Một số kinh nghiệm về chuyển giao công nghệ cho địa bàn nông nghiệp nông thôn ở trung quốc

13 3 0
Một số kinh nghiệm về chuyển giao công nghệ cho địa bàn nông nghiệp nông thôn ở trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN, KINH TẼ - LUẬT T.XXII, Sơ' 2, 2006 MỘT SỐ KINH NGHIỆM • VỂ CHUYEN g i a o c ô n g n g h ệ• c h o BÀN NƠNG NGHIỆP, NỒNG THƠN TRUNG Q u ố c đ ị•a Hồng Văn Cương (,) Chuyển giao công nghệ loại hoạt động thực tiễn xưâ't từ lâu lĩnh vực ứng dụng tiến khoa học - công nghệ Tuy nhiên, từ năm 70 th ế kỷ XX trở lại việc chuyển giao công nghệ sử dụng hiệu công nghệ chuyển giao mối có ảnh hưởng định đến thịnh vượng, tốc độ hiệu phát triển kinh tế - xã hội chất lượng sông nhiều nước th ế giới nhân nhà khoa học, tổ chức môi giới, tư vấn Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định: Chuyển giao công nghệ ẩn số nưỏc phát triển muôn tiến kịp phát triển kinh tế quốc gia phát triển khác thời đại tồn cầu hóa kinh tế hội nhập Mục tiêu báo nhằm tìm hiểu số* khía cạnh dẫn đến thành cơng chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc, nước trước mà vấn đề an ninh lương thực gây nhức nhối cho nhiều quan, nhiều nhà hoạch định sách Từ đó, đối chiếu với chương trình: “X ảy d ự n g m h ìn h ứ n g d u n g k h o a hoc công n g h ê p h u c vu p h t triể n k in h t ế - x ã hội n ô n g th ô n , m iên n ú i đ a n g th ự c h iện Việt N a m ” rút học kinh nghiệm đế quan, địa phương triển khai, thực chương trình có đối sách hợp lí, tránh lãng phí nguồn lực Nhà nước, đáp ứng nhu cầu thực người dân Trước đây, chuyển giao công nghệ xảy kết hoạt động nhằm chống chọi vói thiên nhiên để sinh tồn, việc khai thác nguồn lợi từ tự nhiên tiến hành cách trực tiếp, phát triển lên thành quy mô lãnh thổ, quốc gia giao lưu với quan hệ trị, kinh tế, thương mại, chuyển giao công nghệ hệ trình đó, thực cách ngẫu nhiên khơng vật chất, tiền tệ hóa hình thức giao dịch đặc biệt Ngày nay, chuyển giao công nghệ trở thành hoạt động có tính quy luật khách quan, trở thành hàng hóa đ ể trao đổi bn bán, thường thực vối tham gia nhiều tổ chức, cá nhân, với tư cách chủ thể: Các tổ chức, quan phủ phi phủ, doanh nghiệp, tập thể cá Một sô kinh nghiệm chương trình chuyển giao cơng nghệ cho địa bàn nơng nghiệp, nông thôn Trung Quốc n Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 53 H oàn g Vãn Cưcmg M 1.1 K hái q uát chung Để có sách mang tính đột phá tạo thành tựu nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc Trung Quốc có nhiều biện pháp kinh tế, khoa học công nghệ, quan trọng đưa Đặc biệt số Trung Quốíc xây dựng cho “Tầm nhìn chiến lược cơng nghệ quốc gia” đánh giá tầm nhìn chiến lược nhằm cải tạo kinh tế vốn trì trệ lúc “Tầm nhìn chiến lược cơng nghệ T rung Quốc” xây dựng đưa dự thảo kế hoạch năm lần thứ IX phát triển kế hoạch kinh tế xã hội mục tiêu dài hạn năm 2010 kỳ họp thứ Quốc hội khóa VIII (năm 1980) nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa thơng qua vạch đường lối phát triển có tính chiến lược Trung Quốc Nền khoa học công nghệ Trung Quốc có nhiệm vụ trước mắt rấ t nặng nề việc góp phần đưa đất nước đạt mục tiêu chủ yếu Đạt thành công nay, Trung Quốc phải ban hành tổng thể kế hoạch khoa học công nghệ Cụ thể như: bộ, ngành tổ chức nghiên cứu đưa sách cơng nghệ qc gia Đây chương trình nghiên cứu sách cơng nghệ có quy mơ lớn dựa quan điểm nhìn trước cơng nghệ Chương trình với bộ, ngành quan Chính phủ Trung Quốc xem xét đưa phương án thực tốt nhằm thúc đẩy phát triển công nghệ tăng trưởng kinh tế * Đề cương p hát triển khoa học công nghệ quốc gia trung dài hạn Tháng năm 1992, Hội đồng nhà nước ban hành đề cương phát cương phát triển khoa học công nghệ quốc gia trung dài hạn tới cấp, ngành Đề cương mô tả chi tiết mục tiêu mục đích cho phát triển khoa học cơng nghệ 27 lĩnh vực, ngành nghề Nó thực văn hưống dẫn phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực, khu vực, ngành nghề tương lai Trung Quốc Đề cương đưa chiên lược khoa học công nghệ hàng đầu Trung Qc là: Tăng cường phát triển kinh tế tại; phát triển ngành công nghệ cao/mới; củng cố nghiên cứu * Chương trình nghiên cứu Đề cương mơ tả chi tiết khoa học công nghệ phát triển tương lai sách công nghệ quốc gia lĩnh vực như: nông nghiệp, công nghiệp Tháng năm 1983, lãnh đạo (năng lượng, giao thông vận tải, viễn Hội đồng nhà nước, Hội đồng Khoa thông, khoa học công nghệ vật liệu, học Cơng nghệ quốc gia (SSTC), ủ y ban khí điện tử, ), công nghệ mới/cao, kê hoạch nhà nưốc (SPC), Uy ban nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng Thương mại Kinh tế nhà nước Trung việc bảo vệ ap ninh quốc gia Quốc tổ chức 3.000 chuyén gia Tạp clii Khoa học ĐHQ G HN , Kinli tê - Luật, T.XXJI, sỏ 2, 2006 M ột xổ kinh n g h iệm v é ch u y ển g ia o c ị n g nghệ Ví dụ: Trọng tâm phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực viễn thông phát triển vệ tinh, công nghệ viễn thông sợi cáp quang, phần mềm kỹ th u ật sô", mạng viễn thông, * Lựa chọn dự án công nghệ then chốt quốc gia Năm 1994, “D ự án công nghệ then chốt quốc gia” kết thúc, dự án nghiên cứu dự báo công nghệ Dự án xác định công nghệ then chốt nhóm cơng nghệ quan trọng, thực hóa mục tiêu phát triển cho đất nước, thiết lập hệ thơng cơng nghiệp đại trì tăng trưởng nhanh kinh tế Trung Quốc Ba nguyên tắc: Nhu cầu, khả lợi ích, 11 tiêu chí cụ thể phương pháp, thủ tục việc lựa chọn, tất thiết lập trình nghiên cứu Hơn 6.000 chuyên gia lĩnh vực khác mời đến để đưa ý kiến cho việc lựa chọn dựa nguyên tắc tiêu chí Kết có 23 dự án cơng nghệ mũi nhọn 125 đự án công nghệ chủ chốt lựa chọn gồm cơng nghệ chính: Cơng nghệ sản xuất tiên tiến, công nghệ vật liệu, công nghệ thông tin công nghệ sinh học Sự lựa chọn Chính phủ tham khảo sử dụng việc xác định cơng nghệ mũi nhọn * Chương trình nghiên cứu phát triển quốc gia - ứng dụng thực tế quan điểm nhìn trước cơng nghệ Theo sách quốc gia phát triển khoa học công nghệ với đặc tính hoạt động khoa học công Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, Kinli t ế - Luật, T.XXIIt S ố 2, 2006 55 nghệ Trung Quốc, Chính phủ vạch kê hoạch phát triển khoa học công nghệ, đề cương sơ kế hoạch trung dài hạn cho phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế, phát triển khoa học công nghệ với lĩnh vực khác Kết quả, số mơ hình triển khai ba tầng thực bao gồm: Các lĩnh vực có mối quan hệ mật thiết với xây dựng kinh tế/kinh tế phát triển; phát triển công nghệ cao/mối công nghệ liên quan; tăng cường nỗ lực nghiên cứu Tương ứng vối nó, chương trình quốc gia có liên quan thực Dự báo cơng nghệ có ảnh hưởng lớn đốì với việc lựa chọn dự án chương trình nghiên cứu phát triển quốc gia Chương trình nghiên cứu phát triển cơng nghệ cao Chương trình triển khai cuối năm 1986 Mục đích đuổi kịp phát triển nhanh giới vài lĩnh vực công nghệ cao quan trọng phát triển cơng nghệ cao Trung Quốc, từ giảm khoảng cách công nghệ Trung Quốc nước công nghiệp phát triển Chương trình gồm 15 lĩnh vực vể phát triển công nghệ cao lĩnh vực ưu tiên như: Công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, cơng nghệ vũ trụ, cơng nghệ tự động hóa, công nghệ lượng công nghệ vật liệu Mục tiêu tiêu nghiên cứu cơng nghệ sinh học tập trung vào tăng suất lương thực, cá, thịt, sữa, loạị động, thực vật có chất lượng lợi 56 nhuận cao; cấy trồng gen, vắcxin thuốc y dược mói; kỹ th u ậ t protein Trong công nghệ vũ trụ bao gồm việc phát triển tên lửa tiên tiến tăng cường dịch vụ hàng không khác, tiếp tục nghiên cứu công nghệ vũ trụ phục vụ mục đích hịa bình Cơng nghệ thơng tin tập trung vào kỹ thuật có tiềm lớn nhằm phát triển áp dụng rộng rãi th ế kỷ bao gồm: Hệ thông máy thông minh; hệ thông quang điện tử, thiết bị quang điện tử, kỹ thuật vi điện tử Công nghệ tự động hóa tập trung vào hệ thơng chế tạo tổ hợp rôbôt thông minh Trong công nghệ lượng, ưu tiên cho công nghệ phản ứng hạt nhân lượng chất lỏng từ trường Trong công nghệ vật liệu mới, tập trung vật liệu thiết bị thông tin, quang điện tử, vật liệu nhẹ, chông ăn mịn đa tính năng, vật liệu có chức đặc biệt, vật liệu bền, khỏe, chịu nhiệt cao Công nghệ vật liệu vào nghiên cứu quy trình thử nghiệm kiểm tra vật liệu đại bao gồm việc tìm ra, phát triển ứng dụng để hướng dẫn cho phát triển vật liệu H oàn g Vãn C ơn g hội tương lai đất nước Trong dự án này, chương trình ưu tiên nghiên cứu quốc gia thành lập từ năm 1992 nhằm hỗ trợ cho dự án nghiên cứu thuộc lĩnh vực: Tốn học, vật lý, hóa học, thiên văn học, vũ trụ, khoa học trái đất sinh học vối điều kiện dự án phải đáp ứng điều kiện sa u : + Các dự án nghiên cứu vói việc thành lập qũy hỗ trợ cho sô" dự án nhằm mục đích đạt bưốc đột phá vào cuối th ế kỷ XXI + Các dự án nghiên cứu có nhiều triển vọng ứng dụng tương lai, gồm vấn đề quan trọng phát triển kinh tế đất nước, đạt thành tựu bắt kịp kinh tế th ế giói + Các dự án nghiên cứu tận dụng đặc điểm địa lý đất nước nhằm khai thác tối đa nguồn lực lợi th ế tự nhiên đất nước + Các dự án nghiên cứu mà th ế giới quan tâm nhằm đạt vị trí dẫn đầu linh vực, dự án nghiên cứu đầu th ế kỷ XX Chương trình nghiên cứu phát triển cơng nghệ then chốt quốc gia Chương trình thực vào năm 1983 Mục tiêu chương Chương trình ưu tiên nghiên cứu trình hướng dẫn chương trình quốc gia khoa học mũi nhọn có ảnh hưởng đến Từ đầu năm 1990, Chính phủ kinh tế - xã hội thơng qua phối hợp Trung Quốc có ưu tiên cho sức mạnh tiềm lực khoa học công vài dự án nghiên cứu quan trọng, nghệ, quỹ quốc gia Chương trình có tiềm lỏn, khoa học tiên tiến mũi có đặc điểm định hưóng/cơ bản1 nhọn đáp ứng cho phát triển kinh tế, xã thực tế, đó: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinli t ể - Luật, T.XXII, Sô 2, 2006 Một sô kinh nghiệm chuyển giao cồng nghệ + Kỹ th u ật nông nghiệp ưu tiên sô" một; + Đẩy mạnh việc thay th ế trang thiết bị công nghệ truyền thông trang thiết bị công nghệ đại, tăng cường liên kết việc tiếp thu, cải tiến trang thiết bị công nghệ nhập chủ yếu; + Phát triển cơng nghệ cao đẩy nhanh cơng nghiệp hóa N h vậy, chương trình nhìn trước cơng nghệ Trung Quốc đóng vai trị tư vấn quan trọng việc sách khoa học cơng nghệ tầm quốc gia, góp phần quan trọng việc lựa chọn chiến lược phát triển khoa học công nghệ 1.2 Môt sô k in h nghiêm Qua việc thực sơ" chương trình ứng dụng khoa học công nghệ vào địa bàn nông thôn như: Chương trình “đốm lử \ chương trình “xóa đói giảm nghèo khoa học cơng nghệ”, chương trình “xây dựng khu trinh diễn ứng dụng cơng nghệ cao nông nghiệp ’ cho thấy, Trung Quốc coi trọng m ặt trận nông nghiệp, nông thôn nhấn mạnh chủ trương đưa khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn Cụ thể hóa chủ trương này, Bộ Khoa học Công nghệ Trung Quốc đề xuất đạo thực sơ" chương trình trọng điểm ứng dụng khoa học công nghệ vào địa bàn nơng thơn, miền núi Mục đích để hướng tói là: 57 cơng nghệ sơ" địa bàn thí điểm để tạo hình mẫu phổ biến, nhân rộng cho vùng nông thôn khác học theo Nâng cao lực tiếp thu khoa học công nghệ cho địa bàn nông thôn với hỗ trợ, chi viện quan khoa học công nghệ, trường đại học Trung ương thành phô' lớn nhằm bưóc thu hẹp khoảng cách cơng nghệ thành thị nông thôn ứ n g dụng loại chương trình này, Trung Quốc có chế hỗ trợ phương thức đạo khác Điều giúp cho việc nâng cao hiệu ứng dụng nguồn lực hỗ trợ Nhà nước tăng cường tiếp thu khoa học công nghệ địa bàn nơng thơn với trình độ phát triển khác Trong tổ chức, đạo, Trung Quốc tiến hành thận trọng, kiên trì, vừa làm, vừa tổng kết, rút kinh nghiệm trước phổ biến nhân rộng Trước khởi xướng chương trình “đốm lửa”, chương trình “xóa đói giảm nghèo khoa học công nghệ”, Bộ Khoa học Công nghệ Trung Quốc cử đoàn điều tra, khảo sát tình hình thực tế vùng nơng thơn khác để: Nắm thực trạng vùng nơng thơn; nhận biết nhu cầu, khó khăn nơng thơn; phân tích, đề xuất khả năng, giải pháp hỗ trợ khoa học công nghệ Trước định phổ biến nhân rộng khoa học công nghệ quy mơ Xây dựng mơ hình trình diễn (các lớn, có giai đoạn thử nghiệm đúc rút kinh nghiệm Từ nhà quản lý điểm sáng) ứng dụng khoa học Tạp chi Khoa liọc ĐHQGHN, Kinh t ế - Luật, T.XXII, S ố 2, 2006 58 khoa học đưa định phổ biến nhân rộng cho địa phương khác Đối với việc đưa khoa học công nghệ vùng nông thôn nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người thường gặp khơng khó khăn, chí có vùng lại xuất hiện tượng tái nghèo Nhưng Bộ Khoa học Công nghệ Trung Quốc kiên trì mục tiêu đạt chủ động tìm tịi biện pháp điều chỉnh phù hợp để hỗ trợ có hiệu cho vùng khó khăn Trung Quốc coi trọng từ đầu phương châm: “Cộng đồng khoa học cống nghệ phải góp phần tạo sản nghiệp (ngành nghề) có khả nâng cao thu nhập cho người dân thúc đẩy chuyển dịch câu kinh tê cho địa bàn nông thôn” Mặc dù Bộ Khoa học Công nghệ Trung Quốc coi việc ứng dụng khoa học công nghệ nhiệm vụ trọng tâm dự án trình diễn ứng dụng khoa học công nghệ, đạo hướng dẫn xây dựng, thẩm định dự án coi trọng yêu cầu việc ứng dụng khoa học công nghệ phải hướng tới tạo sản nghiệp cho địa bàn thực dự án khơng đơn tạo mơ hình trình diễn mặt cơng nghệ Vì thê, Trung Qc coi trọng việc hưống dẫn, tập huấn, đào tạo cán địa phương cách xây dựng thuyết minh đề án xin tài trợ rấ t chặt chẽ khâu thẩm định “tính khả thi” dự án Một số kinh nghiệm Trung Qc chương trình chuyển giao cơng H ồn g Văn C ương nghệ cho địa bàn nông nghiệp, nông thôn đúc kết lại số vấn đề sau: Trước hết, phân cấp, đạo thực chương trình “đốm lửa" chương trình “xóa đói giảm nghèo khoa học cơng nghệ”, Trung Quốc chia thành cấp (Trung ương, tỉnh, huyện) Chẳng hạn, chương trình “đốm lửa", Bộ Khoa học Công nghệ xem xét hỗ trợ dự án vượt khả giải tỉnh Cũng tương tự vậy, sở Khoa học công nghệ xem xét hỗ trợ dự án vượt khả cấp huyện Với cách làm vừa tạo điều kiện để cấp Trung ương tập trung nguồn lực đạo đơì với dự án phức tạp, có ý nghĩa quan trọng liên tỉnh, đồng thời nâng cao trách nhiệm quyền chủ động, sáng tạo cấp tỉnh, cấp huyện Hai là, phân công quan quản lý Nhà nưóc cấp Tuy dự án trình diễn ứng dụng khoa học công nghệ hệ thống quản lý khoa học công nghệ trực tiếp đạo, Trung Quốíc xác định quyền địa phương phải người chịu trách nhiệm trước Trung ương; quan quản lý chức quyền địa phương (kế hoạch, tài chính, ngân hàng, ) có trách nhiệm liên đới hỗ trỢ đảm bảo việc thực dự án địa phương Chính nhờ việc quy định rõ ràng mà việc huy động nguồn lực thuộc ngân sách địa phương vơn tín dụng ngân hàng tương đối thuận lợi Tương tự Tạp chí Khoa học ĐHQ G HN , Kinh tê - Luật, T.XXII, Sô 2, 2006 M ột số kinh n g h iệm c h u y ển g ia o c ô n g nghộ vậy, việc gắn kết dự án trình diễn ứng dụng khoa học công nghệ vối dự án kinh tế - xã hội lồng ghép từ đầu việc triển khai nhân rộng mơ hình trình diễn giai đoạn sau thuận lợi Ba là, việc phối hợp đạo Trung ương địa phương thể chế hóa tương đối rõ ràng Chẳng hạn, chương trình “xóa đói giảm nghèo khoa học cơng nghệ”, quy định: tổ trưởng tổ đạo Bộ Khoa học Cơng nghệ, chun gia cơng nghệ cử xuống biệt phái địa phương thức tham gia cấu lãnh đạo quyền địa phương (thường'gịữ chức phó) để có đủ quyền lực điều phối nguồn lực Trung ương địa phương cho việc thực dự án Trung ương trực tiếp hỗ trợ Đồng thời, xác định rõ chế độ trách nhiệm bên tham gia đạo - Chính quyền địa phương chịu trách nhiệm tồn diện thành, bại dự án triển khai địa bàn - Tổ trưởng tổ đạo Bộ Khoa học công nghệ cử xuống địa bàn chịu trách nhiệm chất lượng hiệu dự án duyệt, chất lượng quan khoa học chuyên gia công nghệ chọn để chủ trì dự án - Các quan khoa họp chuyên gia công nghệ chịu trách nhiệm giải vân đề khoa học cơng nghệ nảy sinh q trình triển khai dự án, kể khâu nhân rộng sau Tạp chí Khoa liọc ĐHQGHN, Kinli t ế - Luật, T.XXII, S ố 2, 2006 59 Bốn là, coi trọng nguyên tắc “cạnh tranh” việc tiếp nhận nguồn tài trợ Trung ương vối địa phương Điều áp dụng chương trình “xóa đói giảm nghèo khoa học cơng nghệ” Mặc dù Bộ khoa học công nghệ chọn số huyện khó khăn làm địa bàn thí điểm, xét chọn dự án cụ thể, Bộ xem xét tài trợ dự án có chất lượng tốt, có luận đầy đủ theo tơn chương trình, khơng hỗ trợ theo kiểu ‘‘bình quân” Điều đặt địa phương, quan hỗ trợ khoa học công nghệ phải ý từ đầu tỏi việc xây dựng, thẩm định chất lượng dự án ứng dụng khoa học cơng nghệ trước trình lên khoa học công nghệ Năm là, đối vối hộ nông dân tham gia dự án quyền lợi hưởng tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật miễn phí Nhưng họ muôn tham gia dự án phải ký hợp đồng cam kết trách nhiệm vay vốn tín dụng ưu đãi với chế độ trả dần để mua vật tư kỹ thuật (cây, giơng, phân bón, ) Nhà nước khơng bao cấp hồn tồn Đây chế để nâng cao tinh thần trách nhiệm hộ nông dân tạo thuận lợi cho khâu “nhân rộng” ỏ giai đoạn sau Sáu là, mặt tổ chức đạo, tương xứng vói chủ trương coi trọng việc chuyển giao công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nơng thơn ý thức khó khăn, thách 60 thức nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa chiến lược lâu dài này; với việc khởi xướng chương trình “đốm lửa", chương trình “xóa đói giảm nghèo khoa học công nghệ”, Bộ khoa học cơng nghệ Trung Quốc bưốc hình thành hệ thống tổ chức từ trung ương tới địa phương để đạo chương trình như: văn phịng chương trình đốm lửa, trung tâm phát triển công nghệ nông thôn, công ty đốm lửa, tổ đạo chương trình xóa đói giảm nghèo khoa học công nghệ Thứ trưởng trực tiếp phụ trách, Cũng tương tự vậy, cấp tỉnh huyện, tên gọi có khác nhau, có tổ chức chuyên trách với chức tương tự Trung ương Hàng năm, Bộ Khoa học Công nghệ Trung Quốc tổ chức hội nghị tổng kết tập huan nghiệp vụ cho cán Sở khoa học công nghệ tỉnh quản lý dự án trình diễn ứng dụng khoa học công nghệ địa bàn nông thơn Ngồi ra, Bộ đạo xây dựng mạng lưới trung tâm bồi dưỡng quản lý dự án công nghệ đốm lửa vùng khác tồn đất nước Trung Quốc (cuổì năm 2000, có 40 trung tâm thuộc Trung ương gần 5.000 sở tỉnh tự lập ra, 15 năm bồi dưỡng gần 60 triệu người công nghệ đốm lửa quản lý dự án đốm lửa) Bài học k inh nghiệm cho chương trìn h “Xây dựng mơ h ìn h ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát tr iể n k in h tế - xã hội nông thôn, m iền n úi” Việt Nam H o n g Văn C ơng 2.1 Giới thiêu kh i quát Chương trình “Xăy dựng mơ hình ứng dụng KH&CN phục vụ phát triển KT-XH nông thôn, miền núi giai đoạn 1998 - 2002” chương trình mà Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ KH&CN tổ chức thực theo Quyết định số 132/1998/QĐ- TTg ký ngày 21/7/1998 Đây chương trình nhằm đưa công nghệ mối phù hợp vào địa bàn cụ thể, có người sử dụng cụ thể, có sản phẩm cụ thể, đào tạo đội ngũ cán kỹ th u ật cho sở, tạo nên mơ hình sản xuất mới, làm cầu nối cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư phát triển nhân rộng * Mục tiêu Chương trình ■ Xây dựng mơ hình trình diễn ứng dụng KH&CN chuyển giao kỹ thuật tiến vào nông nghiệp nơng thơn, tạo mẫu hình sử dụng cơng nghệ tiên tiến để từ nhân rộng vào sản xuất, đời sơng; - Phối hợp với chương trình mục tiêu khác làm tăng hiệu đầu tư để xây dựng phát triển nông thôn theo hướng CNH, HĐH, chuyển đổi cấu sản xuất, tạo thêm ngành nghề mới, giải việc làm, tăng suất trồng, vật nuôi, tăng hiệu kinh tê tổng hợp đơn vị diện tích (hoặc suất đầu tư), tạo sản phẩm mối thị trường tiêu thụ; - Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý kỹ th u ật cho cán sở nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất cho nông dân địa bàn thực dự Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N , Kiìih tê - Luật, T.XXII, Sơ 2, 2006 M ột sỏ' kinh n g h iệm vé c h u y ển g ia o cồ n g nghê án để đủ sức tiếp nhận, duv trì phát triển công nghệ chuyển giao; - Tổng kết thực tiễn cách chuyển giao công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nơng thơn, đề xuất sách, biện pháp nhằm bước hồn thiện quy chê Chương trình * Nội dung chương trình - Áp dụng đồng kỹ thuật tiến để nâng cao suất, chất lượng, sản lượng trồng, vật nuôi địa bàn thực dự án (cây lương thực, công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản, hải sản, ); - Áp dụng công nghệ để tạo ngành nghề mới, tạo thêm việc làm, tăng chất lượng sản phẩm tiêu dùng nước xuất (nghề trồng nấm, trồng hoa, nuôi tôm, cá, ); - Ap dụng công nghệ mới, công nghệ truyền thống cải tiến, kỹ thuật tiến để xây dựng sở sản xuất công nghiệp quy mô vừa nhỏ nông thôn, ý đến công nghiệp chế biến nông sản, thức ăn gia súc; - Xử lý ô nhiễm môi trường, giải quyêt nước sinh hoạt vệ sinh nông thôn, giải pháp KH&CN để khai thác sử dụng dạng lượng gió, mặt trời, kí sinh vật, ; - Áp dụng biện pháp KH&CN để khai thác hợp lý, có hiệu vùng đất trơng, đồi núi trọc, vùng đất hoang hóa, vùng đất mới, hình thành cơng nghiệp trang trại biện pháp KH&CN Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Kinli t ế - Luật, T.XXII, S ố 2, 2006 61 * Một s ố kết đạt Qua gần năm thực hiện, Chương trình triển khai 242 dự án trải rộng 61 tỉnh, thành phố’ đạt số kết sau: Vê Kinh tế - Xã hội: Đã góp phần tích cực hiệu việc nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp trình độ dân trí nhân dân cán sở đại bàn thực dự án, giúp cho họ có đủ điều kiện tiếp thu, ứng dụng kỹ thuật công nghệ chuyển giao Chương trình khơng hỗ trợ sở vật chất - kỹ thuật mà quan tâm đên vân đề nâng cao trình độ nhận thức kỹ th u ậ t sản xuất, trình độ quản lý sản xuất cho nông dần cán địa bàn Đã huy động lực lượng cán KH&CN địa phương 50 quan KH&CN Trung ương làm công tác chuyển giao công nghệ, tổ chức 794 lớp tập huấn ngắn ngày vê kỹ thuật sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản cho 47.682 lượt người tham dự, đào tạo chuyên sâu kỹ thuật quản lý sản xuất cho khoảng 1.200 kỹ thuật viên cán xã 242 địa bàn thực dự án (khoảng 300 xã) Các lớp đào tạo thực trưốc triển khai q trình thực dự án góp phần quan trọng cho thành công dự án tiếp tục trì phát huy kết sau dự án kết thúc Nhờ vậy, nhiều dự án kết thúc từ vài năm trước mơ hình trì, nhiều tiến kỹ th u ật áp dụng rộng rãi phạm vi dự án H oàn g V ăn C ương 62 Các dự án trồng trọt góp phần tạo nên vùng chuyên canh nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất nơng sản hàng hóa vùng trồng bơng, chè, thuốc lá, lúa chất lượng cao loại ăn khác với dự án chế biến tạo nên sản phẩm có giá trị kinh tê cao Các dự án thủy sản dải ven biển từ Quảng Ninh đến Cà Mau áp dụng kỹ thuật nước nước ngồi, góp phần phát triển mạnh mẽ nghề ni thủy sản ven biển Đặc biệt vùng ven biển phía Bắc có thịi tiêt, khí hậu đánh giá không thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản Chương trình xây dựng mơ hình ứng dụng KH&CN để xây dựng phát triển nông thôn mới, làm thay đổi mặt nông thôn dự án thủy lợi, giao thông, dự án xây dựng hệ thống cung cấp nước Các dự án thực cần thiết có ý nghĩa to lớn sở hạ tầng Việt Nam thấp kém, ảnh hưởng đến đời sống sản xuất người dân Chương trình đầu tư xây dựng tiềm lực ứng dụng KH&CN cho địa phương, tăng cường sỏ vật chất nhằm tiếp cận với cơng nghệ mới, đại Đó dự án xây dựng phịng ni cấy mơ thực vật, nhà kính, vườn ươm nhằm tăng cường khả chọn lọc nhân nhanh giống tốt phương pháp cơng nghệ sinh học Các phịng ni cấy mơ phát huy tôt địa phương Hầu hết dự án thực tạo điểm sáng ứng dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất, thực mang lại hiệu KT-XH thiết thực địa bàn thực dự án, góp phần cải thiện đời sông nhân dân Nhiều dự án trì nhân rộng mơ hình huyện khác, có dự án làm tiền dự án, kế hoạch phát triển KT-XH địa phương, tạo niềm tin ý thức người dân việc ứng dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất đời sông Với kết đạt được, Chương trình tạo tiền đề sở lý luận thực tiễn cho việc xác định nội dung liên kết nhà: “Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà nông” công tác chuyển giao công nghệ thực nghiệp Công nghiệp hố, Hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tổ chức quản lý: Có thể coi Chương trình phương thức việc chuyển giao công nghệ vào sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp đời sông xã hội cho vùng nông thôn miền núi Chương trình có bước cải tiến cơng tác quản lý, đạo thực tổng kết, đánh giá, nghiệm thu, tạo phôi hợp đồng ngành khoa học công nghệ, môi trường, nông nghiệp phát triển nơng thơn, tài chính; Trung ương điạ phương; quan chủ trì dự án, quan chuyển giao công nghệ địa bàn thực dự án Đã huy động 50 quan KH&CN Trung ương địa phương, hàng chục ngàn lượt cán Tụp chi Khoa học ĐHQGHN, Kiỉìlỉ tê - Luật, T.XXII, sỏ 2, 2006 M ột s ố kinh n gh iệm c h u y ển g ia o c ô n g nghệ KH&CN vê nông thôn miền núi làm công tác đào tạo, tập huấn kỹ thuật sản xuất chuyển giao công nghệ cho nông dân 63 công nghệ khẳng định, nắm vững cơng nghệ cần chuyển giao, có tiềm lực khoa học cơng nghệ, có cán khoa học cơng nghệ tâm huyết, nhiệt tình Chương trình thực cầu nối bám sát địa bàn để giúp đỡ nhân dân nghiên cứu KH&CN vối thực tiễn sản tiếp thu kỹ th u ật mỏi q trình xuất, cán KH&CN với nơng thơn, triển khai dự án c ầ n ý nhiều tạo điều kiện để đưa nhanh kỹ thuật tới công nghệ nước tiến đến với sản xuất giới khu vực để lựa chọn ứng 2.2 B ài hoc k ỉn h nghiêm cho Viêt dụng cơng nghệ thích hợp vỏi nưỏc N am ta, đẩy nhanh trình tiếp cận hội Qua đúc rú t từ số vấn đề nhập với nước vấn đề ứng dụng Trung Quốc, dù tương đồng khoa học cơng nghệ ít, nhiều, song đối vối chương trình: - Việc lồng ghép dự án ứng dụng “Xây dựng mơ hình ứng dụng khoa tiến kỹ thuật thuộc chương trình với học cơng nghệ phục vụ phát triển kinh chương trình, dự án khác để tăng sức tế - xã hội nông thôn, miền núi” mạnh, tăng hiệu đầu tư địa triển khai nưốc ta nay, bàn: Thực tiễn cho thấy, để có kinh nghiệm hữu lồng ghép cần có quan tâm ích cho việc tiếp tục tháo gõ khó quyền cấp nơi đề xuất khăn, nâng cao hiệu việc thực thực thi chương trình, dự án địa Chương trình năm tới bàn thuộc quản lý trực tiếp Chúng ta rú t học kinh họ Hơn nữa, cấp nghiệm sơ' vấn đề sau: có đầy đủ thơng tin để tổ chức việc lồng - Lựa chọn dự án: c ầ n phải bám sát ghép Do việc xác định quan chủ với nhu cầu thực tế địa phương để trì thực dự án chủ nhiệm dự án xác định dự án phù hợp với quy cho dự án quan trọng hoạch, kế hoạch chiến lược phát triển - Cần ỷ vận dụng sách kinh tế - xã hội phát huy ưu đãi nhà nước việc ứng mạnh địa phương, sở dụng kỹ thuật chuyển giao công lựa chọn công nghệ tiến nghệ vào sản xuất: Chú ý khuyến khích thích hợp Cần ưu tên dự án khai doanh nghiệp đổi công nghệ để thác tiềm địa bàn, tạo tạo sản phẩm có giá trị cao Sự sản phẩm mới, sản phẩm hàng hóa có gắn kết dự án phát triển sản thị trường đồng thời phải có biện phẩm dự án phát triển vùng pháp tạo thị trường nguyên liệu với doanh nghiệp để - Chọn quan chuyển giao cơng trì phát triển kết dự án kết nghệ: Các quan chọn phải có thúc Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, Kinh t ế - Luật, T.XX1Ỉ, S ố 2, 2006 H oàn g V ãn C ơng 64 Công tác chuyển giao công nghệ: Phải đặc biệt coi trọng vấn đề đào tạo bồi dưỡng nhận thức, tay nghề cho ngưòi tiếp nhận, xây dựng đội ngũ kỹ thuật viên bồi dưỡng trình độ quản lý sản xuất cho cán địa bàn để họ trì tiếp tục phát triển kết dự án đội ngũ cán chuyển giao công nghệ rút khỏi địa bàn Phải xây dựng hệ thông dịch vụ kỹ th u ật kèm để phục vụ cho nhu cầu mở rộng sản xuất Để trì phát triển cơng nghệ chuyển giao, nhân rộng mơ hình đạt hiệu cao sản xuất đại trà địa bàn địa bàn khác, cần có biện pháp như: + Đưa giải pháp khoa học công nghệ ứng dụng thành cơng mơ hình thành tiêu, biện pháp kế hoạch phát triển kinh tế địa phương; + Tổng kết, nhân điển hình đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, quảng bá kiến thức, kinh nghiệm cộng đồng; + Sử dụng nguồn đầu tư từ chương trình kinh tế - xã hội khác để mở rộng, phát triển mơ hình vào kê hoạch kinh tế - xã hội địa phương Kết luận Việt Nam nưốc mà kinh tế mang nặng tính nơng nghiệp, sản phẩm mũi nhọn xuất sản phẩm thô, sức cạnh tranh thường yếu rủi ro thương mại lớn Việc Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 