Phân tích các đặc trưng cơ bản các hệ sinh thái huyện lương sơn tỉnh hòa bình

8 2 0
Phân tích các đặc trưng cơ bản các hệ sinh thái huyện lương sơn tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 384-391 Phân tích đặc trưng hệ sinh thái huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Phạm Thị Thu Hà*, Trần Văn Thụy, Đoàn Hoàng Giang, Phan Thị Hoài Phương Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng năm 2016 Chỉnh sửa ngày 20 tháng năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng năm 2016 Tóm tắt: Lương Sơn xem vùng có diện tích thảm thực vật tự nhiên cịn sót lại với giá trị đa dạng sinh học phong phú Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chúng tơi phân tích đánh giá đặc trưng 13 hệ sinh thái (7 hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo); ghi nhận 1751 loài thực vật bậc cao có mạch, 63 lồi thực vật nổi, 42 lồi thú, 98 lồi chim, 33 lồi bị sát 20 loài lưỡng cư, 40 loài cá, 61 loài động vật đáy, 469 lồi trùng Tuy nhiên giá trị hệ sinh thái bị tác động mạnh hoạt động kinh tế xã hội (khai thác khống sản, du lịch…) Các tác động cịn tạo điều kiện cho loài xâm lấn cạnh tranh thay loài ưu quần xã nguyên sinh trước kia, phổ biến Ngũ sắc Lantana camara, Mai dương Mimosa pigra, Cỏ Lào Chronolaena odorata, Bèo tây Eichhornia crassipes, Ốc bươu vàng Pomacea canaliculata Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng động thực vật hệ sinh thái khu vực đem lại ý nghĩa to lớn khoa học thực tiễn, sở khoa học cho công tác phát triển hợp lý lãnh thổ vùng nghiên cứu Từ khóa: Đa dạng sinh học, hệ sinh thái, phát triển bền vững, Lương Sơn xen tạo nên hệ sinh thái đặc thù Khí hậu Lương Sơn đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đơng tháng 11 đến tháng 3, mùa hè tháng đến tháng 10, lượng mưa trung bình 1769 mm Các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hệ sinh thái với giá trị đa dạng sinh học phong phú phát triển [1] Về tài ngun, Lương Sơn có lợi giao thơng tiềm lớn tài nguyên thiên nhiên Lương Sơn có diện tích đáng kể tài ngun khống sản phục vụ ngành sản xuất vật liệu xây dựng từ việc khai thác đá Vơi đá Bazan, có điều kiện xây dựng khu nghỉ dưỡng, phát triển du lịch, có tiềm đất để Mở đầu* Huyện Lương Sơn cửa ngõ tỉnh miền núi Hồ Bình miền Τây Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 40 km, nằm phần phía nam dãy núi Ba Vì, nơi có phần Vườn quốc gia Ba Vì Lương Sơn có địa hình phổ biến núi thấp đồng bằng, độ cao trung bình tồn huyện so với mực nước biển 251m Đặc điểm bật địa hình nơi có dãy núi thấp chạy dài xen kẽ khối núi đá vôi với hang động Nơi có nhiều khe suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo đan _ * Tác giả liên hệ ĐT.: 84-912234242 Email: phamthithuha.hus@gmail.com 384 P.T.T Hà nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 384-391 phát triển lâm nơng nghiệp, có diện tích thảm thực vật tự nhiên cịn sót lại với giá trị đa dạng sinh học phong phú [2] Tuy nhiên, giá trị tài nguyên đa dạng sinh học hệ sinh thái bị tác động mạnh hoạt động kinh tế xã hội Vì vậy, đánh giá tính đa dạng sinh học động thực vật hệ sinh thái vùng Lương Sơn – Hòa Bình có ý nghĩa quan trọng cần thiết phục vụ cho mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững sở kết nghiên cứu giải pháp sử dụng hợp lý hệ sinh thái Phương pháp 2.1 Phương pháp kế thừa tư liệu khoa học cơng bố: Tư liệu phân tích bao gồm tài liệu, báo cáo khoa học dự án, chương trình nghiên cứu khoa học vùng nghiên cứu thuộc cấp quản lý khác nước quốc tế, địa phương quan chức khác Trên sở số liệu có, chúng tơi tổng hợp hệ thống hố tư liệu theo mơ hình thống để đánh giá đa dạng sinh học tính chất hệ sinh thái mang tính khoa học cao 2.2 Phương pháp viễn thám GIS: Sử dụng ảnh vệ tinh SPOT độ phân giải cao ảnh vệ tinh LANDSAT TM LANDSAT ETM đa phổ tổ hợp màu Các loại tư liệu viễn thám có thời gian cập nhật từ năm 1989 đến năm 2015 để giải đốn phân tích hệ sinh thái Bản đồ địa hình số hóa tỷ lệ gốc 1/50.000 1/25.000, định dạng hệ qui chiếu WGS – 84 tích hợp với lưới chiếu VN 2000 theo qui chuẩn Việt Nam, sử dụng để thành lập lớp thơng tin GIS liên quan tới tính đa dạng hệ sinh thái thủy văn, độ dốc, dân cư, hiển thị lớp thông tin chuyên đề địa chất, thổ nhưỡng Bên cạnh tư liệu dùng để kiểm tra định vị đối tượng thực địa (bằng GPS địa bàn), lập hệ thống điểm lấy mẫu, tuyến khảo sát [3, 4] 2.3 Phương pháp khảo sát thực địa: Từ năm 2015 đến 2016, nhiều đợt khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu tiến hành nhằm 385 thu thập tư liệu để phân tích hệ sinh thái giải đoán ảnh viễn thám Các kết giám định lồi sinh vật theo phương pháp so sánh hình thái phịng thí nghiệm theo phương pháp chun gia thực địa Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Đa dạng sinh học thực vật hệ sinh thái Thực vật bậc cao có mạch: Cho đến huyện Lương Sơn thống kê 1751 lồi thuộc tất ngành thực vật bậc cao có mạch (Dương xỉ trần Rhyniophyta (Psilotophyta), Thông đất Lycopodiophyta, Cỏ tháp bút Equisetophyta, Dương xỉ Polypodiophyta, Thông Pinophyta, Ngọc lan Magnoliophyta), Kết nghiên cứu xác định 1097 lồi có giá trị sử dụng, chiếm 53,05% tổng số loài hệ thực vật Trong đó, lấy gỗ 267 lồi, làm thuốc 409 loài, làm thức ăn 172 loài, cảnh 111 loài Đã thống kê 24 loài thực vật quý theo sách đỏ Việt Nam, số có số lồi tiêu biểu Lá khơi Ardisia silvestris, Đỗ trọng tía Euonymus chinensis, Thổ phục linh Smilax glabra, Lát hoa Chukrasia tabularis, Ba kích Morinda officinalis, Bách Stemona saxonim Thực vật bậc thấp Đã xác định 63 loài thực vật huyện Lương Sơn thuộc 19 họ, ngành, nhiều ngành tảo lam, tảo lục tảo silic Phân bố thực vật đa phần suối (khoảng 39 loài), tiếp đến ruộng lúa (khoảng 16 loài) ao (14 loài) 3.2 Đa dạng động vật hệ sinh thái Động vật có vú Theo điều tra Nguyễn Văn Trường kết khảo sát chúng tơi, 42 lồi động vật có vú ghi nhận Lương Sơn thuộc bộ: Gặm nhấm Rodentia, Ăn thịt Carnivora, Dơi Chiroptera, Guốc chẵn Artiodactyla, Linh 386 P.T.T Hà nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 384-391 trưởng Primates, Ăn sâu bọ Insectivora, Nhiều Scandentia, Tê tê Pholidota [5] Những ghi nhận đợt điều tra cho thấy phần lớn loài động vật hoang dã (trừ số loài gặm nhấm) phải di chuyển lên vùng núi cao phía Ba Vì tác động hoạt động khai thác bn bán lồi động vật hoang dã người dân địa phương Có thể ghi nhận trường hợp loài Cu li lớn (Nycticebus coucang), Chồn bạc má nam (Melogale personata), Gấu ngựa (Ursus thibetanus), Cầy vằn bắc (Chrotogale owstoni), Cầy mực (Arctictis binturong), Hoẵng nam (Muntiacus muntjak annamensis), Tê tê vàng (Manis pentadactyla), Sóc bay trâu (Petaurista petaurista) Sóc đen (Ratufa bicolor) Chim Vùng Lương Sơn coi nơi sống ưa thích lồi chim Tuy nhiên, số lượng loài số lượng cá thể loài giảm so với trước Đến thống kê 98 loài (thuộc 40 họ, 17 bộ) Lương Sơn Trong số có lồi q Gà lơi trắng Lophura nycthemera, Hồng hồng Buceros bicornis Dù dì phương đơng Bubo zeylonensis orientalis thuộc cấp bị đe doạ bậc T [6] Các loài gặp Quạ đen Corvus macrorhynchus, Tu hú Eudynamys scolopacea, Vẹt ngực đỏ Psittacula alexandri, Gầm ghì lưng xanh Ducula aenea, Cun cút lưng nâu Turnix suscitator, Gà so Bambusicola fytchii, Cắt lưng Falco tinnunculus, Ưng mày trắng Accipiter nisus Lưỡng cư Bị sát Có 33 lồi bị sát (thuộc 30 giống, 13 họ, bộ) 20 loài lưỡng cư (thuộc giống, họ, bộ) Một số lồi thường gặp lớp Bị sát là: Ơ rơ vẩy Acanthosaura lepidogaster, Thạch sùng sần Hemidactylus frenatus, Liu điu Takydromus sexlineatus, Rắn nước Xenochrophis piscator, Rắn bổng chì Enhydris plumbea Các lồi Lưỡng cư phổ biến khu vực gồm có: Ngóe Fejervarya limnocharis, Ếch mép trắng Polypedates leucomystax Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus Cá Kết kế thừa tài liệu khảo sát vùng nghiên cứu cho thấy có 40 lồi cá, thuộc 36 giống, 14 họ, (Bộ cá Chép Cypriniformes, Bộ cá Nheo Siluriformes, Bộ cá Kìm Beloniformes, Bộ cá Mang liền Synbranchiformes, Bộ cá Vược Perciformes) có mặt Lương Sơn Bộ cá Chép có nhiều lồi (23 lồi), số họ khơng nhiều (3 họ) Tiếp đến cá Vược loài, cá Nheo loài Bộ cá Mang liển cá Kìm có lồi nhất, có lồi [7] Các lồi thường gặp có số lượng nhiều cá Cháo Opsariichthys bidens, cá Mại sọc Rasbora cephalotaenia steineri, cá Dầu sơng gai dài Pseudohemiculter serrata, cá Địng đong Puntius semifasciolata, cá Diếc Carassius auratus, cá Chạch suối bắc Nemacheilus pulcher, cá Đi cờ Macropodus ospercularis Có lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam năm 2000 cá Lãng (Hemibagrus elongatus) cá Chày đất (Spinibarbus caldwelli) thuộc bậc V (sắp nguy cấp) [8] Động vật Thành phần động vật khu vực nghiên cứu gồm 66 loài, thuộc 24 họ ngành (Ngành trùng bánh xe Rotatoria Ngành Chân khớp Anthropoda) Do đa số suối cạn vào mùa khơ nên lồi động vật phân bố chủ yếu thủy vực nước đứng (ao - 57 lồi ruộng lúa - 52 lồi), cịn suối phân bố (29 lồi) Động vật đáy Đã ghi nhận 61 loài thuộc 20 họ, lớp, ngành (Ngành giun đốt Annelida, Ngành thân mềm Mollusca, Ngành Chân khớp Anthropoda, lớp Chân bụng thuộc ngành Thân mềm có số lồi chiếm ưu Các loài phân bố đồng loại hình thủy vực: nước đứng (34 lồi ao 38 lồi ruộng lúa) suối nước chảy (có 46 lồi) Trong số lồi trên, có lồi động đáy có tên Sách Đỏ Việt nam, có lồi bậc V (sắp nguy cấp) Antimelania swinhoei loài bậc R (hiếm) Ranguna kimboiensis Tiwaripotamon annamense P.T.T Hà nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 384-391 Hệ côn trùng Những kết công bố gần kết khảo sát khu vực cho thấy có 469 lồi trùng, thuộc 331 giống, 84 họ, 11 Cơn trùng có mặt vùng nghiên cứu Vùng phân bố tương đối rộng, từ hệ sinh thái rừng tới trảng bụi, trảng cỏ diện tích trồng nơng nghiệp Trong số có số có thành phần lồi phong phú như: Cánh cứng Coeloptera 176 loài, Cánh nửa 115 loài, Cánh thẳng 56 lồi, Cánh vẩy Lepidoptera 45 lồi Hệ trùng thành phần đáng lưu ý hệ sinh thái nơng nghiệp ảnh hưởng lớn tới xuất dịch hại trồng 3.3 Những đặc trưng tính đa dạng hệ sinh thái huyện Lương Sơn A Các hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái rừng rậm nhiệt đới gió mùa thứ sinh vùng đồi núi thấp (

Ngày đăng: 17/03/2021, 20:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan