1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) anh (chị) hãy phân tích những đặc trưng cơ bản và các tính chất của ngôn ngữ báo chí ví dụ minh họa

23 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 487,28 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN - TIỂU LUẬN Mơn : NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Sinh viên: NGUYỄN THỊ TƯỜNG VY Khoa: Phát Thanh – Truyền Hình Mã số sinh viên: 2056090049 Lớp: BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ CLC K40 Hà nội, tháng 11 năm 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (5đ): Anh (chị) phân tích đặc trưng tính chất ngơn ngữ báo chí Ví dụ minh họa Câu 2(5đ): Anh (chị) hiểu chuẩn mực ngôn ngữ báo chí? Những lỗi thường gặp ngơn từ báo mạng điện tử Phân tích ví dụ minh họa MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG I NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Ngôn ngữ Báo chí: Đặc trưng ngôn ngữ báo chí: 2.1 Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ kiện: .6 2.2 Ngôn ngữ báo chí siêu ngơn ngữ: 2.3 Ngơn ngữ báo chí ngôn ngữ độ không xác định 2.4 Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ định lượng Các tính chất ngơn ngữ Báo chí: 3.1 Tính xác, khách quan: 3.2 Tính ngắn gọn, hàm súc 12 3.3 Tính đại chúng: .12 3.4 Tính hấp dẫn: 13 3.5 Tính định hướng (chân-thiện-mỹ) 14 II CHUẨN MỰC NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 15 2.1 Khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ: 15 2.2 Chuẩn ngôn ngữ biến thể: .16 III THỰC TRẠNG VỀ NHỮNG LỖI NGÔN TỪ TRONG BÁO MẠNG 17 3.1 Các lỗi thường gặp: 17 3.2 Một số giải pháp trách nhiệm người làm báo 21 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Trong vài thập niên gần ngơn ngữ báo chí thừa nhận phong cách chức hệ thống phong cách chức tiếng Việt Do đó, thành tựu nghiên cứu lĩnh vực chưa nhiều Trong phải thấy rằng, kỷ nay, nước ta phương tiện truyền thơng đại chúng nói chung báo chí nói riêng có bước phát triển nhanh số lượng lẫn chất lượng Báo chí khơng phương tiện thơng tin buổi đầu hình thành mà đến trở thành phương tiện hữu hiệu việc phổ biến quan điểm, đường lối tổ chức trị, xã hội, việc góp phần nâng cao tri thức tác động giáo dục đông đảo cơng chúng Với mục đính giao tiếp vậy, hướng đến đối tượng đa dạng (không đồng trình độ, tuổi tác, giới tính, v.v), báo chí sử dụng đường kênh ngơn ngữ hệ đa chức năng: không để thông tin mà nhằm tác động đến đối tượng, lĩnh vực Để đạt mục đích này, ngơn ngữ báo chứa đựng thông tin lạ, hấp dẫn, tổ chức ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng Mặt khác, báo chí phương thức giao tiếp đặc biệt Ở đó, người tạo ngơn tức tác giả người thụ ngôn tức độc giả khơng đồng thời có mặt, khơng có hành vi giao tiếp kèm lời (cử chỉ, nét mặt, v.v), khơng có ngữ cảnh giao tiếp Mọi thơng tin - hay nói khác hoạt động giao tiếp - thể qua văn báo Vì thế, ngơn ngữ báo chí có u cầu nghiêm ngặt, xem ngôn ngữ chuẩn mực (để người thụ ngôn hiểu hiểu thông tin) Tuy nhiên, hầu hết báo nay, người ta tìm thấy nhiều lỗi dùng từ, lỗi viết câu, cách diễn đạt có tính chất mơ hồ nghĩa, v.v Thậm chí có mà cách tổ chức văn không phù hợp với đặc điểm phong cách chức Điều làm ảnh hưởng khơng đến chất lượng thơng tin tất nhiên ảnh hưởng đến nhận thức, thẫm mỹ khả ngôn ngữ người đọc Chính thế, với tập lớn kết thúc mơn Ngơn Ngữ Báo Chí giảng dạy tâm huyết