1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng thất thu quỹ bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp kinh phí công đoàn và những ảnh hưởng tới quyền lợi của người lao động

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No (2019) 53-67 Original Article The Conflict of Interest Between the Enterprises and the Laborers for the Social Insurance (SI), Unemployment Insurance (UI) - Policy Suggestions Do Kieu Oanh1,*, Nguyen Thi Chin1, Nguyen Thu Huong1, Nguyen Thi Kim Trong2 VNU University of Economics and Business, 144 Xuan Thuy Str., Cau Giay Dist., Hanoi, Vietnam Mien Trung University of Civil Engineering, 24 Nguyen Du Str., Ward, Tuy Hoa Town, Phu Yen Province, Vietnam Received 25 November 2019 Revised 18 December 2019; Accepted 18 December 2019 Abstract: Each employee when working at enterprises is expected to be entitled to full benefits from social insurance, health insurance and unemployment insurance after years of contribution However, this desire of the employees sometimes can not be achieved Enterprises have taken advantage of the legal loophole to commit acts of evasion (avoidance) to fulfill these obligations to employees Therefore, the benefits of employees are seriously damaged and the management agencies of the social insurance fund also lose This article is about the current situation in Vietnam and point out some policy suggestions Keywords: SI, UI, legal loophole, benefit, damage * _ * Corresponding author E-mail address: kieuoanh@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4270 53 VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No (2019) 53-67 Tình trạng thất thu quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn ảnh hưởng tới quyền lợi người lao động Đỗ Kiều Oanh1,*, Nguyễn Thị Chín1, Nguyễn Thu Hương1, Nguyễn Thị Kim Trọng2 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Trường Đại học Xây dựng Miền Trung, 24 Nguyễn Du, Phường 7, Thành phố Tuy Hòa, Phú Yên, Việt Nam Nhận ngày 25 tháng 11 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 18 tháng 12 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 18 tháng 12 năm 2019 Tóm tắt: Mỗi người lao động (NLĐ) tham gia làm việc doanh nghiệp (DN) mong muốn sau năm tháng cống hiến hưởng quyền lợi đầy đủ từ bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), kinh phí cơng đồn (KPCĐ) Tuy nhiên, mong muốn NLĐ nhiều không thực hóa Các DN lợi dụng kẻ hở pháp luật để thực hành vi trốn (tránh) thực nghĩa vụ NLĐ, dẫn đến quyền lợi NLĐ bị ảnh hưởng nghiêm trọng quan quản lý quỹ BHXH bị thất thu Do đó, sở đánh giá thực trạng vấn đề Việt Nam, viết đưa số gợi ý sách nhằm đảm bảo quyền lợi NLĐ phát huy vai trị quản lý Nhà nước Từ khóa: BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ, kẽ hở pháp luật, lợi ích, thiệt hại nên mâu thuẫn vốn chưa giải triệt để lại trở nên gay gắt Đặc biệt để đạt mục đích, DN ln dùng nhiều cách để né tránh phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho NLĐ với số tiền cao Tuy nhiên với nhiều kênh thông tin nay, NLĐ đủ điều kiện để hiểu hồi nghi nhận từ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ mà DN đem lại cho họ Việc tìm biện pháp thích hợp nhằm khắc phục giảm thiểu tình trạng chưa thực triệt để nghiêm túc quy định Nhà nước việc trích nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ DN vô Đặt vấn đề * Bắt đầu từ ngày 1/1/2018, việc thay đổi siết chặt cách tính lương quyền lợi hưởng NLĐ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ làm cho xung đột lợi ích hai nhóm đối tượng DN NLĐ có hội bộc lộ khoảng cách lớn NLĐ muốn tối đa hóa quyền lợi mình, nhiên DN lại đặt mục tiêu tối thiểu hóa chi phí _ * Tác giả liên hệ Địa email: kieuoanh@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4270 54 D.K Oanh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No (2019) 53-67 cần thiết để đảm bảo quyền lợi NLĐ phát huy vai trò quản lý nhà nước Phân tích quy định văn pháp lý kẽ hở việc trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp 2.1 Các văn pháp lý - Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13, Quốc hội ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 - Quyết định Số 595/QĐ-BHXH, Ban hành quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm tai nại lao động, bệnh nghề nghiệp, quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế, ngày 14 tháng năm 2017 - Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH, Hướng dẫn thực số điều hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động, ngày 16 tháng 11 năm 2015 - Luật việc làm số 38/2013/QH13, Quốc hội ban hành ngày 16 tháng 11 năm 2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 `- Luật Cơng đồn 2012, Quốc hội ban hành ngày 20 tháng 06 năm 2012 - Các văn pháp luật khác Quỹ bảo hiểm xã hội “ Bảo hiểm xã hội đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị giảm thu nhập từ nghề nghiệp giảm khả lao động việc làm rủi ro xã hội thơng qua việc hình thành, sử dụng quỹ tài đóng góp bên tham gia bảo hiểm xã hội, nhằm góp phần đảm bảo an tồn đời sống người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội” [1] (Theo Bộ Luật Lao động, Điều 28 tr.7) Khái niệm BHXH ghi Luật BHXH khái quát cách đầy đủ luật BHXH sau: “Bảo hiểm xã hội đảm bảo thay bù đắp phần thu 55 nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội” [2] Hiện quỹ BHXH hình thành từ nhiều nguồn khác Trong gồm có: phần đóng góp NLĐ, người sử dụng lao động (NSDLĐ) Nhà nước Đây nguồn chiếm tỷ trọng cao, chủ yếu quỹ Trách nhiệm tham gia đóng góp khoản theo lương phân chia cho NLĐ NSDLĐ sở quan hệ lao động, hai bên có lợi Về phía NLĐ, việc tham gia đóng góp quỹ BHXH có ý nghĩa đảm bảo quyền lợi cho thân, ổn định đời sống gặp khó khăn rủi ro Cịn phía NSDLĐ, tham gia đóng góp BHXH giúp giảm thiểu tối đa thiệt hại kinh tế NLĐ làm việc DN xảy biến cố hay tình xấu tương lai 2.2 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Từ ngày 01/01/2018, người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng phải tham gia đóng BHXH bắt buộc [3] Việc quy định giúp đảm bảo quyền lợi người lao động, đồng thời giảm bớt việc doanh nghiệp trốn tránh việc tham gia BHXH cho NLĐ cách ký HĐLĐ tháng theo chuỗi Công dân nước ngồi vào làm việc Việt Nam có giấy phép lao động chứng hành nghề giấy phép hành nghề quan có thẩm quyền Việt Nam cấp tham gia BHXH bắt buộc theo quy định Chính phủ… Quy định mang ý nghĩa mở rộng đối tượng lao động góp phần quan trọng việc phát triển thị trường lao động NSDLĐ tham gia BHXH bắt buộc bao gồm quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, 56 D.K Oanh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No (2019) 53-67 tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo HĐLĐ Mức đóng BHXH: Theo điều 5, 14, 18, 22 Quyết định Số 595/QĐ-BHXH, mức đóng BHXH quy định theo tỷ lệ sau: + Phần trích vào chi phí DN: 17,5% tiền lương tháng đóng BHXH, 3% đóng vào quỹ ốm đau thai sản, 14% vào quỹ hưu trí tử tuất, 0,5% vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp + Phần trích vào lương NLĐ: 8% mức tiền lương tháng đóng BHXH vào quỹ hưu trí tử tuất [3] Tiền lương tháng đóng BHXH: Kể từ ngày 01/01/2018, khoản thu nhập NLĐ tính đóng BHXH bắt buộc bao gồm: Tiền lương, khoản phụ cấp khoản bổ sung xác định mức tiền cụ thể với mức lương thỏa thuận HĐLĐ trả thường xuyên kỳ trả lương Quỹ bảo hiểm y tế “Bảo hiểm y tế hình thức bảo hiểm bắt buộc áp dụng đối tượng theo quy định Luật để chăm sóc sức khỏe, khơng mục đích lợi nhuận Nhà nước tổ chức thực hiện” [4] (Điều 1, Luật Bảo hiểm y tế năm 2014) NLĐ tham gia BHYT quỹ BHYT chi trả cho chi phí khám chữa bệnh, phục hồi chức Khi khám bệnh sở y tế liên quan quỹ BHYT hỗ trợ NLĐ tốn 80% chi phí khám chữa bệnh chi phí nằm danh mục BHYT chi trả NLĐ tham gia BHYT Mức đóng BHYT: Theo điều 1, 6, 17 Quyết định Số 595/QĐ- BHXH mức đóng BHYT quy định theo tỷ lệ sau: NSDLĐ đóng 3%, NLĐ đóng 1,5% Tiền lương tháng đóng BHXH: Tiền lương đóng BHYT tiền lương đóng BHXH, tiền lương theo ngạch, bậc khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có) Đối tượng tham gia BHYT bắt buộc NLĐ NSDLĐ đóng: + NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ tháng trở lên; NLĐ người quản lý DN hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức + NLĐ không chuyên trách xã, phường, thị trấn theo quy định pháp luật Mức đóng 4,5% mức lương sở b) Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Theo Luật Việc làm có hiệu lực từ ngày 01/01/2015: BHTN chế độ nhằm bù đắp phần thu nhập NLĐ bị việc làm, hỗ trợ NLĐ học nghề, trì việc làm, tìm việc làm sở đóng vào Quỹ BHTN Chính sách BHTN có vai trị quan trọng NLĐ thời điểm họ gặp khó khăn có biến động việc làm, tạo đơng lực cho họ tiếp tục tham gia đóng góp sức lao động cho kinh tế Bên cạnh việc hỗ trợ phần tài thời gian việc để trì sống mục đích BHTN tư vấn, giới thiệu tổ chức hoạt động đào tạo nghề nhằm giúp NLĐ sớm tìm việc làm thích hợp Đồng thời người hưởng trợ cấp thất nghiệp hưởng chế độ BHYT để đảm bảo sức khỏe Đối tượng bắt buộc tham gia BHTN + NLĐ phải tham gia BHTN làm việc theo HĐLĐ hợp đồng làm việc không xác định thời hạn, hợp đồng làm việc xác định thời hạn; HĐLĐ theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng + NSDLĐ tham gia BHTN bao gồm quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam; DN, hợp tác xã, hộ gia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng làm việc HĐLĐ Mức đóng BHTN: Theo quy định Điều 57 Luật Việc làm văn hướng dẫn thi hành, cụ thể sau: + NLĐ đóng 1% tiền lương tháng + Đơn vị đóng 1% quỹ tiền lương tháng [5] D.K Oanh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No (2019) 53-67 Tiền lương tháng đóng BHTN: Theo quy định Điều 58 Luật Việc làm văn hướng dẫn thi hành, cụ thể sau: + NLĐ thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định tiền lương tháng đóng BHTN tiền lương làm đóng BHXH bắt buộc + NLĐ đóng BHTN theo chế độ tiền lương đơn vị định tiền lương tháng đóng BHTN tiền lương làm đóng BHXH bắt buộc tiền lương ghi HĐLĐ + Từ 01/01/2016, tiền lương tháng đóng BHXH mức lương phụ cấp lương theo quy định pháp luật lao động + Từ ngày 01/01/2018 trở đi, tiền lương tháng đóng BHXH mức lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác theo quy định pháp luật lao động + Trường hợp mức tiền lương tháng người lao động cao hai mươi tháng lương tối thiểu vùng mức tiền lương tháng đóng BHTN hai mươi tháng lương tối thiểu vùng (thực từ ngày 1/1/2015) c) Kinh phí cơng đồn “Cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện, thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân người lao động khác (sau gọi chung người lao động), với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.”[6] (Điều 1, Luật Cơng đồn 2012) Mức đóng KPCĐ: Theo quy định Điều 37 Điều lệ Cơng đồn Việt Nam văn hướng dẫn thi hành, cụ thể sau: Đơn vị đóng 2% tổng tiền lương đóng BHXH đơn vị 57 Đối tượng đóng KPCĐ: Theo quy định Khoản Điều 26 Luật công đồn quan, tổ chức, DN mà khơng phân biệt quan, tổ chức, DN có hay chưa có tổ chức cơng đồn sở Hiện việc thực cơng tác thu KPCĐ cịn gặp nhiều khó khăn Việc trích nộp KPCĐ số đơn vị DN chưa thực nghiêm túc theo quy định (khơng trích nộp trích nộp cho cơng đồn cấp trên, khơng trích chuyển kinh phí cho cơng đoàn sở đơn vị hoạt động) Một số chủ doanh nghiệp chưa nhận thức trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi thực đóng KPCĐ Thu KPCĐ DN có tổ chức cơng đồn sở khó, thu đơn vị chưa có tổ chức cơng đồn cịn khó khăn nhiều 2.2 Phân tích ưu điểm - hạn chế văn pháp lý sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp Nhìn chung Chính sách pháp luật BHXH, BHTN Việt Nam không ngừng bổ sung, hoàn thiện, ngày phù hợp với kinh tế thị trường, góp phần quan trọng vào nhiệm vụ bảo đảm an sinh xã hội, thúc đẩy tiến công xã hội để phát triển bền vững đất nước trình đổi mới, phát triển hội nhập quốc tế Từ 01/01/2018, đối tượng tham gia BHXH, BHTN mở rộng, người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng phải tham gia đóng BHXH bắt buộc Tiền lương tháng đóng BHXH thay đổi tăng, mức lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác theo quy định pháp luật lao động Bên cạnh đó, từ ngày 01/01/2018, Bộ Luật hình sửa đổi thức có hiệu lực Một nội dung đáng ý xử lý hình với hành vi gian lận, trốn đóng BHXH, BHTN, BHYT với mức xử phạt lên tới tỷ đồng 10 năm tù [7] Chính thế, NSDLĐ NLĐ cần hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ để tránh vi phạm pháp luật Bên cạnh ưu điểm đổi trên, sách BHXH, BHTN nước ta cịn bộc lộ hạn chế sau: D.K Oanh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No (2019) 53-67 58 - Năng lực thiết kế hệ thống cịn nhiều hạn chế, việc xây dựng sách, pháp luật, thiết kế máy tổ chức thực BHXH lúng túng, thiếu quán, chưa đồng Nguyên nhân Chính sách BHXH nước ta hình thành phát triển với trình chuyển đổi mơ hình kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, tư duy, nhận thức BHXH cần có q trình bước hồn chỉnh Việc hình thành, hồn thiện sách BHXH đòi hỏi thời gian dài thực 20 năm - Đặc trưng cấu lao động nước ta phần lớn làm việc khu vực khơng có quan hệ lao động Thu nhập số đơng người dân cịn thấp không ổn định, áp lực chi tiêu trước mắt lớn Mạng lưới an sinh xã hội phi thức dựa mơ hình gia đình truyền thống cịn phổ biến Do đó, khơng người dân chưa quan tâm tham gia BHXH - Năng lực xây dựng tổ chức thực chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước BHXH nhiều mặt hạn chế Nhận thức chưa đầy đủ, sâu sắc, chưa coi công tác trụ cột phát triển bền vững kinh tế - xã hội Khả phân tích, dự báo cịn bất cập Chưa làm tốt cơng tác sơ kết, tổng kết thực tiễn kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm - Công tác thông tin, truyền thông chưa trọng Nhận thức BHXH, BHYT, BHTN chủ thể tham gia nhiều hạn chế, ý thức quyền lợi, trách nhiệm đóng góp NSDLĐ NLĐ Thực trạng việc tránh trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp doanh nghiệp Theo Quyết định 595/QĐ - BHXH BHXH Việt Nam quy định đối tượng tham gia, tỷ lệ đóng, mức tiền lương đóng, cách thức đóng tiền BHXH, BHYT, BHTN… cụ thể sau: - Người làm việc theo Hợp đồng lao động (HĐLĐ) hợp đồng làm việc không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn từ đủ tháng đến 12 tháng - Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ tháng đến tháng (thực từ 1/1/2018) - Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có tiền lương Mặc dù quy định việc trích nộp BHXH, BHYT, BHTN chặt chẽ trước nhiều Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam sử dụng số cách để tránh nộp khoản cho người lao động để làm giảm chi phí doanh nghiệp Cụ thể xuất số cách thức điển hình đây: j Hình Phân loại hình thức tránh nộp khoản theo lương cho người lao động doanh nghiệp Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp D.K Oanh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No (2019) 53-67 59 j 3.1 Theo cách thức (Hợp lý hóa thơng qua hợp đồng tính lương, thưởng) a Hình thức hợp đồng Thực tế DN sử dụng loại hợp đồng để tránh nộp BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động: khoán, thử việc, thực tập sinh… sử dụng hình thức đảo nhân Cơng ty có chủ, chi phí lại, cơng tác phí… Hợp đồng thử việc: thông thường doanh nghiệp ký hợp đồng thử việc với người lao động thời hạn tháng, đương nhiên tháng người lao động khơng hưởng quyền lợi đóng khoản theo lương từ phía doanh nghiệp Khi hết thời hạn tháng doanh nghiệp cân nhắc ký hợp đồng tiếp tục dừng hợp đồng với người lao động Mục đích việc ký loại hợp đồng để trì hỗn việc nộp khoản theo lương cho người lao động Hợp đồng khoán việc: số doanh nghiệp đặc thù hoạt động, số cơng việc mang tính thời vụ nên họ tận dụng lợi để thực việc ký hợp đồng với người lao động theo hình thức khốn việc Tất nhiên loại hợp đồng người lao động không hưởng quyền lợi tham gia BHXH, BHYT BHTN Hợp đồng thực tập sinh: loại hợp đồng thường thực đơn vị lớn, có hình thức tập đồn tập đồn Họ thường xuyên đăng tuyển thực tập sinh cho vị trí cơng việc, tiến hành làm nhiều đợt liên tiếp Các thực tập sinh thường sinh viên chưa tốt nghiệp nên có hội tiếp xúc thực tế hào hứng, nhiên họ làm hợp đồng lao động cho đối tượng không trả họ khoản thù lao hợp đồng Ngồi cịn có số cách thức doanh nghiệp áp dụng để tránh nộp BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động: chủ doanh nghiệp có nhiều cơng ty Họ sử dụng cách thức tuyển lượng nhân viên định nhân viên làm việc đơn vị họ thời gian lại đứng tên bảng lương công ty khác, nhân viên dạng thử việc nên chưa thuộc diện nộp bảo hiểm Bên cạnh đó, để tăng thu nhập cho nhân viên doanh nghiệp mà không hiển thị số tiền hợp đồng họ thay loại chứng từ hợp lệ: tiền cơng tác phí, chi phí lại hàng tháng, tiền điện thoại, internet, chi phí ngoại giao… b Thơng qua hệ thống đánh giá chất lượng công việc (KPI) Các doanh nghiệp lớn hay tập đoàn thường xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng công việc trả thu nhập cho người lao động dựa hệ thống Họ có hợp đồng lao động, ghi rõ mức lương – mức dùng làm trích nộp đóng BHXH họ Tuy nhiên mức thu nhập thực tế họ bao gồm lương phần trả sở đánh giá KPI, họ cân đối mức thu nhập dựa KPI vừa phải để cá nhân người lao động nộp thuế thu nhập cá nhân 3.2 Theo độ tuổi a Trong độ tuổi lao động Các doanh nghiệp sử dụng lao động độ tuổi lao động chủ yếu, nhiên họ có thỏa thuận riêng với lao động để tránh nộp BHXH cho họ: lao động phổ thông địa phương họ sử dụng hợp đồng thử việc thường xuyên có - vào số lượng công nhân ngày doanh nghiệp sản xuất Các doanh nghiệp khác họ thỏa thuận với người lao động ký HĐLĐ cho người, mức thu nhập chưa đến mức phải nộp BHXH Thậm chí có nhiều doanh nghiệp sử dụng cách thức HĐLĐ ghi rõ mức lương trả cho người lao động người lao động phải có trách nhiệm tự nộp bảo hiểm b Ngoài độ tuổi lao động Lực lượng lao động chiếm tỷ lệ nhỏ doanh nghiệp Họ người hoàn thành nghĩa vụ lao động có lương hưu Tuy nhiên thực tế bảng lương, danh sách người độ tuổi lao động nhiều họ lại không làm việc thực tế, họ đóng vai cộng tác viên, nhân viên kinh doanh, cố vấn cho doanh nghiệp 60 D.K Oanh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No (2019) 53-67 mức lương họ bảng lương cao để giúp doanh nghiệp tăng chi phí họ lại khơng thuộc đối tượng nộp BHXH quyền lợi mình, đặc biệt ký HĐLĐ để tránh thiệt hại sau 3.3 Hình thức tốn lương Phân tích kết khảo sát a Chuyển khoản Đây hình thức phổ biến áp dụng DN thơng qua việc trả lương cho nhân viên qua ngân hàng thông tin tiền công, tiền lương doanh nghiệp quan chức kiểm sốt thực chất khơng phải tồn thu nhập NLĐ nhận qua ngân hàng b Tiền mặt Một hình thức tránh nộp BHXH cho NLĐ DN chọn việc trả lương trả phần thu nhập khoản trợ cấp hàng tháng cho NLĐ tiền mặt Tuy nhiên khoản tốn tiền mặt lại khơng xuất bảng lương, chí khơng ghi tăng chi phí doanh nghiệp nên quan chức khơng có để xử phạt Để nhận diện xác thực trạng việc tránh nộp khoản theo lương NLĐ doanh nghiệp nay, nhóm nghiên cứu tiến hành vấn chuyên gia phát phiếu điều tra người lao động doanh nghiệp nay, với quy mô 390 phiếu phát ra, 318 phiếu thu Sau loại bỏ phiếu khơng hợp lệ cịn 305 phiếu Số lượng chuyên gia vấn tổng số 20 chuyên gia có 02 Kế tốn trưởng, 02 Kế tốn tổng hợp cho Cơng ty Cổ phần, 02 Kế toán trưởng 04 kế toán tổng hợp Các tập đồn lớn, 01 Kế tốn trưởng Trường Tư thục liên cấp, 04 Kế toán trưởng, 01 kế toán tổng hợp 04 phụ trách kế toán Công ty TNHH Hầu hết chuyên gia vấn nhận xét thực tế doanh nghiệp nhỏ vừa xảy tình trạng tránh nộp khoản theo lương cho NLĐ loại hợp đồng cách trả lương xảy phổ biến, đặc biệt Công ty tư nhân Các cơng ty Cổ phần, đơn vị có nhiều thành viên Các cơng ty có yếu tố nước tuân thủ quy định tương đối chặt chẽ, nhiên nhóm đơn vị lại xuất việc tránh nộp khoản trích theo lương sở đánh giá KPI Ngồi nhóm chúng tơi cịn vấn cách phát phiếu điều tra với kết sau: 3.4 Một số cách khác Hiện nhiều DN dùng cách xây dựng thang, bảng lương nhiều bậc, tách tiền lương thành nhiều khoản mức lương, phụ cấp, trợ cấp, khoản bổ sung khác để trốn đóng khoản theo lương Cá biệt nhiều DN quy định tiêu chuẩn nâng lương, điều kiện hưởng trợ cấp, phụ cấp, tiền thưởng cách thưởng tháng, quý, năm phức tạp, khó cho NLĐ theo dõi giám sát thực Nhiều DN tồn ba loại lương gồm: Lương tham gia BHXH, lương toán thuế, lương thực chi cho người lao động Điều gây khó khăn cho quan quản lý nhà nước việc quản lý, kiểm tra sách tiền lương DN Ngồi ra, việc chấp hành quy định thang, bảng lương DN chưa cao Thực tế có xây dựng khơng áp dụng áp dụng khơng Phía NLĐ quan tâm đến việc đóng BHXH mà ý đến thu nhập, hậu làm chế độ bị ảnh hưởng quyền lợi biết muộn Do vậy, để tránh thiệt thịi quyền lợi, NLĐ phải tìm hiểu nhận thức đầy đủ quy định pháp luật để tự bảo vệ Phân theo giới tính Tiêu chí Nam Nữ Số lượng 91 214 Có thể thấy đối tượng khảo sát người lao động có tuổi đời cịn trẻ chiếm đa số, từ 18 - 40 tuổi: 230 (75,4%), 41 - 60 tuổi: 74 (24,26%) Kết khảo sát với cấu phân bổ tuổi chắn nhiều có ảnh hưởng tới mức độ hiểu biết nhận thơng tin NLĐ quyền lợi họ (Hình 3) D.K Oanh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No (2019) 53-67 Qua số liệu tổng hợp cho thấy lao động trình độ cao đẳng - đại học chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ cho thấy trình độ nhân phổ biến doanh nghiệp trình độ cao đẳng đại học (Hình 4) Phân theo độ tuổi Độ tuổi 250 200 150 Số lượng 100 50 18-40 40-60 Trên 60 Hình Kết khảo sát theo độ tuổi Nguồn: kết khảo sát nhóm nghiên cứu Phân theo trình độ Số lượng 200 100 Số lượng Phổ thông Cao đẳng- Thạc sỹ Đại học Tiến sỹ Hình Kết khảo sát theo trình độ Nguồn: kết khảo sát nhóm nghiên cứu Theo loại hình doanh nghiệp Số lượng 4% Sản xuất 18% 43% 61 35% Thương mại Dịch vụ Khác Hình Kết khảo sát theo loại hình doanh nghiệp Nguồn: kết khảo sát nhóm nghiên cứu D.K Oanh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No (2019) 53-67 62 Theo thời gian làm việc 200 150 100 Thời gian làm việc 50 Dưới năm Từ đến 10 năm Trên 10 năm Hình Kết khảo sát số năm làm việc doanh nghiệp Nguồn: kết khảo sát nhóm nghiên cứu Đối với đối tượng tham gia khảo sát đa dạng nói trên, nhóm nghiên cứu khảo sát mức độ hiểu biết NLĐ với sách BHXH, BHTN sử dụng thang đo Likert cấp độ để đo lường Mức độ Ý nghĩa Hoàn toàn khơng biết Khơng biết rõ Có biết Biết rõ Hồn tồn biết rõ Nhìn chung kết khảo sát thu cho thấy đa số NLĐ mức độ khơng biết rõ thơng tin sách BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Thực tế số liệu khảo sát tập trung chủ yếu nhóm lao động có tuổi đời thấp thời gian làm việc chưa nhiều nên họ khơng biết chưa tìm hiểu quyền lợi sách Tỷ lệ khảo sát nhóm tập trung vào lứa tuổi từ 18 - 40 chủ yếu Vì kết thấy nguyên nhân hiểu biết NLĐ nên việc khơng tham gia đóng góp quỹ tinh thần tự nguyện NSDLĐ cố tình lách luật dễ hiểu Lứa tuổi tập trung vào 02 nhóm đối tượng: lao động phổ thơng – có hiểu biết định quyền lợi khoản BHXH, BHYT, BHTN, KFCĐ nhóm đối tượng học sinh, sinh viên nên chưa có hội chưa tìm hiểu nhiều vấn đề Cũng từ ngun nhân DN cố tình dùng chiêu trò để tránh thực nghĩa vụ với NLĐ Kết cụ thể sau: Kết khảo sát cho thấy mức bình quân hiểu biết NLĐ sách BHXH đạt mức 2,3 (dưới mức trung bình), mức bình quân hiểu biết NLĐ sách BHTN đạt mức 2,3 (dưới mức trung bình), mức bình quân hiểu biết NLĐ sách BHYT đạt mức 2,2 (dưới mức trung bình) mức bình quân hiểu biết NLĐ sách KPCĐ đạt mức 2,3 (dưới mức trung bình) Như hành vi trốn tránh chủ DN hồn tồn có cứ, họ biết NLĐ họ khơng biết rõ sách nên họ cố tình lờ sử dụng thuật ngữ để che đậy hành vi họ Hợp đồng lao động Một cách thức điển hình cho việc lách, tránh nộp khoản theo lương sử dụng hệ thống KPI Hiện doanh nghiệp quy mô lớn ứng dụng, xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng công việc trả thu nhập cho người lao động dựa hệ thống Họ có hợp đồng lao động, ghi rõ mức lương - mức dùng làm trích nộp đóng BHXH, BHYT, BHTN họ D.K Oanh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No (2019) 53-67 63 i Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Nội dung Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng Trung bình % Liên quan đến sách Bảo hiểm xã hội 2.3 (1) Đối tượng phải tham gia đóng BHXH bắt buộc từ ngày 01/01/2018 mở rộng cho đối tượng người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng 60 20% 45 15% 122 40% 58 19% 20 7% 2.5 (2) Từ ngày 01/01/2018: Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc = Mức lương + Phụ cấp lương + Các khoản bổ sung 44 14% 96 31% 99 32% 39 13% 27 9% 2.3 (3) Bộ luật hình 2015 bổ sung tội phạm quy định liên quan đến hành vi trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động (phạt đến 07 năm tù với người có nghĩa vụ khơng đóng BHXH cho người lao động) 55 18% 101 33% 88 29% 38 12% 23 8% 2.2 (4)Các chế độ bảo hiểm xã hội 34 11% 97 32% 108 35% 41 13% 25 8% 2.3 (5) Điều kiện hưởng chế độ thai sản 33 11% 105 34% 100 33% 36 12% 31 10% 2.3 (6) Điều kiện hưởng trợ cấp lần sinh 44 14% 86 28% 110 36% 43 14% 22 7% 2.4 (7) Mức hưởng trợ cấp lần sinh mức hưởng chế độ thai sản 58 19% 84 28% 96 31% 40 13% 27 9% 2.2 (8) Thời gian hưởng chế độ sinh 39 13% 71 23% 110 36% 47 15% 38 12% 2.3 Liên quan đến sách Bảo hiểm thất nghiệp 2.3 (1) Đối tượng bắt buộc tham gia BHTN 25 8% 55 18% 127 42% 68 22% 30 10% 2.6 (2) Điều kiện người lao động đóng BHTN hưởng trợ cấp thất nghiệp 34 11% 115 38% 84 28% 48 16% 24 8% 2.3 (3) Hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp; thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp 55 18% 107 35% 91 30% 34 11% 18 6% 2.2 (4) Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 06 tháng liền kề trước thất nghiệp 70 23% 94 31% 78 26% 42 14% 21 7% 2.2 (5) Quy định thơng báo việc tìm kiếm việc làm; tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp; bảo lưu thời gian đóng BHTN; chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp 66 22% 97 32% 82 27% 38 12% 22 7% 2.2 64 D.K Oanh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No (2019) 53-67 (6) Điều kiện, thời gian mức hỗ trợ học nghề 48 16% 116 38% 93 30% 30 10% 18 6% 2.2 (7) Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm 40 13% 114 37% 86 28% 33 11% 32 10% 2.2 (8) Quyền nghĩa vụ người lao động BHTN 36 12% 115 38% 92 30% 37 12% 25 8% 2.3 (9) Quyền trách nhiệm người sử dụng lao động BHTN 45 15% 109 36% 77 25% 52 17% 22 7% 2.3 (10) Những vấn đề người lao động làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp cần lưu ý 49 16% 116 38% 83 27% 34 11% 23 8% 2.2 Liên quan đến sách Bảo hiểm y tế 2.2 (1) Đối tượng bắt buộc tham gia Bảo hiểm y tế 28 9% 68 22% 123 40% 59 19% 27 9% 2.5 (2)Mức hưởng tốn chi phí khám chữa bệnh 53 17% 108 35% 96 31% 24 8% 24 8% 2.1 (3) Người có thẻ BHYT điều trị nội trú thẻ BHYT hết hạn sử dụng tốn chi phí khám chữa bệnh phạm vi hưởng mức hưởng viện, tối đa không vượt 15 ngày kể từ ngày thẻ hết hạn sử dụng 62 20% 107 35% 88 29% 29 10% 19 6% 2.2 (4) Không in thẻ Bảo hiểm từ năm 2019 46 15% 65 21% 115 38% 35 11% 44 14% 2.2 (5) Người lao động thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên tháng theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội khơng phải đóng bảo hiểm y tế hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế 53 17% 111 36% 85 28% 32 10% 24 8% 2.2 (6) Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sinh nuôi nuôi tháng tuổi theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội người lao động người sử dụng lao động khơng phải đóng bảo hiểm y tế tính vào thời gian tham gia bảo hiểm y tế liên tục để hưởng chế độ bảo hiểm y tế 50 16% 125 41% 82 27% 30 10% 18 6% 2.2 (7) Điều kiện để hưởng bảo hiểm y tế năm liên tục 51 17% 113 37% 99 32% 24 8% 18 6% 2.2 Chính sách liên quan đến Kinh phí cơng đồn 2.3 (1) Đối tượng phải đóng Kinh phí cơng đồn 31 10% 80 26% 122 40% 57 19% 15 5% 2.6 (2) Mức đóng Kinh phí cơng đồn 49 16% 112 37% 83 27% 44 14% 17 6% 2.3 (3) Người lao động khơng phải đóng khoản KPCĐ 44 14% 108 35% 93 30% 35 11% 25 8% 2.2 (4) Doanh nghiệp tổ chức cơng đồn phải đóng KPCĐ Nhưng người lao động khơng phải đóng đồn phí cơng đồn 51 17% 107 35% 88 29% 37 12% 22 7% 2.2 D.K Oanh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No (2019) 53-67 65 (5) Mức phạt DN phải chịu đóng chậm, đóng khơng mức quy định, đóng khơng đủ số người thuộc đối tượng phải đóng 63 21% 113 37% 75 25% 37 12% 17 6% 2.2 (6) DN sử dụng 68% tổng số thu KPCĐ 62 20% 114 37% 75 25% 43 14% 11 4% 2.3 (7)Những lợi ích người lao động hưởng từ KPCĐ 45 15% 106 35% 98 32% 35 11% 21 7% 2.3 Nguồn: tổng hợp nhóm nghiên cứu Tuy nhiên mức thu nhập thực tế họ bao gồm: Lương + Thưởng theo lực cá nhân + Thưởng theo hiệu công việc (phần trả sở đánh giá KPI) Trên sở này, nhà quản trị DN tính tốn cân đối cho mức thu nhập dựa KPI mức ổn định hàng tháng để số tiền nộp thuế Thu nhập cá nhân mức không cao, đảm bảo NLĐ NSDLĐ có lợi Hiện KPI có đặc điểm trội tính ưu việt DN lại dễ lợi dụng phương thức để không nộp bảo hiểm dựa số tiền trả cho NLĐ mà dựa vào đánh giá chất lượng làm việc NLĐ theo KPI Mức chênh lệch việc tránh nộp BH DN TT Họ tên Nguyễn Văn Tiến Hà Hải Đôn Phạm Thị Điển Nguyễn Thị Hân Nguyễn Thị Hoa Trịnh Hữu Mạnh Tổng cộng Chênh lệch/tháng Lương theo KPI Trích theo lương (dựa sở thực tế 21.5%) Chức vụ Mức lương Trích theo lương (nộp cho quan bảo hiểm -21.5%) Giám đốc 4.473.000 961.695 10.000.000 2.150.000 Kỹ thuật 4.260.000 915.900 8.500.000 1.827.500 Kế toán 4.260.000 915.900 7.500.000 1.612.500 Marketing 4.260.000 915.900 6.000.000 1.290.000 NVVP 4.260.000 915.900 4.000.000 860.000 NVVP 4.260.000 915.900 4.000.000 860.000 25.773.000 5.541.195 6.450.000 40.000.000 6.450.000 Nguồn: Phân tích nhóm nghiên cứu Giả định DN có quy mơ nhỏ gồm lao động, NLĐ DN đăng ký nộp bảo hiểm theo mức lương tối thiểu mức lương thực tế NLĐ nhận bao gồm lương nộp BH lương tính theo KPI lại số khác Phần trích vào chi phí doanh nghiệp: 21.5% tiền lương tháng NLĐ, trích đóng 17.5% BHXH, 3% BHYT 1% BHTN khơng trích nộp KPCĐ Như hàng tháng DN tránh khoản tiền 6.450.000 đồng/tháng phải nộp cho quan bảo hiểm, mà địa bàn Hà Nội hay địa bàn khác có nhiều DN hoạt động - khoảng 700.647 DN (Theo số liệu cập nhật Tổng cục Thống kê ngày 10/01/2019), quan quản lý theo dõi chi tiết kịp thời 66 D.K Oanh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No (2019) 53-67 DN việc thất thu tồn quy mô vô lớn Nếu tất doanh nghiệp có hành vi gian lận, trốn đóng tiền bảo hiểm ước tính vòng tháng quỹ bảo hiểm bị thất thu khoản tiền lớn 4.500.000.000 đồng Từ dẫn tới tác động ảnh hưởng trực tiếp đến nhà nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng nguồn tiền để chi trả cho quỹ nguyên nhân lý giải nguy vỡ quỹ BHXH xảy Mặt khác NLĐ xảy khó khăn NLĐ lại làm đơn tổ chức số vận động từ thiện, ủng hộ họ khơng có đủ tiền chi trả mà họ thực lẽ họ thực quy định họ hưởng quyền lợi đầy đủ Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Từ phía đơn vị sử dụng lao động Mức độ hiểu biết người lao động vấn đề liên quan đến BHXH, BHTN thấp nên doanh nghiệp tận dụng tình hình để thao túng việc không chấp hành quy định trích nộp khoản cho người lao động Các văn pháp quy chưa chặt chẽ nên tạo kẽ hở khiến cho chủ doanh nghiệp tận dụng để thực hành vi có lợi cho mà khơng có lợi cho người lao động Các cơng ty cịn chủ quan cho thơng tin Cơng ty chưa có kết nối chặt chẽ thuế quan : Bảo hiểm, Ngân hàng Tiền nộp phạt bị phát chưa đủ lớn khiến doanh nghiệp cần tuân thủ nghiêm chỉnh quy định Từ phía người lao động Số lượng phiếu điều tra phần lớn từ lực lượng cơng nhân nên có trình độ thấp tuổi đời chưa cao nên họ chưa tìm hiểu sách BHXH, BHTN nhà nước Nhiều người lao động chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng BHXH, muốn có thu nhập ngắn hạn, chưa thấy cần thiết cấp bách BHXH họ già yếu ốm đau Một số lao động tuổi đời chưa đến 60 40 nên khơng muốn tham gia đóng BHXH thời gian đóng để họ hưởng BHXH kéo dài thêm thời gian lao động họ sau 60 tuổi Một số lao động 60 tuổi hoàn thành nghĩa vụ lao động có lương hưu nên làm việc họ có thêm thu nhập đương nhiên họ khơng cần đóng BHXH khơng quan tâm tới vấn đề Ngay lao động thuê thông tin cá nhân họ thấy “vui vẻ” điều có lợi cho họ 5.2 Kiến nghị a Tăng mức xử phạt DN có hành vi tránh nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Ngày 20/6/2017, Quốc hội thông qua Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018 Một số nội dung quan trọng bổ sung nhóm tội phạm lĩnh vực BHXH, BHYT, BHTN gồm Tội gian lận BHXH, BHTN (Điều 214); Tội gian lận BHYT (Điều 215) Tội trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động (Điều 216) Tuy nhiên đến nay, quy định chưa có văn hướng dẫn quan Nhà nước có thẩm quyền, chưa có văn hướng dẫn hồ sơ, trình tự thực chuyển hồ sơ vi phạm có dấu hiệu tội phạm BHXH, BHYT sang quan điều tra để xử lý theo quy định Bộ luật Hình Vì vậy, quan nhà nước cần sớm ban hành văn hướng dẫn để sẵn sàng xử lý vi phạm DN Các mức xử phạt cần gia tăng để có tính răn đe chủ DN có ý định trốn tránh trách nhiệm thực nghĩa vụ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Nhà nước cần mạnh tay bổ sung điều kiện pháp lý việc xử phạt DN vi phạm Nếu DN có hành vi trốn tránh nghĩa vụ nộp BH cho NLĐ phạt gấp 10 lần mức phải đóng thực tế, tái phạm thu hồi giấy phép kinh doanh vĩnh D.K Oanh / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No (2019) 53-67 viễn không cho chủ DN có hội làm đại diện pháp lý cho DN khác b Thay đổi sách mức đóng hưởng chế độ bảo hiểm Các quy định pháp luật BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cần hồn thiện theo hướng đảm bảo bình đẳng công cho NLĐ tham gia thụ hưởng Sự bình đẳng thể thơng qua tất quy định có liên quan đến NLĐ điều kiện hưởng suốt q trình Ví dụ NLĐ có mức đóng BHTN cao hơn, đóng khoảng thời gian dài mức hưởng trợ cấp thất nghiệp cao Để đảm bảo cân đối quỹ hưu trí, hưu NLĐ nên hưởng số tiền lương hưu định tương thích với số tiền tham gia BHXH suốt trình làm P p 67 Tài liệu tham khảo [1] National Assembly, Labor code Law No 45/2019/QH14, November 20th, 2019 [2] National Assembly, Social insurance Law No 58/2014 / QH13, November 20th, 2014 [3] General Director of Viet Nam Social Security, Decision No 595/QD-BHXH, April 14th, 2017 [4] National Assembly, Law amendments to the law on health insurance No 46/2014/QH13 , June 13th, 2014 [5] National Assembly, Employment Law No 38/2013 / QH13, November 16th, 2013 [6] National Assembly, Trade Union Law No 12/2012/QH13, June 20th, 2012 [7] National Assembly, Nationnal Assembly on Criminal Law No.100/2015 / QH13, November 27th, 2015 ... (2019) 53-67 Tình trạng thất thu quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn ảnh hưởng tới quyền lợi người lao động Đỗ Kiều Oanh1,*, Nguyễn Thị Chín1, Nguyễn Thu Hương1,... cống hiến hưởng quyền lợi đ? ?y đủ từ bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), kinh phí cơng đồn (KPCĐ) Tuy nhiên, mong muốn NLĐ nhiều không thực hóa Các DN lợi dụng... ng? ?y trở lên tháng theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội khơng phải đóng bảo hiểm y tế hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế 53 17% 111 36% 85 28% 32 10% 24 8% 2.2 (6) Trong thời gian người lao động

Ngày đăng: 17/03/2021, 20:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w