1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số miền núi trung trung bộ

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 122,3 KB

Nội dung

CƠ SỞ KHOA HỌC CHO PHÁT TRIỂN VÙNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 339 NGUỒN NHÂN LỰC CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI TRUNG TRUNG BỘ PGS TS Nguyễn Văn Mạnh Trường ĐH Khoa học Huế Các dân tộc thiểu số vùng miền núi Trung Trung Bộ1 ngồi người Hoa DTTS phía Bắc Tày, Nùng, Thái di cư vào thời gian gần đây, bao gồm tộc người với 100 nghìn nhân (tính đến năm 2007) Cụ thể Quảng Bình có dân tộc thiểu số cư trú người Bru‑Vân Kiều người Chứt với dân số 15.000 người [8; 13]; Quảng Trị dân tộc Tàôi Bru‑Vân Kiều với dân số 56.000 người [5;27]; Thừa Thiên‑Huế với dân tộc, Tàôi, Cơtu Bru‑Vân Kiều với gần 38.000 người [5; 25] Nhìn chung, dân tộc thiểu số (DTTS) Trung Trung có trình độ phát triển kinh tế thấp chịu nhiều thua thiệt hội phát triển q trình cơng nghiệp hố (CNH), đại hố (HĐH) Vì vậy, muốn đẩy nhanh trình CNH, HĐH vùng đồng bào dân tộc thiểu số nơi cần phải đặc biệt trọng phát triển nguồn nhân lực Đây vừa động lực vừa mục tiêu trình CNH, HĐH với cách hiểu toàn diện nội dung khái niệm theo quan điểm Đảng ta Quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực ảnh hưởng lớn đến q trình CNH, HĐH nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung Quy mơ nguồn nhân lực nói lên số lượng người độ tuổi lao động, khả lao động, phân phối nguồn lao động theo giới tính độ tuổi, địa điểm thành thị hay nông thôn… Trong năm gần đây, dân số DTTS khu vực nghiên cứu khơng ngừng gia tăng Chỉ tính dân tộc Chứt, Bru‑Vân Kiều, Tàôi, Cơtu khu vực Quảng Bình, Quảng trị, Thừa Thiên‑Huế từ năm 1989 đến năm 2007 thấy dân số năm gia tăng đáng kể [5; 18] Trung Trung tính gồm tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên‑ Huế 340 Nguyễn Văn Mạnh Bảng 1: Sự gia tăng dân số tộc người thiểu số Trung Trung Dân tộc Năm Chứt Q.Bình Tà Bru-Vân Kiều Cơ tu TTHuế TTHuế Q.Trị Q.Bình TTHuế Q.Trị Q.Trị 1989 2.427 1994 2.861 1999 3.621 18.777 10.179 10.125 1.682 39.871 14.598 2006 4.718 27.109 10.711 13.612 1.707 41.901 15.583 2007 5.538 27.924 11.221 14.284 2.297 43.312 15.978 Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị tỉnh Thừa Thiên‑Huế Qua bảng số liệu nêu trên, thấy dân số DTTS nơi có chiều hướng gia tăng đáng kể Dựa vào quy mô dân số, thấy số người độ tuổi lao động tăng tỷ lệ thuận theo thời gian hàng năm Bảng 2: Dân số theo độ tuổi lao động năm 2007 Dân tộc % Dân số Chứt (Q Bình) Tà Bru-Vân Kiều Cơ tu (chỉ tính TTHuế) (chỉ tính TTHuế) (chỉ tính TTHuế) 6.430/ 3.252 27.924/ 14.718 2.297/ 1.062 15.978/ 8.115 50,2 52,7 46,3 50,8 Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Quảng Bình tỉnh Thừa Thiên‑Huế Quy mô dân số số lượng người theo độ tuổi lao động tăng tảng cho việc thực sách phát triển CNH, HĐH vùng đồng bào DTTS nơi Việc phân phối nguồn lực theo giới tính nhân tố ảnh hưởng đến trình CNH, HĐN Về bản, nguồn nhân lực DTTS nơi có số lao động nữ chiếm tỷ lệ nhiều, trung bình 51.6% so với số lượng nam giới, có lợi sử dụng lực lượng lao động vào ngành kinh tế đòi hỏi khéo léo, dệt, may mặc, dày dép Đặc biệt, số lao động nữ nơng thơn tận dụng vào ngành nghề truyền thống nghề dệt vải, dệt thổ cẩm, nghề mây tre, đan lát… Tuy nhiên, nguồn nhân lực nữ Nguồn nhân lực dân tộc thiểu số miền núi Trung Trung Bộ 341 chủ yếu lao động thô sơ, thủ công kinh tế nương rẫy, chăn nuôi, hái nhặt sản vật tự nhiên Cơ cấu nguồn lao động chủ yếu tập trung vùng nông thôn, miền núi Họ sống cộng đồng làng với hoạt động kinh tế nương rẫy, săn bắn, đánh cá, hái lượm nên khả giao lưu tiếp xúc với bên nhiều hạn chế Lại nữa, năm qua, nguồn lao động làng có xu hướng giảm dần Số người độ tuổi lao động, tầng lớp niên có xu hướng tham gia lao động nông lâm trường, phận trở thành công nhân nhà máy, khu chế xuất vùng đồng bằng, đô thị Tuy nhiên, khả nhận thức chất lượng nguồn nhân lực DTTS nơi hạn chế, nên tỷ lệ tham gia vào nhà máy, khu chế xuất khiêm tốn Về cấu dân số theo độ tuổi, thấy dân số độ tuổi lao động độ tuổi lao động chiếm số lượng lớn [5; 20] Bảng 3: Cơ cấu độ tuổi lao động lao động năm 2007 Cơ cấu độ tuổi Chứt (Q Bình) Tà Ơi Bru-Vân Kiều Cơ tu (chỉ tính TTHuế) (chỉ tính TTHuế) (chỉ tính TTHuế) Tổng dân số 6.430 27.924 2.297 15.978 Độ tuổi LĐ 3.252 14.718 1.062 8.115 Dưới độ tuổi LĐ 1.821 10.292 819 6.273 Trên độ tuổi LĐ 657 2.914 316 1.590 Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Quảng Bình tỉnh Thừa Thiên‑Huế Thông qua bảng số liệu trên, nhận thấy cấu dân số đồng bào DTTS Trung Trung cấu dân số trẻ, độ tuổi lao động chiếm 50% tổng dân số; nhóm độ tuổi lao động chiếm khoảng 30%, nhóm độ tuổi lao động ‑ người già, chiếm khoảng 15% Điều khẳng định nguồn nhân lực DTTS dồi dào, đáp ứng nguồn lực lao động cho nghiệp phát triển CNH, HĐH Hiện nay, dân số độ tuổi lao động chủ yếu em nhỏ tầng lớp thiếu niên đến trường PTCS trường trung học nội trú Tuy 342 Nguyễn Văn Mạnh nhiên chưa có thống kê phần trăm số lượng trẻ em đến trường phần trăm thất học, thực tế trẻ em 10 tuổi tham gia hoạt động kiếm sống Trẻ em nữ thường theo mẹ hái nấm, hái măng, lên rẫy làm cỏ, hái rau giúp mẹ việc chuẩn bị bữa ăn hàng ngày cơng việc khác gia đình Trẻ em nam theo cha đặt bẫy lên nương rẫy trợ giúp cha lao động sản xuất Nhìn chung, thiếu niên vùng đồng bào dân tộc thiểu số thường sớm làm quen với lao động sản xuất kiếm sống Gần số trẻ em tham gia vào chăn ni gia súc gia cầm kiếm củi bán Nhìn chung nguồn nhân lực trẻ hỗ trợ phần cho ổn định phát triển kinh tế khu vực; nhiên phải coi nguồn nhân lực bổ sung vào nguồn lao động cho tương lai, phụ giúp phạm vi gia đình u cầu nguồn nhân lực phải học hành, giáo dục định hình nhân cách để trở thành nguồn lao động có chất lượng Nếu khơng ý vấn đề này, đề cao lao động trẻ em biến họ thàmh nơ lệ sống điều ảnh hưởng đến nguồn nhân lực lao động tương lai Một thực tế số lượng trẻ em chưa đến độ tuổi lao động vùng đồng bào dân tộc tham gia vào lao đông sản xuất sớm Trẻ nhỏ lên 7, tuổi bố mẹ cho làm quen với gùi để hái nấm chí gùi sắn khoai, củi, ngơ, chuối, mít từ nương rẫy nhà Hơn nữa, người dân kể trẻ nhỏ quen với lối sống hoang dã tự nhiên rừng núi nên có tâm lý ngại đến trường, khơng thích chữ số, tốn phức tạp, thêm vào cộng đồng chưa có ý thức giáo dục khuyên răn em đến trường, đồng thời có số vùng sâu trường lớp xa bản, đến mùa mưa lũ suối ngăn cách với trường,… Tất điều làm cho chất lượng giáo dục khơng ổn định thiếu hiệu Một vấn đề cần đề cập thêm tình trạng sức khoẻ, phát triển thể chất nguồn lực trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số Trung Trung thấp Số trẻ em suy dinh dưỡng cịn chiếm tỉ lệ lớn Mặc dầu chưa có số lượng thống kê cụ thể phát triển thể chất trẻ em nơi nhìn chung số trẻ em gầy, thấp, còi cọc suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ không nhỏ Điều phần làm hạn chế phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho trình CNH, HĐH Theo quan điểm ngành lao động, độ tuổi lao động trẻ em nhỏ 15 tuổi Nhưng vùng đồng bào DTTS, quan Nguồn nhân lực dân tộc thiểu số miền núi Trung Trung Bộ 343 niệm lực lượng lao động người dân mở rộng hơn, em nhỏ 10 tuổi bố mẹ coi lực lượng lao động nhỏ gia đình; em tham gia vào nhiều hoạt động kiếm sống khác nhau, kể bắt đầu thu hoạch gùi sắn, ngô từ nương rẫy nhà Những bé gái quen với việc mò cua bắt ốc, hái nhặt sản vật tự nhiên rừng núi từ năm lên lên tuổi; bé trai theo cha lên rẫy, tập làm quen với đặt bẫy, săn bắn muông thú từ năm lên lên 10 Đối với nguồn nhân lực độ tuổi lao động: Đây phận dân cư chiếm số lượng lớn, khoảng từ 50 ‑ 60 % dân số, có tác động trực tiếp đến trình CNH, HĐH Họ người tham gia vào tất lĩnh vực khác q trình CNH, HĐH Đó q trình hình thành hoạt động doanh nghiệp, nông lâm trường, nhà máy, khu chế xuất vừa nhỏ; trình tiếp nhận tri thức KHKT, đổi sản xuất, đổi cách nghĩ cách làm; q trình đa dạng hố ngành nghề sử dụng sinh kế để tạo nên sản phẩm mang giá trị hàng hố; q trình phát triển du lịch vùng đồng bào DTTS giao lưu buôn bán, mở rộng kinh tế thị trường, trao đổi hàng hoá vùng miền, tăng cường mạng lưới chợ,… Nguồn nhân lực độ tuổi lao động phân theo giới tính lứa tuổi Về giới tính, theo số liệu điều tra chi cục thống kê tỉnh Trung Trung Bộ, tỉ lệ phụ nữ thường chiếm 51 – 53 % so với nam giới Về độ tuổi phân thành độ tuổi niên từ 18 – 35 độ tuổi trung niên từ 36 – 45 [3; 57] Ở đây, phận nguồn lực lao động độ tuổi niên tham gia nhiều vào nông lâm trường, khu chế xuất, nhà máy vừa nhỏ địa bàn Lực lượng có sức khoẻ tốt, cần cù, siêng năng, chịu khó Họ cơng nhân trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng nông lâm trường sản xuất lĩnh vực trồng công nghiệp, lấy gỗ, khai thác cao su, chăm sóc cà phê, hồ tiêu… tham gia vào xí nghiệp chế biến gỗ, xí nghiệp mộc, mây tre xuất khẩu… Một phận tham gia vào nhà máy, khu chế xuất vùng đồng bằng, đô thị nhà máy may, giày dép, khu chế xuất lâm thổ sản… Nhìn chung, lực lượng lao động tham gia vào lĩnh vực lao động thơ sơ, thủ cơng Đối với xu hướng tiếp nhận tri thức khoa học để đổi cách nghĩ cách làm lao động sản xuất, nguồn nhân lực độ tuổi 344 Nguyễn Văn Mạnh lao động tham gia cách tích cực, tầng lớp trung niên Họ cán khuyến nơng khuyến lâm, tổ chức phi phủ, tổ chức thực chương trình dự án địa bàn miền núi, cung cấp giống trồng vật nuôi, cho vay vốn hướng dẫn cụ thể cách thức trồng trọt chăn ni [1;48] Ví đồng bào dân tộc Chứt, Bru‑Vân Kiều, Tàôi, Cơtu,… Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên‑Huế hướng dẫn cách trồng sắn cao sản K94, ngô lai, cách trồng lúa nước, cách trồng loại ăn có giá trị hàng hoá nhãn, long, cam, cà phê, cao su, quế… cách ni bị lai sin, ni dê, ni lợn, trâu, bị với hình thức chăn dắt, chuồng trại Từ đó, nguồn nhân lực lao động đồng bào biến đổi cách nghĩ cách làm, họ chuyển đổi từ cách thức trồng trọt nương rẫy với lúa sắn, ngô kinh tế hái nhặt sản vật tự nhiên, chăn nuôi thả rông, sang trồng trọt loại cây, ni vật ni có giá trị hàng hố, có nghĩa trồng vật nuôi mà từ trước đến họ chưa làm Và người dân phải làm quen với lối canh tác mới, hình thức chăn ni mới, tri thức KHKT bước đầu người dân tiếp nhận Đối với xu hướng đa dạng hoá ngành nghề hoạt động sản xuất, xu hướng quan trọng trình CNH, HĐH vùng núi TTB Đối với xu hướng này, gần toàn nguồn nhân lực độ tuổi lao động tham gia Nếu trước đây, người dân chủ yếu làm kinh tế nương rẫy, săn bắt, đánh cá, hái lượm đan lát, dệt vải để phục vụ cho kinh tế tự cung tự cấp nay, tác động kinh tế thị trường, tác động chương trình dự án, sách xã hội, người dân chuyển biến nhận thức cách nghĩ, cách làm Trong hoạt động kinh tế truyền thống nương rẫy, họ biến chuyển từ nương rẫy du canh với hình thức quảng canh tự cung tự cấp sang nương rẫy có kỹ thuật cách luân canh thường xuyên có độ che phủ, biết kết hợp trồng loại truyền thống lúa, ngô, sắn… với loại ăn quả, cơng nghiệp có giá trị hàng hố Trong chăn ni, nhiều vật ni xuất bị lai sin, dê, ngan, ngỗng, đặc biệt người dân chuyển biến từ ni thả rơng sang chăm sóc vật ni có chuồng trại Những năm gần đây, nguồn lực lao động tham gia vào chăn nuôi ngày tăng lên Người phụ nữ biết tìm nguồn thức ăn, chế biến sắn, ngô, để chăn nuôi lợn Đàn ơng làm chuồng trại trâu, bị, lợn Nguồn nhân lực dân tộc thiểu số miền núi Trung Trung Bộ 345 tham gia vào việc chăn dắt đàn gia súc Vì vậy, chăn ni ngày chiếm vị trí quan trọng đời sống người dân Sản phẩm hoạt động kinh tế không phục vụ cho lễ nghi cúng tế trước mà tham gia vào cải thiện bữa ăn cho hộ gia đình, đặc biệt sản phẩm có giá trị hàng hố cao, trâu, bị Các ngành nghề thủ công không dừng lại tự cung tự cấp trước mà trọng đến xuất nghề dệt thổ cẩm người Tàôi, Cơtu, nghề mộc, mỹ nghệ, mây tre đan lát… Các hoạt động thủ công thu hút nguồn lực lao động định, đó, nguồn lực lao động nghề dệt thổ cẩm người phụ nữ nghề đan lát mây tre, nghề mộc mỹ nghệ lại tham gia nguồn lực nam giới phụ nữ Trong năm gần đây, số dự án phát triển nghề thủ công phục vụ cho hoạt động du lịch, nghề dệt người Tà ôi A Lưới, nghề điêu khắc, dệt thổ cẩm người Cơ tu Nam Đông ‑ Thừa Thiên‑Huế Các dự án mở lớp đào tạo cung cấp phương tiện kỹ thuật mới, nguyên liệu nên thu hút nguồn lực lao động đáng kể vào lĩnh vực lao động Bên cạnh đa dạng hoá cách nghĩ cách làm ngành nghề truyền thống, cộng đồng dân cư nơi cịn hình thành ngành nghề Nếu trước đây, có người Chăm người H’rê làm ruộng nước nay, tuỳ điều kiện vùng, đa số làng đồng bào DTTS hình thành kinh tế ruộng nước[4;67] Bên cạnh đó, hoạt động ngành nghề dịch vụ máy xay xát, mở quán sửa chữa xe máy, tivi, quán hàng nhỏ, mua bán nông sản xuất hầu khắp làng đồng bào DTTS Một điều đặc biệt đáng ý xuất làng số gương điển hình làm kinh tế giỏi với mơ hình kinh tế trang trại vườn ao chuồng kết hợp trồng ăn quả, lấy gỗ, chăn ni trâu bị đào ao thả cá Các trang trại vườn đồi vườn rừng khác đã thu hút nguồn lực đáng kể địa phương vào lao động sản xuất Rõ ràng đa dạng hoá ngành nghề tạo cho nguồn lực lao động có hội tham gia vào hoạt động kinh tế sản xuất, tăng thu nhập, tạo nên biến đổi xã hội thúc đẩy trình CNH, HĐH Đối với hoạt động du lịch, xu hướng CNH, HĐH vùng miền núi, hoạt động du lịch tập trung chủ yếu lĩnh vực du lịch hang động danh thắng Phong Nha, Bạch Mã du lịch văn hoá sinh thái làng DTTS Ở hoạt động du lịch này, nguồn 346 Nguyễn Văn Mạnh lực lao động người dân chỗ chủ yếu tham gia vào dẫn đường, vận chuyển du khách đến điểm du lịch thuyền Phong Nha, tham gia mua bán loại hàng thủ công truyền thống chuẩn bị ăn truyền thống, rượu cần để phục vụ du khách Tuy nhiên, hoạt động du lịch vùng đồng bào DTTS vùng Trung Trung thời gian qua phát triển chưa nhiều chủ yếu dừng lại du lịch sinh thái, danh thắng Điều hạn chế phần đến việc thu hút nguồn nhân lực đồng bào DTTS vào lĩnh vực kinh tế Kinh tế thị trường coi bước đột phá trình CNH, HĐH đồng bào DTTS Trung Trung nói riêng vùng miền núi khác nước ta nói chung Kinh tế thị trường đòn bẩy, tạo cho người dân có cách nghĩ, cách làm mới, không ỷ lại, trông chờ vào cộng đồng, vào tự nhiên, vào nhà nước phủ Người dân buộc phải nghĩ làm để sản xuất sản phẩm có giá trị hàng hố trao đổi thị trường, làm để không giải đói, ăn no mặc ấm mà phải biết kiếm tiền làm giàu sức lao động nguồn tài nguyên Nếu trước đây, người dân biết lao động sản xuất, nhờ trời, thành sức lao động, người không cần biết đến, biết phải làm, phải kiếm ăn để kiếm sống, họ biết làm để có ăn, để bán thị trường mua thứ không sản xuất được, để cải thiện bữa ăn hàng ngày, tăng thêm nhu yếu phẩm gia đình Chính tác động kinh tế thị trường tự nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đồng bào DTTS Họ biết học hỏi người xung quanh, gương điển hình giỏi sản xuất, biết tiếp nhận tri thức khoa học, biết lắng nghe cán khuyến nông khuyến lâm hướng dẫn cách sản xuất, biết động viên em đến trường học nghề nghề may, sửa xe máy, radio… Cũng kinh tế thị trường hình thành mạng lưới chợ vùng đồng bào DTTS với nhiều nông sản người dân làm Nhờ vậy, việc trao đổi với người Việt, dân tộc với dân tộc khác ngày mở rộng Các mặt hàng công nghiệp đồng có mặt ngày nhiều đồng bào DTTS mua bán, trao đổi phổ biến Đó tín hiệu đáng mừng cho xu hướng CNH, HĐH vùng đồng bào DTTS Trung Trung Trong hoạt động kinh tế hàng hoá, nguồn lực lao động tham gia, trao đổi sản phẩm chợ làng Nguồn nhân lực dân tộc thiểu số miền núi Trung Trung Bộ 347 công việc chủ yếu người phụ nữ, trừ làng người Tàôi sát biên giới Việt ‑ Lào Quảng Trị số nhóm người Chứt người Rục, Mày, người đàn ơng có vai trị đáng kể trao đổi, mua bán Đối với nguồn nhân lực độ tuổi lao động, theo quan điểm chung Đảng Chính phủ, phụ nữ từ 55 tuổi nam giới từ 60 tuổi trở lên Nhưng vùng đồng bào DTTS, nguồn nhân lực độ tuổi giảm tuổi; có nghĩa là, người phụ nữ khoảng 50 tuổi đàn ông 55 tuổi coi người già không nương rẫy, làm công việc phụ nhà xung quanh thôn Theo thống kê Ban Dân tộc miền núi số tỉnh Trung Trung Bộ, số lượng người độ tuổi lao động có khoảng 15% Họ người 50 tuổi người già làng Tuy khơng phải lực lượng lao động chính, họ nguồn lực đáng kể cho trình CNH, HĐH Bởi vì, cộng đồng dân cư nơi đây, ý kiến già làng có vai trị quan trọng cộng đồng Vì không tham gia công việc làm rẫy, chăn nuôi, nghề thủ công, họ đảm trách công việc phụ nhẹ động viên cháu giữ gìn phong mỹ tục, tri thức dân gian, văn hoá truyền thống tiếp nhận mới, hay để vươn lên làm giàu Trong năm gần đây, nguồn nhân lực đồng bào DTTS nơi sử dụng vào nhiều nhóm ngành kinh tế khác nhau, chủ yếu nguồn nhân lực tập trung cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm trồng trọt chăn nuôi Nhưng cấu kinh tế nguồn nhân lực chuyển đổi theo chế thị trường Bên cạnh đó, phận nguồn nhân lực chủ yếu lao động niên tham gia vào nông lâm trường, khu chế xuất, nhà máy vừa nhỏ địa bàn, phận tham gia vào cấu lâm nghiệp, nhận trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng Gần đây, phận nguồn lực lao động trẻ tham gia vào ngành nghề xây dựng dịch vụ, thương nghiệp, nhà hàng, sửa chữa xe máy, tivi… phận tham gia vào hoạt động du lịch vận chuyển khách hàng, sản xuất mua bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ… Như vậy, với trình CNH, HĐH vùng miền núi, thấy nguồn nhân lực có xu hướng tham gia vào nhiều ngành nghề kinh tế khác Đó 348 Nguyễn Văn Mạnh dấu hiệu đáng mừng thúc đẩy q trình đa dạng hố cấu kinh tế, góp phần thúc đẩy nhanh trình CNH, HĐH vùng đồng bào DTTS nơi Cũng cần phải nói thêm rằng, năm gần đây, nhờ chủ trương Đảng Chính phủ việc nâng cao giáo dục cho em đồng bào DTTS nên số thiếu niên tham gia vào lớp học cử tuyển trường đại học Sau trường, phần lớn nguồn nhân lực tham gia vào tổ chức xã hội thành phần kinh tế quốc doanh Tuy nhiên nguồn nhân lực tham gia vào thành phần kinh tế quốc doanh đồng bào DTTS khiêm tốn Như vậy, thực trạng nguồn lực đồng bào DTTS vùng TTB lên vấn đề sau đây: ‑ Nguồn nhân lực lao động trẻ, kể nguồn lực độ tuổi lao động độ tuổi lao động Để bổ sung vào nguồn nhân lực lao động tương lai, coi thuận lợi đáng kể cho sức bật, sức vươn lên cho trình CNH, HĐH cộng đồng dân cư nơi ‑ Nguồn nhân lực lao động đồng bào DTTS số nơi có truyền thống yêu lao động, cần cù, siêng năng, chịu khó công việc, biết dựa tảng giá trị truyền thống để tiếp nhận hay, thời đại Trong xu nay, họ biết lắng nghe, biết học hỏi, biết đổi nhận thức, đổi cách nghĩ cách làm ‑ Nguồn nhân lực đồng bào DTTS nơi tham gia cách tích cực, phổ biến tất xu hướng q trình CNH, HĐH vùng miền núi Có xu hướng họ làm quen, bước đầu tiếp nhận xu hướng tham gia vào hoạt động du lịch, tham gia vào nông lâm trường, nhà máy, xí nghiệp Có xu hướng họ tham gia để biến chuyển hoạt động kinh tế truyền thống mình, đa dạng hố ngành nghề, kinh tế thị trường… Đây coi nhân tố tích cực nguồn nhân lực đồng bào DTTS vùng núi Trung Trung bộ, thúc đẩy trình CNH, HĐH diễn hàng ngày hàng quê hương họ Tuy nhiên, nguồn nhân lực lao động có hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực đến trình phát triển CNH, HĐH, như: Nguồn nhân lực dân tộc thiểu số miền núi Trung Trung Bộ 349 ‑ Chất lượng nguồn nhân lực nơi khơng đảm bảo, tình trạng nghèo đói làm cho phận không nhỏ nguồn nhân lực thấp bé, suy dinh dưỡng đặc biệt trình độ giáo dục, khả tiếp nhận tri thức họ cịn hạn chế Điều gây khó khăn khơng nhỏ đến việc hình thành nguồn lực lao động có trình độ để tham gia vào ngành cơng nghiệp địi hỏi phải có chun mơn nghiệp vụ ‑ Do lối sống gắn bó với hoang dã mơi trường tự nhiên có phần ỷ lại vào cộng đồng, vào mơi trường tự nhiên đó, nên chế thị trường với môi trường sống trình CNH, HĐH địi hỏi tính tổ chức kỷ luật, vươn lên người, đồng bào bỡ ngỡ chậm thích nghi Một hạn chế cần ý nguồn lực lao động thiếu đào tạo chun mơn kỹ thuật, có lớp dạy cách chăm sóc trồng vật ni cách cụ thể, cịn việc mở lớp dạy chuyên môn, tay nghề, tạo hội cho họ trở thành công nhân nhà máy chưa quan tâm Vì vậy, nguồn nhân lực lao động thô sơ, đơn giản, thiếu trình độ chun mơn nghiệp vụ tay nghề lao động ‑ Nhìn chung, số đơng nguồn lực lao động bước vào chế thị trường lúng túng, thiếu kinh nghiệm làm ăn, ý thức tự lập yếu, tính ỷ lại cịn bén rễ nặng nề; thêm vào đó, họ cịn thiếu thơng tin, thiếu vốn, thiếu kiến thức kinh tế thị trường… Vì vậy, tình trạng lãng phí nguồn lực lao động thời gian nông nhàn, mùa vụ kết thúc, lối sản xuất trì trệ chưa mang lại hiệu tích cực cịn phổ biến; có nơi tình trạng sản xuất độc canh lương thực, cấu kinh tế dịch vụ chưa phát triển, việc phục hồi phát triển ngành nghề truyền thống chưa quan tâm Đặc biệt, người dân e ngại việc sử dụng biện pháp thâm canh tăng vụ, chăm sóc trồng hoạt động kinh tế nương rẫy ‑ Bên cạnh đó, cịn tồn nguồn lực lao động trẻ, tầng lớp thiếu niên, thiếu niên nam nhàn rỗi, thời gian dành để chơi bời, không tập trung vào việc học hành lao động sản xuất Số lượng không nhiều tiềm ẩn nguy gây nên tệ nạn xã hội cộng đồng Trên mặt ưu điểm, hạn chế nguồn nhân lực đồng bào DTTS vùng Trung Trung Bộ trình CHN, HĐH 350 Nguyễn Văn Mạnh Phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế nguồn nhân lực đồng bào DTTS vùng núi Trung Trung yêu cầu thiết trình CNH, HĐH nơi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Minh Cương (2002), Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay, Nxb Giáo dục, HN [2] Đặng Bá Lãm (2002), Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ nghiệp CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN [3] Trịnh Duy Luân (2002), Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐN, Tạp chí xã hội học, tr 7‑12, 2002 [4] Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, HN [5] Nguyễn Văn Mạnh (2008), Biến đổi văn hố truyền thống q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá dân tộc thiểu số Quảng Bình, Thừa Thiên‑ Huế, đề tài khoa học cấp tỉnh [6] Ban dân tộc miền núi tỉnh Bình Định (2000), Văn hố dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định, Nxb Thuận Hố, Huế [7] Ban dân tộc tỉnh Quảng Nam (2005), Tìm hiểu người miền núi Quảng Nam, Quảng Nam [8] Ban dân tộc tỉnh Quảng Bình (2008), Sổ tay cơng tác dân tộc, Đồng Hới [9] Hồng Minh Đơ (2006), Tín ngưỡng, tơn giáo cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận, Nxb Lý luận Chính trị, HN [10] Nguyễn Thị Kim Hoa (2003), Phong tục vòng đời người Êđê Mdhur Phú Yên, Nxb Văn hoá dân tộc, HN [11] Nguyễn Văn Mạnh (2002), Văn hoá làng làng văn hoá Quảng Ngãi, Nxb Thuận Hoá, Huế ... CNH, HĐH, như: Nguồn nhân lực dân tộc thiểu số miền núi Trung Trung Bộ 349 ‑ Chất lượng nguồn nhân lực nơi không đảm bảo, tình trạng nghèo đói làm cho phận không nhỏ nguồn nhân lực thấp bé, suy... vùng đồng bào DTTS Trung Trung Trong hoạt động kinh tế hàng hoá, nguồn lực lao động tham gia, trao đổi sản phẩm chợ làng Nguồn nhân lực dân tộc thiểu số miền núi Trung Trung Bộ 347 công việc chủ... biệt, số lao động nữ nông thôn tận dụng vào ngành nghề truyền thống nghề dệt vải, dệt thổ cẩm, nghề mây tre, đan lát… Tuy nhiên, nguồn nhân lực nữ Nguồn nhân lực dân tộc thiểu số miền núi Trung Trung

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w