người phải có lồi việc thực hành vi Nếu TNHS chi xuất có việc phạm tội chi thực phạm vi quan hộ PLHS giừa bên Nhà nước cịn bơn ngưịi phạm tội, trường hợp ngưịi miền TNHS TNHS coi chấm dứt Như vậy, mơì liên hệ thơng nhât lơgíc, híru biện chứng hai chế định nhận thây sau Một là, chế định thứ nhăì (TNHS) nhằm giài quyêt xác vân để TNHS hình phạt cùa người phạm tội, trừng trị (lên án, phản ứng) cùa Nhà nước xã hội đơì với người thực hành vi phạm tội mà Luật hình quy định tội phạm Nói cách khác, điều tác giả Rob VVhite Fiona Haincs viết: "Tội phạm chi thực ton có phàn ứng xã hội (và Nhà nước) đặc điểm hoạt dộng mà dâu hiệu tội phạm, nêu khơng có dâu hiệu này, dẫn đến hệ q khơng có tội phạm "[9, tr 3] Ngoài ra, việc quy định chê' định TNHS qua cịn bảo vệ pháp chế trật tự pháp luật, bảo vệ lợi ích hợp pháp N hà nưóc, xă hội cùa cơng dân Cịn ch ế định sau (miễn TNHS) lại thể tính nhân đạo sâu sắc với nội dung thực sách "nghiêm trị kêì hợp với khoan hõng, trừng trị kêì hợp với giáo dục cải tạo" đường lơì xử lý Nhà nưóc ta yêu cẩu không cần thiết phải truy cứu TNHS ngưòi đả thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà Luật hình quy định tội phạm, mà bảo đảm yêu cầu đâu tranh 107 phịng chơng tội phạm, u cầu phịng ngừa chung phòng ngừa riêng Hai là, TNHS hậu pháp lý bất lợi mà người phạm tội phải chịu thực hành vi phạm tội thể việc áp dụng họ nhiều biện pháp cưõng chế nghiêm khắc Nhà nước Luật hình quy định, miễn TNHS có nghĩa khơng buộc người phạm tội phải chịu hậu pháp lý bâ't lợi cúa việc phạm tội đó, mà lẽ ra, khơng có điều kiện luật định, người phải chịu TNHS theo quy định cùa PLHS ca sờ chung Bcn cạnh đó, sà cùa TNHS việc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà Luật hình quy định tội phạm ngưịi có lỗi thực hiện, sở miễn TNHS việc có nhừng điểu kiện Luật hình quy định đ ế khơng buộc người phải chịu TNHS, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị Luật hình câm lẽ họ phải chịu TNHS Nói cách khác, PGS TS Lê Thị Son viết: "TNHS trách nhiệm pháp lý đặt đơĩ với người phạm tội miễn TNHS, miền hậu pháp lý việc phạm tội đặt đoi với người phạm tội Không thề áp dụng miễn TNHS người khơng có hành vi thòa mãn dâu hiệu pháp lý câu thành tội phạm quy định Luật hình sụ?[10, tr 19] Ba là, đơì tượng bị áp dụng TNHS áp dụng miễn TNHS ngưòi phạm tội, tức người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà Luật hình quy định tội phạm Tương tự nh u vậy, người phạm tội thòa mãn đầy đủ dâu hiệu chứng minh họ chủ thể tội phạm Bôn là, trường hợp người phạm tội người phải chịu TNHS, có nghĩa người phải gánh chịu hậu pháp lý bâ't lợi cùa việc thực tội phạm (bị áp dụng 108 Trịnh Tiến Việt / Tạp chí Ktíoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 23 (2007) 103-ĨĨ4 nhiểu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc mặt hình sụ cùa Nhà nước) đặc b iệ t người phạm tội ph ải chịu m ang án tích (nếu bị áp dụng hình phạt) Trong đó, người miền TNHS người phạm tội trường hợp phạm tội họ lại có đẩy đù nhừng điểu kiện đế miễn TNHS Đối vói trường hợp này, họ đương nhiên khơng phải chịu hậu q pháp lý hình bâ't lợi việc phạm tội thực như: (có thê) khơng bị truy cứu TNHS, khơng phải chịu hình phạt biện pháp cương chế hình khác đặc biệt khơng bị coi có án tích Tuy nhiên, người miễn TNHS phài chịu nhiều biện pháp tác động vể mặt pháp lý thuộc ngành luật tương ứng khác như: TTHS, dân sự, hành chính, lao động biện pháp kỷ luật ghi nhận Nghị sô' 02/HĐTP ngày 05/01/1986 việc Hướng dần áp dụng sô' quy định BLHS cùa Hội Thẩm phán Tịa án nhân dân tơì cao với nội dung là: "Khi miễn TNHS Tịa án khơng dược quỵẽì định bất kỉ/ loại hình phạt quyêĩ định việc bối thường cho người bị hại giải Cịuyẽì tang vật" Năm là, nêu TNHS chi phát sinh (xuât hiện) có việc phạm tội chi thực phạm vi quan hộ PLHS giửa hai bên có quyền nghĩa vụ định - bên Nhà nước, ben người phạm tội, thòi thời điểm bắt đầu thực TNHS từ Tòa án tuyên án có hiệu lực pháp luật mà khang định lồi bị cáo việc thực tội phạm kết thúc người bị kê't án xóa án tích Tuy nhiên, q trình thực TNHS, có nhùng trường hợp TNHS châm dứt ngay, nói cách khác khơng thực nữa, trường hợp phiên tòa, Tòa án miền TNHS cho người phạm tội (Điểu 181 Điều 249 Bộ luật TTHS năm 2003) N hư vậy, hai chế định nêu (TNHS miễn TNHS) có ý nghĩa râ't quan trọng việc giải quyê't có đắn nội dung: "xử lý người, tội pháp luật, khơng bị lọt tội phạm người phạm tội, tránh làm oan người vô tội" phương châm cùa đưịng lơì xừ lý vể hình sự: "nghiêm trị kêi hợp với khoan hổng, trừng trị kêĩ hợp với giáo dục; thuyẽì phục" Khái niệm m iễn trách nhiệm hình Cũng nhừng chè'định quan trọng Luật hình Việt Nam, miễn TNHS thể sách khoan hổng, nhân đạo Nhà nước ta đơì với người phạm tội, thịi qua nhằm động viên, khuyến khích người phạm tội lập cơng chuộc tội, chứng tị khả giáo dục, cải tạo nhanh chóng hịa nhập với cộng giúp họ trị thành người có ích cho xà hội Hiện nay, p h ầ n lón n c trịn thơ'giói đ ề u quy đ ịnh PLHS cùa nưóc m ình biện pháp miễn (hoặc) giảm TNHS hình phạt có tính châ't khoan hotĩg, nhân dạo đơì với người phạm tội họ đáp ứng đầy đủ điểu kiên pháp luật quy định Qua nghiên cứu PLHS số nưóc trcn thê' giới cho thây, chúng tơi biện pháp tạm có thê chia thành ba nhóm sau: Nhóm 1: Quy định biện pháp miễn hình phạt, miễn giảm hình phạt miễn trừ hình phạt mà khơng có biện pháp miễn TNHS PLHS Ví dụ: Cộng hịa Pháp, Cộng hịa Liên bang Đức, Nhật Bản, Trung Quốc Nhóm 2: Quy định bao gổm cá biện pháp nhóm ĩ, ngồi có thèm biện pháp miễn TNHS PLHS Ví dụ: Liên bang Nga Việt Nam Trịnh Tiến Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 23 (2007) ĩ 03-114 Nhóm 3: Quy định tất biện pháp cà nhóm ĩ nhóm ncu, riêng chất pháp lý cúa biộn pháp miền TNHS lại hoàn toàn khác theo quan điếm cùa nhà làm luật Việt Nam the PLHS Ví dụ: Tây Ban Nha, Thụy Điên, Cộng hòa Dàn chù nhân dân Lào Như vậy, tương tự khái niệm TNHS, khoa học Luật hình m ột sơ' nước cịn quy định khái niệm miền TNHS cho thấy: ) Trong khoa học Luật hình nước ngồi, cịn tổn sơ' quan điểm khác a) Có quan điếm cho miễn TNHS "việc hùy bò đánh giá tiêu cực đốì vói người di hình thức án" [ 1, tr 31 ]; b) Quan điếm khác lại khăng định miễn TNHS "một nguyên tắc Luật hình dựa sở xung đột vê' lợi ích, dùng đế chi rang khơng có tội phạm thực thực tế hành vi người đà thòa mãn cá yêu tố chủ quan yêu tố khách quan đơì với loại tội phạm Ngun tắc đưọc nhắc đôn nhu miễn TNHS khơng phài miễn hình phạt vi bị cáo khơng chi tránh khỏi hình phạt mà han th ế nửa hành vi khơng coi tội phạm nhửng điếu kiộn miễn trừ"[ , tr 184] c) Quan điếm thứ ba quan niộm miễn TNHS "chế định quy định Luật hình phản ánh nỗ lực nhà làm luật việc phôi hợp bảo đảm đong thuận lợi ích khác Chê'định khơng bao hàm tiền đế pháp lý mang tính tiên quỵêì nhằm thực thi nguyên tắc cùa TNIỈS, mà hàm chứa nguyên tắc pháp chế, nhẫn dạo, cơng bằng, bình đằng, phân hóa cá thể hóa TNHS (sự tương xứng tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội mức độ cùa TNHS dơi với hành vi dó), qua dó tiêĩ kiệm 109 chế tài tư pháp nguyên tắc hiến định khác "[ĩ3, p 30-42] Nếu đánh giá góc độ khoa học thực tiễn Luật hình Việt Nam, chúng tơi khơng dõng ý với quan điểm số lý sau: Một là, nêu coi miễn TNHS chi việc hùy bị đánh giá tiêu cực đơì với người phạm tội hình thức án chưa đầy đú chưa bao quát, thòi chi xem áp dụng hạn chê'vê' phạm vi chủ thể, giai đoạn văn áp dụng Bời lẽ, theo quy định PLHS nưóc ta, miễn TNHS quan Nhà nưóc có thẩm quyền áp dụng bao gốm: Ca quan điều tra với phê chuẩn Viện kiếm sát (1), Viện kiểm sát (2) Tòa án (3) tùy thuộc vào giai đoạn TTHS tương ứng (các điều 164,169,181 249 Bộ luật TTHS năm 2003) Do đó, nêu người phạm tội miễn TNHS giai đoạn trước xét xử (giai đoạn điều tra, truy tơ) khơng chi hùy bị đánh giá tiêu cực đơì vói người hình thức bán án, mà cịn hủy bỏ hậu tiêu cực (chấm dứt hoạt động tơ' tụng hình đơỉ với vụ án đơĩ với người phạm tội) dưói hình thức văn đình chi điểu tra, đình chi vụ án nữa, thời nội dung như: người phạm tội (có thê) khơng bị truy cứu TNHS trường hợp giai đoạn khời tố điều tra nêu họ khơng bị truy cứu TNHS đương nhiên kéo theo miễn phải chịu hậu tiếp, miễn bị định hình phạt kết tội, miễn phải chịu biện pháp cưỡng chê'cùa TNHS miễn bị mang án tích từ phía án Tịa án đem lại Hai là, khơng thể coi miễn TNHS "một nguyên tắc Luật hình dùng để chi khơng có tội phạm thực thực tế hành vi người thỏa mãn yếu tô'chù quan yếu tô'khách quan đôĩ với loại tội phạm" Bời lẽ, theo PLHS 110 Trịnh Tiến Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế- Liiật nưóc ta miền TNHS chi nội dung (hay quy phạm) thể nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam (chứ khơng phài nguyên tắc co theo nghĩa tư tưởng có tính chất chi đạo hoạt động xây dựng, áp dụng giải thích PLHS), áp dụng xét thây không cẩn thiết phải truy cứu TNHS người phạm tội mà bảo đàm yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, nội dung giáo dục, cải tạo họ có điều kiện định Ngồi ra, hành vi ngưịi phạm tội miễn TNHS thòa mãn dâu hiệu cấu thành tội phạm tương ứng Phẩn tội phạm BLHS (thịa mãn yêu tô' khách quan lẫn yêu tô' quan tội phạm) Nhân mạnh hơn, người miễn TNHS hồn tồn đáp ứng điều kiện vói tư cách chủ thể tội phạm Do đó, khơng coi hành vi cùa người không tội phạm được, bới khơng xác mặt lý luận không phản ánh đắn châ't pháp lý trường hợp nêu Trường hợp miền TNHS hoàn toàn khác biệt với trường hợp khơng có tội phạm thực tế v ể nội dung, châ't hậu quà pháp lý Và ba ìà, quan điếm thứ ba có phẩn hợp lý chỗ chi miễn TNHS chế định quy định Luật hình sự, bao hàm tiền đề pháp lý m ang tính tiên nhằm thực thi nguyên tắc TNHS, thời hàm chứa thể nguyên tắc pháp chế, nhân đạo, cơng bằng, bình đẳng, phân hóa cá thể hóa TNHS (sự tương xứng tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội mức độ TNHS đối vói hành vi đó), qua tiết kiệm chế tài tư pháp nguyên tắc hiên định khác, song nội hàm khái niệm lại sâu vào chi rõ ý nghĩa trị - pháp lý cúa chế định này, mà chưa tập trung làm rõ 23 (2007) Ĩ0 -Ĩ14 chất pháp lý, điểu kiện đôỉ tượng bị áp dụng hậu pháp lý tương ứng sau quy định m iễn TNHS PLHS nưóc ta, đó, chi có giá trị tham khảo làm định hướng hoàn thiện khái niệm miễn TNHS việc ghi nhận củng nhận thức chế định thực tê' để áp dụng xác đắn 2) Còn khoa học Luật hình Việt Nam, nhà khoa học - luật gia thơng ntĩâì nội dung khái niệm miễn TNHS, song tổng kê't lại cỏ thể chia làm năm nhóm sau: a) Nhóm thứ nhâì (ghi nhận nội dung rõ châ't pháp lý): Miễn TNHS "một chê' định nhân đạo Luật hình Việt Nam thể việc xóa bị hậu q pháp lý việc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị Luật hình cârn đơì với người bị coi có lỗi việc thực hành vi đó"[14, tr 7]; b) Nhóm thứ hai (ghi nhận nội dung hậu pháp lý, không để cập thẩm quyền áp dụng giai đoạn áp dụng): Miễn TNHS "miễn hậu pháp lý đôĩ với tội phạm pháp luật quy định"[6, tr.269] "khơng buộc tội người chịu trách nhiệm hình tội mà họ thực hiện"[15, tr 321]; c) Nhóm thứ ba (ghi nhận nội dung hậu pháp lý trực tiếp giai đoạn tương ứng xét xừ, không ghi nhận thẩm quyền áp dụng): Miễn TNHS "miễn kêt tội áp dụng hình phạt đơĩ với người thực tội phạm họ khơng bị coi có tội"[ĩ6, tr 19]; d) Nhóm thứ tư (ghi nhận tương đơì đầy đú nội dung, phân định giai đoạn áp dụng, thẩm áp dụng hậu pháp lý): Miễn TNHS "miễn truy cứu TNHS đương nhiên kéo theo miễn phải chịu hậu việc thực TNHS từ phía Trịnh Tiêh Việt / Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 23 (2007) Ĩ03-Ĩ14 Nhà nước đem lại như: miễn bị kẽì tội, miễn phải chịu biện pháp cưởng chê'của TNHS miễn bị man