132/1998/QĐ- TTg ngày 21/7/1998 giao nhiệm vụ cho Bộ Khoa học công nghệ tổ chức thực chương trình “X ây dựng mơ hình ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ p hát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền n úi” góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Song thực tế thời gian qua cho thấy kết thu khơng tương xứng cịn nhiều b ất cập Tất nhiên, để thực mục tiêu chiến lược CNH, HĐH đất nước cần phải có nhiều giải pháp đồng khác liên quan tới lĩnh vực kinh tế, có lẽ lấy đổi tượng “nông nghiệp, nông thôn miền núi” hướng chủ đạo đảm bảo phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học công nghệ, Khoa học công nghệ Viêt Nam năm 2001 Bộ Khoa học công nghệ, Khoa học công nghệ Việt Nam năm 2003 Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triên kinh tê - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Phan Xuân Dũng (Chủ biên), Chuyển giao công nghệ Việt Nam: Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Tạp clií Khoa học ĐHQGHN, Kinh tê - Luật, T.XXJI, Sô 2,2006 M ột sỏ' kinh n gh iệm vé c h u y ế n g ia o c ố n g n gh ê 65 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX,NXBChính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Nguyễn Mạnh Hùng, Quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, chương trinh ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 định hướng 2020 hệ thôhg văn pháp quy hướng dẫn thực hiện, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004 Luật Khoa học - Công nghệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Nghị định Chính phủ số 45/1998/NĐ-CP - Quy định chi tiết chuyển giao công nghệ Philip Epple, Technology transfer from SMEs to developing countries 10 P.Lang, Europaischer Verlag der Wissenschaften, Frankfuhrt am Main, 1996 11 Rohland Fleck, Increasing incentives for technology: The weaknesses, prospect and project in European, NXB Wiesbaden, 1996 12 Tarek M Khalil, Management of Technology: The Key to Competitiveness and 'Wealth Creation, Me Graw - Hill Higher Education, International Editions 2000 VNU JOURNAL OF SCIENCE ECONOMICS-LAW, T.XXII, N02, 2006 SOME EX PE R IEN C E S TO THE TECHNOLOGY TRA N SFER FOR A G RICULTURE, RURAL AREAS IN CHINA Hoang Van Cuong Faculty o f Economics, Vietnam National University, Hanoi Technology transfer is a real operation, which have been appearing in many great applications of scientific technology for a long time However, only from 70 years in the 20th century to nowaday, to operate technology transfer and use technological effect have influenced to the wealth, growth and develop social economy as well as the quality of life in many countries in the world Many economics specialists consider that technology is being an unknown for developing countries to catch up with the developed countries in the tendency of globalization and international economic integration The porpuse of the writing is to make some policies to bring great success in develop agriculture, rural areas in China We draw its strength; there are some lessons to learned experience for “building models to applicate scientific technology to develop social economy in rural areas and highland program” in Vietnam Tạp chí Khou học ĐHQGHN, Kinh t ể - Luật, T.XXII, S ố 2, 2006 ... thẩm định “tính khả thi” dự án Một số kinh nghiệm Trung Qc chương trình chuyển giao cơng H ồn g Văn C ương nghệ cho địa bàn nông nghiệp, nông thôn đúc kết lại số vấn đề sau: Trước hết, phân cấp,... ưu tiên như: Công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vũ trụ, công nghệ tự động hóa, cơng nghệ lượng cơng nghệ vật liệu Mục tiêu tiêu nghiên cứu công nghệ sinh học tập trung vào tăng... thành tựu nông nghiệp, nơng thơn Trung Quốc Trung Quốc có nhiều biện pháp kinh tế, khoa học công nghệ, quan trọng đưa Đặc biệt số Trung Quốíc xây dựng cho “Tầm nhìn chiến lược cơng nghệ quốc gia”

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan