Giáo án lớp 5 tuần 16 năm học 2010 – 2011 Trường Tiểu học Liên Thành TUẦN 16 Thứ hai, ngày 07 tháng 12 năm 2010 LỊCH SỬ: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I. Mục tiêu: BiÕt hËu ph¬ng ®ỵc më réng vµ x©y dùng v÷ng m¹nh : + §¹i héi ®¹i biĨu toµn qc lÇn thø II cđa §¶ng ®Ị ra nh÷ng nhiƯm vơ nh»m ®a cc kh¸ng chiÕn th¾ng lỵi. + Nh©n d©n ®Èy m¹nh s¶n xt l¬ng thùc, thùc phÈm ®Ĩ chun ra mỈt trËn +Gi¸o dơc ®ỵc ®Èy m¹nh nh»m ®µo t¹o c¸n bé phơc vơ kh¸ng chiÕn. + §¹i héi chiÕn sÜ thi ®ua vµ c¸n bé g¬ng mÉu ®ỵc tỉ chøc vµo th¸ng 5- 1952 ®Ĩ ®Èy m¹nh phong trµo thi ®ua yªu níc. II. Chuẩn bò: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến só thi đua toàn quốc (tháng 5/1952) III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Kiểm tra bài cũ: Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950. - Ta quyết đònh mở chiến dòch Biên giới nhằm mục đích gì? - Ý nghóa lòch sử của chiến dòch Biên giới Thu Đông 1950? - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Giáo viên giới thiệu và ghi đề bài : Hậu phương những năm sau chiến dòch biên giới. b.Nội dung: Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về hậu phương ta vào những năm sau chiến dòch biên giới. - Giáo viên nêu tóm lược tình hình đòch sau thất bại ở biên giới: quân Pháp đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Điều này cho thấy việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến. - Lớp thảo luận theo nhóm bàn, nội dung sau: + Nhóm 1 : Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng - - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - lắng nghe - -Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. - -Đại diện 1 số nhóm báo cáo. Người soạn: Phạm Xn Bình 1 Giáo án lớp 5 tuần 16 năm học 2010 – 2011 Trường Tiểu học Liên Thành + Nhóm 2 : Tìm hiểu về Đại hội chiến só thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc . + Nhóm 3 : Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt : kinh tế, văn hóa, giáo dục - Giáo viên nhận xét và chốt. Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ. - GV kết luận về vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - Rút ra ghi nhớ. 4.Củng cố. - Kể tên một trong bảy anh hùng được Đại hội chọn và kể sơ nét về người anh hùng đó. - Học bài. - Chuẩn bò: “Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954)”. - Nhận xét tiết học - -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe . - HS lắng nghe . - HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến só thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5/ 1952) - HS nêu cảm nghó - Học sinh đọc ghi nhớ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: -T×m ®ỵc mét sè tõ ®ång nghÜa vµ tr¸i nghÜa víi c¸c tõ : Nhan hËu, trung thùc, dòng c¶m, cÇn cï (BT1) -T×m ®ỵc nh÷ng tõ ng÷ miêu t¶ tÝnh c¸ch con ngêi trong bµi v¨n C« ChÊm (BT2) II. Chuẩn bò: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lần lượt đọc đoạn văn của tiết học trước. - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu: Giáo viên giới thiệu và ghi đề bài: “Tổng kết vốn từ.” b.Nội dung: *Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Hát - Cảø lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Người soạn: Phạm Xn Bình 2 Giáo án lớp 5 tuần 16 năm học 2010 – 2011 Trường Tiểu học Liên Thành - Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên nhận xét – chốt. - Sửa loại bỏ những từ không đúng – Sửa chính tả. - Khuyến khích học sinh khá nêu nhiều ví dụ. * Bài 2: - Gợi ý: Nêu tính cách của cô Chấm (tính cách không phải là những từ tả ngoại hình). - Những từ đó nói về tính cách gì? ∗ Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động. - Giáo viên nhận xét, kết luận. 4. Củng cố: - Tìm từ ngữ nói lên tính cách con người. - Giáo viên nhận xét và tuyên dương. 5.Nhận xét - Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: “Tổng kết vốn từ ”(tt) - Nhận xét tiết học - Học sinh thực hiện theo nhóm 4. - Đại diện 1 em trong nhóm dán lên bảng trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm việc theo nhóm đôi – Trao đổi, bàn bạc (1 hành động nhân hậu và 1 hành động không nhân hậu). - Lần lượt học sinh nêu. - Cả lớp nhận xét. - trung thực – nhân hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động. LUY ỆN TI ẾNG VI ỆT : tỉng kÕt vèn tõ I - Mơc tiªu: TiÕp tơc gióp HS - T×m ®ỵc nh÷ng tõ ng÷ ®ång nghÜa, tr¸i nghÜa nãi vỊ tÝnh c¸ch: nh©n hËu, trung thùc, dòng c¶m, cÇn cï. - T×m ®ỵc nh÷ng tõ ng÷ miªu t¶ tÝnh c¸ch con ngêi trong ®o¹n v¨n t¶ ngêi. II. §å dïng d¹y häc: Bót d¹, b¶ng phơ, bµi tËp tr¾c nghiƯm TV5 – T1) III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KiĨm tra bµi cò: Gäi HS nªu tõ ®ång nghÜa, tr¸i nghÜa víi tõ nh©n hËu, trung thùc. …………………………………………. 2. Bµi míi - Giíi thiƯu bµi – ghi bµi 3. Thùc hµnh Híng dÉn HS lµm bµi tËp 7, 8,9 - GV nªu yªu cÇu ®Ị bµi - Yªu cÇu HS lµm vë BT - 3 HS nªu. Bµi 7, 8, 9 (Bµi tËp tr¾c nghiƯm TV5 – T1 trang 74, 75) Người soạn: Phạm Xn Bình 3 Giáo án lớp 5 tuần 16 năm học 2010 – 2011 Trường Tiểu học Liên Thành - Ch÷a bµi * Cđng cè vỊ ®ång nghÜa Híng dÉn HS lµm bµi 1; 2 - Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp - Gỵi ý HS lµm bµi. Bµi 3: (Bµi tËp bỉ trỵ vµ n©ng caoTV5 – T1 trang 35 GV nªu yªu cÇu - Thu bµi chÊm – nhËn xÐt. 4. Cđng cè - dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - D 2 vỊ nhµ häc bµi lµm bµi tËp - Chn bÞ bµi sau. - 1 HS ®äc to néi dung bµi tËp. - HS ®äc thÇm, lµm viƯc c¸ nh©n ra b¶ng con. - HS gi¬ b¶ng con - NhËn xÐt, bỉ sung Bµi 1; 2 (Bµi tËp bỉ trỵ vµ n©ng caoTV5 – T1 trang 73) - 1 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp. - HS lµm bµi theo cỈp ra nh¸p, 2 HS lµm ra b¶ng nhãm. - §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy, nhËn xÐt, chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng Bµi 3: (Bµi tËp bỉ trỵ vµ n©ng caoTV5 – T1 trang 73) - HS lµm bµi vµo vë « li - Ch÷a bµi Thứ ba, ngày 08 tháng 12 năm 2010 TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA VIẾT I. Mục tiêu: -ViÕt ®ỵc bµi v¨n t¶ ngêi hoµn chØnh, thĨ hiƯn ®ỵc sù quan s¸t ch©n thùc, diÏn ®¹t tr«i ch¶y. II. Chuẩn bò: + GV: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những ém bé ở độ tuổi tập nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chò, em, bạn học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bài tập 2. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. - Giáo viên yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra. - Giáo viên chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động → Dàn ý chi tiết → đoạn văn. - Hát - Cả lớp nhận xét. - Học sinh làm bài. - Học sinh chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn. Người soạn: Phạm Xn Bình 4 Giáo án lớp 5 tuần 16 năm học 2010 – 2011 Trường Tiểu học Liên Thành - Giáo viên: bài hôm nay yêu cầu viết cả bài văn. Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra. 4. Củng cố: - Nhận xét. -Chuẩn bò: “Làm biên bản một vụ việc”. - -Nhận xét tiết học. - Chọn một trong các đề sau: 1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. 2. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em …) của em. 3. Tả một bạn học của em. 4. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác só, ý tá, cô giáo, thầy giáo …) đamg làm việc. - Đọc bài văn tiêu biểu. - Phân tích ý hay. - Nhận xét. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài : Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm gia đình . I. Mục tiêu: -KĨ ®ỵc mét bi sum häp ®Çm Êm cđa gia ®×nh theo g¬Þ ý cđa SGK II. Chuẩn bò: + Giáo viên: + Học sinh: Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc, câu chuyện kể về một gia đình hạnh phúc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Ổn đònh. 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ). 3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Đề bài 1: Kể chuyện về một gia dình hạnh phúc. • Lưu ý học sinh: câu chuyện em kể là - Hát - 2 học sinh lần lượt kể lại cââu chuyện. - Cả lớp nhận xét. - lắng nghe - 1 học sinh đọc đề bài. - Học sinh đọc trong SGK gợi ý 1 và 2 và trả lời. - Học sinh đọc thầm suy nghó tìm câu chuyện cho mình. - Học sinh lần lượt trình bày đề tài. Người soạn: Phạm Xn Bình 5 Giáo án lớp 5 tuần 16 năm học 2010 – 2011 Trường Tiểu học Liên Thành em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia. • Giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện, dàn ý. -Yêu cầu 1 học sinh đọc gợi ý 3. • Giáo viên chốt lại dàn ý mỗi phần, giáo viên hướng các em nhận xét và rút ra ý chung. • Giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình. -Nhận xét. Hoạt động 3 : Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghóa câu chuyện. -Tuyên dương. Hoạt động 4: Củng cố. -Giáo dục tình yêu hạnh phúc của gia đình. -Chuẩn bò: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”. -Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc. - Học sinh làm việc cá nhân (dựa vào bài soạn) tự lập dàn ý cho mình. 1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia? 2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào? - Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện. 3) Kết luận: Cảm nghó của em qua việc làm trên. - Học sinh khá giỏi lần lượt đọc dàn ý. - Học sinh thực hiện kể theo nhóm. - Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể trong nhóm – Các bạn trong nhóm sửa sai cho bạn – Thảo luận nội dung, ý nghóa câu chuyện. - Đại diện kể - Cả lớp nhận xét. - Chọn bạn kể chuyện hay nhất. LUYỆN TỐN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Học sinh thạo cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số - Giải được bài tốn về tỉ số phần trăm dạng tìm số phần trăm của 1 số - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ơn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - HS trình bày. Người soạn: Phạm Xn Bình 6 Giáo án lớp 5 tuần 16 năm học 2010 – 2011 Trường Tiểu học Liên Thành - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. *Ơn cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số - Cho HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm giữa 2 số a và b. - Cho cả lớp thực hiện 1 bài vào nháp, 1 HS lên bảng làm: 0,826 và 23,6 - GV sửa lời giải, cách trình bày cho HS Bài tập 1: Tìm tỉ số phần trăm của: a) 0,8 và 1,25; b)12,8 và 64 Bài tập 2: Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 40% là HS giỏi. Hỏi lớp có ? HS khá - GV hướng dẫn HS tóm tắt : 40 HS: 100% HS giỏi: 40 % HS khá: ? em - Hướng dẫn HS làm 2 cách Bài tập 3: Tháng trước đội A trồng được 1400 cây tháng này vượt mức 12% so với tháng trước. Hỏi tháng này đội A trồng ? cây 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài - HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm giữa 2 số a và b + 0,826 : 23,6 = 3,5 = 350% Lời giải: a) 0,8 : 1,25 = 0,64 = 64 % b) 12,8 : 64 = 0,2 = 20 % Lời giải: Cách 1: 40% = 100 40 . Số HS giỏi của lớp là: 40 x 100 40 = (16 em) Số HS khá của lớp là: 40 - 16 = 24 (em) Đáp số: 24 em. Cách 2: Số HS khá ứng với số %là: 100% - 40% = 60% (số HS của lớp) = 100 60 Số HS khá là: 40 x 100 60 = 24 (em) Đáp số: 24 em. Lời giải: Số cây trồng vượt mức là: 1400 : 100 x 12 = 168 (cây) Tháng này đội A trồng được số cây là: 1400 + 168 = 1568 (cây) - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ tư, ngày 9 tháng 12 năm 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán. KT:2531 - 1326; 4142 X 4 II. Chuẩn bò: Người soạn: Phạm Xn Bình 7 Giáo án lớp 5 tuần 16 năm học 2010 – 2011 Trường Tiểu học Liên Thành + GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu. + HS: Bảng con. vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh nêu cách tính một số phần trăm của một số - -Học sinh lần lượt sửa bài nhà - -Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Giáo viên giới thiệu và ghi đề bài: Luyện tập. b.Nội dung: * Bài 1(a,b) - GV gợi ý : 320 x 15 : 100 = 48 ( kg ) -Giáo viên nhận xét * Bài 2: - GV hướng dẫn : Tính 35 % của 120 kg - Gv đi quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài. -Giáo viên nhận xét kết luận * Bài 3 : - GV hướng dẫn : H:Bài toán cho biết gì? H:Bài toán hỏi gì? H:Trước tiên ta tìm gì? H:Làm thế nào tính diện tích? - Gv đi quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài. 3. Củng cố dặn dò: - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - -Làm bài nhà 4 / 77. -Nhận xét tiết học - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề – Giải. - Lần lượt học sinh trình bày cách tính. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh phân tích đề và nêu cách giải : Số gạo nếp bán được là : 120 x 35 : 100 = 42 ( kg ) - Cả lớp nhận xét - KT:2531 - 1526 - Học sinh đọc đề và tóm tắt. -Chiều dài18m, chiều rộng 15m,làm nhà 20% diện tích mảnh đất -Diện tích phần đất làm nhà -Tìm diện tích mảnh đất -Ta lấy 18 x 15 -Học sinh giải _ Học sinh sửa bài và nhận xét . KT:424 X 4 CHÍNH TẢ :( Nghe - Viết )VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. Mục tiêu: - ViÕt ®óng bµi chÝnh t¶,tr×nh bµy ®óng h×nh thøc 2 khỉ th¬ ®Çu cđa bµi th¬ VỊ ng«i nhµ ®ang x©y. -Lµm ®ỵc BT2a; t×m ®ỵc nh÷ng tiÕng thÝch hỵp ®Ĩ hoµn chØnh mÉu chun (BT3) Người soạn: Phạm Xn Bình 8 Giáo án lớp 5 tuần 16 năm học 2010 – 2011 Trường Tiểu học Liên Thành KT:Chép đúng khổ thơ vào vở II. Chuẩn bò: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu: Giáo viên giới thiệu và ghi đề bài b. Nội dung: -Giáo viên gọi học sinh đọc bài chính tả -Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ khó -Hướng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc cho học sinh nghe và viết - Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài. - Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 2: - Yêu cầu đọc bài 2. * Bài 3: - Giáo viên nêu yêu cầu bài. - Lưu ý những ô đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu r hay gi – Những ô đánh 2 chứa tiếng v – d. - Giáo viên chốt lại. 3. Củng cố: Giáo viên nhắc lại nội dung bài - Học sinh làm bài vào vở bài 2b; - Chuẩn bò: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh lần lượt ở nhà - Học sinh nhận xét. - - - - 2 Học sinh đọc bài chính tả. - - Học sinh viết từ khó - Học sinh nghe và viết nắn nót. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi. KT:Chép bài vào vở - Học sinh chọn bài a. - Học sinh đọc bài a. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh sửa bài. Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2010 TẬP LÀM VĂN: LẬP BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC Người soạn: Phạm Xn Bình 9 Giáo án lớp 5 tuần 16 năm học 2010 – 2011 Trường Tiểu học Liên Thành I. Mục tiêu: -NhËn biÕt ®ỵc sù gièng nhau, kh¸c nhau, gi÷a biªn b¶n vỊ mét vơ viƯc víi biªn b¶n cc häp. -BiÕt lµm mét biªn b¶n vỊ viƯc cơ ón trèn viƯn (BT2) II. Chuẩn bò: + GV: Chuẩn bò giấy khỏ to tập viết biên bản trên giấy. + HS: Biên bản bàn giao. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Học sinh đọc bài tập 2. - Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs biết làm biên bản một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy đònh của một biên bản. * Bài 1: - Giáo viên yêu cầu đọc đề. - Giáo viên yêu cầu mỗi em lập “ Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột” - Giáo viên chốt lại sự giống và khác nhau giữa 2 biên bản : cuộc họp và vụ việc + Giống : Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng Phần mở đầu : có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc thể thức và nội dung chính của biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột. - Học sinh lần lượt nêu thể thức. - Đòa điểm, ngày … tháng … năm - Lập biên bản Vườn thú ngày … giờ … - Nêu tên biên bản. - Những người lập biên bản. - Lời khai tường trình sự viẹâc của các nhân chứng – đương sự. - Lời đề nghò. - Kết thúc. - Các thành viên có mặt ký tên. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả . - Cả lớp nhận xét. Người soạn: Phạm Xn Bình 10 [...]... soạn: Phạm Xn Bình 12 Giáo án lớp 5 tuần 16 năm học 20 10 – 20 11 cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo *Bước 2: Làm việc cả lớp - Giáo viên nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo *Bước 1: Làm việc cá nhân - Giáo viên yêu cầu... HỌP LỚP I.Thời gian, địa điểm: Bắt đầu lúc 11 giờ ngày 22 / 12 /20 06, tại lớp 5A trường tiểu học Thanh Minh II.Thành phần: Cơ giáo chủ nhiệm Nguyễn Thị Hằng Nga và tồn thể các bạn HS lớp 5A III.Người chỉ đạo, ghi chép cuộc họp Chủ trì : Lớp trưởng Nguyễn Đức Tú ; Thư kí : Nguyễn Bảo Ngọc Người soạn: Phạm Xn Bình 11 Giáo án lớp 5 tuần 16 năm học 20 10 – 20 11 Trường Tiểu học Liên Thành IV.Nội dung cuộc... Học sinh đọc đề – Tóm tắt và giải - Giáo viên chốt cách giải Số tiền lãi : - Gv đi quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài 6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng) * Bài 3: - Giáo viên chốt dạng tính một số biết một - Học sinh làm bài số phần trăm của nó - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại - Học sinh sửa bài a) 72 x 100 : 30 = 24 0 phương pháp giải hoặc 72 : 30 x 100 = 24 0 - Giáo viên chốt cách giải b) Số gạo... văn - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn II.Chuẩn bị : Nội dung bài III.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Dạy bài mới : Dựa vào đề bài đã cho em hãy lập một biên bản cho trường hợp cụ thể đó - GV hướng dẫn HS cách làm Chẳng hạn: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Ngày 21 tháng 12 năm 20 09 BIÊN BẢN HỌP LỚP I.Thời gian,... Tơ sợi nhân tạo - Giáo viên chốt: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau Có thể Người soạn: Phạm Xn Bình - Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi Các nhóm khác bổ sung Câu 1 : - Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay - Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông - Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm 15 Giáo án lớp 5 tuần 16 năm học 20 10 – 20 11 chia chúng thành... áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù, đóa hát, … - Lớp nhận xét Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 20 10 TOÁN: LUYỆN TẬP Người soạn: Phạm Xn Bình 13 Giáo án lớp 5 tuần 16 năm học 20 10 – 20 11 I Mục tiêu: - Biết làm 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm: - Tính tỉ số phần trăm của 2 số - Tìm giá trò một số phần trăm của 1 số - Tìm 1 số biết giá trò 1 số phần trăm của số nó II Chuẩn... động: Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi * Bước 1: Làm việc theo nhóm - Giáo viên cho học sinh quan sát, trả lời câu - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 hỏi SGK SGK * Bước 2: Làm việc cả lớp → Giáo viên nhận xét - Liên hệ thực tế : + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai + Các sợi có nguồn gốc từ động vật : tơ tằm → Tơ sợi tự nhiên... làm bài - Tính tỉ số phần trăm của hai số - Học sinh sửa bài - Lưu ý : 37 : 42 = 0,8809 …= 88,09 % - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách • Tính tỉ số phần trăm của hai số - Học sinh làm bài tìm tỉ số phần trăm của hai số 97 - Gv đi quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài x 30 : 100 = 29 ,1 hoặc 97 : 100 x 30 = 29 ,1 * Bài 2: - Giáo viên chốt dạng tính một số biết một • Tính một số phần trăm của một số... học tập yêu cầu học sinh đọc kó mục Bạn cần biết trang 61 SGK Phiếu học tập: Các loại tơ sợi: 1 Tơ sợi tự nhiên - Sợi bông - Sợi đay - Tơ tằm 2 Tơ sợi nhân tạo - Các loại sợi ni-lông • Bước 2: Làm việc cả lớp - Giáo viên gọi một số học sinh chữa bài tập - Giáo viên chốt Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học - Giáo viên nhận xét - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn... sợi - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo II Chuẩn bò: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 66 - Học sinh : - SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hs nêu 1 Bài cũ: - Học sinh khác nhận xét - Cho Hs nêu lại nội dung bài trước → Giáo viên tổng kết, cho điểm 2 Giới thiệu bài mới: Tơ sợi - Giáo viên gọi một vài học sinh kể tên một số - lắng nghe loại vải dùng . Hạnh phúc Ngày 21 tháng 12 năm 20 09 BIÊN BẢN HỌP LỚP I.Thời gian, địa điểm: Bắt đầu lúc 11 giờ ngày 22 / 12 /20 06, tại lớp 5A trường tiểu học Thanh Minh. cách tìm tỉ số phần trăm giữa 2 số a và b + 0, 826 : 23 ,6 = 3,5 = 350% Lời giải: a) 0,8 : 1 ,25 = 0,64 = 64 % b) 12, 8 : 64 = 0 ,2 = 20 % Lời giải: Cách 1: 40%