TS,GV: Trần Thị Vân Anh, trình bày làm rõ đặc điểm ưu khuyết ngơn ngữ Báo chí tình hình Qua đó, chừng mực định, tiểu luậ trình bày đặc điểm phong cách ngơn ngữ báo chí, góp thêm ý kiến việc chuẩn hóa ngơn ngữ phương tiện thơng tin đại chúng nói chung báo chí nói riêng PHẦN 2: NỘI DUNG I NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Ngơn ngữ Báo chí: Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ dùng để thơng báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh dư luận ý kiến nhân dân, đồng thời thể kiến tờ báo, góp phần thúc đẩy XH phát triển Ngơn ngữ báo chí tồn tín hiệu quy tắc kết hợp chúng mà nhà báo dùng để truyền tải thông tin tác phẩm báo chí Trong lĩnh vực báo chí, biết chức bản, quan trọng hàng đầu báo chí thơng tin truyền tải thơng tin Báo chí phản ánh thực thơng qua việc đề cập kiện, khơng có kiện khơng có tin tức báo chí đưa cho người đọc, đặc trưng báo chí tính kiện Nhà báo tiếp cận thực tiễn cách khảo sát chung, phổ biến nhóm người, chí giai tầng xã hội có liên quan sở khám phá chất vật, tượng Chính thế, đặc trưng bao trùm ngơn ngữ báo chí tính kiện Sự kiện tạo nên đặc điểm ngôn ngữ báo chí Đặc trưng ngơn ngữ báo chí: 2.1 Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ kiện: - Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ kiện ngôn ngữ phản ánh nguyên dạng, trung thực thực tế xảy ra, ngôn ngữ kiện gương phản chiếu diễn - Ngôn ngữ muốn phản ánh kiện phải phản ánh lát cắt kiện phải bám sát kiện hữu Ngôn ngữ phản ánh lát cắt kiện gọi ngôn ngữ kiện trọng tâm, cịn ngơn ngữ lý giải kiện trọng tâm ngôn ngữ kiện vệ tinh Sự kiện hữu kiện “đang diễn sống tại” (như chống tham nhũng,chống tệ nạn xã hội…), “đang vấn đề thời sự” (quy chế tuyển sinh, ùn tắc giao thông…) “vấn đề xã hội quan tâm” (chống đói nghèo,tơn trọng luật pháp…) Tóm lại, câu chuyện ngày hôm - Ngôn ngữ kiện ngôn ngữ bám sát vận động kiện để phản ánh nội dung quan trọng đặc điểm ngôn ngữ kiện Khi thân cá nhân có niềm đam mê viết lách, dám nói thật với ngơn ngữ bám sát vận động kiện để phản ánh, để lên tiếng đứng lên đại diện cho thật, nghĩa ham muốn đáng lại điều bất khả kháng không người làm báo mà nhân loại 2.2 Ngôn ngữ báo chí siêu ngơn ngữ: - Ngơn ngữ báo chí siêu ngơn ngữ nghĩa ngơn ngữ không phản ánh thẳng vào kiện mà cách gián tiếp nhà báo nói điều cần nói Nhà ngơn ngữ học Nguyễn Tri Niên nói: Siêu ngơn ngữ cách diễn đạt phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng Nó phương thức diễn đạt thường trực nhà báo Hay nói cách khác, ngơn ngữ tác phẩm báo chí siêu ngơn ngữ Siêu ngơn ngữ giúp nhà báo phản ánh trung thực, xác đảm bảo yêu cầu thông tin Thật vậy, “siêu ngôn ngữ” đội ngũ nhà báo chân chính, thực thụ niềm tự hào to lớn đất nước Những lý để có “siêu ngơn ngữ” họ ln phải đối mặt với ngưỡng quy định, điều kiện khách quan trị, kinh tế, xã hội,… Đến bắt gặp ngưỡng ấy, nhà báo phải tôn trọng ngưỡng, mà vừa muốn tôn trọng ngưỡng vừa muốn phản ánh thật nhà báo buộc phải sử dụng siêu ngôn ngữ 2.3 Ngôn ngữ báo chí ngơn ngữ độ khơng xác định Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ độ khơng xác định thể tính hấp dẫn, đọng, hàm súc Từ thời xa xưa đến nay, ông cha ta có quan niệm “nói hiểu nhiều” Nhà báo có trách nhiệm phải phản ánh lên thật, mà thật phải ln có độ xác độ dễ hiểu định Bên cạnh đó, cách diễn đạt phải đảm bảo gợi liên tưởng, hạn chế khả đốn trước nhà báo cần phải phản ánh, trình bày với cấu trúc mở Như vậy, tít báo cho ta tác động trên, cần phải rèn luyện khả diễn đạt, gây tị mị cho độc giả 2.4 Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ định lượng - Là phái sinh, cụ thể hóa ngơn ngữ sư kiện Những địi hỏi phản ánh cụ thể, xác ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ định lượng Các tính chất ngơn ngữ Báo chí: 3.1 Tính xác, khách quan: - Điều chất, tính chất ngơn ngữ báo chí phải đảm bảo tính xác, chân thực thật nguyên dạng, hữu Báo chí đưa nguồn thơng tin đến cho người đọc, báo chí định hướng dư luận xã hội Chính nguồn thơng tin nhà báo phản ánh, đưa lên phải thông tin có chí chứng, phải kiểm tra rà sốt thơng tin trước đăng bài, cần sơ suất vơ ý nhỏ ngơn từ gây hậu nghiêm trọng cho người đọc đầu báo Đặc biệt hướng dư luận theo chiều hướng không hướng vật việc Ví dụ thiếu xác, cẩu thả việc sử dụng ngôn từ đưa tin; “Người tài khởi xướng xu hướng từ bỏ công sở” đăng tải tờ báo mạng VNExpress ngày 30-1-2018 viết: “Không ngạc nhiên với tượng công chức giỏi rũ áo đi, đại biểu Quốc hội Nguyễn Ngọc Đào cảnh báo, nhà nước cần xem lại sách tiền lương mơi trường làm việc Nhiều người tài nhưn không đủ can đảm đánh phẩm giá, “xin” chức vụ…” Trong Từ điển tiếng Việt “can đảm” định nghĩa “mạnh bạo, khơng sợ khó khăn, gian khổ” có nghĩa dùng để khen ngợi Cịn với trường hợp cách dùng từ “can đảm” khơng phù hợp Ta thay người tài khơng để/ khơng chịu/ không chấp nhận đánh phẩm giá, không thèm xin chức vụ! Ví dụ Tạp chí Du lịch số tháng 5-2007 “Regina, cà phê Ý du khách làm từ thiện” có câu: “Cà phê Regina khơng tươi mà cịn ngun chất, khơng pha thêm nhiên liệu khác rượu, bơ,…” Trong ví dụ này, cà phê tươi nhiều người đọc họ cảm thấy khó hiểu khơng hiểu hết nghĩa, nhiên liệu rượu, bơ lại khó hiểu thiếu tính xác Chính thế, tính xác chân thực ngơn ngữ báo chí điều tất yếu mà nhà báo cần phải nắm rõ Mỗi nhà báo cần phải giỏi tiếng mẹ đẻ, cụ thể nắm vững ngữ pháp, có hiểu biết ngữ nghĩa tiếng mẹ đẻ, vốn từ rộng, có tầm hiểu biết phong cách diễn biến từ ngữ đặt vào câu bối cảnh câu để độc giả hiểu ý, nghĩa nhà báo - Bài báo phải đảm bảo tính logic, phù hợp với thực khách quan, kiện trội diễn ngày, công chúng quan tâm vận động phát triển cách mạnh mẽ Bên cạnh đó, cần phải xác định định lượng danh tính, thời gian, khơng gian số lượng thơng tin - Tính xác báo đồng nghĩa với việc tìm kiếm, chắt lọc rà sốt thơng tin, nắm bắt định hướng trúng chất kiện, thông tin, kiện cần phải phù hợp với đặc trưng thể loại báo - Cuối người làm báo cần phải hạn chế tối đa thiện kiến cá nhân để đảm bảo tính xác viết cách khách quan tự chủ  Tính xác Ngơn ngữ báo chí khác với Ngôn ngữ văn học: - Ngôn ngữ văn học thực chức thẩm mỹ (đích tác phẩm văn học phản ánh thật cách nghệ thuật) - Ngơn ngữ báo chí thực chức thơng tin (đích tác phẩm báo chí thơng tin thật) Với hai khẳng định thấy khác biệt rõ rệt ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ văn học Nhà ngôn ngữ học Nguyễn Tri Niên khẳng định tất nhà văn có quyền, phép tưởng tượng tạo mong muốn văn học sử dụng ngơn ngữ hình tượng dựa phép hư cấu để phản ánh Vì nên có điều thực tế để nhà văn sáng tạo hư cấu, khơng có thật Cịn với riêng nhà báo ngược lai, nhà báo ln phải phản ánh điều mắt thấy tai nghe ngôn ngữ mình, khơng xun tạc, bịa đặt thật 10 khơng phản ánh mà khơng có chứng, chứng Bất kỳ nhà báo, mang tên nghề nhà báo khơng phép, khơng có quyền tự phép bịa đặt, xun tạc điều khơng có thật, hư cấu Đồng thời, thật mà nhà báo tận mắt chứng kiến, mắt thấy tai nghe để phản ánh luôn phải để nguyên dạng không thêm bớt hay tơ vẽ vào kiện xun tạc  Tính xác Ngơn ngữ báo chí sáng tạo Nhà báo: - Mỗi người nhà báo khơng đảm bảo tính xác, chuẩn xác mà phải đảm bảo hài hòa chuẩn mực phá cách Báo chí muốn góp phần xây dựng chuẩn mực xã hội nói chung chuẩn mực văn hóa ứng xử nói riêng thân báo chí, thân nhà báo phải chuẩn mực Chuẩn mực việc đưa tin, bình luận, phân tích định hướng dư luận xã hội Có tượng báo chí mải mê chạy theo “câu view”, tượng không tốt lại làm “nóng” lên, chí cịn “ni dưỡng” điều thiếu tích cực Đó khơng chuẩn mực báo chí Chúng ta xây dựng báo chí vừa có tính chiến đấu, vừa có tính nhân văn đặc biệt phải góp phần xây dựng tảng văn hóa, tảng đạo đức, tinh thần xã hội Báo chí phải góp phần vào Trong đó, văn hóa ứng xử vấn đề thời sự, quan trọng đời sống xã hội Hơn nữa, nhà báo cần phải có phá cách, phá cách tiêu chuẩn, chuẩn mực nhà báo Phá cách có nghĩa làm mới, làm phong phú thêm cách tiếp cận, truyền đạt thông tin đến với người đọc Phá cách khơng có nghĩa thay đổi, biến chất thơng tin chuẩn mực, xác Chính mà cần phải hài hòa chuẩn mực phá cách - Tương tác thông tin thật hiệu tiếp nhận 11 - Cân chuyển hóa “cái tôi” nhà báo “cái ta” công chúng” 3.2 Tính ngắn gọn, hàm súc - Tính ngắn gọn, hàm súc xu tất yếu báo chí Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, người ta khơng chấp nhận cách viết dài dịng báo dài lê thê Chú ý đến khía cạnh này, ý đến tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí cơng chúng Có thể nói có nhiều phương tiện truyền thơng đại chúng để người đọc tìm kiếm thơng tin, ta nhắc đến: báo in, báo phát thanh, bao mạng điện tử, báo truyền hình, báo ảnh, chưa kể đến phương tiện giải trí băng đĩa, phim ảnh, Với đầy ắp phương tiện truyền thơng người đọc bắt buộc phải chọn phương tiện phù hợp với thân Người ta chọn báo chí với mục đích cao tìm kiếm cập nhật thơng tin, tất nhiên thơng tin thống Chính vậy, báo chí trọng vào việc đưa tin mà khơng ý đến hình thức ngơn ngữ chuyển tải thơng tin khơng thu hút ý công chúng - Bản thân người nhà báo cần phải biết dồn nén chắt lọc lượng thông tin, tập trung làm bật kiện cốt lõi, trung tâm để tạo sức biểu đạt cao - Một điều quan trọng phải đảm bảo đáp ứng hạn định dung lượng thời lượng Tránh việc viết lan man, không tập trung làm rõ trọng tâm trung tâm kiện cốt lõi báo dài 3.3 Tính đại chúng:  Bác Hồ nhắc nhở: “Báo chí ta khơng phải cho số người xem, mà để phục vụ nhân dân cho nên, phải có tính quần chúng” (Bài nói chuyện Bác Đại hội lần thứ II Hội Nhà báo Việt Nam, ngày 17.4.1954) Khi viết báo cho dân đọc, dân xem, Bác sử dụng từ ngữ 12 đời thường, dung dị, dễ hiểu Đặc biệt, Bác thường vận dụng tục ngữ, ca dao, lối ví von dân dã tác phẩm Chính thế, để ngơn ngữ đạt hiệu thơng tin cao, ngơn từ báo chí phải có tính đại chúng Có nghĩa là, ngơn ngữ sử dụng phải phù hợp với trình độ văn hố, nhận thức phù hợp với tâm lý, vốn thói quen sử dụng ngôn ngữ đối tượng tiếp nhận Nhà báo phải sử dụng ngôn ngữ để tất người dân, từ trí thức đến người nơng dân, cơng nhân học đọc lĩnh hội Đó thứ ngơn ngữ gần với lời ăn tiếng nói, tình cảm, suy nghĩ người dân  Cụ thể là, muốn ngơn ngữ có tính đại chúng, nhà báo cần phải phổ cập đại chúng Cần sử dụng từ ngữ cụ thể , dễ hiểu, tránh từ ngữ đao to búa lớn, thuật ngữ khó hiểu, hạn chế tiếng lóng, biệt ngữ, từ vay mượn,… với thuật ngữ không dùng, đặc biệt thuật ngữ khoa học, nhà báo cần phải có giải thích để người đọc khơng thuộc lĩnh vực hiểu Khơng phải đảm bảo sử dụng từ ngữ chuẩn mực mà phải phong cách chức phải phù hợp với nội dung thông tin , phù hợp đối tượng phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, cần phải đảm bảo tính quy phạm, khuôn mẫu  Tuy nhiên, ta nhắc đến tính đại chúng báo chí khơng có nghĩa tầm thường hóa ngơn ngữ, coi ln điều giản đơn, nghèo thông tin triệt tiêu sáng tạo phá cách nhà báo Vấn đề thân nhà báo cần phải có nhạy cảm đặc biệt việc giải mối quan hệ tính cá nhân tính đại chúng ngơn ngữ cho không làm phng cách sáng tạo riêng, khơng xa rời tính đại chúng 3.4 Tính hấp dẫn: 13  Tính hấp dẫn Ngơn ngữ báo chí xác cao việc biể đạt thông tin thật, tạo hiệu ứng tác động mạnh tới lí trí cảm xúc đối tượng tiếp nhận  Hoặc nói cách khác, tính hấp dẫn báo chí nghĩa cách nói, cách diễn đạt thơng tin lạ, giàu hình ảnh, thể tính sinh động, hấp dẫn gây ấn tượng mạnh người đọc Mỗi nhà báo cần phải ln biết tìm tịi, sáng tạo ngơn từ mới, cách diễn đạt độc đáo Tuy nhiên, làm báo họ trở nên rắc rối, khó hiểu, mù mờ ngữ nghĩa Đã người làm Hội nhà báo, họ phải không ngừng sáng tạo dựa sở ngơn từ giản dị, sáng mang tính đại chúng, Tính hấp dẫn ngơn ngữ báo chí khơng đối lập với tính đại chúng, mà ngược lại cịn làm tăng tính đại chúng báo chí 3.5 Tính định hướng (chân-thiện-mỹ)  Trong thời đại tồn cầu hóa, báo chí nói đánh giá cao phương tiện truyền thơng, báo chí phương tiện đối thoại, diễn đàn đối thoại, tổ chức đối thoại, cầu nối, ví xã hội đại thể sống báo chí mạch máu thơng tin nuôi dưỡng thể  Một xã hội tốt đẹp, nhân văn xã hội hướng người, người dân đến với giá trị vĩnh cửu “chân-thiện-mỹ” Với mạnh cốt lõi mình, báo chí ngày lực lượng nòng cốt làm tốt nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh xã hội phía ánh sáng thật, tốt, đẹp  Khi đó, thân người làm báo cần xác định ngưỡng, quy chuẩn ngơn ngữ để tốt vẻ đẹp văn hóa, đạp đức 14 nghề báo Đặc biệt phải nắm rõ tư tưởng, lập trường trị, đường lối, chủ trương, tơn mục đích Đảng, Nhà nước II CHUẨN MỰC NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 2.1 Khái niệm chuẩn mực ngơn ngữ: Theo đại từ điển Tiếng việt Nguyễn Như Ý có viết: Trong lĩnh vực ngôn ngữ, chuẩn mực hiểu công nhận phổ biến việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ Theo GS.TS Vũ Quang Hào Ngơn ngữ báo chí, chuẩn mực ngôn ngữ (chuẩn ngôn ngữ) cần xét hai phương diện: chuẩn phải mang tính chất quy ước xã hội tức phải xã hội chấp nhận sử dụng Mặt khác, chuẩn phải phù hợp phát triển nội ngơn ngữ Từ đó, xác định chuẩn ngôn ngữ, đặc biệt chuẩn ngơn ngữ báo chí, cần phải: - Dựa liệu thực tế ngôn ngữ để nắm quy luật phát triển biến đổi ngôn ngữ tất cấp độ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách - Xét đến lí ngồi ngơn ngữ vốn ảnh hưởng đến phát triển Tiếng Việt Những lí là: biến đổi lớn lao ngồi xã hội, công đổi đất nước… Những yếu tố xã hội dù muốn hay khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc nội Tiếng Việt, thời đại lịch sử, thể tức thời, sâu sắc với tần số cao báo chí Một nhóm nhà khoa học Nga Xơ viết (U-sa-cốp, Ơ-giê-gốp, Pơ-li-va-nốp, vv ) nhấn mạnh đến tính chất xã hội chuẩn ngôn ngữ, họ xem chuẩn tượng xã hội phát triển có tính lịch sử Quan niệm có phần 15 phiến diện khơng tính đến thâm ngôn ngữ, bỏ qua quy luật phát triển bên cấu trúc ngôn ngữ Phần lớn ý kiến cho chuẩn ngôn ngữ mẫu ngôn ngữ xã hội đánh giá, lựa chọn sử dụng Cố nhiên, đánh giá lựa chọn khơng thể đạt đến trí hồn tồn tính chất bắt buộc tính chất ổn định chuẩn tương đối Mặt khác, chuẩn quy định mà quy ước, luật mà dẫn Tuy nhiên, lựa chọn nói khơng khơng loại trừ mà cịn cho phép, chí địi hỏi lựa chọn cá nhân phạm vi giao tiếp định Khi lựa chọn cá nhân đạt đến trình độ sáng tạo nghệ thuật cộng đồng đón nhận, có nghĩa chệch chuẩn đời Như chuẩn ngơn ngữ phải đảm bảo tính thích hợp Chuẩn ngơn ngữ có hai điểm quan trọng: - Chuẩn ngơn ngữ mang tính quy ước xã hội xã hội chấp nhận sử dụng - Chuẩn ngơn ngữ khơng mang tính ổn định Nó biến đối phù hợp với quy luật phát triển nội ngôn ngữ giai đoạn lịch sử Vì “lỗi ngày hơm qua trở thành chuẩn hôm nay, lỗi hôm chuẩn ngày mai” 2.2 Chuẩn ngôn ngữ biến thể:  Chuẩn ngơn ngữ có quy luật cách sử dụng cách sử dụng tồn khách quan giai đoạn, cộng đồng người mang tính chất bắt buộc tương đối thành viên cộng đồng Do chỗ ngôn ngữ luôn vận động nên chuẩn chung không loại trừ mà cho phép biến thể khác sử dụng với chuẩn Tình hình diễn theo ba chiều hướng: 16 - Hoặc biến thể tương ứng với xảy tình trạng cân bằng, tức song song - Hoặc biến thể cũ lấn át biến thể - Hoặc biến thể thay biến thể cũ Trong số biến thể nói có coi chệch chuẩn Mặc dù khỏi chuẩn ngôn ngữ chệch chuẩn sai mà sáng tạo nghệ thuật công chúng chấp nhận đón nhận cách hấp dẫn - Chệch chuẩn tượng có tính lâm thời, xuất thời đoạn định mang sắc thái biểu cảm định Cố nhiên có chệch chuẩn lại có sức sống lâu dài, trở thành khuôn mẫu độc đáo nhiều người áp dụng - Chệch chuẩn thường mang sắc thái khoa trương, ly kỳ hóa hình tượng nghệ thuật ngơn ngữ Do có tính hai mặt: có khả hấp dẫn níu mắt người đọc, mặt khác đưa ngòi bút người viết đến miền đất sáo haowjc phạm lỗi xưng - Sự tồn chệch chuẩn vừa mâu thuẫn vừa độc đáo Chệch chuẩn vừa cho phép người ta nhận phong cách tác giả, vừa chế định thân phong cách III THỰC TRẠNG VỀ NHỮNG LỖI NGÔN TỪ TRONG BÁO MẠNG 3.1 Các lỗi thường gặp: Theo ý kiến Gs Nguyễn Văn Hiệp Gs Nguyễn Minh Thuyết văn thường mắc phải loại lỗi sau: Lỗi lặp, thừa từ; Lỗi thiếu từ; Lỗi dùng từ sai nghĩa; Lỗi sai phong cách Qua cơng trình nghiên cứu Phạm Thị Hồng Vân khảo sát loại lỗi sau: Dùng từ sai nghĩa; dùng từ sai kết hợp; dùng từ sai phong cách; lỗi lặp từ, thừa từ; số lỗi khác: sai quy chiếu, tự tạo từ mới, dùng từ địa phương, sai trật tự từ Vì ta chia làm lỗi thường gặp: 17  Lỗi lặp, thừa từ, viết tắt Lặp từ nghĩa dùng nhiều lần từ câu câu liền kề Có số trường hợp, người ta sử dụng phép lặp từ phương tiện ngơn ngữ phục vụ cho mục đích định Chẳng hạn: Từ bống bang Từ hoa thơm Từ cánh cò trắng Từ vị gừng đắng Từ vết lấm chưa khô Từ đầu nguồn mưa Từ bãi sông cát vắng - Lặp từ để liên kết câu văn bản: Lặp từ để diễn đat thật xác ý kiến: Nhân dân giới đồng tình ủng hộ tuyên bố Chính phủ ta phủ nước Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào - Viết tắt từ hay cụm từ sử dụng lặp lặp lại báo hay văn nói chung, viết tắt tiết kiệm thời gian công sức, nhiên cần phải lưu ý cân nhắc viết tắt Ví dụ: xã hội chủ nghĩa XHCN; ủy ban nhân dân UBND Chỉ sử dụng hình thức viết tắt sau viết dạng đầy đủ có kèm dạng tắt đặt ngoặc đơn đứng bên cạnh Ví dụ: Học viện Báo chí Tuyên truyền (HVBCVTT), Đài Truyền hình Việt Nam (ĐTHVN),… Ví dụ 1: Mỗi nước sông lọt vào, rau rút chết hàng loạt; vàng, thối phao, thân nhũn, rễ có màu đen, dài, teo lại, không trắng, khơng mở Câu văn có hai từ nối “ và” câu lủng củng Vì cách sửa bỏ hai từ “ và” thay dấu phẩy  Viết hoa tiếng Việt Có số quy tắc viết hoa thừa nhận sử dụng rộng rãi xã hội: - Viết hoa tên người: + Đối với tên người nước ngoài, cần viết hoa chữ đầu phận tên Ví dụ: Vladimir Putin, Bill Clinton, Victo Hugo … + Đối với tên người Việt Nam hay tên người nước phiên âmqua Hán - Việt, chữ đầu tất âm tiết viết hoa 18 Ví dụ: Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Đỗ Phủ, Thành Cát Tư Hãn … - Viết hoa tên địa lý: Tên địa lý viết hoa giống tên người Ví dụ: Tên địa lý Việt Nam: Trường Sơn, Cửu Long, Hà Nội, Việt Bắc … Tên địa lý nước ngoài: Paris, Berlin, Washington … - Viết hoa tên quan, tổ chức trị - xã hội: Với tên quan, đồn thể, tổ chức trị - xã hội …chúng ta viết hoa chữ đầu âm tiết chữ đầu âm tiết đầu cáctừ nêu lên tính chất riêng biệt tên Ví dụ: Bộ Giáo dục Đào tạo,Học viện Báo chí Tuyên truyền, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Sở Kế hoạch Đầu tư … - Viết hoa tu từ: Đây hình thức dùng chữ viết hoa nhằm làm tăng màusắc biểu cảm văn Một số hình thức viết hoa tu từ phổ biến: + Những từ ngữ liên quan đến đối tượng, kiện niềm tự hào củadân tộc, đất nước Ví dụ: Người (chỉ Bác Hồ), Cách mạng Tháng Tám,Chiến thắng Điện Biên Phủ … + Tên chức vụ cao cấp Đảng Nhà nước: Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước, Thủ tướng Chính phủ … + Các danh hiệu cao quý công nhận như: Nhà giáo Nhân dân, Nghệ sỹ Ưu tú, Anh hùng Lao động … Hiện nay, báo chí tồn nhiều lỗi viết hoa không cách, phần lớn lỗi viết hoa tên quan, đoàn thể, tổ chức trị - xã hội Có thể điểm vài ví dụ để minh chứng cho vấn đề này: Sở Văn hóa thơng tin (đúng phải Sở Văn hóa Thơng tin); Hội nhà báo (phương án Hội Nhà báo); Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (viết Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam)  Lỗi sử dụng từ khơng xác Mỗi từ dùng phải biểu đạt xác nội dung cần thể hiện, tức nghĩa phải thích hợp với điều định nói Nếu người nói hay người viết khơng đáp ứng u cầu 19 phat ngơn họ trở nên khó hiểu bị sai Nhìn chung, tượng thường gặp trường hợp sau đây: Do người viết không nắm nghĩa từ, từ Hán Việt, thuật ngữ khoa học Do ngưòi viết muốn sáng tạo từ lại khơng có dấu hiệu hình thức để đánh dấu, khiến ngưịi đọc dễ hiểu sai vấn đề Ví dụ 1: Trong số ngun nhân đề cập đến có vấn đề mơi trường sống bị xuống cấp loại thức ăn chế biến ngày sử dụng loại hoá chất, mà người ta chưa biết tác hại chúng nào, đến đâu (số 88, 2006) “Xuống cấp” có nghĩa vào tình trạng chất lượng sút hẳn so với trước Thường dùng cho sở hạ tầng: nhà cửa, trường, lớp với “môi trường sống” không dùng từ “xuống cấp” Đặt trường hợp câu khơng phù hợp lắm, mà ví dụ ý tác giả muốn nói tình trạng mơi trường sống bị ô nhiễm bẩn tới mức độ gây độc hại Vì nên dùng từ “ơ nhiễm ” thay cho từ “xuống cấp”  Lỗi dùng từ địa phương Trong giao tiếp, bên cạnh ngơn ngữ tồn dân, đơn vị thuộc biến thể ngôn ngữ phương ngữ, từ địa phương hay sử dụng Theo giáo sư Nguyễn Thiện Giáp: “Từ địa phương từ dùng hạn chế số vài địa phương Nói chung từ ngữ địa phương phận dân tộc, từ vựng ngôn ngữ văn học dùng vào sách báo nghệ thuật, từ ngữ địa phương thường mang sắc thái tu từ” Tuy nhiên tần số sử dụng từ địa phương lặp lại nhiều báo gây khó hiểu cho độc giả Ví dụ Tám tháng trời lăn lóc khắp miền Tây đậu Bến Tre Trong ví dụ này, người viết sử dụng chất Nam Bộ người tiếp nhận “đậu” có nghĩa đỗ lại, dừng lại dẫn đến cách hiểu sai nghĩa Chúng nghĩ nên thay từ đậu từ đỗ phù hợp 20 Ví dụ 2: Lục Vũ, thi bá đời Đường xưa tả chuyện uống trà nghe ghiền làm sao: “ ” (tr6, số 38, 2003) Ghiền từ địa phương có nghĩa nghiện Nhưng dùng từ ghiền gây khó hiếu cho độc giả.Vì nên thay ghiền nghiện 3.2 Một số giải pháp trách nhiệm người làm báo Trải qua thời gian, người dân Việt Nam không ngừng giữ gìn, cải tiến bảo vệ tiếng Việt, làm cho tiếng nói dân tộc ngày giàu đẹp, niềm tự hào người Việt Nam trước bạn bè quốc tế Để có hệ thống quy tắc tiếng Việt nói viết theo chuẩn ngày nay, phải trải qua nhiều lần cải tiến tiếng Việt phương diện cụ thể phát âm, tả, ngữ pháp, phong cách ngơn ngữ Cho dù có sáng tạo, cải tiến tiếng Việt phải đảm bảo nguyên tắc quy định chung, cốt có sẵn khơng thay đổi hồn tồn Mỗi người nhà báo cần nắm vững kiến thức liên quan tới việc sử dụng tiếng Việt, bao gồm: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách Chỉ nắm bắt được, hiểu kiến thức ngôn ngữ tiếng Việt, nhà báo viết đúng, nói đúng; chưa viết đúng, nói chưa thể viết hay Nhà báo cần hạn chế tối đaviệc vay mượn từ ngữ nước ngồi Nó khơng gây cản trở đối tượng độc giả ngoại ngữ mà làm cho báo trở nên rườm rà, thu hút người đọc Với tư cách nhà báo tương lai, cần có trách nhiệm trau dồi kiến thức thân từ năm tháng ngồi ghế nhà trường Việc sử dụng ngôn ngữ dúng quy tắc, chuẩn mực khơng thể kĩ nghề nghiệp, cịn trách nhiệm to lớn với Đảng, nhà nước quần chúng nhân 21 dân việc phát huy giữ gìn nét đẹp tiếng Việt Giữ gìn làm giàu tiếng Việt trách nhiệm tồn dân Song, dù xã hội, khoa học cơng nghệ có thay đổi đến đâu, phải nhận thức sâu sắc xác định khơng làm méo mó, lai căng tiếng Việt trình sử dụng Mỗi người cần ý thức việc giữ gìn sáng tiếng Việt phải sở nóivà viết chuẩn mực phát âm, tả chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp phong cách ngôn ngữ Cần loại bỏ yếu tố không phù hợp, làm ảnh hưởng đến chuẩn mực, sáng tiếng Việt Mỗi người dân cần nêu cao trách nhiệm giữ gìn làm giàu tiếng Việt để tự hào tiếng dân tộc Việt Nam 22 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơn ngữ báo chí (2001) Vũ Quang Hào , NXB Đại Học Quốc Gia Từ điển tiếng Việt (1995), NXB Đà Nẵng Giáo trình Ngơn ngữ báo chí (2003) Nguyễn Tri Niên, NXB Đồng Nai Chuẩn mực ngôn ngữ báo chí 23 ...ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (5đ): Anh (chị) phân tích đặc trưng tính chất ngơn ngữ báo chí Ví dụ minh họa Câu 2(5đ): Anh (chị) hiểu chuẩn mực ngơn ngữ báo chí? Những lỗi thường gặp ngơn từ báo mạng... đại chúng nói chung báo chí nói riêng PHẦN 2: NỘI DUNG I NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Ngơn ngữ Báo chí: Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ dùng để thơng báo tin tức thời nước... điện tử Phân tích ví dụ minh họa MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG I NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Ngơn ngữ Báo chí:

Ngày đăng: 01/12/2022, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w