Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
362,8 KB
Nội dung
Tạp chí Kho h c X h i v Nh n v n T p S (2017) 678-690 Các giải pháp phát triển hệ thống sản phẩm, dịch vụ đảm bảo tính đồng hình thành tuyến du lịch theo yêu cầu liên kết vùng Bắc - Nam Trung Bộ Trần Thị Minh Hò * Đinh Nh t Lê** Tóm tắt: Vùng Bắc Trung B v Duyên hải N m Trung B có nhiều nét tương đồng để phát triển du lịch biển đảo gắn với di sản v n hó đặc sắc v hệ sinh thái đ dạng Khu vực duyên hải miền Trung trước đ y v n l nơi phải hứng chịu nhiều thiệt hại thiên t i b o lũ g y r đời s ng củ người d n khó kh n Song n m qu đầu tư mạnh mẽ khu vực n y đ bước th y đổi Hoạt đ ng du lịch phát triển đ thúc đẩy t ng trưởng kinh tế-x h i nhiều mặt Tuy nhiên thực tiễn phát triển du lịch củ vùng Bắc Trung B v Duyên hải N m Trung B chư tương xứng với tiềm n ng v n có sản phẩm dịch vụ cịn thiếu đồng b công tác quản lý nh nước du lịch chư hiệu thiếu tầm nhìn tổng thể v thiếu liên kết phát triển du lịch vùng liên vùng Vấn đề đặt r cho phát triển du lịch vùng Bắc Trung B v Duyên hải N m Trung B l phải có m t hệ th ng sản phẩm dịch vụ đồng b x y dựng tuyến du lịch liên vùng để góp phần phát huy giá trị củ hệ th ng di sản di tích t i ưu hó việc kh i thác t i nguyên du lịch có định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững Từ khóa: vùng Bắc Trung B v Duyên hải N m Trung B ; sản phẩm du lịch; tuyến du lịch; liên kết Ngày nhận 31/5/2016; ngày chỉnh sửa 3/8/2017; ngày chấp nhận đăng 01/12/2017 TTg phê duyệt Chiến lược “Phát triển Du lịch Việt N m đến n m 2020 tầm nhìn 2030” Theo Chiến lược n y tổ chức l nh thổ du lịch Việt N m có th y đổi việc ph n vùng từ vùng th nh vùng du lịch Dự đòi hỏi củ thực tiễn qu việc tổng hợp t i liệu s liệu khác nh u phát triển du lịch củ h i vùng, đ đư r nghiên cứu việc x y dựng hệ th ng sản phẩm dịch vụ x y dựng tuyến du lịch liên vùng để góp m t phần v o phát triển du lịch củ h i vùng theo hướng bền vững 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Với mục đích nghiên cứu đ nêu khn khổ cơng trình n y phương Mở đầu* 1.1 Lý mục đích nghiên cứu Những th p niên gần đ y du lịch đ có bước phát triển mạnh mẽ đóng góp m t phần đáng kể tổng thu nh p qu c d n củ nhiều qu c gi Nh n thức lợi ích to lớn m du lịch m ng lại nhiều qu c gi có Việt N m đ ng ng y c ng tr ng v o việc phát triển du lịch Ng y 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ đ b n h nh Quyết định s 2473/QĐ* Trường Đại h c Kho h c X h i v Nh n v n ĐHQG H N i; em il: hoatm225@yahoo.com ** Trường Đại h c Kho h c X h i v Nh n v n ĐHQG H N i 678 679 Trần Thị Minh Hòa, Đinh Nhật Lê / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, ố (2017) 678-690 pháp nghiên cứu phù hợp sử dụng gồm: Phương pháp thu th p xử lý t i liệu s liệu từ nhiều nguồn khác nh u Các nguồn thông tin thu th p từ: Các cơng trình lưu trữ hệ th ng thư viện Thư viện Qu c gi Việt N m Thư viện Hà N i, sách báo tạp chí nguồn th m khảo từ internet 1.2.2 Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa Ngo i việc thu th p v xử lý t i liệu sẵn có nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát điều tr thực đị để có thơng tin thực tế c p nh t Nhóm tác giả đ tiến h nh điền d m t s tỉnh/ th nh ph thu c vùng kể để có nhìn trực qu n v thực tế giúp cho nghiên cứu có tính thực tiễn c o 1.3 Cơ sở lý luận nghiên cứu 1.3.1 Cấu trúc hệ thống lãnh thổ du lịch Trong nghiên cứu đị lý du lịch tổ chức l nh thổ du lịch coi l m t vấn đề qu n t m h ng đầu khơng thể hiểu tổ chức v quản lý có hiệu hoạt đ ng du lịch khơng xét khí cạnh khơng gi n (l nh thổ) củ Tổ chức l nh thổ du lịch l m t dạng củ tổ chức kinh tế - x h i gồm nhiều th nh phần có m i qu n hệ chặt chẽ với nh u Tổ chức l nh thổ du lịch hiểu l m t hệ th ng liên kết không gi n củ đ i tượng du lịch v sở phục vụ du lịch có liên qu n dự việc sử dụng t i ưu nguồn t i nguyên du lịch (kinh tế x h i môi trường) c o Tổ chức l nh thổ du lịch có hệ th ng ph n vị b o gồm: Khu du lịch điểm du lịch trung t m du lịch tiểu vùng du lịch vùng du lịch v vùng du lịch 1.3.2 Điểm du lịch Khi thể đồ vùng du lịch điểm du lịch l điểm riêng biệt chiếm m t diện tích định có quy mơ khác nh u Dự theo quy mô điểm du lịch chi r th nh: điểm du lịch qu c gi v điểm du lịch đị phương Theo Lu t Du lịch Việt N m n m 2005: “Điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan khách du lịch” Điểm du lịch l nơi t p trung m t loại t i nguyên, l tự nhiên v n hố-lịch sử kinh tế-xã h i m t loại cơng trình riêng biệt phục vụ du lịch Vì điểm du lịch ph n th nh loại: điểm t i nguyên v điểm chức n ng Trong khuôn khổ nghiên cứu n y tác giả t p trung v o điểm t i nguyên 1.3.3 Tuyến du lịch Theo Lu t Du lịch Việt N m n m 2005: “Tuyến du lịch l l trình liên kết khu du lịch sở cung cấp dịch vụ du lịch gắn với tuyến gi o thông đường b đường sắt đường thủy đường h ng không” Tuyến du lịch l m t đơn vị tổ chức l nh thổ du lịch n i với nh u khu du lịch điểm du lịch đô thị du lịch Về mặt l nh thổ tuyến du lịch chi r l m tuyến n i tỉnh liên tỉnh n i vùng (á vùng, tiểu vùng trung t m) l tuyến liên vùng tuyến qu c tế 1.3.4 Vùng du lịch Trong hệ th ng ph n vị mặt l nh thổ vùng du lịch l cấp c o Vùng du lịch l l kết hợp l nh thổ củ vùng (nếu có) tiểu vùng trung t m điểm du lịch có đặc trưng riêng biệt s lượng chất lượng Vùng du lịch xem m t hệ th ng th ng củ đ i tượng v tượng tự nhiên nh n v n x h i b o gồm hệ th ng l nh thổ du lịch v môi trường kinh tế-x h i xung qu nh với chun mơn hố Trần Thị Minh Hịa, Đinh Nhật Lê / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, ố (2017) 678-690 định t r riêng biệt củ vùng l m cho vùng n y khác với vùng khác Có loại vùng du lịch - Vùng du lịch đ ng hình th nh (vùng du lịch tiềm n ng) - Vùng du lịch đ hình th nh (vùng du lịch thực tế) 1.3.5 Đơ thị du lịch Theo Lu t Du lịch Việt N m 2005 đô thị du lịch l : “đô thị có lợi phát triển du lịch v du lịch có v i trị qu n tr ng hoạt đ ng củ đô thị.” Để m t đô thị công nh n l đô thị du lịch đô thị cần có t i nguyên du lịch hấp dẫn đường gi o thông thu n tiện đến khu du lịch điểm du lịch sở hạ tầng kỹ thu t đáp ứng yêu cầu phục vụ khách du lịch hệ th ng sở v t chất-kỹ thu t đồng b tiện nghi đạt tiêu chuẩn … 1.4 Tổng quan số tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Từ đầu n m 60 Liên Xơ đ có nghiên cứu quy hoạch vùng du lịch Các nh nghiên cứu đ r nguyên tắc phương pháp điều tr đánh giá t i nguyên quy hoạch vùng kinh tế nói chung v quy hoạch vùng du lịch nói riêng Các nh đị lý Anh Mỹ đ tiến h nh nghiên cứu nguyên tắc v phương pháp phân vùng du lịch chất vùng du lịch v đặc điểm đị lý kinh tế củ chúng Ngo i r cịn nhiều cơng trình nghiên cứu củ nhà đị lý Liên Xô lĩnh vực du lịch sau đ xác định đ i tượng nghiên cứu củ đị lý du lịch l hệ th ng l nh thổ du lịch cấp thể tổng hợp l nh thổ du lịch v yếu t để phát triển du lịch Ở Việt N m n m 90 củ kỷ XX đị lý du lịch thực qu n t m nghiên cứu Từ đến n y 680 đ có m t s cơng trình nghiên cứu đị lý du lịch tổ chức l nh thổ du lịch quy hoạch phát triển vùng du lịch nước tiêu biểu như: “Việt Nam: Lãnh thổ vùng địa lý”,, “Địa lý du lịch”,“Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, … Các đị phương đ v đ ng tiến h nh triển kh i x y dựng nhiều đề t i quy hoạch tổng thể phát triển du lịch cấp tỉnh/ th nh ph : Th nh ph Hồ Chí Minh H N i Hải Phịng Đ Nẵng Khánh Ho … với th m gi thực củ nh kho h c đị lý du lịch v ngo i nước Nội dung 2.1 Giới thiệu tổng quan nguồn lực để phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 2.1.1 Vị trí địa lý Vùng Bắc Trung Bộ Trong tổ chức l nh thổ phát triển du lịch Việt N m theo định hướng chiến lược phê duyệt vùng Bắc Trung B có diện tích 51.524 6km² d n s th ng kê n m 2012 l 10.189 nghìn b o gồm tỉnh: Thanh Hóa Nghệ An H Tĩnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừ Thiên-Huế (Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 2016a) Đ y l vùng có vị trí đị lý đặc biệt l cầu n i giữ miền Bắc v miền N m với nước bạn Lào, Campuchia Đ y l vùng m tất tỉnh giáp biển l lợi m khơng phải vùng n o có Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Vùng Duyên hải N m Trung B có diện tích 44.360 7km² d n s th ng kê n m 2012 l 8.984 nghìn người người gồm tỉnh Quảng N m Đ Nẵng Quảng Ng i Bình 681 Trần Thị Minh Hịa, Đinh Nhật Lê / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, ố (2017) 678-690 Định Phú n Khánh Hị Ninh Thu n Bình Thu n (Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 2016b) Duyên hải N m Trung B l dải đất hẹp ng ng b o gồm đồng ven biển v núi thấp có đị hình phức tạp Vùng có đầy đủ hệ sinh thái-đồi núi rừng vịnh vũng biển đảo cử sông b i bồi đ n xen tạo nên nhiều kỳ qu n thắng cảnh hùng vĩ nhiều b i tắm đẹp Cùng với phần đất liền vùng Duyên hải N m Trung B có thềm lục đị v vùng l nh hải r ng lớn với nhiều đảo quần đảo có quần đảo Ho ng S (thu c th nh ph Đ Nẵng) v quần đảo Trường S (thu c tỉnh Khánh Hò ) 2.1.2 Tài nguyên du lịch Vùng Bắc Trung Bộ Bắc Trung B l vùng có t i nguyên du lịch vô đ dạng phong phú với dải bờ biển d i khoảng 670 km thiên nhiên cịn có nét ho ng sơ v gi u nét v n hó đặc sắc Bắc Trung B tiếng với b i biển đẹp như: Sầm Sơn (Th nh Hó ) Cử Lị (Nghệ An) Nh t Lệ (Quảng Bình) Cử Tùng (Quảng Trị) Thu n An L ng Cô (Thừ Thiên-Huế)…; khu bảo tồn thiên nhiên vườn qu c gi : Bến En (Th nh Hó ) Pù Mát (Nghệ An) Vũ Qu ng Kẻ Gỗ (H Tĩnh), Phong Nha-Kẻ B ng (Quảng Bình), Bạch M (Thừ Thiên-Huế)… Với tiềm n ng sinh thái rừng v biển phong phú đ dạng tỉnh Bắc Trung B có điều kiện lý tưởng để phát triển loại hình du lịch sinh thái nghỉ dưỡng v thể th o mạo hiểm Trong s di sản giới củ Việt N m UNESCO cơng nh n tính đến tháng 12 n m 2016 đ có di sản thu c vùng Bắc Trung B l : Vườn qu c gi Phong Nha-Kẻ B ng (2003) Quần thể di tích c đô Huế (1993) th nh Nh Hồ (2011) M c triều Nguyễn (2009) Ch u triều Nguyễn (2014), Nh nhạc cung đình Huế (2003), D n c ví giặm Nghệ Tĩnh (2014) Hệ th ng Di sản giới n y tạo nên khác biệt tr i củ Bắc Trung B so với vùng khác nước Nơi đ y cịn có lễ h i đ c đáo như: Lễ h i L m Kinh (Th nh Hó ) lễ h i đền Cng (Nghệ An) lễ h i điện Hịn Chén (Thừ ThiênHuế); Festiv l Huế … Ngo i r đ y cịn có nhiều di tích gắn với lịch sử chiến tr nh như: th nh cổ Quảng Trị nghĩ tr ng Trường Sơn đị đạo Vĩnh M c Khe X nh cầu Hiền Lương… Khu vực t p trung nhiều di tích v l nơi đựng nhiều ý nghĩ l c đô Huế Đ y coi l nơi bảo tồn tổng thể kiến trúc củ m t kinh đô nước Việt với đầy đủ hệ th ng th nh quách cung điện đền miếu l ng tẩm chù tháp… Bên cạnh Bắc Trung B biết đến l m t vùng đất gi u giá trị v n hó truyền th ng với l n điệu c mú nhạc vừ m ng đ m sắc v n hó d n t c lại vừ gi u sắc thái riêng hò Sơng M hát sẩm xo n (Th nh Hó ); hát phường vải (Nghệ An); hị kho n Quảng Bình hị b i chịi c trù (Quảng Bình) … Đặc biệt l nh nhạc cung đình Huế đ UNESCO cơng nh n l di sản v n hó phi v t thể củ nh n loại Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Với gần 1.200 km bờ biển Duyên hải N m Trung B tiếng với b i biển đẹp đường bờ biển d i như: Quy Nhơn (Bình Định) Ninh Chữ (Ninh Thu n) S Huỳnh (Quảng Ng i), Nha Trang (Khánh Hòa) Ngo i biển hệ th ng đảo ven bờ l t i nguyên du lịch giá trị Các đảo tiếng như: Cù L o Ch m (Quảng N m) Lý Sơn (Quảng Ng i) hệ th ng đảo Khánh Hị đảo Phú Q (Bình Thu n) Đặc biệt vùng Duyên hải N m Trung B có h i quần đảo x bờ (h i huyện đảo) l Ho ng S (th nh ph Đ Nẵng) Trần Thị Minh Hịa, Đinh Nhật Lê / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, ố (2017) 678-690 Trường S (tỉnh Khánh Hị ) có vị trí chiến lược n ninh qu c phịng Vùng Dun hải N m Trung B cịn có 18 khu bảo tồn đáng ý l khu bảo tồn biển (trong tổng s b khu bảo tồn biển củ Việt N m) l Hòn Mun (Khánh Hò ) v Cù L o Ch m (Quảng N m) Khu bảo tồn biển Hòn Mun (Khánh Hò ) l khu bảo tồn biển củ Việt N m với hệ sinh thái s n hô phong phú Khu bảo tồn biển Cù L o Ch m đồng thời l khu dự trữ sinh giới với lo i s n hơ lần tìm thấy Việt N m Tại khu bảo tồn biển n y phát triển loại hình du lịch lặn biển ngắm hệ sinh thái s n hô Ngo i biển đảo d nh thắng di tích l điểm b t củ vùng với giá trị v n hó lịch sử t m linh v nghỉ dưỡng Hiện n y Duyên hải N m Trung B có khoảng 362 di tích xếp hạng Vùng cịn có di sản v n hó giới UNESCO công nh n l đô thị cổ H i An v khu đền tháp Mỹ Sơn h ng n m thu hút đông du khách v ngo i nước Bên cạnh vẻ đẹp củ tự nhiên v giá trị củ di tích vùng có hệ sinh thái với lo i đ ng thực v t đ dạng phong phú Trữ lượng thủy hải sản củ vùng chiếm gần 40% sản lượng đánh bắt củ nước Vùng có nhiều nghề thủ cơng truyền th ng có lịch sử phát triển từ l u đời với nhiều sản phẩm tiếng nước v qu c tế Các l ng nghề tiêu biểu có giá trị khai thác du lịch như: Đá Non Nước (Đ Nẵng); g m Th nh H đèn lồng H i An m c Kim Bồng r u Tr Quế (Quảng N m); rượu B u Đá nón Phú Gi (Bình Định); g m B u Trúc (Ninh Thu n) nước mắm Ph n Thiết (Bình Thu n) 2.1.3 Cơ sở hạ tầng-giao thông Vùng Bắc Trung Bộ Vùng Bắc Trung B có hệ th ng gi o thông đường b đường sắt v đường không 682 tương đ i phát triển kết n i to n b tỉnh thu c vùng l b tuyến qu n tr ng trục gi o thông Bắc-N m l đường qu c l 1A đường sắt Bắc-N m v đường Hồ Chí Minh Ngồi ra, vùng có nhiều s n b y Phú B i (Thừ Thiên-Huế) Vinh Đồng Hới Nhìn chung so với nước tuyến gi o thông đường b củ vùng Bắc Trung B tương đ i thu n lợi thường xun bảo trì n ng cấp nên có chất lượng t t Tuy nhiên tác đ ng củ thiên t i b o lũ nên gi o thông cịn gặp nhiều khó kh n v o mù mư b o Bắc Trung B cịn có tuyến H nh l ng kinh tế Đông-T y (EWEC) qu nước Myanmar-Thái Lan-Lào-Việt N m đ ng phát triển mạnh l nh n t đ ng lực để phát triển kinh tế khu vực Đ y l m t điều kiện vơ thu n lợi để đẩy mạnh hợp tác với nước bạn phát triển du lịch qu cử đường b To n vùng đ ng dần hình th nh m t tuyến đường du lịch chạy d c ven biển tạo điều kiện thu n lợi đặc biệt việc phát triển du lịch to n vùng Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Vùng Duyên hải N m Trung B có th nh ph Đ Nẵng v nhiều đô thị lớn nên mạng lưới gi o thông đường b phát triển gồm đường qu c l v đường tỉnh đầu tư n ng cấp v phát triển Vùng có tuyến đường sắt Bắc-N m chạy qu đị b n tất tỉnh với chiều d i to n tuyến từ g Đ Nẵng đến g Bình Thu n khoảng 760 km Hiện n y đị b n vùng có s n b y S n b y qu c tế Đ Nẵng l m t b cảng h ng không qu c tế lớn củ Việt N m Vùng cịn có nhiều cảng biển qu n tr ng cảng Đ Nẵng Tiên S … tạo nên hệ th ng cảng biển phục vụ cho phát triển kinh tế vùng v tạo th nh đường huyết mạch biển thông thương với khu vực v giới Nhiều tuyến đường gi o thông ven biển tuyến đường đến khu điểm du lịch 683 Trần Thị Minh Hòa, Đinh Nhật Lê / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, ố (2017) 678-690 ven biển đ đầu tư n ng cấp mở r ng để phục vụ việc phát triển kinh tếx h i gắn với phát triển du lịch; m t s cảng biển đ tr ng n ng cấp đón t u du lịch đường thủy; m t s s n bay mở thêm đường b y t ng tần suất tuyến b y phục vụ khách du lịch 2.2 Thực trạng phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 2.2.1 Thị trường khách du lịch Vùng Bắc Trung Bộ S lượng khách du lịch đến khu vực Bắc Trung B ng y m t t ng N m 2000 tỉnh Bắc Trung B đón 1.796.043 lượt khách du lịch; đến cu i n m 2011 s đ đạt 11.595 triệu lượt khách du lịch N m 2012 hưởng ứng N m Du lịch Qu c gia theo s liệu th ng kê cho thấy toàn b sáu tỉnh khu vực đ đón đạt 10 triệu lượt khách Khách du lịch qu c tế đến vùng du lịch Bắc Trung B ph n b không theo lãnh thổ Phần lớn khách đến Huế đ y l nơi t p trung t i nguyên du lịch có sở hạ tầng v sở v t chất kỹ thu t tương đ i t t Thị trường khách du lịch qu c tế đến vùng Bắc Trung B đ ng có chuyển dịch Nếu trước đ y khách du lịch đến vùng l từ nước Đơng Âu v Liên Xơ cũ ng y n y chủ yếu l khách du lịch đến từ nước T y Âu Pháp Đức; nước Bắc Mỹ; nước ch u Á-Thái Bình Dương Nh t Bản v nước ASEAN C n v o tiêu khách du lịch đ xác định “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” đến n m 2015 vùng đón khoảng 55 triệu lượt khách qu c tế; n m 2020 l triệu lượt; n m 2025 l triệu lượt v đến n m 2030 đón 65 triệu khách du lịch qu c tế Cũng theo đến n m 2015 to n vùng Bắc Trung B đón triệu lượt khách n i đị ; n m 2020 l triệu lượt; n m 2025 l 10 triệu lượt v đến n m 2030 đón 13 triệu lượt khách Mục đích du lịch củ khách n i đị đ dạng chủ yếu l th m qu n di tích triều Nguyễn c Huế đ ng Phong Nh … Ngo i r khách du lịch n i đị cịn có mục đích lễ h i-tín ngưỡng tắm biển th m qu n nghỉ dưỡng du lịch công vụ… Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Vùng Duyên hải N m Trung B thu hút khách đến th m qu n qu nh n m kể du khách nước v qu c tế Với mạnh du lịch biển mù hè l mù c o điểm du lịch củ vùng với loại hình du lịch đ ng phát triển du lịch sinh thái biển nghỉ dưỡng biển đảo Nhu cầu củ du khách ng y c ng đ dạng dịch vụ vui chơi giải trí gắn với du lịch biển đ ng chu ng nhiều trước Khách du lịch đến vùng ph n b không đồng theo khu vực t p trung chủ yếu Đ Nẵng Quảng N m Khánh Hị Bình Thu n Lượng khách du lịch qu c tế vùng Duyên hải N m Trung B gi i đoạn từ n m 2000 đến n m 2013 t ng nh nh N m 2000 tỉnh, thành vùng đón 512 nghìn lượt khách đến n m 2013 đạt triệu lượt khách N m 2015 đón triệu lượt khách qu c tế Khách du lịch qu c tế đến khu vực n y thời gi n gần đ y chủ yếu từ xứ lạnh đặc biệt Nh t Bản H n Qu c Pháp Đức Ng … Theo “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030” đến thời điểm n m 2015 vùng Duyên hải N m Trung B đón khoảng triệu lượt khách du lịch qu c tế; n m 2020 triệu lượt; n m 2025 l Trần Thị Minh Hòa, Đinh Nhật Lê / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, ố (2017) 678-690 triệu lượt v đến n m 2030 đón triệu Khách n i đị đến tỉnh vùng gi i đoạn từ n m 2000 đến n m 2005 đạt t c đ t ng trưởng trung bình 23 7%/n m; gi i đoạn từ n m 2006 đến n m 2013 xấp xỉ 17%/n m N m 2000 tổng s khách n i đị đị phương vùng đạt xấp xỉ 938 ng n lượt v n m 2013 đạt gần triệu lượt khách Theo tính tốn dự báo củ “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030” đến n m 2015 to n vùng Duyên hải N m Trung B đón khoảng triệu lượt khách; n m 2020 khoảng triệu lượt; n m 2025 đón khoảng 12 triệu lượt v đến 2030 đón khoảng 16 triệu lượt khách n i đị 2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Vùng Bắc Trung Bộ Cơ sở v t chất kỹ thu t du lịch củ vùng nhìn chung cịn phát triển chư thực thu n lợi cho khách tiếp c n khu/điểm du lịch v đảm bảo vệ sinh môi trường cho hoạt đ ng du lịch Hệ th ng sở v t chất kỹ thu t du lịch khu vực phát triển nhanh Quy mô củ sở lưu trú khu vực c o mặt chung nước Theo nghiên cứu củ Viện nghiên cứu phát triển du lịch đến n m 2015, vùng có 38 ng n buồng lưu trú với 50 ng n l o đ ng trực tiếp; đến n m 2020 s buồng lưu trú t ng lên 46.700 Các sở vui chơi giải trí v dịch vụ bổ sung cịn v thiếu th n Ở tỉnh th nh ph vùng chư có khu vui chơi giải trí đáp ứng nhu cầu cho khách du lịch người d n đị phương Điều n y đ l m hạn chế thời gi n lưu trú củ khách hiệu kinh nh du lịch Khách du lịch đến vùng Bắc Trung B ngo i tắm biển th m qu n r nhiều thời gi n nh n rỗi khó tìm thấy điểm vui chơi giải trí Các sở hạ tầng du 684 lịch khu vực đ Nh nước hỗ trợ thấp so với nhu cầu phát triển du lịch (những đị phương đầu tư nhiều đáp ứng khoảng 3040% nhu cầu cần đầu tư) v đặc biệt l m nh mún d n trải chư có dự án đầu tư lớn Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Trong n m qu tỉnh th nh ph vùng Duyên hải N m Trung B đ b n h nh chế-chính sách khuyến khích m i th nh phần kinh tế v ngo i nước đầu tư phát triển kinh tế du lịch nói chung kinh tế biển đảo nói riêng Nhờ đến n y sở v t chất kỹ thu t phục vụ phát triển du lịch biển đảo x y dựng tương đ i đồng b đại l Bình Thu n Khánh Ho Đ Nẵng Cùng với gi t ng lượng khách để đáp ứng nhu cầu củ khách du lịch hệ th ng sở lưu trú vùng đị phương qu n t m đầu tư phát triển với t c đ nh nh Theo nghiên cứu củ Viện nghiên cứu phát triển du lịch vùng Duyên hải N m trung b đến n m 2015 có 87 ng n buồng lưu trú; đến n m 2020 s buồng lưu trú t ng lên 127 ng n buồng Các th nh ph biển có đầu tư sở v t chất kỹ thu t du lịch tương đ i t t Nha Trang-Khánh Hị (hiện có gần 13.000 phịng lưu trú có 3.800 phịng từ s o trở lên) Sự r đời củ khách sạn resort c o cấp đ góp phần t ng chất lượng dịch vụ du lịch đ dạng hó sản phẩm du lịch Vùng Duyên hải N m Trung B với mạnh l biển Vì khu vui chơi giải trí khu resort ven biển thu hút kh i lượng lớn du khách Ngo i thời gi n nghỉ ngơi v th m qu n thưởng ngoạn du khách cịn th m gi v o hình thức vui chơi giải trí Các khu vui chơi giải trí thể th o có sức thu hút khách du lịch vùng sân golf To n vùng có s n t p trung Quảng N m 685 Trần Thị Minh Hòa, Đinh Nhật Lê / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, ố (2017) 678-690 Đ Nẵng Khánh Hị v Bình Thu n Ngo i r đô thị lớn Đ Nẵng Nh Tr ng sở thể th o tạo nên diện mạo cho th nh ph v góp phần t ng cường sở v t chất phục vụ khách du lịch 2.2.3 Nguồn nhân lực du lịch Vùng Bắc Trung Bộ Theo “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030” n m 2011 s l o đ ng trực tiếp ng nh du lịch vùng l 32.625 người chiếm khoảng 6% so với nước T c đ t ng trưởng bình qu n gi i đoạn 2000-2011 đạt khoảng 12%/n m L o đ ng ng nh du lịch đông l Th nh Hó (30%) Thừ Thiên-Huế (25%) v Nghệ An (21%) tỉnh cịn lại có s l o đ ng ng nh du lịch tương đương nh u chiếm khoảng 7-8% củ to n vùng Trong tổng s l o đ ng ng nh du lịch vùng có khoảng 19% có trình đ đại h c v đại h c Hiện n y vùng có 25 sở có chương trình đ o tạo du lịch trình đ khác nh u Mục tiêu n m 2020 vùng Bắc Trung B có 70.000 l o đ ng trực tiếp ng nh du lịch Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ S lượng l o đ ng du lịch vùng t ng nhanh Theo th ng kê báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030” t c đ t ng trưởng trung bình gi i đoạn từ n m 2000 đến n m 2005 đạt 14 7%/n m; gi i đoạn từ n m 2006 đến n m 2013 đạt xấp xỉ 18%/n m N m 2000 tồn vùng có gần 10 nghìn l o đ ng; n m 2005 có khoảng 20 nghìn; n m 2010 có gần 44 nghìn l o đ ng (chiếm 1% nước) v đến n m 2013 có gần 75 nghìn l o đ ng Cùng với t ng trưởng chung củ ng nh hoạt đ ng đ o tạo nguồn nh n lực có có th y đổi đáng kể S liệu th ng kê khu vực n y cho thấy t c đ t ng bình qu n n m lực lượng l o đ ng đ o tạo khu vực t ng c o nhiều so với bình qu n củ nước Cụ thể gi i đoạn 2005-2010 tỉ lệ t ng bình qu n s l o đ ng đ o tạo trình đ đại h c v s u đại h c l 93 4% / n m c o lần t c đ bình qu n củ nước (16 4%) tỉ lệ l o đ ng đ o tạo trình đ trung cấp v sơ cấp t ng c o nhiều-tương ứng l 76 3% v 85 2% / n m (so với bình qu n nước l 23 5% v 26 5%/n m) (Bùi Thị Tám, 2012) Mục tiêu củ vùng Duyên hải N m Trung B đến n m 2020 s l o đ ng trực tiếp l 191 ng n người 2.2.4 Các sản phẩm du lịch Vùng Bắc Trung Bộ Phát huy mạnh t i nguyên du lịch tự nhiên v nh n v n Bắc Trung B phát triển nhiều loại hình du lịch khác nh u như: - Du lịch nghỉ dưỡng biển: T p trung tỉnh phí Bắc củ Bắc Trung B : Sầm Sơn Cử Lò… - Du lịch th m qu n tìm hiểu di sản: C Huế - Du lịch sinh thái khám phá h ng đ ng: Phong Nha-Kẻ B ng - Du lịch tìm hiểu lịch sử-cách mạng du lịch nguồn: Kim Liên (Nghệ An) di tích gắn với thời kỳ kháng chiến ch ng Mỹ (Quảng Trị v ng b Đồng L c-H Tĩnh) Ngồi ra, vùng cịn có nhiều mơ hình liên kết du lịch như: H nh trình kinh đô Việt cổ; Con đường di sản Miền Trung; M t ng y n cơm b nước Tuy nhiên chất lượng sản phẩm dịch vụ cịn thấp khơng đồng thiếu tính liên kết Sản phẩm du lịch chư đặc sắc v sức cạnh tr nh hạn chế Các sản phẩm x y dựng chủ yếu dự v o kh i thác t i nguyên sẵn có củ đị phương chư nghiên cứu x y dựng dự v o mạnh đặc thù tiềm n ng t i nguyên theo nhu cầu cụ thể củ thị trường Hơn nữ Trần Thị Minh Hịa, Đinh Nhật Lê / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, ố (2017) 678-690 việc liên kết hợp tác giữ đị phương nhiều hạn chế từ dẫn đến tình trạng trùng lặp sản phẩm du lịch l m hạn chế sức hấp dẫn v cạnh tr nh chung du lịch củ khu vực Bên cạnh c môi trường biển thời gi n vừ qu đ g y r tác đ ng không nhỏ đến phát triển du lịch củ vùng Do lo ngại mức đ n to n củ b i tắm v hải sản đánh bắt gần bờ l m lượng du khách đến vùng sụt giảm khiến hoạt đ ng kinh nh lữ h nh nh h ng khách sạn … gặp khơng khó kh n Ước tính thiệt hại từ c mơi trường tới kinh tế du lịch củ vùng l khoảng 2000 tỷ đồng Trước khó kh n thách thức qu n chức n ng đ có v o cu c khẩn trương mạnh mẽ đư r biện pháp cụ thể giúp du lịch vùng Bắc Trung b đ t ng trưởng trở lại Tại Huế đ đư v o kh i thác sản phẩm du lịch như: Không gi n dịch vụ v n hó Lục B du thuyền cung đình sơng Hương th m ph cổ B o Vinh l ng cổ Sình … Tại Quảng Bình đ đư v o kh i thác loại hình du lịch khám phá du lịch mạo hiểm Su i Mo c sông Ch y đồng thời x y dựng chương trình du lịch đến đị điểm qu y b phim “bom tấn” củ điện ảnh giới: “Kong Skull Isl nd” … Các đị phương khác to n tỉnh đ có kế hoạch xúc tiến du lịch x y dựng chương trình du lịch ng y c ng hấp dẫn du khách Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Với tiềm n ng mạnh củ đị phương t i nguyên du lịch vị trí đị lý tỉnh vùng Duyên hải N m Trung B đ t p trung phát triển nhiều loại hình du lịch b t l loại hình du lịch biển du lịch v n hó du lịch sinh thái du lịch kết hợp với tổ chức h i nghị h i 686 thảo (Du lịch MICE) du lịch l ng quê l ng nghề Du lịch biển đảo với sản phẩm chủ yếu: Tắm biển nghỉ dưỡng biển đảo b i biển đẹp trải d i từ Bắc đến N m củ vùng như: Sơn Tr Mỹ Khê Non Nước (Đ Nẵng); Cử Đại (Quảng N m); Nh Tr ng (Khánh Hò ) đảo ven bờ đảo Hòn Mun Hòn Tre (Nh Tr ng); Mũi Né Ph n Thiết Phú Quý (Bình Thu n)… Du lịch th m qu n di sản v n hó : Th m qu n di sản giới: Th m qu n ph cổ H i An Đền tháp Mỹ Sơn tuyến du lịch “Con đường Di sản miền Trung”… Các tỉnh/th nh ph bước đầu đ hình th nh sản phẩm du lịch đặc trưng thương hiệu có uy tín biết đến v ngo i nước như: Khánh Hị có khu du lịch Vinpe rl L nd Festiv l biển Nh Tr ng; Quảng N m có di sản Ph cổ H i An Thánh đị Mỹ Sơn v Lễ h i “Đêm rằm Ph cổ”; Đ Nẵng có khu d nh thắng Ngũ H nh Sơn cáp treo B N Lễ h i pháo ho qu c tế … Việc hình th nh sản phẩm du lịch đặc trưng củ tỉnh/th nh ph tạo điều kiện thu n lợi bước đầu thực liên kết phát triển du lịch vùng 2.2.5 Thị trường khách tiềm Vùng Bắc Trung Bộ Những thị trường khách qu c tế tr ng điểm đến vùng Bắc Trung B l Đông N m Á (chủ yếu l Thái L n L o); nước T y Âu; nước Bắc Mỹ Ho Kỳ C n d v ch u Đại Dương Trong n m tới nhóm thị trường T y Âu Đơng Bắc Á Bắc Mỹ giữ v i trò qu n tr ng chiếm tỷ tr ng lớn cấu khách qu c tế đến vùng Tuy nhiên với biến đ ng gần đ y thấy thị trường T y Âu suy giảm nhường chỗ cho thị trường Đông Bắc Á Trong tương l i thị trường nước ASEAN ng y c ng có vai trị qu n tr ng đ i với vùng Thị trường 687 Trần Thị Minh Hòa, Đinh Nhật Lê / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, ố (2017) 678-690 n y mở r ng thêm nước My nm r M l ysi bên cạnh L o v Thái L n Mục tiêu phát triển du lịch củ Bắc Trung B đến n m 2030 l thu hút 14 triệu lượt khách qu c tế 17 triệu lượt khách n i đị tổng thu từ du lịch đạt tỷ USD; phấn đấu đư du lịch trở th nh ng nh kinh tế mũi nh n vùng l tr ng điểm phát triển du lịch củ nước (Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 2016 ) Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Vùng Duyên hải N m Trung B phấn đấu đến n m 2030 thu hút khoảng 25 triệu lượt khách khoảng triệu lượt khách qu c tế (Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 2016 ) Theo quy hoạch phát triển du lịch vùng, đ i với thị trường khách du lịch qu c tế tiếp tục thu hút phát triển mạnh thị trường Đông Bắc Á Ng nước Đơng Âu Đơng N m Á Duy trì kh i thác thị trường truyền th ng từ: T y Âu Bắc Âu Bắc Mỹ v châu Úc đồng thời mở r ng thị trường mới: Ấn Đ Thổ Nhĩ Kỳ nước đến từ Trung Đông… Đ i với thị trường khách n i đị phát triển mạnh thị trường du lịch n i vùng thị trường khách đến từ H N i th nh ph Hồ Chí Minh v tỉnh T y Nguyên du lịch vùng trung t m tiểu vùng trung t m du lịch củ đị phương với khu du lịch điểm du lịch vùng Tuyến du lịch phụ trợ l tuyến du lịch n i từ trung t m du lịch tiểu vùng trung t m du lịch củ đị phương đô thị du lịch đến điểm du lịch phụ c n không gi n tiểu vùng Vùng Bắc Trung Bộ 2.3 Các tuyến du lịch theo yêu cầu liên kết vùng Bắc Trung Bộ vùng Dun hải Nam Trung Bộ Các thị có ý nghĩ qu n tr ng đ i với vùng Bắc Trung B l : TP Huế Vinh Đông H Đồng Hới v thị khác như: Th nh Hó Sầm Sơn Cử Lò H Tĩnh Tuyến du lịch l sở qu n tr ng để nh cung cấp dịch vụ x y dựng chương trình du lịch Tuyến du lịch đánh giá qu tiêu: Đ hấp dẫn đ tiện ích v mức đ hiệu kh i thác Từ x y dựng nên tuyến du lịch có ý nghĩ qu c gi qu c tế tuyến du lịch n i vùng liên vùng qu c tế… Tuyến du lịch b o gồm qu c l lớn kết n i trung t m Điểm du lịch qu c gi : - Th nh Nh Hồ (Th nh Hó ); - Ng B Đồng L c (H Tĩnh); - Khu lưu niệm Nguyễn Du (H Tĩnh); - Th nh ph Đồng Hới (Quảng Bình); - Th nh cổ Quảng Trị (Quảng Trị); - Vườn qu c gi Bạch M (Thừ ThiênHuế) Khu du lịch qu c gi củ vùng: - Khu du lịch qu c gi Kim Liên (Nghệ An); - Khu du lịch qu c gi Thiên Cầm (H Tĩnh); - Khu du lịch qu c gia Phong Nha-Kẻ B ng (Quảng Bình); - Khu du lịch qu c gi L ng Cô-Cảnh Dương (Thừ Thiên-Huế) Các tuyến du lịch qu c gi củ vùng: - Trục qu c l 1A: H N i-TP Thanh Hóa-Vinh-TP H Tĩnh-Đồng Hới-Đơng H Huế-Đ Nẵng-TP Hồ Chí Minh - Trục đường Hồ Chí Minh: H N i-Cẩm Thủy Yên Cát (Th nh Hó )-Thái Hịa, Tân Kỳ (Nghệ An)-Ph Ch u Hương Khê (H Trần Thị Minh Hòa, Đinh Nhật Lê / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, ố (2017) 678-690 Tĩnh)-Xóm Mít Liêm Phú Phúc Trạch (Quảng Bình) - Thanh Hóa-Nghệ An-H Tĩnh-Quảng Bình-Quảng Trị-Thừ Thiên Huế-H N i/ Th nh ph Hồ Chí Minh - Huế-Đông H -Đồng Hới-Phong Nha - Huế-Đông H -L o Bảo Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Điểm du lịch qu c gi củ vùng: - Ngũ H nh Sơn (Đ Nẵng); - Mỹ Sơn (Quảng N m); - Lý Sơn (Quảng Ng i); - Trường Lũy (Quảng Ng i Bình Định); - Trường S (Khánh Hị ); - Phú Quý (Bình Thu n); Khu du lịch qu c gi củ vùng: - Khu du lịch Sơn Tr (Đ Nẵng); - Khu du lịch B N (Đ Nẵng); - Khu du lịch Cù L o Ch m (Quảng Nam); - Khu du lịch Mỹ Khê (Quảng Ng i); - Khu du lịch Phương M i (Bình Định); - Khu du lịch Vịnh Xu n Đ i (Phú Yên); - Khu du lịch Bắc C m R nh (Khánh Hòa); - Khu du lịch Ninh Chữ (Ninh Thu n); - Khu du lịch Mũi Né (Bình Thu n) Đơ thị du lịch củ vùng: - Th nh ph Đ Nẵng; - Th nh ph H i An (Quảng N m; - Th nh ph Nh Tr ng (Khánh Hò ); - Th nh ph Ph n Thiết (Bình Thu n) Các tuyến du lịch: - Tuyến du lịch theo qu c l 1A đường sắt Bắc-N m n i trung t m du lịch v khu điểm du lịch củ tỉnh đị b n vùng v với trung t m du lịch lớn nước Huế H N i Th nh ph Hồ Chí Minh Đ y l tuyến du lịch qu n tr ng 688 củ vùng nằm m t phần tuyến du lịch xuyên Việt - Tuyến du lịch theo h nh l ng ĐôngT y n i trung t m du lịch tỉnh vùng với h nh l ng du lịch Đông-Tây - Tuyến du lịch Nh Tr ng-Đ Lạt (s u th nh ph Hồ Chí Minh) - Tuyến du lịch Quy Nhơn-Gia Lai tỉnh T y Nguyên - Tuyến Nh Tr ng-Phan Rang-Tháp Chàm-Đ Lạt (s u th nh ph Hồ Chí Minh) Tuyến liên vùng Bắc Trung Bộ-Duyên hải Nam Trung Bộ Như v y thấy khả n ng phát triển du lịch củ h i vùng Bắc Trung B v Duyên hải N m Trung B lớn với đ dạng củ loại hình sản phẩm dịch vụ phục vụ du lịch t ng cường đầu tư sở v t chất sở hạ tầng thị trường khách ng y c ng mở r ng nhiên tuyến du lịch cịn đơn giản chư có nhiều sức thu hút đ i với du khách Nếu có tuyến du lịch xuyên vùng liên vùng tạo r sức hấp dẫn lớn cho du lịch củ h i vùng phát triển đ y l vấn đề tương đ i cấp thiết b i cảnh du lịch miền Trung đ ng đứng trước nhiều khó kh n từ s u c môi trường biển vừ qu Các tuyến du lịch liên vùng x y dựng dự sở tuyến gi o thông liên vùng nguồn t i nguyên du lịch đ c đáo hấp dẫn củ h i vùng liên kết lại với nh u tạo th nh tuyến du lịch x y dựng tuyến du lịch theo chủ đề M t s tuyến du lịch tiêu biểu: - Đ Nẵng-Huế-Quảng Trị-cử L o Bảo L trình: theo qu c l IA v QL9 L m t phần củ h nh l ng du lịch Đơng-Tây Các điểm du lịch chính: Các di tích lịch sửv n hó thắng cảnh ven biển v trung du th nh ph Đ Nẵng Quảng N m Huế Quảng Trị 689 Trần Thị Minh Hòa, Đinh Nhật Lê / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, ố (2017) 678-690 - Đ Nẵng-Huế-Quảng Trị-Quảng Bình v tỉnh phí Bắc L trình: theo qu c l 1A L m t phần củ tuyến du lịch xuyên Việt Các điểm du lịch chính: Các di tích lịch sử-v n hó thắng cảnh ven biển v trung du th nh ph Đ Nẵng Quảng N m Huế Quảng Trị Quảng Bình - Nha Trang-Tuy Hòa-Quy Nhơn-thành ph Quảng Ng i-T m Kỳ-Đ Nẵng-Huế v tỉnh phí Bắc L trình: Theo QL 1A Đ y l m t phần củ tuyến du lịch xuyên Việt Các điểm du lịch chính: Các di tích lịch sử-v n hó thắng cảnh ven biển Khánh Hị Phú Yên Bình Định Quảng Ngĩ Quảng N m Đ Nẵng v tỉnh phí Bắc - Dự hệ th ng tuyến du lịch liên vùng Bắc Trung B v Duyên hải N m Trung B đẩy mạnh kh i thác tuyến du lịch chuyên đề : “Con đường Di sản ASEAN” kết n i với tuyến du lịch “Con đường x nh T y Nguyên” v “Đường Hồ Chí Minh huyền thoại” v tuyến du lịch th m qu n di tích lịch sử-v n hó Ch m P T p trung kh i thác có hiệu tuyến đường lên tỉnh T y Ngun thơng qu kh i thác tour du lịch c r v n qu cử tỉnh T y Nguyên nhắm đến thị trường L o C mpuchi Đông Bắc Thái Lan 2.4 Các giải pháp để phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ Để việc phát triển hệ th ng sản phẩm dịch vụ đảm bảo tính đồng b hình th nh tuyến du lịch theo yêu cầu liên kết vùng Bắc-N m Trung B đị phương vùng cần ý đến m t s giải pháp s u: - Điều chỉnh chủ trương chiến lược sách phát triển du lịch cho phù hợp với định hướng liên kết phát triển du lịch theo hướng: Đ dạng hó sản phẩm du lịch để tạo th nh cụm sản phẩm mạnh tạo th nh sản phẩm chuyên đề đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch Con đường Di sản miền Trung-điểm đến liên vùng liên kết đị phương tuyến du lịch đường mòn Hồ Chí Minh để tạo th nh sản phẩm hấp dẫn chung-điểm đến liên vùng liên kết tỉnh hợp tác với L o v C mpuchi đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch thu c dự án hợp tác "Ba qu c gi m t điểm đến" Song cần nghiên cứu phát triển sản phẩm đặc thù củ đị phương (th m khảo phụ lục) sở thiết kế tuyến du lịch hấp dẫn phù hợp kết n i giữ đị phương với nh u tránh trùng lặp đị phương; Đẩy mạnh kh i thác nguồn khách du lịch n i đị - Đ dạng hó sản phẩm du lịch hướng tới mục tiêu khắc phục hạn chế tính thời vụ Các tỉnh vùng Bắc Trung B v Duyên hải N m Trung B có khí h u tương đ i khắc nghiệt s ng y mư v b o n m nhiều nên hoạt đ ng du lịch biển đảo có tính thời vụ rõ nét hoạt đ ng th m qu n bị ảnh hưởng nhiều Kinh nghiệm phát triển du lịch giới cho thấy đị b n có đặc điểm tương đồng sản phẩm du lịch MICE du lịch nghỉ dưỡng chữ bệnh thường đầu tư phát triển để kh i thác sở v t chất kỹ thu t du lịch v o thời gi n ngo i mù du lịch - Liên kết giữ du lịch với ng nh đường sắt h ng không nơng nghiệp thủy sản… để tạo r gói sản phẩm du lịch hấp dẫn - T ng cường cải thiện chất lượng dịch vụ du lịch v điều kiện phát triển sản phẩm du lịch Cụ thể: N ng cấp sở v t chất hạ tầng x h i đặc biệt l hệ th ng đường xá nh g t u hỏ s n b y (tại Vinh Huế Đ Nẵng Khánh Hò ) hệ th ng cấp nước; T ng cường cải thiện tình hình gi o thông lại giữ điểm du lịch Trần Thị Minh Hòa, Đinh Nhật Lê / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, ố (2017) 678-690 khu du lịch tỉnh biện pháp sử dụng xe bus xe điện với thông tin cung cấp đầy đủ cho du khách; T ng cường hệ th ng thông tin du lịch to n vùng; X y dựng m t s khách sạn ven tuyến du lịch theo mơ hình Motel (cơ sở b o gồm dịch vụ lưu trú n u ng vui chơi giải trí dịch vụ sử chữ xe ô tô b i đỗ xe trạm x ng) nhằm bổ sung v ho n thiện dịch vụ bổ trợ đảm bảo n to n thoải mái tiện nghi cho du khách; Thường xuyên kiểm tr sở lưu trú n u ng đị b n tỉnh - Đẩy mạnh công tác đ o tạo bồi dưỡng nh n lực du lịch trình đ chun mơn nghiệp vụ trình đ ngoại ngữ khả n ng gi o tiếp ứng xử để đảo bảo có chất lượng phục vụ đặc biệt l thái đ phục vụ t t điểm đến khác nh u tuyến du lịch n i vùng liên vùng Tài liệu trích dẫn Bùi Quang Bình “Thu hút du khách qu c tế đến tỉnh duyên hải N m Trung B : Thực trạng v giải pháp” Truy c p từ tr ng web: http://vietccr.vn/xem-tin-tuc/thu-hut-du-khachquoc-te-den-cac-tinh-duyen-hai-nam-trung-bothuc-trang-va-giai-phap-default.html Truy cập ngày 23/10/2015 Bùi Thị Tám 2012 “Thực trạng nhu cầu v định hướng liên kết đ o tạo nguồn nh n lực Du lịch cho vùng duyên hải miền Trung” Bài trình bày H i thảo Kho h c Liên kết Đ o tạo nguồn nh n lực tỉnh duyên hải miền Trung Tổ điều ph i Vùng tỉnh Duyên hải Miền Trung v UBND tỉnh Thừ Thiên Huế ph i hợp tổ chức Thừ Thiên Huế tháng n m 2012 Đinh V n Sơn 2016 “Báo cáo đề dẫn” H i thảo qu c tế “Phát triển du lịch bền vững khu vực duyên hải N m Trung B Việt N m” Trường C o đẳng Thương Mại ph i hợp với m t s đơn vị khác tổ chức Đ Nẵng ng y 23/7/2016 690 Lê Bá Thảo 1998 “Việt Nam: Lãnh thổ vùng địa lý” H N i: Nh xuất Thế giới Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) Lê Thông Vũ Tuấn Cảnh Phạm Xu n H u Nguyễn Kim Hồng 1996 “Địa lý du lịch” Tp Hồ Chí Minh: Nh xuất Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng L m 2013 “Kinh tế du lịch tỉnh Bắc Trung B h i nh p kinh tế qu c tế” Lu n án tiến sĩ H c viện Chính trịH nh qu c gi Hồ Chí Minh Qu c h i nước C ng hò X h i Chủ nghĩ Việt Nam 2005 Luật du lịch Việt Nam H N i : Nhà xuất Tư pháp Qu c Việt 2015.” Lượng du khách đến tỉnh Bắc Trung b t ng mạnh” truy cập từ trang web: https://www.vietnamplus.vn/luong-du-khach-den6-tinh-bac-trung-bo-tang-manh/177735.vnp Truy cập ngày 18/12/2015 Trần Đức Th nh (Chủ biên) Trần Thị M i Ho 2017 “Địa lý du lịch” H N i: Nh xuất ĐHQG H N i Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 2016b “Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Duyên hải N m Trung B đến n m 2020 tầm nhìn đến n m 2030”” Truy cập từ trang web: http://itdr.org.vn/thong-tin-tulieu/de-an-du-an/cac-de-an-phat-trien-dulich/988-bao-cao-tong-hop-qquy-hoachtong-the-phat-trien-du-lich-vung-duyen-hainam-trung-bo-den-nam-2020-tam-nhin-dennam-2030q.html Truy cập ngày 12/5/2016 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 2016a “Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung B đến n m 2020 tầm nhìn đến n m 2030”” Truy cập từ trang web: http://itdr.org.vn/thong-tin-tu-lieu/de-an-duan/cac-de-an-phat-trien-du-lich/740-quyhoach-tong-the-phat-trien-du-lich-vung-bactrung-bo-den-nam-2020-tam-nhin-den-nam2030.html Truy cập ngày 12/5/2016 Trần Thị Minh Hịa, Đinh Nhật Lê / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, ố (2017) 678-690 The Solutions to Develop Products and a Service System to Ensure the Synchronization of the Tourism Route Formation Required to Link the North and South - Central Regions Tran Thi Minh Hoa, Dinh Nhat Le Abstract: The North-Central region and South-Central coast have many similarities to develop sea and island tourism, associated with their unique cultural heritages and diverse ecosystems In the past, the Central coast region suffered serious damages caused by natural disasters and floods; thus, people’s lives were very difficult there Despite these hardships, in the recent years, this area has been gradually improving by the strong investment Tourism development has stimulated the social-economic growth in many ways However, the tourism development of the North-Central and South-Central coast in reality still does not commensurate with its potential because the products and services are not comprehensive; the state’s management in tourism is not effective, lacks overall vision as well as tourism development in linking regional areas and inter-regional areas Therefore, the main objective of the tourism development at the North-Central and South-Central coast is to build synchronized products and service systems and construct inter-regional tourism routes By doing so, the tourism itself can contribute to promoting the value of heritage systems, optimizing the exploitation of tourism resources as well as orienting sustainable tourism development Keywords: North-Central and South-Central coast; tourism products; tourism routes; links ... Đông Bắc Thái Lan 2.4 Các giải pháp để phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ Để việc phát triển hệ th ng sản phẩm dịch vụ đảm bảo tính đồng b hình th nh tuyến du lịch theo yêu cầu liên kết vùng Bắc- N... đị phương đô thị du lịch đến điểm du lịch phụ c n không gi n tiểu vùng Vùng Bắc Trung Bộ 2.3 Các tuyến du lịch theo yêu cầu liên kết vùng Bắc Trung Bộ vùng Dun hải Nam Trung Bộ Các thị có ý nghĩ... nh thổ du lịch có hệ th ng ph n vị b o gồm: Khu du lịch điểm du lịch trung t m du lịch tiểu vùng du lịch vùng du lịch v vùng du lịch 1.3.2 Điểm du lịch Khi thể đồ vùng du lịch điểm du lịch l