Một số tư liệu về dấu vết của người thái trong vùng cư dân mường dọc sông mã thanh hoá

14 3 0
Một số tư liệu về dấu vết của người thái trong vùng cư dân mường dọc sông mã thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ TƢ LIỆU VỀ DẤU VẾT CỦA NGƢỜI THÁI TRONG VÙNG CƢ DÂN MƢỜNG DỌC SƠNG Mà THANH HỐ Hà Nam Ninh Hội khuyến học huyện Bá Thƣớc-Thanh Hoá - Một lạot nghĩa địa kiểu người Thái Tục mai táng ngƣời Thái Thanh Hoá giữ lại hính thức nhƣ xƣa Ngƣời chết đƣợc chơn theo vịng tay, vịng chân bạc (nếu giàu có thí vịng vàng) Trên trán ốp lên lớp than dày đốt từ tre gỗ, đặt đồ dùng quen thuộc ngƣời khuất, thiết phải có vò đựng nƣớc tƣợng trƣng chÜnh rƣợu cần Xung quanh mồ chôn cột đá cao để làm dấu gọi Hin Hóng Tuỳ theo khả bề gia đính, dịng họ mà kìch thƣớc, trọng lƣợng phiến đá to hay nhỏ, cao hay thấp, nhiều hay ìt, nhƣng ìt phải có đƣợc phiến chơn phìa đầu hai chân hai tay Phiến đá phìa đầu cao phiến khác Loại đá thƣờng lấy khe suối, đá xanh, cứng, dài dẹp, đầu sắc nhọn, không lấy đá vơi loại đá dễ mịn, dễ gẫy Hiện mộ cổ Thái Mƣờng Lâu, Mƣờng Ký, Mƣờng Chự… cịn phiến đá chơn cao nhƣ cánh cửa, mộ toàn đất than đen, tập trung thành bãi dày đặc Lẫn đất có số đồ dùng đồ gốm, sành sứ Trong ngƣời Mƣờng vùng dƣới đắp đất, làm nhà tranh đơn giản, có nơi chơn cột đá nhƣng có hai cột phìa đầu phìa chân, nhỏ, thấp khơng có tục đổ than lên mồ Căn vào dấu tìch, vật có sức tồn xuyên qua thời gian nhƣ đá chôn, than đen (hai đặc trƣng bản) kèm theo đặc điểm phụ nhƣ quay đầu núi, duỗi chân phìa trũng, thấp Nghĩa địa chọn nơi bằng, phẳng, chôn tập trung dày đặc, cối mọc tự nhiên, có xen lẫn vƣờn cháu trồng cho ngƣời chết nhƣ cau, dây trầu, mìt… Chúng ta xác định đƣợc ngƣời dƣới mồ thuộc tộc ngƣời Thái Dọc theo hai bờ sông Mã, phát hàng loạt nghĩa địa Thái cổ đất ngƣời Mƣờng thuộc hai huyện Bá Thƣớc Cẩm Thuỷ Tuy nhiên, nhu cầu tận dụng đất đai sn xut v xõy dng, nghĩa địa li quỏ c vụ ch nên ó b cht cây, san ủi năm 60,70 kỷ XX Hiện số mộ nguyên vẹn, nhƣng đất đen, đá nằm rải rác ngƣời đƣợc thấy, đƣợc nghe cịn sống Ví độ tin cậy cao Dọc theo hai bờ sông Mã, địa danh có nghĩa địa Thái kéo dài, liên tục hết phần ngƣời Mƣờng Về phìa hữu ngạn từ xã Thiết Ống, chóng ta gặp “đống tha ma” lớn với cột đá đồ sộ, có phiến rộng gần mét, cao mét Đống Lơn (Làng Nga cũ); Đống Côn (Làng Chiềng); Đống Dồn (Bàn Cải) Đống Lơn cịn có tên Đống Ma Lào Đống Dồn có mộ bà nữ tƣớng ngƣời Thái Lƣơng Thị Lang Trên Đồi Đàng, đƣờng qua Bến Bai Đồi Vuốn khu mộ cổ Xuống đến xã vùng Mƣờng Khô, số nghĩa địa cổ dày đặc Tập trung vùng xung quanh làng Ấm nhƣ làng Lùng, làng Vì, làng Cọc Ngán, Xăm Xèo Phìa sơng Mã có đống Ma Lào làng Võ, hồi lên hợp tác xã, rừng cổ thụ với hàng loạt cột đá chôn to nhƣ phản Hiện số dùng làm cầu bắc qua Mƣơng Mó Khú Sang địa phận Cẩm Thuỷ tất xã phìa nam sơng Mã có đồng Ma kiểu Thái Điển hính hai điểm thuộc trung tâm Mƣờng Phấm Mƣờng Danh (cổ) Chiềng Đông Khi Dồ Chiềng Đông thuộc xã Cẩm Thạch, bên cạnh cầu Hón Trơn, đƣờng 217 khu vực rộng rãi, phẳng, bên núi, bên sông, dân cƣ đông đúc Một phần đất cũ làng chia ra, thành Làng Vàn, Làng Vàn có hai nghĩa địa cổ kiểu Thái Một nghĩa địa thấp rộng gọi Đống Bái Một nghĩa địa nằm thân đất cao có đá chơn đồ sộ gọi Đống Cao Có lẽ Đống Cao nghĩa địa dịng họ q tộc Có ngơi mộ nằm khu dõn c ngy có cột đá chụn cao mét (phần lộ thiên) Về phìa Đơng làng Tơ, có nghĩa địa cổ rộng đến – ha, bị san ủi Ở đồng bào Mƣờng gọi Đống ma Lào Mƣờng Khi - Dồ, phận mƣờng Danh thuộc xã Cẩm Sơn huyện Cẩm Thuỷ có Đống Vụng gần chân núi Làng Lụa, rộng khoảng nghĩa địa cổ kiểu Thái Đi sâu xuống, cịn có dấu vết mộ Thái rải rác Kim Ơi, Mƣờng Cợi, Mƣờng Ne, giáp tận Mã cao Ngay Mã Cao cịn có địa danh tiếng Thái nhƣ Bãi Xƣa (bãi cọp), Bù quả, Bù Hàng (Núi Đi) Bên tả ngạn, địa hính đá vơi ăn ngang bờ sơng Mã hính thành ranh giới chia Mƣờng: Khơng, Ai, Vẩm, Vong, Kím, Trác Sâu vào chục số có đèo thấp nhƣ Eo Điếu, Qn Vơi, Eo Chim… Hính thành đƣờng giao lƣu từ vùng Thái Mƣờng Khoòng xuống Đá Rổ (Cẩm Phong), thơng Hồ Bính theo đƣờng Sơng Ngang - Bến Đuộng (nay đƣờng Hồ Chì Minh) Mƣờng Ai (xã Hạ Trung, huyện Bá Thƣớc) có nghĩa địa lớn, làng Cộn, gần di Mái Đá Nƣớc, cịn Mộ Cả chơn cột đá cao ngất thành vịng rào kìn xung quanh mộ, cịn chừa cửa vào Ở có tên Đống Xá Ma Lào Tại làng Khiêng làng Tré, cách di Mái Đá Điều 1km, có nghĩa đại nhiều đá cao đồ sộ Tất cột đá hai nghĩa địa không giống núi xung quanh, không hiểu ngƣời xƣa vận chuyển từ đâu đến Tại Mƣờng Khôông, đống ma Lào có Làng Ri, Làng Địn, Làng Khón, Làng Ben (Lƣơng nội), Làng Ngọc, Dàu Cả, Chân đèo Then Bắt (Lƣơng Trung), Đồi Công (Lƣơng Ngoại)… Vƣợt đèo Eo Chim sang Cẩm Thuỷ, nghĩa địa cổ thấy rải rác số nơi xã Cẩm Quý, Cm Lng, Cm Tỳ, nhng nghĩa địa đ-ợc nhiu ngƣời nhắc vÉn Đống Ma Lào Chiềng Vong (xã Cẩm Giang) Cịn xã phìa dƣới, chúng tơi chƣa có điều kiện khảo sát thực địa, nhƣng nghe nhiều ngƣời cịng nói có nghĩa địa kiểu Về phìa Bắc, nhiều ngƣời biết địa danh tiếng truyện thơ Mƣờng Huỳ Nga – Hai Mối nơi nàng Nga gieo mính xuống sơng Ngang - Bến Đuộng, có dốc ơng Lào có kiểu Thái Khái quát tƣợng rút số đặc điểm chung nhƣ sau: - Các nghĩa địa cổ có đặc điểm bên ngồi (đá chơn, than đen, đồ gốm) giống nhƣ nghĩa địa cổ vùng đất Thái nghĩa địa ngƣời Thái Thanh Hoá ngày - Các nghĩa địa vô chủ, tồn độc lập, không nằm khu vực nghĩa địa ngƣời Mƣờng Ngƣời Mƣờng thƣờng gọi nghĩa đại đống Ma Lào (Tôồng Ma Láo) Trƣớc đây, ngƣời Mƣờng thƣờng quan niệm ngƣời Lào ngƣời Thái - Các nghĩa địa nằm điểm cụm cƣ ngƣời Mƣờng ngày nay, nơi có mó nƣớc ruộng nƣớc màu mỡ trung tâm hoạt động xã hội vùng Từ tƣợng nghĩa địa Thái cổ, kết hợp với truyện cổ thơ ca dân gian ký ức mờ nhạt hệ ngƣời Thái, ngƣời Mƣờng sông Mã, liên hệ với lịch sử nhà nƣớc Văn Lang, Âu Lạc triều phong kiến Đại Việt, nhận định rằng: Trong khứ có thời kỳ ngƣời Thái định cƣ, sinh sống phổ biến dọc theo sơng Mã, tập trung thành khối cộng đồng xen kẽ với ngƣời Mƣờng Việt, nhƣng nguyên nhân xã hội chƣa đƣợc xác định (có thể giống trƣờng hợp phận ngƣời Tày Thái sông Hồng phải chạy lên thƣợng nguồn sau thành Cổ Loa bị thất thủ, An Dƣơng Vƣơng bị thất bại quân Hán xâm chiếm nƣớc ta), toàn ngƣời Thái hay phần lớn chuyển nơi khác, bỏ lại nghĩa địa vô chủ Nhờ có dấu hiệu bền vững nhƣ đá chơn, than đen mà ngƣời đời sau nhận đƣợc Tiếp đến ngƣời Mon (tiếng Thái cổ gọi ngƣời Mƣờng Phú Món) phát triển rộng ra, dựng lại làng cũ ngƣời Thái Có thể phạn ngƣời Thái lại, hoà nhập vào cộng đồng ngƣời Mƣờng, tạo sở sau xuất hiện tƣợng dịch cƣ rải rác từ vùng Thái xuống Mƣờng gọi Năm Neo Chuyển cư theo dòng họ (Năm neo): Hiện tƣợng diễn thể kỷ gần Do điều kiện ngƣời đông đất chật (Đìn Khẹp Na Hom) ngƣời Thái nhiều mƣờng thƣợng nguồn sơng Mã có nhu cầu “Tím nƣớc ăn cá, tím nà ăn cơm” Một số trƣờng hợp giặc giã, loạn lạc, họ xác định “Đất Mƣờng dài, đất Lào cịn rộng” phải rời bỏ q hƣơng tím nơi đất hứa Ví thế, từ sơng Mã có nhiều di cƣ lên Lào, định cƣ Mƣờng Xôi, Mƣờng Ét, Xiềng Khọ, Nà Đon v.v di cƣ sang vùng sông Lịch triều hiến chƣơng loại chì (1961), vào Phủ Quỳ, Tƣơng Dƣơng (Nghệ An) Điều kiện nơi tím đến chỗ thƣa dân, nhiều đất nơi có bà thân tộc trƣớc Bộ phận trƣớc thƣờng cuc khai qut t thuộc địa phận cai qun quì tộc Thái Theo sách chữ Thái kể Mƣờng gia phả dòng họ, ngƣời Thái sơng Mã Thanh Hố có dịng họ q tộc ảnh hƣởng đến tồn khu vực, họ Phạm mƣờng Ca Da họ Hà Mƣờng Khoòng Họ Phạm mường Ca - da: Bắt đầu từ ông tổ Phạm Yến tên thật Lò Khăm Ban danh tƣớng Lê Lợi, có cơng đánh giặc Ngơ, đƣợc phong Á Hầu thƣợng tƣớng quân Ông chọn đất Ca Da xây dựng thái ấp gồm 12 động từ Kẽm Cƣơng trở lên Ông có ngƣời trai, phân cho ăn đất nơi Phạm Ngọc Chúc, Phạm Phi, Phạm Lá, Phạm Xiết Minh, Phạm Nam, Phạm Can, Phạm Lục Trong đó, Phạm Ngọc Chúc có tờ sắc phong đề ngày 24/7 năm Gia Thái thứ tƣ, Trịnh Quốc Công chuẩn phong làm thƣợng tƣớng, bổ nhiệm giám đốc điện hố, phụ trách khu Xn Lĩnh Gia đính nối nghiệp làm quan, vùng đất đặt tên Châu Quan Hoá Họ Phạm cử cai quản vùng dọc sông Mã, sang Ngọc Lạc Những nơi đó, sau trƣởng Mƣờng thuộc dịng Họ Phạm mµ ảnh hƣởng sâu sắc Mƣờng Ống (Bá Thƣớc), Mƣờng Phấm (Cẩm Thuỷ), Mƣờng Ngịn (Ngọc Lạc) Có thời anh em thúc bá phân nhau: Từ Mƣờng Ống trở lên thuộc phần anh, lấy tên Phạm Bá theo Mƣờng Ca Da, Ngọc lạc lấy tên họ Phạm Thúc (vì dụ: Tri Châu Quan Hố Phạm Bá Xìch, Chánh tổng Thiết Ống Phạm Bá Chinh, tri châu Ngọc Lạc Phạm Thúc Tiêu) Những làng lân cận Chiềng Ống - Bá Thƣớc, Chiềng Quạc - Ngọc Lạc, Chiềng Đơng - Cẩm Thuỷ có nhiều gia đính q gốc Mƣờng Ca Da Hà Cơng Mường Khng: Ở Mƣờng Khng (Tổng Cổ Lũng châu Tân Hố) có hai dòng họ Hà Hà Khun lấy tên chữ Hà Cơng, thuộc dịng q tộc Hà Lặc, lấy tên Hà Văn, thuộc dòng Tạo cũ Khăm Panh Dòng họ Hà Công tiếng từ kỷ thứ XVI, nơi gọi ngƣời đứng đầu dòng họ ông Mƣờng Khoòng Theo sách chữ Thái “Kể chuyện Mƣờng Khng” Ơng Mƣờng Khng đƣợc kể nhƣ nhân vật trung tâm Thái ý Lân hay Khun ý Lân Theo sách Hán Nơm, thí Thái ý Lân tƣơng ứng với Thái uý Lân quận công Hà Thọ Lộc, dũng tƣớng mƣu lƣợc Vua Lê - Chúa Trịnh thời kỳ “Phù Lê diệt Mạc”, chiến tranh Nam - Bắc Triều kỷ thứ XVI Trong truyện thơ Khăm Panh, Khun ý Lân cha Khun Ha bị coi nhân vật phản diện ví có xung đột với dòng họ Khăm Panh Nhƣng Phăm Panh tác phẩm văn học, ngƣời viết hƣ cấu bày tỏ thái độ theo tính cảm riêng mính kiện văn học khơng hồn tồn với kiện lịch sử Tài liệu sƣu tầm Lê Bá Chức đăng báo Thanh Hoá, mục ngƣời Xứ Thanh, có trìch dẫn “Lịch triều hiến chƣơng loại chì”của Phan Huy Chú “Dƣ địa chì” Lê Quý Đôn, đánh giá Hà Thọ Lộc cha ơng Hà Nhân Chình (hay Hà Thọ Tƣờng) có cơng giúp họ Trịnh đánh đổ nhà Mạc, khơi phục nhà Lê Hà Nhân Chình đƣợc phong chức Tƣ Đồ tƣớc Thuỵ Quận Công, Hà Thọ Lộc phong chức thiếu uý, Tƣ mã, Tƣớc Lân quận công, sau đó, truy phong Thái Uý, năm 1599 cầm quân trấn giữ Thanh Hoá Sách chữ Thái Mƣờn Khng kể thêm: ơng Mƣờng Khng kết nghĩa anh em với Lƣợng Quốc Công (Trịnh Kiểm) từ lúc cịn khốn khó che giấu nhà vua cịn nhỏ tui ễng Mng Khoũng mt Thnh Tõy Giai đ-ợc cháu Lƣợng Quốc Công đƣa thi hài làm ma nhà chúa (Làng Báo Vĩnh Lộc) chôn cất tử tế nhƣ bậc cha nhà Từ đó, ngƣời nhà ơng Mƣờng Khng qn lình trơng coi mồ mà lƣu lại, lâu ngày trở thành nhóm dân cƣ địa phƣơng Sau thực tế xã Vĩnh Thịnh - huyện Vĩnh Lộc, nhận định rằng, nhóm dân cƣ có ngữ khác với xung quanh mà ngƣời ta gọi Mƣờng Kinh Thuỷ, chình hậu duệ cháu ngƣời Thái Mƣờng Khng định cƣ từ 400 năm Nhóm chủ yếu họ Hà: Riêng làng Sanh “Gọi Trệch tên cũ làng San – San từ làng Cả ra” có 141 hộ họ Hà với 130 đinh Ở làng có mộ cao cao Tổ Hà Q Cơng, trƣớc rộng ba sào đất (sào Bắc Bộ) sào; Ngƣời trƣởng họ đƣợc quyền coi giữ mộ, gọi ông Cốc họ Mộ cách Làng Báo, quê Trịnh Kiểm khoảng hai số đƣờng chim bay Theo chúng tôi, mộ Hà Thọ Lộc – ơng Mƣờng Khng Họ Hà phát tán nhiều nơi khác Trong đó, phận ng-ỵc sơng Mã trở q cũ, phát triển thành họ Hà Cơng Điền Lƣ (dịng họ Hà Cơng Thái, Hà Văn Mao); Hà Văn Mƣơng Kỷ (Hà Văn Nho, Hà Văn Huệ) Ở Đa Bút lƣu truyền câu chuyện ông Tổ họ Hà Điền Lƣ chi họ Hà Làng Cả (Vĩnh Thịnh) Chọn đất phát tìch đặt mộ “Mẹ Mã đà, cha núi Dựng” tâm niệm câu sấm ký: “Bao sấm dậy Mã đà Sông Mã hết nƣớc, Họ Hà hết quan” Ơng trở Mƣờng Khng, sau chuyển khai phá làng Đàm (xã Lâm Xa) từ tiếp cận Mƣờng Khà (vùng Điền Lƣ), làm rể nhà ơng Tạo Cai tím cách chiếm lấy vị trì Trƣởng Mƣờng, đổi tên từ Mƣờng Khà thành Mƣờng Khô Sách chữ Thái gọi ông Tiêu Tai; Thành hồng Đắm thờ ơng gọi Ơng Chƣởng Ít; đền thờ chùa Mèo (Điền Lƣ) gọi tên Ông Hà Công Ngôn Từ Hà Công Ngôn đến Hà Công Thái (thời Gia Long) cách đời Trƣớc từ thời Khun Ha, Khun Ý Lân, mƣờng Khoòng vƣơn tới cai quản vùng đất Đắm Đan, Mƣờng Ai, Mƣờng Khà Đời cử làm tạo ë mƣờng Mỗi tạo thí mang theo dân (páu) theo để làm ngƣời thân cận Gặp “Đất tốt Cò đậu”, lớp ngƣời gia đính họ lại quê hoà nhập vào cộng đồng ngƣời M-êng Từ ®ã lại tạo chuyển cƣ theo dòng tộc gọi “Năm neo”, kéo dài hết đời sang đời khác Khi họ Hà Công làm tạo mƣờng Khô, thời kỳ Quận công Hà Công Thái, cai tổng Hà Văn Mao, tri châu Hà Công Nguyệt thí mối giao lƣu mƣờng Khng mƣờng Khụ cng cú iu kin đ-ợc cng c hn u kỷ XIX, Hà Công Thái đƣợc phong tƣớc Quận Công, đƣợc vua Gia Long ban cho ăn lộc 36 trang ấp từ Cầu Xng (n Q – n Định) Eo Lê trở lên thƣợng nguồn sông Mã, họ Hà đƣa ngƣời nhà xuống tận Khi Dồ (Cẩm Sơn) Mƣờng Ne (Yên Lâm – Yên Định) để làm chức dịch khai khẩn đất đai Q trính phải dừng lại sau thất bại phong trào Cần Vƣơng chống Pháp miền núi Thanh Hoá Hà Văn Mao cầm đầu Tuy nhiên, chuyển cƣ từ xuống vùng Mƣờng Khô tiếp tục kỷ XX điển hính nhƣ làng Triu Cao (xã Điền Lƣ), làng Tôm (Ái Thƣợng) làng Đèn (xã Điền Hạ), thung Roông (xã Điền Thƣợng)… Nhƣ vậy, dựa sở tổng hợp dấu hiệu dễ nhín thấy, mạnh dạn khẳng định rằng: vùng trung lƣu sông mã, nơi đồng bào Mƣờng sinh sống ngày xuất cộng đồng cƣ dân ngƣời Thái từ thời xa xƣa Sau, ví lý lịch sử đó, ngƣời Thái chuyển đi, ngƣời Mƣờng phát triển thịnh vƣợng lên, làm chủ vùng đất Tiếp theo, mối quan hệ gần gũi ảnh hƣởng lực dòng họ quý tộc Thái, ngƣời Thái lại tiếp tục chuyển cƣ xuống hoà nhập vào cộng đồng xã hội ngƣời Mƣờng, trở thành ngƣời Mƣờng TRUYỀN THUYẾT BÁO LUÔNG - SAO CẢI VỀ THỜI TIỀN SỬ VỚI DI SẢN KHẢO CỔ HỌC Ở NGƢỜM BỐC Dƣơng Sách (Cao Bằng) Trong truyềng thuyết Pú Lƣơng Quân lƣu truyền Cao Bằng có kể đến đôi vợ chồng khổng lồ Báo Luông – Sao Cải ngƣời cổ có cơng lao to lớn gây dựng nên non nƣớc Cao Bằng Cao Bằng thủa miền đất hoang vu, rừng núi um tùm, cỏ rậm rạp, dây dợ chằng chịt, hàng nghín lồi thú thả sức tung hồng, hàng vạn lồi chim đua bay lƣợn Lúc lồi ngƣời sinh trái đất Ở đất Cao Bằng lúc có hai ngƣời: Gái Sao Cải thân to lai, tay dài nhƣ cành trám; Trai Báo Luông cao to nhƣ đa cổ thụ ngàn năm, tay dài nhƣ cành gạo đỏ Hai ngƣời trần truồng, lơng đầy mính Khi rét họ lấy vỏ che thân, không quần áo, không nhà cửa Tối đâu họ ngủ đấy, gốc cây, hang đá Một hôm Sao Cải từ Nặm Quét vùng đất Pác Măn đuổi nai thí gặp Báo Lng săn cáo Tính cờ trời đổ mƣa , hai ngƣời ba chân bốn cẳng chạy hƣớng đơng, đến động Ngƣờm Bốc (cịn gọi Ngƣờm Ngả) thí vào trú mƣa Trong động núi ấm áp kìn đáo, họ chọn làm chỗ ở, sinh đẻ cái, họ trở nên vợ chồng Ban đầu ®-a săn bắt mng thú hái hoa để ăn Nhƣng đàn kêu đói nªn họ phải lội xuống suối nhặt ốc đá ăn thay bữa… Con ngày lớn, Sao Cải dạy chúng kiếm ăn hàng ngày, nhƣng sống săn bắt Một hôm mƣa to bão lớn làm lở triền núi đá, gây động rừng Có tia sáng l lên, móc bị chẻ đơi, lửa cháy không ngớt khiến mƣa phải tạnh Họ thấy móc bị cháy có tắc kè chết cong thơm lừng, họ chia ăn ngƣời miếng thấy ngon ăn sống nuốt tƣơi nhƣ Họ qua khu rừng nứa bạt ngàn gặp ngày nắng to, thân nứa cọ vào gây nên nạn cháy rừng, họ tím kiếm thú rừng chết cháy để ăn Từ họ biết làm lửa sống đến với họ Họ biết làm nhà để sống với nhau, biết bắt muôn thú nuôi, biết trồng cấy giống nông nghiệp, biết lấy vỏ phơi khô để che thân Tất công gây dựng lớn lao Sao Cải Dần dần đông đúc, họ phải chia nơi lập thành nhiều dịng họ khác Đất đai sơng núi vùng non nƣớc Cao Bằng ghi lại tìch: nơi ni chó Phja Ma, nơi chăn dê Vò Bẻ, nơi thả bò Lủng Mò, chỗ làm kho thóc Khau Khấu, chỗ đánh bắt đƣợc nhiều cá lµ Nà Pja… Do đƣợc Sao Cải dạy dỗ nên cháu biết đạo lý ăn ở, chỗ nhờ cậy lúc tuổi già Pú Luông (Báo Luông) Giả Cải (Sao Cải) Khi ơng bà mất, họ đem chơn gị Bằng Hà Để nhớ công ơn ông bà sinh loài ngƣời, dạy ngƣời biết khai phá ruộng nƣơng, lập nên mƣờng ngƣời đời sau lập đền thờ ơng bà ngịi Bản Sậy, đoạn chảy qua Bản Vạn (gần Nƣớc Hai) Đến ta gọi đền thờ Pú Ln - Giả Cải, hay gọi đền Pú Lƣơng Quân đền Thần nông Sao Cải trở thành vị anh hùng sống lòng dân từ đời sang đời khỏc bi l vị thn bo v mng, phù hộ dân làng làm ăn thịnh vƣợng Với truyền thuyết cổ xƣa truyền lại, Sao Cải chồng gây dựng nên non nƣớc Cao Bằng, họ anh hùng Trên báo Cao Bằng số ngày 27 tháng 02 năm 2004, tác giả Đinh Ngọc Hải cho biết: cuối năm 2003, đoàn khảo sát Viện khảo cổ học Việt Nam tiến sỹ Trính Năng Chung, tiến sỹ Đào Quý Cảnh lên nghiên cứu khảo cổ học Cao Bằng, đến động Ngƣờm Bốc (Ngƣờm Ngả) phát dấu tìch văn hố ngƣời ngun thuỷ cƣ trú động Những dấu tìch thể rõ lớp trầm tìch văn hố bị tƣợng canxi hố mạnh, phần hố thạch cịn phân bố hai bên vách đá trái phải cửa hang Lớp trầm tìch đƣợc kết cấu đất đá sét thƣơng có hang động xƣơng động vật, hai tảng lớn vỏ ốc suối Menila đặc biệt cịn thu thập đƣợc cơng cụ lao động ngƣời nguyên thuỷ Qua nghiên cứu, hai nhà khoa học cho biết, để tạo thành lớp trầm tìch phải trải qua thời gian ìt vạn năm Điều nói lên di tìch văn hố tiền sử động Ngƣờm Bốc di tìch ngƣời nguyên thuỷ cƣ trú cách ngày vạn năm trƣớc Xem lại truyền thuyết dân gian kết hợp với kết khảo cổ học, ta ngờ truyền thuyết Báo Lng có dáng dấp mơ tả ngƣời nguyên thuỷ xƣa động Ngƣờm Bốc; nhân vật Sao Cải anh hùng văn hoá sáng tạo nƣớc non Cao Bằng, trung tâm xã hội thời xƣa đất nƣớc DS DI CHỈ KHẢO CỔ HỌC VÀ CÁC DI VẬT TÌM THẤY Ở VÙNG THÁI TUẦN GIÁO Tô Hợp I- Giới thiệu chung: Tuần Giáo huyện cửa ngõ phìa Đơng nam tỉnh Điện Biên, cách Thị xã Lai Châu 96 km, cách Thành phố Điện Biên Phủ 80 km, cách Thủ Hà Nội 404 km, có Quốc lộ số 279 qua Diện tìch tự nhiên huyện là: 1582, 57km2, địa hính hiểm trở với 70% diện tìch núi cao 80m, – 5% diện tìch đồi thoải Dân số tồn huyện 100.968 ngƣời (theo số liệu điều tra dân số tháng năm 2002) Tuần Giáo có dân tộc anh em (Kinh, Thái, Mông, Khơ Mú, Kháng, Phù Lá) chiếm khoảng 95% ,cịn lại dân tộc khác Tồn huyện có 21 xã, thị trấn, có thị trấn lµ Mƣờng Ảng vµ Tuần Giáo; xã vùng cao, xã vùng thấp vùng cao xen kẽ Từ thời xa xƣa ơng cha tím đất, tím nƣớc, dựng Bản, dựng Mƣờng “Quam Tơ Mƣơng” (Kể chuyện Bản Mƣờng) có đoạn viết: “Đìn Mƣớng pên sam kha ủ ả, (®ất Mƣờng hính nhánh xếp thành ba ngả) Đây tên vùng thung lũng có vùng trung tâm “Tơng quài” (Đồng trâu) Một nhánh thung nằm dọc theo suối Nậm Hon gọi Kha Hon nhánh thung khác chạy theo suối Nậm ca gọi Kha Ca Tuần Giáo ngày xƣa gọi Mƣờng Quài Khi có giai cấp thống trị, tên “Mƣờng Quài” (Mƣờng trâu) với tình chất tổ chức xã hội có nhiều giai cấp khác đƣợc đổi thành Châu Mƣờng Quài hay Tuần Giáo II Những chứng tìch vật chất di khảo cổ học tím thấy Thẳm Khƣơng Nằm trục đƣờng quốc lộ 279 từ Tuần Giáo Điện Biên, số 11 + 12, đƣợc chiêm ngƣỡng vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ Đây nơi tiếp giáp hai xã Chiềng Sinh Búng Lao, có quần thể hang ng v nỳi non trựng ip Đây l vùng đất có nhiều danh lam thắng cảnh, di tìch lch s l-u giữ đ-ợc giỏ tr hố vơ phong phú mµ đồng bào Thái tng sáng tạo Hiện nay, nhng di tỡch lch s - văn hố dân tộc nµy tài sản cùc kỳ quý giỏ mà a phng đếu cần phải gìn giữ C m Tr ng: Ng i Thái Tây Bắ c Việ t Nam Nằm sơng Nậm Púa, ngƣời cổ tím đến hang động để cƣ trú sinh sèng Những hang động đƣợc gắn liền với huyền thoại lịch sử Tại Thẳm Khƣơng, xã Chiềng Sinh, năm 1972, đoàn cán Viện Khảo cổ học Việt Nam phát ngơi mộ cổ Đến năm 1974 đồn tiến hành khai quật Toàn hài cốt mộ bị mục nát phần, xƣơng cịn ìt Bên cạnh hài cốt tím thấy công cụ đồng, gốm, vỏ ốc biển mảnh xƣơng thú lớn Các nhà Khảo cổ học xác nh rng m c dõn thi i kim khì, cách khoảng dƣới 2000 năm Ngày 4/9/1992 đồn cán Viện Khảo cổ học có ông: TS Nguyễn Khắc Sử - chuyên viên nghiên cứu thời đại đá cũ, Trịnh Năng Chung cán nghiên cứu thời đại đá cũ Đông Nam Á, Võ Quý - cán nghiên cứu thời đại đá miền núi với Phịng VHTT huyện Tuần Giáo ®· khảo sát trực tiếp Thẳm Khƣơng Hố thám sát tím thấy di cốt ngƣời, xƣơng cụm thành đống, không rõ tƣ thế, xƣơng đƣợc tơ thổ hồng (màu đỏ), chơn theo nanh lợn rừng với xƣơng hƣơu nai, nhìm, xƣơng cá, loại vỏ ốc núi, vỏ trai Có thể nói, di khảo cổ Thẳm Khƣơng thời cổ có giao cảm định ngƣời chết, lấy đất màu đỏ để chôn theo ngƣời chết, với công cụ lao động loại xƣơng động vật mà họ săn bắt đƣợc Kết trính khảo sát cho thấy: Đây di tìch cƣ trú ngƣời thời đại đồ đá Các công cụ lao động đƣợc chế tác từ đá cuội ghè đẽo, nhƣ ríu chặt, chày nghiền thức ăn đá, nhiều công cụ dùng nhiều có độ mịn nhẵn rõ vết tay cm Bên cạnh đó, thấy xut cđa số cơng cụ mài lƣỡi đồ gốm lớp Phân tìch nhà khoa học cho thấy văn hoá di khảo cổ Thẳm Khƣơng có giai đoạn phát triển, dựa phân tìch địa tầng có phân rõ hai lớp đất lớp đất dƣới Lớp dƣới thuộc thời đại đồ đá cũ với công cụ ghè đẽo xƣơng động vật hoá thạch, lớp thuộc thời đại đá với có mặt ríu mài lƣỡi, đồ gốm mộ táng ngƣời Mẫu đất, đá, hài cốt bào tử phấn hoá đƣợc Viện khảo cổ học kết hợp với phòng Cổ sinh thuộc on a cht 15 phõn tỡch đà xác định đ-ợc niên đại hang cổ Thẳm Khƣơng lµ khoảng vạn nm Đây c ỏnh giỏ l mt di tỡch kho cổ học hang động có giá trị văn hố ngun vẹn có niên đại cổ đƣợc biết ®Õn Việt Nam Từ Thẳm Khƣơng tiếp khoảng 300 m gặp dãy núi đá vôi Pú Hong Cáy, thuộc địa phận Pó xã Chiềng Sinh Trên dãy núi có hang Thẳm Púa, hang Thẳm Pó, hang có nhiều di tìch lịch sử quan trọng, gắn liền với chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Thẳm Pó trạm gác số 1, làm nhiệm vụ bảo vệ huy sở, hang thời kỳ giặc Phẻ, giặc Pong đồng bào dân tộc Thái chạy vào cƣ trú cất giấu cải Từ Thẳm Pó vào km Thẳm Púa, bà dân tộc Thái thƣờng gọi lµ “hang huy Võ Nguyên Giáp” Ngày 14/1/1954, hang ®· diễn mét hội nghị quan trọng, phổ biến kế hoạch tiêu diệt toàn quân địch Điện Biên Phủ với phƣơng châm “đánh chắc, tiến chắc” Trên sa bàn, Đại tƣớng Tổng tƣ lệnh Võ Nguyên Giáp trao nhiệm vụ cho cán trung cao cấp dự hội nghị Cũng hang này, chúng tụi phát hin mt s cụng c lao ng ghè đẽo, vỏ ốc núi vết tìch cƣ trú ngƣời cổ xƣa vµ gom nhặt đƣợc gần 100 công cụ lao động đá, nhiều công cụ chày nghiền thức ăn đá, công cụ chặt, nạo mảnh tƣớc Đặc biệt, đà tớm thy mt vt vũng bng ỏ, vật trang sức phụ nữ đầu tiờn đ-ợc tớm thy Tõy Bc Vit Nam liên quan kỹ thuật vòng tay Những vật giống gần gũi với vật ë Thẳm Khƣơng, gần gũi với thời đại văn hố Hồ Bính Theo “Sơng núi Điện Biên” cña nhà văn Trần Lê Văn, Nhà xut bn Vn hoỏ H Ni nm 1979, tác giả có đoạn viết: “…Về tiền sử, chuyện thần thoại chƣa giải đáp trúng vào tò mò khoa học thí nhà Khảo cổ giúp ta “trơng thấy” Tiền sử, nhà Khảo cổ tím thấy vài hang động Điện Biên công cụ chặt nạo đá, sớm văn hố Hồ Bính, mà văn hố Hồ Bính thời kỳ nghề nơng xuất cách vạn năm Nhà Khảo cổ lại tím thấy Thẳm Khƣơng huyện Tuần Giáo sát huyện Điện Biên nằm đất phủ Điện Biên cũ vật đồng, tuỳ táng mộ cổ nhƣ chi dao có hính dáng lƣỡi ríu, hoa văn trang trì giải có vịng trịn khép kìn đồng tâm, quen thuộc nghệ thuật Đông Sơn, nghệ thuật Đông Sơn với trống đồng Ngọc Lũ, cách vài nghín năm cuối thời kỳ Hùng Vƣơng dựng nƣớc Cũng hang Thẳm Khƣơng ngƣời ta cịn tím thấy ốc biển xun lỗ, dùng làm đồ trang sức cho phụ nữ vào thời văn hố Hồ Bính Thế bà, chị vùng đất Điện Biên làm dáng vòng cổ làm ốc biển, di vật thời “Biển vào, biển ra” Có văn hố Hồ Bính có lúa, biết nghề trồng lúa Điện Biên có hàng bạn năm nay, nhóm ngƣời bắt đầu cắm lúa xuống đất Điện Biên phải nhóm ngƣời Điện Biên sớm nhất” Nh÷ng chứng vật chất cƣ dân Thẳm Khƣơng thời cổ đƣợc xác định phƣơng pháp khoa học tiên tiến ®· gióp chóng ta xỏc nh đ-ợc thi gian tn ti, trớnh văn hố họ quan hƯ với cộng đồng cƣ dân khác, tõ ®ã cã thĨ phục dùng văn hố thời q khứ Trong cơng cụ ríu mài lƣỡi tím thấy Thái Lan, Mã Lai Trung Quốc có niên đại vạn năm Chứng tỏ trính độ sản xuất phản ánh qua cơng cụ lao động thời đại xa xƣa chúng ta, đáng tự hào Những di khảo cổ nhằm giáo dục truyền thống, góp phần nghiên cứu lịch sử dân tộc III/ Các di vật trống đồng Tuần Giáo Mấy năm gần huyện Tuần Giáo phát trống đồng, trồng đồng ë Mƣờng Đăng, trống đồng ë Nà Sáy bà làm nƣơng đào mƣơng tím thấy T¹i Ẳng Nƣa, bà vào hang để lấy phân dơi làm thuốc súng kìp tím thấy trống đồng hang Tất trống thuộc thời kỳ Đông Sơn loại muộn, vào giai đoạn chuyển tiếp nhóm Hê gơ sang Hê gơ (HIII - HIV) Đặc biệt trống đồng Mƣờng Đăng có trọng lƣợng 34kg, to so với trống phát thấy từ trƣớc tới Chiều cao 36.5 cm, đƣờng kình mặt trống 62cm, đƣờng chân trống 59,7cm Trống đƣợc chôn vùi đất, tồn trống bị xy hố màu xanh Sau lau chùi hoa văn mặt trống vành; - Vành + hoa văn hính chữ nhật - Vành + + + + hoa văn hính trám nhỏ nối tiếp tạo thành trám lớn, hính trám nhỏ có đƣờng trịn đồng tâm Khoảng cách đƣờng hoa văn đƣợc cấu tạo 15 đƣờng nhỏ Mặt trống có chồm ngồi tang trống 2,8 cm, u tâm trống cịn có khối tƣợng (tƣợng cóc đơn), tƣợng đƣợc bố cục theo đƣờng ngƣợc kim đồng hồ Tang trống có vành hoa văn, vành hoa văn bị ô xy hoá màu xanh nên chƣa xác định đƣợc hoa văn gí Giữa vành hố văn đƣợc tạo nhỏ Trên thân trống khơng có hoa văn mà có gờ to (khơng có tƣợng) Chân trống có vành hoa văn hính trám nhỏ nối tiếp thành hính trám lớn, trám nhỏ có đƣờng trịn đồng tâm Gờ mép chân trống rõ tang thân chân phân cách đƣờng mờ Trống có đơi quai hính chữ U, cao 2cm, bề ngang 2cm, có sống khơng rõ hoa văn Trên mặt trống có 15 lớp chống khuôn, kỹ thuật đúc trốgn đƣợc đúc khn hai mang, dấu vết mang khng cịn rõ Các trống đồng Nà Sáy, Ảng Nƣa hoa tiết hoa văn đƣợc bố cục gần giống trống đồng Mƣờng Đăng, có thêm đƣờng hoa văn hính chim én Các trống đồng có kỹ thuật đúc trống khn mang ... Thái, ngƣời Mƣờng sông Mã, liên hệ với lịch sử nhà nƣớc Văn Lang, Âu Lạc triều phong kiến Đại Việt, nhận định rằng: Trong khứ có thời kỳ ngƣời Thái định cƣ, sinh sống phổ biến dọc theo sơng Mã, ... hợp dấu hiệu dễ nhín thấy, mạnh dạn khẳng định rằng: vùng trung lƣu sông mã, nơi đồng bào Mƣờng sinh sống ngày xuất cộng đồng cƣ dân ngƣời Thái từ thời xa xƣa Sau, ví lý lịch sử đó, ngƣời Thái. .. Lụa, rộng khoảng nghĩa địa cổ kiểu Thái Đi sâu xuống, có dấu vết mộ Thái rải rác Kim Ơi, Mƣờng Cợi, Mƣờng Ne, giáp tận Mã cao Ngay Mã Cao cịn có địa danh tiếng Thái nhƣ Bãi Xƣa (bãi cọp), Bù quả,

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan