Đặc trưng văn hóa các tộc người ở tây bắc việt nam

8 38 0
Đặc trưng văn hóa các tộc người ở tây bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CÁC TỘC NGƯỜI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM PGS TS Lâm Bá Nam Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Tây Bắc - điều kiện tự nhiên môi trường Khái niệm vùng Tây Bắc Việt Nam cịn có nhiều cách hiểu khác giới nghiên cứu Có người cho vùng Tây Bắc bao gồm tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu (sau có thêm Điện Biên), Lào Cai1 Trong có tác giả lại cho rằng: đại thể Tây Bắc bao gồm lãnh thổ tỉnh Sơn La, Lai Châu (cả Điện Biên); phần tỉnh Lào Cai, Yên Bái Hịa Bình2 Theo phân loại nhà địa lý học Lê Bá Thảo, vùng Tây Bắc bao gồm tỉnh Lai Châu (cả Điện Biên), Sơn La, Hịa Bình, vùng núi Thanh-Nghệ phần tỉnh Lào Cai, Yên Bái “vùng đệm” Tây Bắc Đông Bắc3 Ở giới hạn khái niệm vùng Tây Bắc thuộc tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình phần Lào Cai, n Bái Về mặt địa lý, nói, Tây Bắc vùng có q trình kiến tạo phức tạp vùng núi cao hiểm trở Việt Nam Nói cách chung Trần Văn Bính (Chủ biên): Văn hóa dân tộc Tây Bắc thực trạng vấn đề đặt Nxb Chính trị Quốc gia, H.2004, tr.22 Hồng Hữu Bình: Các tộc người miền núi phía Bắc Việt Nam mơi trường, Nxb Khoa học xã hội, H.1998, tr.23 Lê Bá Thảo: Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, H.2008 (Tái lần thứ 5), tr.37, 77 Trong tác phẩm Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Ngơ Đức Thịnh xác định vùng văn hoá Việt Nam vùng văn hóa Tây Bắc miền núi bắc Trung Bộ Kết hợp nhìn địa văn hóa cách phân loại Lê Bá Thảo, Ngơ Đức Thịnh vùng văn hóa thành tiểu vùng vùng Tây Bắc vùng núi Thanh Nghệ Xem Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Theo Bản đồ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Bản đồ 2008 vùng Tây Bắc gồm tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình | 257 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH nhất, “miền đất núi cao cao nguyên” (Lê Bá Thảo), khối liền mạch núi sông kéo dài từ Vân Nam (Trung Quốc) cấu trúc theo hướng tây bắc - đông nam song song với thung lũng sông Hồng Từ đông sang tây đánh dấu dãy núi cao Hồng Liên Sơn dài 180 km có đỉnh Phan xi păng cao Việt Nam Xen dãy Hoàng Liên Sơn dải cao nguyên phía tây vùng bồn địa Vắt dọc Tây Bắc sông Đà, Nguyễn Tuân ví sống coi Tây Bắc lá, có tiềm lớn nhiều mặt, góp phần tạo dựng tranh Tây Bắc hùng vĩ với nhiều kỳ quan, gắn liền với lịch sử tụ cư nhiều tộc người khu vực Tuy nhiên, thiên nhiên vùng Tây Bắc đa dạng với nhiều tiểu vùng với đặc trưng địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn Khí hậu vùng mang tính lục địa rõ vùng Đông Bắc năm xuất tượng thiên nhiên cực đoan, lạnh có tuyết, sương mù vào mùa đông tượng “phơn” mùa hạ làm nhiệt độ có lên 40oC Biên độ nhiệt độ ngày lớn Nhiều nơi có mùa ngày vùng cao nguyên Mộc Châu Theo nhà địa lý học, Tây Bắc giàu có nguồn tài nguyên mặt đất đất đai, rừng thảm thực vật, động vật… mà cịn giàu có nguồn tài ngun lịng đất mà có nhiều tài nguyên chưa phát hiện, vùng sâu, vùng xa, vùng hiểm trở lại khó khăn1 Trên nửa kỷ qua, mặt Tây Bắc, điều kiện lịch sử có khơng biến đổi có khơng tiêu cực liên quan đến việc khai thác nguồn tài nguyên, đặc biệt khai thác rừng chuyển đổi mục đích sử dụng đất2 Trên đại thể, Tây Bắc hình thành vùng cảnh quan rõ rệt Đó vùng thung lũng lịng chảo thấp, nơi cư trú tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, Thái - Kađai; vùng hay sườn núi nơi sinh sống tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer vùng cao hay rẻo núi cao nơi cư trú tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Mơng - Dao, Tạng Miến Chính vùng cảnh quan hình thành Tính phức tạp đa dạng thiên nhiên Tây Bắc thể sắc thái tiểu vùng Vì trước giao thơng lại khó khăn địa hình bị chia cắt núi sơng hiểm trở Ngược lại điều lại trở thành tiềm to lớn có điều kiện khai thác chinh phục vùng đất thời kỳ xây dựng phát triển đất nước từ sau năm 1975 mà cơng trình thủy điện Hịa Bình ví dụ Do sách giải lương thực chỗ tình trạng du canh du cư phá khoảng 15 vạn đất có rừng để làm vạn lúa nương, vạn sắn, 3,5 vạn ngô Đấy chưa nói đến hình thức định cư có tổ chức di dân, xây dựng cơng trình cơng cộng (thủy điện, thủy lợi, cháy rừng, khai thác lâm thổ sản ) 258 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH nên truyền thống tộc người q trình thích ứng với mơi trường, sinh tồn phát triển văn hóa có nhiều nét đặc thù khu vực Tộc người phân bố cư dân Quá trình tộc người Tây Bắc Việt Nam phức tạp đa dạng Theo kết nghiên cứu nay, lãnh thổ Tây Bắc tìm thấy dấu vết người từ thời nguyên thủy di hậu kỳ đồ đá cũ Trong tranh thành phần cư dân phân thành lớp (ngồi người Mường nhóm ngơn ngữ Việt - Mường): lớp thứ cư dân Môn-Khmer, cư trú khu vực rộng lớn từ bắc Việt Nam Lào; lớp thứ tộc người thuộc ngữ hệ Thái-Kađai, nhóm Kađai có mặt sớm nhóm Thái (trừ nhóm Táy khao có mối liên hệ với khối cư dân Tay cổ); lớp thứ nhóm cư dân Dao-Tạng Miến kỷ gần người Mông, người Việt1 Trên đại thể phân bố cư dân vùng cảnh quan thấy vùng thung lũng lòng chảo thấp hay vùng bồn địa núi, trước núi nơi sinh sống cư dân Thái, Mường, Lào, Lự, người Mường chủ yếu cư trú vùng phía nam Tây Bắc Vùng rẻo hay vùng sườn núi nơi cư trú tộc người nói ngơn ngữ Mơn - Khmer Khơ mú, Mảng, Kháng, Xinh mun Vùng rẻo cao nơi cư trú tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Mơng-Dao, Tạng Miến Mặc dù xu chung cư trú tộc người Việt Nam cư trú cài lược Tây Bắc mức độ phân bố cư dân không vùng cảnh quan, đặc biệt vùng rẻo cao, rẻo Điều liên quan đến trình tộc người (di cư từ bên tới, xung đột tộc người liên quan đến nơi cư trú ) tập quán mưu sinh tộc người quy định2 Theo thống kê năm 2008, dân số Lai Châu gần 320 ngàn người với Ở chúng tơi khơng có điều kiện trình bày trình tộc người vốn phức tạp khu vực Ví dụ người Mơng đến Việt Nam muộn họ thường cư trú vùng địa hình cao nhất, phù hợp với khí hậu lạnh có điều kiện trồng anh túc Một số cư dân Môn-Khmer vốn cư trú ban đầu Tây Bắc, phận đông đảo người Thái di cư tới, chiếm vùng thung lũng, thuận lợi cho việc canh tác đẩy họ lên cao, vùng rẻo Ký ức cư dân có nhắc tới tranh chấp họ người Thái ngược lại truyền thuyết, tín ngưỡng người Thái, dịp xên phải cúng ma Xá trước | 259 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH mật độ dân số 35 người/km2; tỷ lệ Điện Biên 459/48; Sơn La 1007/71 Hịa Bình 820/175 Các đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội Do đặc thù môi trường cư trú lịch sử tộc người, có đặc điểm chung khu vực miền núi phía Bắc vùng tộc người có đặc điểm định Dưới chúng tơi xin trình bày đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội theo vùng cảnh quan Trước hết vùng thung lũng1 Qua nghiên cứu mơ hình văn hóa thung lũng chúng tơi tạm gọi văn hóa mường Mơ hình có khu vực miền núi phía Bắc, chủ yếu tộc người Mường, Thái, Tày hay Tày - Nùng Thung lũng hình thành vận động kiến tạo lọt vùng núi cao với nhiều sông suối Đây khu vực thuận lợi cho việc canh tác lúa nước vùng miền núi Bởi đặc trưng hoạt động kinh tế thung lũng ruộng nước với hệ phức hợp kỹ thuật, khác với kỹ thuật canh tác lúa nước vùng đồng bằng2 Gắn liền với canh tác ruộng nước, hệ thống thủy lợi vùng thung lũng đặc sắc Người ta hay nói đến hệ thống mương phai, lái, lin người Thái hay đập, mương hệ thống dẫn nước người Mường Tuy nhiên hệ canh tác khơng có ruộng mà cịn có nương, góp phần đa dạng hóa hệ canh tác Bên cạnh đó, cư dân cịn tiến hành hoạt động chăn nuôi, sản xuất thủ công nghiệp, săn bắt, nuôi đánh cá, thu nhặt lâm thổ sản Trong khn khổ địa hình vùng thung lũng, cư dân tập hợp lại thành khuôn khổ vùng thung lũng tập hợp thành mường với thiết chế chặt chẽ3 Trước đây, khu vực Mường chủ yếu tộc người sau phận tộc người khác nhập cư cư dân Thái Mường chủ yếu Trong tiến trình phát triển, Vấn đề chúng có dịp đề cập Xem Lâm Bá Nam: Văn hóa mường - văn hóa thung lũng Văn nghệ Thanh Hóa, 4/2004 Khi nghiên cứu thung lũng canh tác lúa nước người Mường, ngờ điểm xuất phát hệ canh tác có từ thời Việt cổ hay Việt Mường chung vùng chân núi Ba Vì phụ cận Từ truyền thống đó, người Việt nâng cấp kỹ thuật áp dụng vùng đồng châu thổ Bắc Bộ Thiết chế người Mường Cun hay Lang đạo; người Thái Án nha hay Phìa Tạo - người đứng đầu mường có quyền hành lớn, nắm vương quyền lẫn thần quyền, chi phối dân mường thông qua quyền chiếm dụng phân phối ruộng đất Đất phải có mương, mường phải có tạo (Thái); nhỏ bố mế, lớn lên cun, lang (Mường) 260 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH sở khai phá vùng thung lũng cư dân hình thành nên cánh đồng lớn, mường lớn, ví người Thái có Thanh, nhì Lị, tam Tấc, tứ Than; người Mường có Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động Trong trường hợp mường đồng nghĩa với cánh đồng, thung lũng đương nhiên liên quan đến vai trò thủ lĩnh vùng Chính đặc điểm tạo nên đặc trưng văn hóa tộc người lĩnh vực vật thể phi vật thể Người Mường tổng kết đặc trưng văn hóa thung lũng: trâu đeo mõ, chó leo thang, củ mài, rau sắng, măng đắng, mật ong, cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới Tuy nhiên với ruộng, cư dân vùng thung lũng cịn có hoạt động nương rẫy khai thác nguồn lợi từ rừng đa dạng làm phong phú thêm đời sống vật chất tinh thần1 Đối với cư dân vùng rẻo (chủ yếu cư dân Môn - Khmer) hoạt động kinh tế chủ yếu nương rẫy thấp Trong lịch sử họ ghi nhận cư dân biết làm ruộng nước từ sớm đặc điểm lịch sử họ buộc phải chuyển sang hoạt động kinh tế nương rẫy Mặc dù cư dân có khơng kinh nghiệm việc khai thác nương rẫy mà điển hình phương thức phát, đốt, chọc lỗ, tra hạt suất nương rẫy thấp nên đời sống họ thường thấp kém, tượng du canh du cư phổ biến Người Thái tổng kết: Thái ăn theo nước, Xá ăn theo lửa phản ảnh đặc điểm canh tác nhóm tộc người Ở vùng rẻo cao, điều kiện tự nhiên có khơng khó khăn sản xuất nơng nghiệp, cư dân rẻo cao (Mông Dao, Tạng Miến) sáng tạo nên hình thức kỹ thuật canh tác đa dạng, kết hợp canh tác khô cạn Đồng bào tạo nên hệ thống ruộng bậc thang kỳ vĩ điều kiện vùng núi cao Trong tranh chung tộc người vùng Tây Bắc, có sắc thái văn hóa đa dạng Có thể thấy rõ điều khía cạnh nhà cửa, trang phục, ẩm thực; biểu quan hệ gia đình cộng đồng; hình thức tổ chức xã hội Việc khai thác nguồn lợi từ thiên nhiên đặc điểm hoạt động kinh tế truyền thống tộc người vùng miền núi nói chung mà chúng tơi chưa có dịp đề cập Xem thêm: Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam: Cây trồng đời sống người Thái (nghiên cứu trường hợp người Thái Noong Đúc, xã Chiềng Sinh, Sơn La) Tạp chí Dân tộc số 4-1986 Vấn đề xin xem thêm Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam: Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, H.1990 | 261 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Tuy vậy, giao thoa văn hóa tộc người diễn mạnh mẽ Có thể thấy rõ điều thông qua ngôn ngữ; hoạt động kinh tế Không phải ngẫu nhiên mà ngôn ngữ phận cư dân Môn Khmer chịu ảnh hưởng đậm ngơn ngữ Thái Điển hình người Xinh Mun, La Ha, Ơ đu Khi nói đến văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc thấy hệ giá trị tranh văn hóa vùng tộc người Đó là: - Sự gắn bó đồng bào quê hương xứ sở, tổ quốc trở thành truyền thống trình bảo vệ dựng xây đất nước - Lao động cần cù, sáng tạo, tính cộng đồng cao Đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội gắn bó hịa đồng với thiên nhiên, ngành nghề thủ cơng tinh xảo, phản ánh sáng tạo văn hóa tộc người Kho tàng tri thức dân gian phong phú đúc kết qua nhiều hệ liên quan đến hoạt động sản xuất, làm ăn, bảo vệ môi trường thực tài sản quý giá hành trang tộc người, làm nên sắc tộc người1 - Sự gắn bó thành viên đời sống gia đình cộng đồng tạo nên cố kết đậm nét đời sống - Tinh thần tự hào dân tộc, tính tự trọng cao; người trung thực, cầu thị, tin người, mến khách - Văn hóa dân gian phong phú đa dạng, giàu sắc - Văn hóa mang đặc trưng vùng miền rõ nét; giao lưu văn hóa tộc người diễn mạnh mẽ, tăng cường hiểu biết gắn bó tộc người vùng khu vực Văn hóa tộc người q trình hội nhập Như đề cập, văn hóa Thái nói riêng văn hóa tộc người Tây Bắc nói chung đứng trước hội thách thức trình phát triển hội nhập Cách không lâu phương tiện thông tin đại chúng có thơng tin “Tằng cẩu việc chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm mô tô xe máy Liên quan đến vấn đề thấy hình thức canh tác cư dân rẻo rẻo cao minh chứng sinh động Cần có nhìn khách quan phương thức chọc lỗ tra hạt hay việc phá rừng làm nương mà nhiều cơng trình nghiên cứu trước nêu lên Tham khảo thêm Condominas: Chúng ăn rừng nhiều cơng trình nghiên cứu tri thức địa phương hay tri thức tộc người 262 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH phụ nữ Thái”1 Chúng ta biết phong tục tằng cẩu phụ nữ Thái tục lệ quấn khăn phụ nữ nhiều tộc người làm nên nét đẹp sắc riêng nhiều tộc người việc đội mũ úp lên vành khăn búi tóc hồn tồn khơng mang lại hiệu mà phản ánh ý thức chấp hành luật lệ giao thông Nhiều báo đề cập đến phiên chợ vùng cao giàu sắc tục uống rượu liên quan đến an tồn giao thơng Đưa dẫn chứng đây, muốn nhấn mạnh đến yêu cầu bảo tồn giá trị văn hóa q trình vận động phát triển văn hóa tộc người; vùng Tây Bắc vùng đói nghèo so với nước, hạ tầng sở yếu kém, địa bàn có mối liện hệ chặt chẽ với vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Giải toán phát triển bảo tồn sắc đòi hỏi nhận thức khoa học Vì vậy, theo chúng tơi cần lưu ý số vấn đề sau đây: - Trước hết cần xem việc bảo tồn giá trị làm nên sắc tộc người vấn đề cốt tử phát triển khu vực Trong năm gần đây, nhiều cơng trình trọng điểm quốc gia triển khai Tây Bắc tạo nên biến động to lớn làm biến động cấu cư dân kéo theo bào mịn sắc Nếu khơng có giải pháp kịp thời vài ba thập kỷ tới nhiều tộc người sắc ký ức - Người Thái tộc người có dân số đơng vùng Văn hóa Thái có sức lan tỏa mạnh mẽ Không thể phủ nhận sức lan tỏa văn hóa Thái nhiều tộc người khu vực thông qua nhiều đường cách thức khác với nhiều nguyên nhân lịch sử Chính liên quan đến bảo tồn văn hóa, cần nâng cao ý thức tự hào di sản văn hóa tộc người, họ chủ sở hữu di sản văn hóa lực lượng quan trọng bảo tồn làm giàu phát huy di sản đời sống đương đại tương lai - Đẩy mạnh việc sưu tầm, bảo vệ di sản văn hóa tộc người Tây Bắc liên quan đến di dân, tái định cư, đồng thời tạo hội cho tộc người lựa chọn hình thức chuyển cư cư trú phù hợp với phong tục, tập quán, tránh “đứt gẫy” văn hóa tộc người Quán triệt quan điểm biến đổi văn hóa lựa chọn cộng đồng biến đổi Việc xây dựng đời sống văn hóa cần gắn kết hữu với Xem: Nguyễn Kim Nhung: Tằng cẩu việc chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm mô tô xe gắn máy phụ nữ Thái Đen Tạp chí Dân tộc, 5/2011 | 263 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đời sống cộng đồng tộc người, từ cách thức làm ăn đến hoạt động ăn, mặc, ở, lại, vận chuyển; thiết chế xã hội, nghi lễ chu kỳ đời người; hình thức văn hóa dân gian lễ hội dân gian, tri thức dân gian, tâm thức dân gian, nghệ thuật dân gian - Cần nhận diện khách quan di sản văn hóa hệ giá trị Trong trình vận động phát triển phải giữ lại giá trị cốt lõi làm nên sắc tộc người - Không thể phát triển kinh tế phải xem xét trước yêu cầu phát triển bền vững vùng tộc người, trước hết phát triển văn hóa Có thể nêu lên nhiều khía cạnh khác Điều chúng tơi muốn khẳng định văn hóa tộc người vùng Tây Bắc phong phú đa dạng, giàu sắc, gắn liền với trình tụ cư lâu đời cư dân từ nhiều nguồn nhiều thời điểm khác Chính chiến lược phát triển vùng tiểu vùng, điều có ý nghĩa sống giải hài hòa mối quan hệ truyền thống đại, truyền thống đổi khu vực Có phát triển bền vững kinh tế xã hội vùng đất vốn giàu tiềm có kho tàng văn hóa phong phú 264 | ... - Văn hóa dân gian phong phú đa dạng, giàu sắc - Văn hóa mang đặc trưng vùng miền rõ nét; giao lưu văn hóa tộc người diễn mạnh mẽ, tăng cường hiểu biết gắn bó tộc người vùng khu vực Văn hóa tộc. .. liên quan đến vai trò thủ lĩnh vùng Chính đặc điểm tạo nên đặc trưng văn hóa tộc người lĩnh vực vật thể phi vật thể Người Mường tổng kết đặc trưng văn hóa thung lũng: trâu đeo mõ, chó leo thang,... hưởng đậm ngơn ngữ Thái Điển hình người Xinh Mun, La Ha, Ơ đu Khi nói đến văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc thấy hệ giá trị tranh văn hóa vùng tộc người Đó là: - Sự gắn bó đồng bào quê hương xứ sở,

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan