1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chi trả dịch vụ môi trường rừng và sinh kế cộng đồng

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 568,09 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG LÊ TRỌNG TỐN CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VÀ SINH KẾ CỘNG ĐỒNG: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI XÃ CHIỀNG CỌ, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM) TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI - NĂM 2014 Cơng trình hồn thành tại: Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường – Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS.Nghiêm Thị Phương Tuyến Phản biện 1: TS Võ Thanh Sơn Phản biện 2: PGS.TS Lê Thu Hoa Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Họp tại: Phòng họp 19 Lê Thánh Tơng, Hồn Kiếm, Hà Nội Vào hồi: 30 ngày 01 tháng 02 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trung tâm NC TN&MT - Thư viện Trung tâm Thông tin Thư viện, ĐHQGHN Tính cấp thiết đề tài Các hệ sinh thái rừng đóng vai trị quan trọng người việc trì mơi trường sống, đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia Rừng không cung cấp nguyên liệu gỗ, củi, lâm sản ngồi gỗ mà cịn có lợi ích việc trì bảo vệ mơi trường, điều hồ khí hậu, hạn chế xói mịn bồi lắng, bảo vệ bờ biển, điều tiết nguồn nước hạn chế lũ lụt Thế hệ sinh thái ngày suy thoái nghiêm trọng, ý thức cộng đồng chưa nâng cao, họ coi tài sản rừng nguồn thu nhập sinh sống họ Họ coi rừng chung Nên họ khai thác không hợp lý, làm cho tài nguyên rừng ngày cạn kệt suy giảm nghiêm trọng, sách quản lý rừng chưa tốt khơng nói đến sai lầm việc coi tài nguyên rừng sản phẩm sinh lợi cho kinh tế, nhiều chương trình, sách đời nhằm cải thiện môi trường rừng chương trình 661,327, giao đất giao rừng sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) PFES sách đáp ứng chế kinh tế nhằm bù đắp cho bên bảo vệ trì dịch vụ hệ sinh thái Từ có sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, ý thức người dân nâng cao việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, chưa có nghiên cứu đánh giá cách cụ thể tác động sách mang lại cho sinh kế cộng đồng nào? vậy, nghiên cứu “Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng sinh kế cộng đồng: trường hợp nghiên cứu xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” thực tỉnh Sơn La nhằm mục đích tìm hiểu vấn đề sau: Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu trạng thực PFES tác động PFES đến sinh kế cộng đồng Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu trạng thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Sơn La; Tìm hiểu tác động PFES tới nguồn lực sinh kế cộng đồng xã Chiềng Cọ thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La; Trên sở tìm hiểu tác động sách PFES đến sinh kế cộng đồng địa phương, đề xuất số giải pháp cải thiện việc thực thi PFES hiệu nhằm hoàn thiện chế quản lý tổ chức thực sách Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi sau: - Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Sơn La thực nào? o PFES khác sách quản lý rừng thực Sơn La nào? o Hệ thống quản lý PFES có cấu chức  Quỹ Bảo vệ rừng  Ban ban quản lý bảo vệ rừng cấp o Phương thức thu chi PFES Sơn La - Việc chi trả dịch vụ môi trường tác động đến nguồn lực sinh kế cộng đồng xã Chiềng Cọ? o PFES có tác động đến nguồn nhân lực không? thông qua hoạt động nào? o PFES có giúp hộ nghèo cộng đồng cải thiện hoạt động kinh tế? o PFES có giúp cộng đồng tăng thêm nguồn thu nhập khơng? o PFES có hỗ trợ tăng cường hoạt động bảo vệ rừng cộng đồng? o PFES có giúp cải thiện sở vật chất cộng đồng? - Những tác động tới năm nguồn lực sinh kế có ý nghĩa đóng góp cho việc hồn thiện sách PFES nào? Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tập trung tìm hiểu tác động sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tới năm nguồn lực sinh kế cộng đồng Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ nghiên cứu tìm hiểu thay đổi tác động sách PFES đến năm nguồn lực địa phương khoảng thời gian từ 2008 (năm thực chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Sơn La) Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo luận văn gồm ba chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận chi trả dịch vụ môi trường sinh kế cộng đồng Chương 2: Địa điểm, thời gian, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu đề xuất giải pháp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG VÀ SINH KẾ CỘNG ĐỒNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Dịch vụ môi trường chi trả dịch vụ môi trường Dịch vụ môi trường Dịch vụ môi trường hay dịch vụ hệ sinh thái lợi ích trực tiếp gián tiếp mà người hưởng thụ từ chức hệ sinh thái Dịch vụ môi trường đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế, cải thiện sinh kế sức khỏe cho cộng động giới Chi trả dịch vụ môi trường Khái niệm đưa năm 2005: Chi trả dịch vụ môi trường giao dịch sở tự nguyện mà dịch vụ mơi trường xác định cụ thể (hoặc hoạt động sử dụng đất để đảm bảo có dịch vụ này) người mua (tối thiểu người mua) mua người bán (tối thiểu người bán) người cung cấp dịch vụ môi trường đảm bảo việc cung cấp dịch vụ môi trường Ở Việt Nam chi trả dịch vụ môi trường (PES) đưa định 380/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ với quy định chi tiết khái niệm chi trả dịch vụ môi trường áp dụng cho hoạt động trồng rừng Theo đó, chi trả dịch vụ môi trường quan hệ kinh tế người sử dụng dịch vụ môi trường trả tiền cho người cung ứng dịch vụ môi trường Trong nghiên cứu tác giả sử dụng khái niệm chi trả dịch vụ môi trường quy định định 1.1.2 Dịch vụ môi trường rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng Dịch vụ môi trường rừng Dịch vụ môi trường rừng (Forest Environmental Services - FES) dịch vụ chức cung cấp hệ sinh thái rừng có giá trị định kinh tế Theo (Điều chương I, Quyết định 380/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10 tháng năm 2008), Dịch vụ môi trường rừng việc cung ứng sử dụng bền vững giá trị sử dụng môi trường rừng điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống bồi lắng lòng hồ, ngăn chặn lũ lụt, lũ quét, cảnh quan, đa dạng sinh học, cung cấp bãi đẻ… Theo quy định khoản 2, Điều 3; khoản 2, Điều - Nghị định số 99/2010/NĐ- CP dịch vụ mơi trường rừng (DVMTR) công việc cung ứng giá trị sử dụng môi trường rừng để đáp ứng nhu cầu xã hội đời sống nhân dân Chi trả dịch vụ môi trường rừng Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) “là giao dịch tự nguyện loại dịch vụ môi trường cụ thể bên sử dụng dịch vụ môi trường bên cung ứng dịch vụ môi trường bên cung ứng dịch vụ mơi trường có khả cung cấp dịch vụ (trong điều kiện cụ thể) Theo nghị định 99/2010/NĐ-CP, PFES quan hệ cung ứng chi trả bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng theo quy định Điều Nghị định 1.1.3 Cộng đồng lâm nghiệp cộng đồng Cộng đồng Theo Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Cộng đồng dân cư thơn có phong tục, tập qn, có truyền thống gắn bó cộng đồng với rừng sản xuất, đời sống, văn hố, tín ngưỡng; có khả quản lý rừng; có nhu cầu đơn xin giao rừng Ngồi có số tác giả khác có nêu số định nghĩa đinh nghĩa nghiên cứu tìm hiểu vấn đề liên quan đến tài nguyên rừng, đối tượng tham gia đối tượng có ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tác giả sử dụng khái niệm “cộng đồng thôn” định nghĩa Luật bảo vệ môi trường rừng năm 2004 Việt Nam Lâm nghiệp cộng đồng Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) năm 1978 định nghĩa lâm nghiệp cộng đồng phạm vi rộng hoạt động gắn người dân địa phương với rừng, sản phẩm lợi ích từ rừng Theo Arnold (1992), lâm nghiệp cộng đồng thuật ngữ bao trùm hàng loạt hoạt động gắn kết người dân nông thôn với trồng rừng quản lý bảo vệ sản phẩm lợi ích thu từ rừng trồng rừng tự nhiên Trong khái niệm lâm nghiệp cộng đồng đề cập khái niệm FAO năm 2000 thường sử dụng rộng rãi Do vậy, nghiên cứu áp dụng khái niệm phân tích đánh giá tích chất liên quan đến lâm nghiệp cộng đồng 1.1.4 Sinh kế khung sinh kế bền vững Sinh kế Frank Ellis cho sinh kế bao gồm tài sản (tự nhiên, phương tiện vật chất, người, tài nguồn vốn xã hội), hoạt động hội tiếp cận đến tài sản hoạt động (đạt thơng qua thể chế quan hệ xã hội), mà theo định sinh kế thuộc cá nhân nông hộ Trong khuôn khổ nghiên cứu tác giả vận dụng khái niệm sinh kế DFID để phân tích thay đổi nguồn lực sinh kế tác động sách chi trả dịch vụ môi trường rừng cộng đồng xã Chiềng Cọ tỉnh Sơn La Khung sinh kế bền vững Thuật ngữ “sinh kế bền vững” sử dụng khái niệm phát triển vào năm đầu 1990 Năm 1992 sinh kế bền vững định nghĩa như: sinh kế bền vững bao gồm người, lực kế sinh nhai, gồm có lương thực, thu nhập tài sản họ Ba khía cạnh tài sản tài nguyên, dự trữ, tài sản vơ dư nợ hội Theo định nghĩa này, sinh kế bền vững bao gồm mở rộng tài sản địa phương toàn cầu mà sinh kế phụ thuộc vào, lợi ích rịng tác động đến sinh kế khác Sinh kế bền vững mặt xã hội chống chịu hồi sinh từ thay đổi lớn cung cấp cho hệ tương lai 1.2 Nền tảng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường tạo động lực tài hiệu thúc đẩy cá nhân cộng đồng cung cấp dịch vụ môi trường; chi trả chi phí cho việc cung cấp dịch vụ họ Việc chi trả hình thức tiền vật Các hình thức chi trả dịch vụ môi trường chi trả trực tiếp chi trả gián tiếp, chi trả trực tiếp chi trả tận tay người cung cấp dịch vụ, chi trả gián tiếp chi trả thông qua ủy thác trung gian Nguyên tắc người hưởng lợi phải trả, trước quan điểm người gây ô nhiễm phải trả theo quan điểm sách chi trả dịch vụ mơi trường người hưởng lợi phải trả tiền cho việc thụ hưởng lợi Sự sẵn lòng chi trả thước đo thỏa mãn lợi ích hưởng Mức chi trả xác định dựa sở: Thu nhập chủ rừng < Mức chi trả dịch vụ môi trường rừng < Mức lợi ích nhà máy thuỷ điện nhận từ dịch vụ môi trường rừng 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Các mơ hình sử dụng PES giới, mơ hình sử dụng PES vào bảo tồn đa dạng sinh học, hình thành thể chế chế cho việc hỗ trợ cải thiện sinh kế an ninh tài nguyên cho cộng đồng nghèo vùng cao Châu Á, chế để bảo vệ lưu vực số khách sạn tham gia, mơ hình phát triển thị trường bon Các nghiên cứu giới PES bước đầu nghiên cứu tác động chế để giảm nghèo, mang lại kết giảm nghèo PES quyền sở hữu đất không đảm bảo, khoảng đất rừng họ nhỏ, thiếu tiếp cận tín dụng để đầu tư vào hoạt động trồng rừng.v.v chưa có nghiên cứu nghiên cứu cụ thể tác động PES đến nguồn lực sinh kế cộng đồng địa phương thực dự án Các nghiên cứu PES Việt Nam, thực Quyết định 380/TTg ngày 10/4/2008 thí điểm thực PFES hai tỉnh Sơn La Lam Đồng, Chương trình mơi trường trọng điểm Sáng kiến hành lang bảo tồn đa dạng sinh học, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tài trợ từ năm 2006-2010 Các nghiên cứu đến PES Viện Nam nhằm tìm hiểu vai trị, tiến trình tác động phủ hành việc thiết kế thực sách PES, cịn gặp khó khăn chồng chéo cấu chức Trọng tâm PFES vấn đề “vì người nghèo”, điều hạn chế hiệu chương trình PFES “trọng tâm hàng đầu” vấn đề môi trường vấn đề đói nghèo, khoản chi trả PFES chưa thực giúp người nghèo để cải thiện sinh kế người nghèo Nhà nước đóng vai trò điều tiết chủ yếu việc quản lý thực PFES Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Sơn La có hiệu đáng kể Không mang lại hiệu kinh tế cho người cung cấp người chi trả dịch vụ mơi trường, mà PES cịn mang lại hiệu bảo vệ môi trường hiệu giảm bớt gánh nặng xã hội Như tác động sách lên mơi trường, kinh tế, xã hội địa phương Các nghiên cứu kể Sơn La thực sách PFES thu số thành công định Các nghiên cứu đưa số nhận định ban đầu tác động tích cực tiêu cực sách PFES đến đời sống kinh tế, mơi trường xã hội địa phương Nhưng chưa có nghiên cứu chi tiết hóa tác động sách PFES đến nguồn lực sinh kế cụ thể cộng đồng địa phương tỉnh Sơn La Qua tổng quan cho thấy có nhiều vấn đề liên quan đến sách chi trả dịch vụ mơi trường nói chung chi trả dịch vụ mơi trường rừng Tuy nhiên phần lớn nghiên cứu tập trung vào tham gia sách vào cơng quản lý phát triển rừng Các mơ hình thực liên quan đến PES hay PFES nhắc đến cách chung chung, tác động sách PES PFES lên sinh kế cộng đồng chưa tìm hiểu kỹ Điều cho thấy cần thiết phải tiến hành nghiên cứu tác động sách PES PFES đến đời sống kinh tế, môi trường, xã hội, cụ thể tác động PES PFES đến sinh kế cộng đồng địa phương để từ rút kinh nghiệm đề xuất giải pháp khắc phục nhằm giúp PES PFES góp phần phát triển bền vững cộng đồng địa phương CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý Xã Chiềng Cọ xã vùng II Thành phố Sơn La, có toạ độ địa lý: 21o19’30’’ vĩ độ Bắc 103o51’26’’kinh độ Đơng Phía Bắc giáp xã Chiềng Đen; phía Ðơng giáp phường Chiềng Cơi; phía Nam giáp Bản Lâm Mường Chanh (huyện Mai Sơn) phía Tây giáp Muôi Nọi (Thuận Châu); cách trung tâm Thành phố 10km phía Tây Xã Chiềng Cọ gồm bản: Hôm, Chiềng Yên, Dầu, Ngoại, Hùn, Mng, Ĩt Nọi Ĩt Lng Hình.1.1 Vị trí địa điểm nghiên cứu 2.1.2 Kinh tế xã hội - Dân số Tổng dân số toàn xã 1.002 hộ 4.802 khẩu, 2387 (Nam); 2.415 (Nữ) dân tộc anh em chung sống Thái, Mường, Kinh, Tày Tỷ lệ tăng dân số 2,1% so với năm 2010 tỷ lệ đói nghèo - Sử dụng đất Ở Chiềng Cọ nói xã tương đối nhiều rừng phong phú thảm thực vật, đất rừng chiếm 38% diện tích có rừng chiếm 20 %; đất khơng có rừng chiếm 17,9%, nhiên, Chiềng +1/5= 4,2 mức độ tác động sách PFES đến nguồn lực người khung sinh kế trường hợp mức 4,2/10 10 số điểm tối đa Và số điểm tối giản Tương tự cách tính ta tính số điểm nguồn lực lại, để so sách tác động PFES lên năm nguồn lực sinh kế so sánh mức điểm trung bình cộng năm nguồn lực Ta biết nguồn lực tác động nhiều nguồn lực tác động 13 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường thực theo chế quản lý ngành dọc từ trung ương tới địa phương, không liên quan nhiều đến ban ngành khác, việc thực nhanh hơn, dễ dàng quản lý Nhưng có mặt hạn chế, chưa liên kết với ban ngành khác việc áp dụng hệ số k cho chi trả dịch vụ hệ sinh thái cịn chưa mục đích, gây nên tác động ngược với mong muốn sách 3.1.3 Phương thức kết thu, chi - Phương thức kết thu Quỹ ủy thác thu tiền từ bên sử dụng dịch vụ từ nhà máy thủy điện nhỏ Ở Sơn La chủ yếu thu từ nhà máy thủy điện Hịa Bình, Suối Sập từ công ty cung cấp nước Do nhà nước quy định giá theo thông tư 80 NN&PTNT: 20đ/Kwh điện 40đ/m3 nước Tổng doanh thu quỹ BV&PTR thu từ bên sử dụng dịch vụ môi trường ngày tăng, chủ yếu thu từ nhà máy thủy điện năm 2010 quỹ thu từ nhà máy thủy điện Hịa Bình nhà máy thủy điện Suối Sập 62 tỉ đồng chiếm 99.93% nguồn thu, 0.07% nguồn thu từ chi nhánh công ty cung cấp nước Đến năm 2013 Quỹ thu tổng cộng 273,07 tỷ đồng - Phương thức chi trả Chi theo phương thức trực tiếp gián tiếp áp dụng theo hệ số K Tại Sơn la áp dụng chi trả cho hai hệ số K =1 rừng tự nhiên hệ số K=0,9 cho rừng trồng Tổng số tiền chi trả cho người chi trả dịch vụ MTR năm (đ) Diện tích rừng Định mức chi trả bình = quân cho rừng (đ/ha) x người chi trả dịch vụ MTR quản x Hệ số K lý, sử dụng (ha) 3.1.4 Kết thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Tại Sơn La từ năm 2009 đến năm 2013 quỹ bảo vệ phát triển rừng thực theo Quyết định số 710/QĐ-UBND ngày 26 tháng năm 2010 phê duyệt kế hoạch thực chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2009 cho chủ rừng địa bàn tỉnh Sơn La thu tổng số tiền 273,073 tỷ đồng, năm 2009-2010 thu từ sở trả 62 tỷ đồng, từ năm 2011-2013 quỹ thu 211,073 tỷ đồng 15 Bảng 3.1 Kết thu chi sách chi trả dịch vụ mơi trường xã Chiềng Cọ Năm Hạng mục Diện tích rừng chi 2009- trả DVMT (ha) 2010 Số tiền chi trả (đồng) Diện tích rừng chi 2011- trả DVMT (ha) 2013 Số tiền chi trả (đồng) Toàn xã Bản Dầu Bản Ót Nọi 2.227,23 225,61 246,16 306.551.610 31.309.335 27.815.628 (0.54%) (10.2%) (9%) 2.227,23 225,61 246,16 480.890.000 48.892.000 34.189.148 (0.23%) (10.1%) (7.1%) Theo báo cáo quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Sơn La năm 2013 sau trích kinh phí quản lý dự phịng tổng nguồn kinh phí cịn lại để chi trả cho chủ rừng 93,416 tỷ đồng, chi trả cho 416.272,1 rừng cho 37.486 chủ rừng thuộc lưu vực sông Đà đạt 97,1% kế hoạch năm Mức chi năm 2009 quỹ chi trả cho xã Chiềng Cọ với diện tích 2.227,23 rừng tổng diện tích rừng xã 2.351.2 Số tiền chi trả 306.551.610 đồng năm 2010 Trong chi trả cho cộng đồng, 14 nhóm hộ 193 hộ gia đình cá nhân Cùng diện tích, cộng đồng, nhóm hộ hộ gia đình năm 2012-2013 quỹ chi trả cho xã 480.890.610 đồng Từ năm 2009 xã Chiềng Cọ chi trả cho chủ rừng với tổng số tiền 787,44 triệu đồng với diện tích rừng 2.227,23ha 3.2 Tác động PFES lên nguồn lực sinh kế cộng đồng 3.2.1 Tác động đến nguồn lực người Nhìn vào mức đánh giá bảng ta thấy mức độ tác động đến nguồn lực người chủ yếu vào nhận thức cộng đồng việc bảo vệ rừng chống cháy rừng vào tăng hiểu biết thông tin qua dự án PFES việc ổn định dân số Tóm lại: từ có sách PFES, ý thức cộng đồng dân cư tăng lên việc bảo vệ rừng, phòng cháy rừng tính ổn định dân số cao 16 Bảng.3.2 Những tác động sách PFES đến nguồn lực người Bản Dầu Stt Hạng mục Điểm Nhận thức cộng đồng bảo vệ rừng chống cháy rừng địa phương Tăng hiểu biết thông tin qua dự án PFES việc ổn định dân số Thay đổi việc làm cho người dân cộng Bản Ót Nọi đồng Bình đẳng giới cộng đồng Tăng mạnh dạn giao dịch hợp đồng PES Điểm Mức HL số Mức HL số RHL 10 RHL 10 HL HL KHL KHL HL KHL HL HL 3.2.2 Tác động đến nguồn lực tự nhiên Bảng.3.3 Những tác động sách PFES đến nguồn lục người Bản Dầu Stt Hạng mục tiêu chí Bản Ĩt Nọi Mức Điểm Mức Điểm HL số HL số Tăng diện tích rừng cho cộng đồng KHL KHL Tốc độ phát triển rừng, tăng độ che phủ rừng KHL KHL Giảm thiểu xói mịn đất KHL HL Tài nguyên nước HL HL 5 Đa dạng sinh học KHL HL Nhìn vào số liệu bảng cho ta thấy có khác mức độ hài lòng hai tiêu chí dạng sinh học độ giảm thiếu xói mịn cao Ĩt Nọi, nguyên nhân vị trí địa lý Ót Nọi gần với trung tâm xã hơn, nên việc tiếp cận với thông tin tốt hơn, ý thức bảo vệ phát triển rừng cao hơn, việc quản lý dễ dàng sát 17 hơn, Dầu xa trung tâm xã lại gần rừng nhất, nên việc quản lý có phần hiệu Hơn tiếp cận thông tin hơn, dẫn đến nguồn lực tự nhiên Dầu giảm sút ngày mạnh Tóm lại: Theo ý kiến thảo luận hai có ý kiến trùng hợp, tài nguyên rừng loại tài nguyên có giá trị cao việc cung cấp dịch vụ môi trường rừng Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường nhằm quản lý bảo vệ phát triển rừng tốt thông qua chế tài đề bù đắp cho người cung cấp dịch vụ để hướng tới cải thiện sinh kế cho cộng đồng dân cư bền vững hơn, thực tế sách khơng đạt người dân mong đợi 3.2.3 Tác động đến nguồn lực tài sản, vật chất Bảng.3.4 Tác động sách PFES đến nguồn lực vật chất Bản Dầu Stt Hạng mục Giao thông công cộng Nhà cộng đồng cơng trình cơng Bản Ót Nọi Mức Điểm Mức Điểm HL số HL số RHL 10 KHL HL KHL cộng khác Đóng góp vào xây trường học trạm y tế KHL KHL Cơng trình điện nước KHL KHL Các dụng cụ cộng đồng (chiêng cồng, RHL 10 HL dụng cụ phục vụ cho văn hóa… Tóm lại: Cả hai hưởng tiền từ sách chi trả dịch vụ mơi trường, số tiền có khác thể rõ điều; Dầu sử dụng sổ tiền hiệu Ót Nọi 3.2.4 Tác động nguồn lực tài Qua khảo sát nhóm cộng đồng dầu Ĩt Nọi cho thấy Ở Dầu họ đánh giá cao thu nhập cho cộng đồng, khoản tiền chi trả cho cộng đồng sử dụng vào cải thiện giao thơng cơng cộng góp với dự án nơng thơn Cịn mức tác động số tiền chi trả vào an tồn lương thực cho cộng đồng, xóa đói giảm nghèo hai cho khơng có ý nghĩa coi khơng tác động đến nguồn 18 lực Mà có tác động phần vào tạo nguồn thu cho cộng đồng để báo cáo khoản thu cho cộng đồng Bảng.3.5 Những tác động sách PFES đến nguồn lực tài Dầu Stt Tiêu chí Ĩt Nọi Mức Điểm Mức Điểm HL số HL số Thu nhập cộng đồng RHL 10 HL Tài vệc nâng cao an tồn lương KHL KHL thực Các khoản thu cho cộng đồng, HL HL Các khoan vay tiết kiệm cộng đồng HL KHL Khoản tài giúp xóa đói giảm nghèo KHL KHL 3.2.5 Tác động đến nguồn lực xã hội Bảng.3.6 Tác động sách PFES đến nguồn lực xã hội Bản Dầu Stt Tiêu chí Ổn định dân số, đảm bảo nguồn vốn an sinh xã hội Giảm thiểu mâu thuẫn xã hội đóng góp vào xóa đói giảm nghèo Tiếp cận với nguồn vốn tín dụng xã từ tố chức xã hội, ngân hàng xã hội Sự quan tâm tổ chức xã hội phụ nữ, hội nông dân, khuyến lâm, khuyến nông Tiếng nói cho người nghèo việc ký kết hợp đồng, hội họp 19 Bản Ót Nọi Mức Điểm Mức Điểm HL số HL số KHL KHL KHL KHL KHL KHL RHL 10 HL KHL HL Qua thảo luận nhóm hai thực tế cho thấy sách khơng giúp họ nhiều nêu mà họ cho Chính sách giúp họ số tiền đóng góp vào xây dựng sở hạ tầng khơng làm hài lịng họ việc ổn định dân số, đảm bảo an sinh xã hội, không giúp họ việc hỗ trợ người nghèo, họ không tiếp cận vay vốn xã hội để đầu tư sản xuất mà có tác động vào việc giúp họ gần với tổ chức xã hội xã, tổ chức hội nông dân, khuyến nông, khuyến lâm quan tâm với họ 3.3 Đánh giá chung tác động đến năm nguồn lực Như phần phương pháp trình bày, mức độ hài lòng người dân quy đổi điểm để thể mức độ tác động PFES tới sinh kế cộng đồng Từ mức độ nhận xét cộng đồng dân cư theo mức 1: KHL (khơng hài lịng), 2: HL (hài lịng), 3: RHL (rất hài lòng) quy điểm số Mức 1=1 điểm, mức 2=5 điểm, mức 3=10 tác giả chọn mức điểm 1,5,10 tác động sách PFES đến sinh kế đa dạng nhiều mức nhỏ, chọn nấc thang điểm nhỏ thể biểu đồ gặp khó khăn cho việc phát tác động, tác giả chọn nấc thang rộng để thể sơ đồ thấy tác động rõ Bảng 3.7 Tác động sách PFES đến nguồn lực sinh kế Stt Điểm số trung bình Nguồn lực Bản dầu Bản Ĩt Nọi Nguồn lực người 5.2 4.4 Nguồn lực tự nhiên 1.8 3.4 Nguồn lực tài sản vật chất 5.4 1.8 Nguồn lực tài 4.4 2.6 Nguồn lực xã hội 2.8 2.6 Điểm trung bình 3.92 2.96 20 Hình 3.2 Sự tác động sách PFES đến năm nguồn lực sinh kế Điểm số nguồn lực điểm trung bình cộng nguồn lực nghĩa tổng số điểm chia cho số tiêu phản ánh nguồn lực Điểm số trung bình vùng nghiên cứu trung bình cộng điểm số nguồn lực khung sinh kế Qua điểm số trung bình ta xác định mức độ tác động vùng Cụ thể nghiên cứu ta xác định mức độ tác động hai Ót Nọi Dầu, xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn la, tỉnh Sơn La Tóm lại: qua tiêu chí đánh giá ta thấy, sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng có nhiều tác động đến nguồn lực sinh kế cộng đồng, tác động đến vùng gần rừng xa trung tâm tác động nhiều hơn, cịn lý tác giả chưa lý giải thời gian nghiên cứu chưa đủ để tác giả thu thập luận xác để giải thích cách cặn kẽ hơn, điều cần có nghiên cứu dài Nhìn chung sách tác động đến cải thiện nâng cao giá trị dịch vụ tài nguyên rừng thấp mặt mục tiêu sách PFES cải thiện sinh kế qua chế tài nâng cao giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng qua kết nghiên cứu hai cho thấy, nguồn lực tự nhiện lại tác động thấp điều cho thấy sách PFES chưa đạt thàng cơng mong đợi 3.4 Đề xuất giải pháp góp phần sinh kế bền vững Như biết hầu hết người cung cấp dịch vụ môi trường rừng Việt Nam nói chung vùng cao hộ nghèo nguồn thu nhập chủ yếu từ rừng Dựa kết chương trình PFES tỉnh Sơn La nói chung nghiên cứu cụ thể xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tác giả xin đưa số sở để PFES góp phần vào cơng 21 phát triển tài nguyên rừng cải thiện sinh kế cho cộng đồng, mục tiêu quan trọng PFES 3.4.1 Cơ sở pháp lý Có sách hỗ trợ ưu tiên để cộng đồng vùng sâu, xa có hội tiếp cận thông tin hội tham gia vào giao dịch mua bán dịch vụ môi trường giao dịch tự nguyện khuôn khổ pháp luật Cần xây dựng sách hợp lý hỗ trợ cho cộng đồng xã trung tâm Xây dựng quy định đánh giá, giám sát việc thực PFES, có tiếng nói cộng đồng, để từ khuyến khích chủ rừng cung cấp dịch vụ môi trường ngày tốt 3.4.2 Cơ cấu tổ chức Hiện cấu tổ chức quản lý quỹ chi trả dịch vụ môi trưởng phân cấp quản lý theo ngành dọc, cấp thực mỏng, cán quỹ tuyển dụng, kinh nghiệm cịn Chưa tự rà sốt, tự kiểm tra diện tích chất lượng rừng Hiện phần lớn dựa vào số liệu ngành liên quan kiểm lâm, bất cập lực lượng kiểm lâm lại không hưởng lợi ích từ sách, thiệt thịi cho ngành kiểm lâm Vì vậy, cần phải có chế độ khuyến khích ngành kiểm lâm thực kiểm tra, kiểm sốt rừng tốt hơn, cơng cho chủ rừng, việc trích kinh phí trả thêm lương cho kiểm lâm làm thêm việc Cần có quy chế trả thêm cho tổ trưởng cụm cộng đồng để tổ trưởng có trách nhiệm việc bảo vệ rừng nâng cao hiệu cho công tác vệ phát triển rừng cộng đồng thôn 3.4.3 Sinh kế bền vững Về mặt lý thuyết, PFES làm tăng vốn tài cho cộng đồng (chủ rừng), góp phần tăng vốn người làm tăng quyền sở hữu rừng, nhận thức người dân bảo vệ rừng tăng lên vốn tài sản vật chất góp phần cải thiện sở hạ tầng, tăng tính cộng đồng bảo vệ rừng tiến tới xã hội hóa nghề rừng…về vốn thiên nhiên PFES góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, muốn bảo vệ tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học trước hết phải bù đắp cho họ xứng đáng để họ ổn định sống bảo vệ rừng Về thực tiễn, qua trình áp dụng xã Chiềng Cọ, PFES tạo tác động hay nói cách khác đóng góp vào vốn sinh kế giúp cho cộng đồng có sinh kế bền vững Ví dụ Bản Dầu PFES đóng góp vốn tài cho cộng đồng năm 2012-2-13 48.892.000 đồng đóng góp cho Ĩt Nọi 34.189.148 đồng, số tiền cộng đồng sử dụng vào việc mua bàn nghế cho nhà văn hóa góp vào dự án nông thôn tu tạo nâng cấp sửa chữa đoạn đường (số liệu điều tra thực địa 2013) Ngồi người dân cịn tham gia vào buổi họp phổ biến sách PFES… 22 Từ lý thuyết thực tiễn cho thấy PFES góp phần vào việc phát triển sinh kế bền vững, nâng cao ý thức bảo vệ rừng làm tăng nguồn vốn người Tăng nguồn vốn tài sản vật chất qua việc làm đường, mua thiết bị phục vụ cho văn hóa cộng đồng, chưa làm tăng nguồn vốn tài nguồn vốn tự nhiên, dẫn đến sinh kế chưa bền vững Vì vậy, để sinh kế cộng đồng bền vững sách PFES cần chủ trọng cải thiện nguồn lực tài nguồn lực tự nhiên Để cải thiện hai nguồn lực sách PFES phải nâng cao chất lượng cán quản lý, xây dựng lại hệ số K theo mức K1 (nguồn gốc rừng) K2 (tình trạng rừng) K3 (chức rừng) tích hệ số K thực tốt tính cơng việc chị trả nâng lên, bên chi trả yên tâm sẵn lòng chi trả 3.4.4 Năng lực cán Các quan có liên quan đến PFES nên tiến hành nhiều khoá tập huấn, trang bị kiến thức cho cán thực dự án Phần lớn đội ngũ cán có kiến thức sơ khai PFES, chưa thực hiểu rõ chế hoạt động lĩnh vực liên quan đến PFES Việc nâng cao nhận thức cho cán quan trọng họ người thực thi dự án địa phương, bên trung gian quan trọng thành cơng PFES Ngồi cần tổ chức tuyên truyền, phổ biến cho người dân kiến thức thiết yếu dịch vụ mơi trường, vai trị trách nhiệm họ tham gia PFES Hoạt động phần quan trọng nhằm nâng cao nhận thức người dân khuyến khích thêm nhiều người tham gia cung cấp dịch vụ mơi trường Các hình thức tuyên truyền nên thực nhiều hình thức đa dạng, phong phú, dễ hiểu gắn với đời sống nhân dân để họ hiểu vai trò lợi ích nhận KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường sách tiếp chuỗi sách quản lý phát triển rừng sách 661, 327, giao đất giao rừng Chính sách PFES nâng tầm cao so với sách trước việc tạo chế kinh tế bù đắp chi trả cho bên cung cấp dịch vụ nhằm bảo vệ trì dịch vụ tốt Cơ chế quản lý sách PFES tỉnh Sơn La quản lý theo ngành dọc, áp đặt từ xuống, điều tiết nhà nước, áp dụng hệ số K chưa thực chất mục đích hệ số K, chưa tạo thị trường tự nguyện cạnh tranh công với chế thị trường PFES mong đợi Kết thực sách PFES góp phần vào nâng cao ý thức, trách nhiệm nghĩa vụ việc cung ứng dịch vụ môi trường rừng thông qua bảo vệ 23 rừng sau thực PFES Đóng góp phần vào nâng cao chất lượng sở hạ tầng tốt Số tiền chi trả cho người người cung cấp dịch vụ mơi trường q khơng đủ để cải thiện sống trước mắc, nên họ chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang trồng cơng nghiệp để nâng cao sống họ, tài nguyên rừng ngày suy giảm số lượng chất lượng Trong năm nguồn lực sinh kế, sách PFES tác động tích cực chủ yếu nguồn lực nguồn lực người, nguồn lực tài nguồn lực tài sản vật chất, hai nguồn lực xã hội nguồn lực tự nhiên bước đầu có tác động khơng đáng kể Trong tác động nhiều nguồn lực người nguồn lực vật chất Mục đích sách PFES nâng cao chất lượng dịch vụ hệ sinh thái rừng, cải thiện sinh kế cộng đồng, qua đánh giá mức độ hài lòng cộng đồng địa phương xã Chiềng Cọ cho thấy, nguồn lực tự nhiên không tác động, vùng xa trung tâm tác động Khung sinh kế chưa cải thiện bền vững Khuyến nghị Để PFES đạt mục tiêu nhà hoạch định sách, xây dựng chế, thể chế nên: Tiếp tục nghiên cứu đánh giá phạm vi rộng việc áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng bối cảnh nay; Cần có nghiên cứu khác PES lĩnh vực đa dạng sinh học; đất ngập nước …ngoài việc áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng; Cần có nghiên cứu cụ thể lượng hóa giá trị mơi trường để thực chế PES hiệu công bằng; Cần có nghiên cứu xây dựng hệ số K cụ thể vùng, loại rừng để xác định mức chi trả cơng bằng, thúc đẩy chế PES theo hình thức tự nguyện, tạo thị trường cạnh tranh công cho chủ cung cấp dịch vụ, tốt hưởng nhiều, xấu hướng Xây dựng chế hoạt động, giám sát chương trình PES cách hiệu quả; Nâng cao lực cho cán thực PES, đặc biệt cán địa phương; Tuyên truyền, phổ biến kiến thức PES để đối tượng cung cấp dịch vụ môi trường đối tượng chi trả dịch vụ mơi trường hiểu thực tốt sách PES mà nhà nước ban hành; Đưa khung sinh kế bền vững vào trình xây dựng sách thể chế, chương trình PES Tạo điều kiện cho cộng đồng vùng sâu vùng xa tham gia vào PFES để PFES góp phần vào nâng cao nhận thức cho họ 24 ... niệm chi trả dịch vụ môi trường quy định định 1.1.2 Dịch vụ môi trường rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng Dịch vụ môi trường rừng Dịch vụ môi trường rừng (Forest Environmental Services - FES) dịch. .. CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG VÀ SINH KẾ CỘNG ĐỒNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Dịch vụ môi trường chi trả dịch vụ môi trường Dịch vụ môi trường Dịch vụ môi trường hay dịch vụ hệ sinh thái lợi ích... CP dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) công việc cung ứng giá trị sử dụng môi trường rừng để đáp ứng nhu cầu xã hội đời sống nhân dân Chi trả dịch vụ môi trường rừng Chi trả dịch vụ môi trường rừng

Ngày đăng: 17/03/2021, 19:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w