1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính bền vững của quá trình đô thị hóa ở phường long biên quận long biên thành phố hà nội

110 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGƠ KIM ANH ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở PHƢỜNG LONG BIÊN, QUẬN LONG BIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI – NĂM 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGƠ KIM ANH ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở PHƢỜNG LONG BIÊN, QUẬN LONG BIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Trƣơng Việt Dũng HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TS Trƣơng Việt Dũng, không chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn TÁC GIẢ Ngô Kim Anh i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ “Đánh giá tính bền vững q trình thị hóa phƣờng Long Biên, quận Long Biên, thành phố Hà Nội” đƣợc hoàn thành Khoa Sau đại học Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội tháng 11 năm 2017 Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gia đình Tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn trân thành đến GS.TS.Trƣơng Việt Dũng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến cán công tác Ủy ban nhân dân phƣờng Long Biên, quận Long Biên, thành phố Hà Nội nhƣ ngƣời dân địa bàn phƣờng hỗ trợ tác giả trình khảo sát, nghiên cứu, cung cấp tài liệu, thông tin để tác giả khai thác, sử dụng trình viết luận văn Bên cạnh đó, tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo giảng dạy lớp Khoa học bền vững - Khóa 2, thầy cô giáo Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập nhƣ thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Lớp Khoa học bền vững – Khóa 2,đã chia sẻ, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nhƣ thực luận văn Do điều kiện thời gian lực cá nhân cịn có hạn chế định, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót.Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô, đồng nghiệp bạn học Tôi xin trân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 5năm 2018 Tác giả Ngô Kim Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH v DANH SÁCH BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA BỀN VỮNG 1.1 Vài nét trình thị hóa giới Việt Nam 1.1.1 Đơ thị hố Liên Xô cũ nƣớc Đông Âu 1.1.2 Đơ thị hố nƣớc phát triển 1.1.3 Đơ thị hố nƣớc phát triển 1.1.4 Đơ thị hóa Việt Nam 1.2 Các vấn đề kinh tế, mơi trƣờng, xã hội q trình thị hóa 15 1.2.1 Xã hội trị 15 1.2.2 Kinh tế Error! Bookmark not defined.17 1.2.3 Vấn đề môi trƣờng 19 1.3 Đơ thị hóa bền vững 20 1.3.1 Định nghĩa khái qt thị hóa bền vững 20 1.3.2 Tính bền vững đánh giá tính bền vững 24 1.3.3 Đô thị hóa bền vững Việt Nam 27 CHƢƠNG 2.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở PHƢỜNG LONG BIÊN 30 2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 30 2.1.1 Vị trí địa lý 30 2.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 31 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cách tiếp cận 32 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 33 2.2.2 Phƣơng pháp thống kê - so sánh 33 2.2.3 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 34 2.3 Chỉ tiêu đánh giá tính bền vững q trình thị hóa 35 2.3.1 Kinh nghiệm số nƣớc việc xây dựng tiêu đánh giá phát triển bền vững 35 2.3.2 Bộ tiêu đề xuất cho nghiên cứu đánh giá tính bền vững q trình thị hóa phƣờng Long Biên .45 2.4 Phƣơng pháp đánh giá tính bền vững .50 iii 2.4.1 Cơng cụ đánh giá tính bền vững 50 2.4.2 Phƣơng pháp kiến tạo số .53 CHƢƠNG THỰC TRẠNG, TÍNH BỀN VỮNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐƠ THỊ HĨA BỀN VỮNG Ở PHƢỜNG LONG BIÊN 58 3.1 Thực trạng vấn đề kinh tế, xã hội, môi trƣờng yếu tố liên quan q trình thị hóa phƣờng Long Biên 58 3.1.1 Thực trạng vấn đề kinh tế 58 3.1.2 Thực trạng vấn đề xãhội 61 3.1.3 Thực trạng vấn đề môi trƣờng 64 3.1.4 Thực trạng vấn đề quản lý đô thị nhà 65 3.2 Quy hoạch phát triển cở sở hạ tầng trình thị hóa phƣờng Long Biên 65 3.2.1 Quy hoạch hệ thống giao thông 65 3.2.2 Quy hoạch hệ thống cấp thoát nƣớc 66 3.2.3 Quy hoạch quản lý đô thị nhà 66 3.3 Kết đánh giá tính bền vững q trình thị hóa phƣờng Long Biên 67 3.3.1 Kết đánh giá từ báo cáo tình hình kinh tế xã hội 67 3.3.2 Kết đánh giá điều tra xã hội học 79 3.3.3 Kết đánh giá chung 86 3.4 Các vấn đề tác động đến đô thị hóa đề xuất giải pháp thị hóa bền vững phƣờng Long Biên 87 3.4.1 Các vấn đề tác động đến q trình thị hóa bền vững phƣờng Long Biên 87 3.4.2 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững q trình thị hóa phƣờng Long Biên, quận Long Biên, thành phố Hà Nội 88 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.Các số kinh tế trọng điểm Việt Nam, 2014–2022 18 Bảng 2.Bộ số PTBV Malaysia 39 Bảng Hệ thống tiêu PTBV Trung Quốc 44 Bảng 4.Bộ tiêu số đánh giá q trình thị hóa bền vững địa bàn cấp phƣờng(P.Long Biên) , quận Long Biên, thành phố Hà Nội (nguồn: tác giả xây dựng sở Quyết định số 2157/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 tham khảo tiêu, thị số PTBV số quốc gia) 47 Bảng Lựa chọn thị 52 Bảng 6.Chiều hƣớng phát triển hộ kinh doanh thƣơng mại 68 Bảng 7.Tổng thu chi ngân sách trung bình năm từ 2010 đến 2016 đạt 69 Bảng 8.Tỷ lệ tội phạm 72 Bảng 9.Tỉ lệ hộ nghèo 76 Bảng 10 Tỷ lệ tệ nạn xã hội báo cáo hàng năm 77 Bảng 11 Bền vững cộng đồng phƣờng Long Biên theo thƣớc đo độ bền vững BS 86 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.Đơ thị hóa từ năm 2005 đến 2015 Việt Nam 13 Hình 2.Mơ hình phát triển bền vững quốc gia 21 Hình Trụ sở UBND Phƣờng Long Biên 30 Hình 4.Vị trí địa lý phƣờng Long Biên 31 Hình 5.Đất bãi nơng nghiệp thị - sinh thái kết hợp phục vụ cho du lịch 32 Hình Khung lý thuyết đánh giá thị hóa bền vững…………………………… 46 Hình Thƣớc đo tính bền vững IUCN, 1996… ………………………………… 49 Hình Kinh tế nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái……………… …………… 56 Hình Doanh nghiệp sản xuất bê tơng ngồi bãi…………………………… …… 57 Hình 10 Trƣờng tiểu học phƣờng Long Biên……………………………………… 58 Hình 11 Trạm y tế phƣờng Long Biên……………………………………………….58 Hình 12 Sân bóng khu thể dục dƣỡng sinh phƣờng Long Biên………………… 59 Hình 13.Rác thải khu vực dân cƣ…………………………………………………….60 Hình 14 Đƣờng chân cầu Vĩnh Tuy………………………………………………….62 Hình 15.Khu vực nhà dân…………………………………………………………….63 Hình 16 Chiều hƣớng phát triển tỷ lệ tăng hộ kinh doanh thƣơng mại 68 Hình 17 Tỷ lệ tổng thu chi ngân sách 69 Hình 19 Tổng số vụ tỷ lệ tội phạm 72 Hình 20 Tổng số hộ nghèo tỷ lệ thoát nghèo 76 Hình 21 Số đối tƣợng xã hội tỷ lệ tệ nạn xã hội 77 Hình 22.Cơ cấu việc làm trung bình ngƣời dân(từ năm2010 đến năm2016) 79 Hình 23.Cơ cấu thu nhập trung bình ngƣời dân(từ năm 2010 đến năm2016) 80 Hình 24.Cơ cấu chất lƣợng giáo dục ngƣời dân phƣờng Long Biên 80 Hình 25.Tổng hợp chất lƣợng bảo hiểm y tế ngƣời dân phƣờng Long Biên 81 Hình 26.Số ngƣời tham gia BHTN &BHXH 82 Hình 27.Mật độ xanh khu vui chơi 82 Hình 28.Cơ cấu chất lƣợng an ninh trật tự phƣờng Long Biên 83 Hình 29.Chất lƣợng khơng khí tiếng ồn phƣờng Long Biên 83 Hình 30.Tiền nƣớc hộ gia đình sử dụng tháng…………………………………… 80 Hình 31.Mức độ thuận lợi giao thơng……………………………………………… 81 Hình 32.Tỷ lệ tham gia giao thơng cơng cộng……………………………………….82 Hình 33.Mức độ tắc nghẽn giao thơng 85 Hình 34.Diện tích nhà bình quân gia đình 86 vi MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Quốc hội khóa XII (Ngày 29/5/2008),tại kỳ họp thứ 3, họp ban hành Nghị vấn đề điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội Theo đó, thành phố Hà Nội mở rộng có diện tích tự nhiên 334.470,02 (3.344,7002 km2) dân số 6.232.940 ngƣời Sau mở rộng, thành phố Hà Nội có 29 đơn vị hành trực thuộc bao gồm 10 quận, 18 huyện, thị xã 580 đơn vị hành cấp xã, gồm có 404 xã, 154 phƣờng, 22 thị trấn Điều lại đƣợc khẳng định lần Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP Hà Nội (mở rộng) tới năm 2030 vừa đƣợc trình Thủ tƣớng Chính phủ năm 2011 Hàng vạn hecta đất nông nghiệp Thành phố Hà Nội triển khai dự án xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp Các huyện thành phố Hà Nội phải đối mặt với q trình thị hóa tác động trình tới cộng đồng dân cƣ địa phƣơng Nhiều nhà nghiên cứu cho thấy q trình thị hóa diễn nhanh mạnh mẽ Việt Nam nói chung thành phố lớn nhƣ Hà Nội nói riêng Hà Nội đƣợc mở rộng để xứng tầm thủ đô quốc gia đà phát triển cao.Nhiều vùng ven đô, ngoại thành cũ đƣợc nằm quy hoạch khu vực đô thị, trung tâm kinh tế, trị thủ tƣơng lai gần Trong q trình thị hóa, nhân tố nhƣ chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp thành đất thị, hình thành khu cơng nghiệp mới, q trình nhập cƣ dân cƣ ngoại tỉnh, trình chuyển cƣ dãn dân nội thành, trình tự chuyển đổi nghề nghiệp làng xã thị hố, từ nơng nghiệp sang phi nông nghiệp… yếu tố tác động lớn đến đời sống ngƣời dân vùng huyện, quận thành lập thành phố Hà Nội Dân số học tăng nhanh cộng với thị hóa mạnh tác động sâu sắc tới chuyển dịch cấu kinh tế quận, huyện này, nhƣng nảy sinh nhiều bất cập công tác quản lý dân cƣ huyện, quận nội thành thành phố Hà Nội Thời gian qua, mặt nơng thơn có nhiều thay đổi, hệ thống đƣờng làng, ngõ xóm đƣợc nâng cấp, đời sống sinh hoạt thị dần thay thói quen ngƣời nơng dân… Tuy nhiên gia tăng dân số cách nhanh chóng đẩy sở hạ tầng nhƣ hệ thống điện, đƣờng, bệnh viện, trƣờng học vào tình trạng tải Đặc biệt du nhập lối sống buông thả phận lớp trẻ làm cho môi trƣờng sống vùng quê vốn yên bình ngày bị đảo lộn Tệ nạn xã hội gia tăng, giá trị đạo đức truyền thống nhiều gia đình bị lung lay… Đánh giá cách hệ thống đa chiều từ tác động đô thị hóa đến mơi trƣờng xã hội qua đánh giá phát triển bền vững đô thị đƣa giải pháp phát triển khu vực thời gian vấn đề cần thiết cung cấp cho cấp quản lý địa phƣơng Vì vậy, đề tài đƣợc lựa chọn nghiên cứu với tiêu đề “Đánh giá tính bền vững q trình thị hóa phƣờng Long Biên, quận Long Biên, thành phố Hà Nội” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Trên sở nhận thức lý luận, đánh giá thực trạng thị hóa phƣờng Long Biên, quận Long Biên, thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến - Đánh giá chi tiết đƣợc tác động thị hóa đến lĩnh vực kinh tế, môi trƣờng, xã hội lĩnh vực liên quan phƣờng Long Biên, quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Làm rõ thị hóa phƣờng Long Biên, quận Long Biên, thành phố Hà Nội diễn nhƣ nào? Dữ liệu thực trạng ? - Các tiêu chí, số cơng cụ đánh giá thị hóa bền vững gì, thơng qua đánh giá thị hóa phƣờng Long Biên, quận Long Biên, thành phố Hà Nội có bền vững hay khơng khía cạnh - Các giải pháp chung giải pháp ƣu tiên cụ thể nhằm đảm bảo tính bền vững thị hóa phƣờng Long Biên, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu - Về không gian: Các hoạt động đƣợc nghiên cứu triển khai phạm vi phƣờng Long Biên, quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Về thời gian: Các liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ nguồn tài liệu khác khoảng thời gian năm trƣớc thời điểm nghiên cứu, liệu điều tra khảo sát vấn đƣợc thực năm 2017 Tầm xa giải pháp đề xuất đề tài đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 Cở sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cở sở lý luận: Xây dựng khung tiêu chí đánh giá tính bền vững thị hóa ngành nghề tự khác, bao gồm số lƣợng ngƣời dân độ tuổi lao động khơng tìm đƣợc việc làm nằm số tỉ lệ 20% cấu việc làm - Qúa trình thị hóa diễn dẫn đến giá đất đai tăng cao, ngƣời dân địa bàn phƣờng mua bán đất đất canh tác, dẫn đến tình trạng lộn xộn quy hoạch nhà ở, đất canh tác bị để hoang lâu năm - Qúa trình thị hóa diễn dẫn đến phát triển rầm rộ khu đô thị, nhà địa bàn phƣờng từ lƣợng lớn rác thải xây dựng đƣợc tập kết khu đất trống, dẫn đến tình trạng nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nƣớc, ô nhiễm cảnh quan môi trƣờng nghiêm trọng - Qúa trình thị hóa diễn dẫn đến cấu việc làm ngƣời dân thay đổi, phận lớn lao động nông nghiệp chuyển đổi sang ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, số lƣợng lớn xƣởng sản xuất tự phát xen kẽ khu dân cƣ dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng - Qúa trình thị hóa phƣờng Long Biên diễn thời điểm phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa mạnh mẽ quốc gia nhƣ giới Cùng với tình hình biến đổi khí hậu tồn cầu, năm gần tƣợng lịng sơng Hồng bị thu hẹp thiếu nƣớc Với địa hình đặc trƣng có phần lớn diện tích bãi bồi sơng Hồng, với đƣờng bờ sông trải dài, phƣờng Long Biên chịu tác động từ việc ngăn nƣớc xây dựng đập thủy điện làm cho phần lớn đất trồng nơng nghiệp khơng cịn đƣợc bồi lắng hàng năm thiếu nƣớc Đƣờng bờ sông không phát triển đƣợc giao thơng đƣờng thủy - Do q trình thị hóa diễn ra, nhu cầu vật liệu xây dựng địa bàn phƣờng tăng cao, với đặc thù khu vực phƣờng sở hữu diện tích lớn bãi cát ven sơng Hồng tình trạng khai thác cát diễn mạnh mẽ năm trƣớc dẫn đến nguồn tài nguyên cát bị cạn kiệt tình trạng nhiễm khơng khí tiếng ồn tăng cao 3.4.2 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững q trình thị hóa phƣờng Long Biên, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Long Biên vốn địa bàn ven đô, nên diện tích lớn đất nơng nghiệp bị thu hồi phục vụ cho việc xây dựng khu đô thị nhƣng tỉ lệ đất nông nghiệp với đất cịn lớn so với khu vực nội đơ.Diện tích xanh khu sinh thái phục vụ cho vui chơi giải trí chiếm tỉ lệ 50% Khu vực đất bãi bồi sông Hồng từ 88 chỗ nơi khai thác cát, tập kết rác thải xây dựng, quyền địa phƣơng cần trọng quy hoạch cải tạo thành khu vực trồng lâu năm, khu vực trồng phục vụ du lịch sinh thái Từ giải nhu cầu làm kinh tế ngƣời dân địa phƣơng, chống lãng phí đất đai, cải tạo đất, cải tạo môi trƣờng sống cách hiệu Chính quyền cần trọng đến phát triển diện tích đất phục vụ trồng cây, trì diện tích xanh sẵn có phát triển mở rộng diện tích sinh thái phục vụ du lịch Chính quyền địa phƣơng cần có sách thích ứng, phù hợp với xu phát triển bền vững, bảo vệ mơi trƣờng, thích ứng với biến đổi khí hậu nhƣ việc khuyến khích ngƣời dân phủ xanh diện tích đất bãi ven sơng Hồng, vốn diện tích đất thuộc vùng hành lang lũ Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp phục vụ cho lĩnh vực du lịch sinh thái phát triển, từ cải tạo đáng kể cảnh quan môi trƣờng địa bàn phƣờng, phát triển kinh tế nhƣng bảo vệ đƣợc môi trƣờng sinh thái, phát triển kinh tế nhƣng trì đƣợc diện tích xanh, trì đƣợc diện tích khu vui chơi giải trí cơng cộng cho ngƣời dân Bên cạnh vấn đề đặc trƣng địa phƣơng, địa bàn phƣờng năm gần tốc độ phát triển khu trung tâm thƣơng mại, xây dựng tuyến đƣờng lớn nối trung tâm thủ đô, khu dân cƣ phát triển, dân nhập cƣ tăng cao nên cần cấp quyền địa phƣơng tăng cƣờng biện pháp quản lý sách chung cho quản lý thị q trình thị hóa phƣờng Long Biên - Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận động ngƣời dân chấp hành nghiêm quy định quản lý nhà trật tự thị, hạn chế tình trạng lộn xộn quy hoạch thị q trình thị hóa.Tăng cƣờng hoạt động quản lý đô thị, xử lý kiên trƣờng hợp lấn chiếm xây dựng trái phép -Tăng cƣờng biện pháp đảm bảo trật tự an toàn giao thông, trật tự xây dựng đô thị, vệ sinh mơi trƣờng quản lý lịng hè đƣờng - Thực cơng tác bảo vệ mơi trƣờng, có kế hoạch bƣớc giảm nhiễm mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng nƣớc tiếng ồn Xây dựng đô thị xanh với không gian du lịch sinh thái phù hợp với quy hoạch địa phƣơng - Tăng cƣờng công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhiều hình thức 89 - Thực tốt hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu, chƣơng trình y tế, chƣơng trình dân số kế hoạch hóa gia đình, giữ vững phƣờng đạt chuẩn quốc gia y tế y học cổ truyền - Tiếp tục nâng cao chất lƣợng phong trào " Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố", thực nếp sống văn minh đô thị, quy chế dân chủ sở - Thực tốt sách Nhà nƣớc Ngƣời có cơng, đối tƣợng xã hội, hộ nghèo, hộ cận nghèo trẻ em có hồn cảnh khó khăn - Tập trung rà sốt, điều tra toàn loại tội phạm tệ nạn xã hội, không để gia tăng đối tƣợng 90 KẾT LUẬN Tác giả xây dựng đƣợc tiêu đánh giá tính bền vững q trình thị hóa phƣờng Long Biên, quận Long Biên, thành phố Hà Nội, dựa tham khảo từ tài liệu đánh giá tính bền vững địa phƣơng, đánh giá tính bền vững quốc gia tài liệu liên quan khác, từ làm liệu tham khảo cho địa phƣơng cá nhân, tổ chức quan tâm Tác giả đƣa đánh giá toàn diện thực trạng trình thị hóa phƣờng Long Biên, quận Long Biên, thành phố Hà Nội dựa khía cạnh khoa học bền vững bao gồm vấn đề kinh tế, xã hội, môi trƣờng yếu tố liên quan nhƣ thích ứng với tƣơng lai, vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu tăng trƣởng xanh Tác giả tìm hiểu phƣơng pháp đánh giá tính bền vững để từ chọn đƣợc Cơng cụ đánh giá tính bền vững phù hợp cho q trình thị hóa.Tác giả sử dụng thƣớc đo tính bền vững (BS) làm cơng cụ đánh giá tính bền vững q trình thị hóa phƣờng Long Biên.Thƣớc đo tính bền vững (Barometer of Sustainability - BS)là công cụ để đo lƣờng truyền thông phúc lợi tổng thể xã hội tiến theo hƣớng bền vững Tạo tranh tồn hệ thống khơng phần riêng biệt đƣợc đo lƣờng thị riêng biệt.Đánh giá bình đẳng phúc lợi sinh thái với phúc lợi nhân văn Để đánh giá tính bền vững q trình thị hóa, luận văn xây dựng cách tổng thể khía cạnh phát triển bền vững cuối đƣợc tổng hợp đánh giá dựa thƣớc đo BS, cho thấy phù hợp đánh giá riêng hay đánh giá tổng hịa vấn đề đƣa nhìn thống tính bền vững hay chƣa bền vững khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trƣờng vấn đề liên quan khác Do hạn chế thời gian, lực cá nhân hạn chế đƣợc tiếp cận thông tin từ phía quyền nên tác giả cịn thiếu nhiều liệu chƣa đƣợc khai thác, từ chƣa thực đánh giá đƣợc cách đầy đủ tính bền vững q trình thị hóa địa phƣơng mà cụ thể phƣờng Long Biên, luận văn bƣớc đầu mở hƣớng tiếp cận cho nghiên cứu đánh giá tính bền vững q trình thị hóa 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Alan Coulthart, Nguyễn Quang Henry Sharpe (2006).Chiến lƣợc phát triển đô thị: Đối mặt vớinhững thách thức đô thị hóa nhanh chóng vàchuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng.Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004).Chế độ tiền lƣơng cán bộ, công chức, viên chức quan Đảng, Mặt trận đoàn thể.Ban hành kèm theo Quyết định số 128-QĐ/TW Bộ Y tế(2014).Báo cáo JAHR Bộ Xây dựng (2017).Cơng văn 2889/BXD-KHTC Báo cáo “Tình hình thực nhiệm vụ năm 2017 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2018 ngành Xây dựng” Phùng Khánh Chuyên (2009) Sử dụng phƣơng pháp kiến tạo số BSI LSI đánh giá mức độ bền vững phát triển Phƣờng Thọ Quang – Quận Sơn Trà – TP Đà Nẵng.Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng – số Nguyễn Văn Cƣờng (2016).Phát triển khu đô thị theo hƣớng bền vững: nghiên cứu địa bàn Hà Nội Luận án Tiến sĩ.Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Đình Hịe(2016).Tiếp Cận Hệ Thống Trong Nghiên Cứu Môi Trƣờng Và Phát Triển NXB Đại Học Quốc Gia Ngân hàng giới-WORLBANK (2011).Đánh giá Đô thị hóa Việt Nam Thủ tƣớng Chính phủ (1998).Phê duyệt định hƣớng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020.Ban hành kèm theoQuyết định số 10//QĐ-TTg 10 Thủ tƣớng Chính phủ (2009).Phê duyệt điều chỉnh định hƣớng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050.Ban hành kèm theoQuyết định số 445/QĐ-TTg 11 Tổng cục thống kê(2009).Di cƣ thịhóa Việt Nam: Thực trạng, xu hƣớng nhữngkhác biệt, Hà Nội 12 Tổng cục thống kê (2009).Tổng Điều tra dânsố nhà ngày 01 tháng 04 năm 2009, cáckết suy rộng mẫu, Hà Nội 13 Thủ tƣớng Chính phủ (2012).Phê duyệt Chƣơng trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2012-2020.Ban hành kèm theoQuyết định số 1659/QĐ-TTg 92 14 Hồng Bá Thịnh (2013).Đơ thị hóa quản lý q trình thị hóa phát triển bền vững vùng Tây Nguyên.Đề tài khoa học cơng nghệ cấp Nhà nƣớc, (Chƣơng trình Tây Ngun 3) 15 Tổng cục Thống kê –UNFPA(2014).Điều tradân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014 - Một sốkết chủ yếu Hà Nội 16 Thủ tƣớng Chính phủ (2013).Bộ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phƣơng giai đoạn 2013-2020 Ban hành kèm theoQuyết định số 2157/QĐTTg 17 Phùng Hữu Phú (2009).Đơ thị hóa Việt Nam - Từ góc nhìn nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân, Tạp chí Tun giáo, số 18 Uỷ ban nhân dân phƣờng Long Biên(2010).Báo cáo Tình hình Kinh tế xã hội phƣờng Long Biên năm 2010 19 Uỷ ban nhân dân phƣờng Long Biên (2011).Báo cáo Tình hình Kinh tế xã hội phƣờng Long Biên năm 2011 20 Uỷ ban nhân dân phƣờng Long Biên(2012).Báo cáo Tình hình Kinh tế xã hội phƣờng Long Biên năm 2012 21 Uỷ ban nhân dân phƣờng Long Biên (2013).Báo cáo Tình hình Kinh tế xã hội phƣờng Long Biên năm 2013 22 Uỷ ban nhân dân phƣờng Long Biên (2014).Báo cáo Tình hình Kinh tế xã hội phƣờng Long Biên năm 2014 23 Uỷ ban nhân dân phƣờng Long Biên (2015).Báo cáo Tình hình Kinh tế xã hội phƣờng Long Biên năm 2015 24 Uỷ ban nhân dân phƣờng Long Biên (2016).Báo cáo Tình hình Kinh tế xã hội phƣờng Long Biên năm 2016 Tài liệu tiếng Anh: 25 The World Bank Group (2017).Country Parnership Framework for The Socialist Republic of Viet Nam 26 United Nations ( 2016).Data booklet: The World‟s cities in 2016 27 World Bank (2011).Vietnam Urbanization Review: Technical Assisstance Report United Nations, Department of Economic and Social Affairs, Population Division 93 Trang web: 28 Trung Hiếu (2017).Đô thị hóa có tác động đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Đông Nam á, có Việt Nam? Truy cập tại:http://baoquocte.vn/do-thi-hoa-thuc-day-su-phat-trien-cua-dong-nam-a-43346.html 29 Trần Ngọc – Ngọc Khánh (2017) Qúa trình thị hóa Việt Nam: Nhanh chưa đồng Truy cập tại:http://vov.vn/kinh-te/qua-trinh-do-thi-hoa-tai-vietnam-nhanh-nhung-chua-dong-bo-624122.vov 30 Tổng cục thống kê Việt Nam (2016).GDP Việt Nam tăng 6,21% năm 2016 Truy cập tại: http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-38450292 31 The Worldometers (2017).Website: http://www.worldometers.info/worldpopulation/vietnam-population/ 32 Quốc hội Số: 55/2014/QH13 (2014).Luật bảo vệ môi trường Truy cập tại: http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=29068 33 Worldbank (2012).Vietnam needs to seize its urbanization opportunities to become amiddle income country Website: http://www.worldbank.org/vi/news/pressrelease/2012/04/05/vietnam-needs-to-seize-its-urbanization-opportunities-to-becomea-middle-income-country 94 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN VỀ Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA PHƢỜNG LONG BIÊN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Phiế u điều tra nhằ m mục đích thu thập các thông tin nhằ m thực hiê ̣n luận văn tớ t nghiê ̣p cao học: Đánh giá tính bền vững q trình thị hóa phường Long Biên, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Viê ̣c trả lời câu hỏi hoàn toàn mang tính tự nguyê ̣n, xin cam đoan thông tin cá nhân ông /bà không được sử dụng cho bất kỳ mục đích khác Phần I: Thơng tin cá nhân Họ tên: Nam/Nữ Tuổ i: Số điện thoại (nếu có): Địa chỉ: Tổ: Khu phố: Phƣờng: Quận: TP: Phần II Nội dung vấn.(Hãy đánh dấu  vào thích hợp) A Kinh tế Ơng/bà làm nghề gì?  Nơng nghiệp  Cơng nghiệp Dịch vụ Khác Ơng bà có hài lịng với thu nhập khơng ?  Chƣa hài lịng  Hài lịng Rất hài lịng B Văn hóa, xã hội sức khỏe cộng đồng Giáo dục Gia đình ông/bà có ngƣời theo học trƣờng (mầm non, PTCS, PTTH, THCS ) địa phƣơng khơng? Có Khơng Theo ông/bà khoảng cách từ nhà ông/bà đến trƣờng học nhƣ nào? Rất gần Gần  Xa  Rất xa Theo ông/bà chất lƣợng đào tạo sở vật chất trƣờng học địa phƣơng?  Tốt  Rất tốt Y tế - Sức khỏe cộng đồng  Kém  Rất Số lƣợng sở/trung tâm y tế chăm sóc sức khỏe tạiđịa phƣơng, nơi ông/bà sống?  Rất nhiều  Nhiều  Rất  Ít Chất lƣợng sở vật chất dịch vụ cáccơ sở/trung tâm y tế chăm sóc sức khỏe tạiđịa phƣơng, nơi ông/bà sống?  Tốt  Rất tốt  Kém  Rất Hộ gia đình ơng/bà, cháu nhỏ có đƣợc tiêm phịng đầy đủ khơng?  Có  Khơng Ơng/bà có tham gia đóng bảo hiểm y tế khơng?  Có  Khơng 10 Ơng/bà có tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp khơng?  Có  Khơng 11 Ơng/bà có tham gia đóng bảo hiểm xã hội khơng?  Có  Khơng Dịch vụ 12.Mật độ che phủ xanhtại địa phƣơng, nơi ông/bà sống?  Rất nhiều  Nhiều  Rất  Ít 13 Theo ơng bà số lƣợng khu vui chơi giải trí địa phƣơng, nơi ơng/bà sống?  Rất nhiều  Nhiều  Rất  Ít An ninh 14 Theo ơng/bà, chất lƣợng an ninh địa phƣơng, nơi ông/bà sống?  Rất tốt  Tốt  Kém  Rất C.Môi trƣờng Chất lƣợng khơng khí 15 Xin ơng bà cho biết chất lƣợng khơng khí địa phƣơng, nơi ơng/bà sống?  Rất hài lòng  Hài lòng  Chƣa hài lịng 16 Mức độ mùi khơng khí địa phƣơng, nơi ông/bà sống(mùi xăng, mùi chất đốt, mùi khói bếp, mùi than, mùi sơn, mùi rác thải )?  Rất hài lòng  Hài lòng  Chƣa hài lịng 17 Mức độ bụi khơng khí?  Rất hài lòng  Hài lòng  Chƣa hài lòng Tiếng ồn 18 Mức độ tiếng ồn địa phƣơng, nơi ơng/bà sống?  Rất hài lịng  Hài lòng  Chƣa hài lòng Rác thải 19 Lƣợng rác thải địa phƣơng, nơi ông/bà sống?  Rất nhiều  Nhiều  Rất  Ít 20 Địa phƣơng, nơi ơng/bà sống có thực phân loại rác(hữu cơ/vơ cơ) nguồn khơng?  Có  Khơng 21 Lƣợng rác thải địa phƣơng, nơi ông/bà sống so với khu vực lân cận  Nhiều  Ít  Bằng Cấp nƣớc 22 Xin ơng/bà cho biết hộ gia đình ơng bà sử dụng hết khoảng bao nhiều tiền nƣớc/1 tháng (đồng)? 100.000 23 Chất lƣợng nƣớc địa phƣơng, nơi ông/bà sống? Rất Ơ nhiễm Sạch Rất nhiễm 24 Tần suất ngập úng 1năm địa phƣơng, nơi ông/bà sống?  Rất nhiều  Nhiều  Rất  Ít 25 Địa phƣơng, nơi ơng/bà sống có hệ thống xử lý nƣớc thải khơng ?  Có  Khơng Giao thơng 26 Hệ thống giao thơng địa phƣơng, nơi ơng/bà sống có thuận lợi khơng?  Có  Khơng 27 Địa phƣơng, nơi ơng/bà sống có tuyến xe bt chạy qua khơng?  Có  Khơng 28 Khoảng cách từ địa phƣơng, nơi ông/bà sống đến bến tàu, bến xe? Rất gần Gần Xa Rất xa 29 Gia đình ơng bà có sử dụng phƣơng tiện giao thơng cơng cộng để làm, học không?  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng 30 Mức độ tắc nghẽn giao thông cao điểm?  Không  Không  Thỉnh thoảng  Thƣờng xuyên Mức độ che phủ diện tích m2 đất/ ngƣời 31 Xin ơng/bà cho biết mức độ che phủ đất nhà đô thị địa phƣơng, nơi ông/bà sống?  Đã lấp đầy  Tƣơng đối lấp đầy  Còn nhiều đất trống 32 Diện tích đất nhà hộ gia đình nhà ông/bà sống? 15-30m2 30-60m2 60-100m2 >100m2 TRÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ ! PHỤ LỤC DANH SÁCH NGƢỜI THAM GIA PHỎNG VẤN STT Họ tên Giới tính Tuổi Địa Ngơ Thị Hà Nữ 61 Tổ – Thạch Cầu Hoàng Thị Nga Nữ 45 Tổ – Thạch Cầu Lƣu Hoàng Lan Nữ 43 Tổ – Thạch Cầu Hoàng Thùy Giang Nữ 39 Tổ – Thạch Cầu Ngô Thị Hồng Nữ 63 Tổ – Thạch Cầu Nguyễn Thị Thìn Nữ 46 Tổ – Thạch Cầu Hoàng Thị Bảnh Nữ 65 Tổ – Thạch Cầu Hoàng Văn Sáng Nam 67 Tổ – Thạch Cầu Hoàng Văng Đặng Nam 62 Tổ – Thạch Cầu 10 Ngô Dƣơng Quang Nam 58 Tổ – Thạch Cầu 11 Hồ Mạnh Phú Nam 43 Tổ – Thạch Cầu 12 Nguyễn Văn Tỏ Nam 49 Tổ – Thạch Cầu 13 Nguyễn Văn Đài Nam 55 Tổ – Thạch Cầu 14 Vũ Thế Vƣơng Nam 41 Tổ 2-Tƣ Đình 15 Đinh Thanh Hải Nam 42 Tổ 2-Tƣ Đình 16 Lƣu Lan Hƣơng Nữ 47 Tổ 2-Tƣ Đình 17 Đỗ Đức Thịnh Nam 38 Tổ 3-Tƣ Đình 18 Nguyễn Tuấn Vũ Nam 38 Tổ 2-Tƣ Đình 19 Hồng Thị Thùy Nữ 42 Tổ 2-Tƣ Đình 20 Nguyễn Thị Thúy Nữ 41 Tổ 1-Tƣ Đình 21 Nguyễn Hồng Vân Nữ 41 Tổ 1-Tƣ Đình 22 Nguyễn Văn Lễ Nam 66 Tổ 1-Tƣ Đình 23 Hồng Thị Thêu Nữ 62 Tổ 3-Tƣ Đình 24 Hồng Văn Đài Nam 69 Tổ - Tƣ Đình 25 Hồng Văn Dùng Nam 65 Tổ 3-Tƣ Đình 26 Ngơ Thị Rìu Nữ 61 Tổ 1-Tƣ Đình 27 Hồng Văn Tuất Nam 55 Tổ 1- Tƣ Đình 28 Ngơ Thị Hằng Nữ 56 Tổ 1- Cụm Trạm 29 Lê Thị Loan Nữ 43 Tổ 3- Cụm Trạm 30 Lê Thị Ngân Nữ 41 Tổ 3- Cụm Trạm 31 Vũ Quốc Vƣơng Nam 45 Tổ 1- Cụm Trạm 32 Nguyễn Hải Yến Nữ 38 Tổ 2- Cụm Trạm 33 Nguyễn Tiến Dũng Nam 44 Tổ 2- Cụm Trạm 34 Nguyễn Hồng Hà Nữ 56 Tổ 3- Cụm Trạm 35 Lê Minh Hải Nam 50 Tổ 2- Cụm Trạm 36 Thẩm Bích Phƣợng Nữ 48 Tổ 2- Cụm Trạm 37 Nguyễn Văn Hải Nam 45 Tổ 2- Cụm Trạm 38 Hoàng Thị Vinh Nữ 55 Tổ 1- Cụm Trạm 39 Hoàng Thị Ngọ Nữ 52 Tổ 1- Cụm Trạm 40 Thẩm Hồng Quảng Nam 44 Tổ 2- Cụm Nha 41 Thẩm Quỳnh Mai Nữ 42 Tổ 2- Cụm Nha 42 Thẩm Thị Mai Nữ 42 Tổ 3- Cụm Nha 43 Mai Thị Nga Nữ 37 Tổ 2- Cụm Nha 44 Nguyễn Trung Kiên Nam 40 Tổ 1- Cụm Nha 45 Nguyễn Quốc Trung Nam 38 Tổ 1- Cụm Nha 46 Nguyễn Thế Đông Nam 35 Tổ 2- Cụm Nha 47 Nguyễn Hải Nam Nam 39 Tổ 2- Cụm Nha 48 Nguyễn Văn Trƣờng Nam 43 Tổ 2- Cụm Nha 49 Hoàng Tiến Dũng Nam 42 Tổ 3- Cụm Nha 50 Thẩm Thị Hiền Nữ 39 Tổ 3- Cụm Nha PHỤ LỤC Q TRÌNH TÍNH TỐN THEO THƢỚC ĐO ĐỘ BỀN VỮNG BS (Barometer of Sustainability) Bƣớc 1.Xác định mảng vấn đề phúc lợi sinh thái phúc lợi nhân văn, thƣờng dùng 10 mảng, mảng thuộc phúc lợi sinh thái mẳng thuộc phúc lợi nhân văn Bƣớc 2.Xác định vấn đề cốt lõi mảng Bƣớc 3.Xác định thị vấn đề cốt lõi Tổ hợp thị đơn thành thị tổng hợp để diễn tả phúc lợi nhân văn sinh thái đƣợc tiến hành theo thứ bậc từ xuống dƣới nhƣ sau: Phúc lợi sinh thái Phúc lợi nhân văn Tỷ lệ diện tích đất trồng xanh Tỷ lệ dân có bảo hiểm y tế sinh thái Tỷ lệ dân sử dụng nƣớc Tỷ lệ lao động có việc làm Tỷ lệ ngƣời dân không bị ảnh Tỷ lệ không mắc tệ nạn/10.000 dân hƣởng nhiễm khơng khí Tỷ lệ diện tích đất canh tác/diện Tỷ lệ hài lịng chất lƣợng giáo tích đất nơng nghiệp dục Tỷ lệ hài lòng ngƣời dân Tỷ lệ cháu nhỏ đƣợc tiêm diện tích che phủ xanh phịng Bƣớc 4.Xác định trọng số Ci thị + Các thị Ii có sức nặng (trọng số) Ci ngang (Ci = 1) khác + Nếu thị đơn tƣơng đƣơng, trọng số thị coi 1/5(*100) = 20 Bƣớc 5.Tính tốn số Phƣơng pháp đơn giản phổ biến để tính tốn số tính trung bình cộng đơn giản trung bình cộng kết hợp lũy thừa + Phƣơng pháp trung bình cộng đơn giản: CPM = 1/3(I1 + I2 + I3) + Phƣơng pháp trung bình cộng kết hợp lũy thừa: HPI = ( [I13 + I23 + I33]/3)1/3 I3 = 1/3(I31 + I32 + I33) đó: - Phúc lợi xã hội – nhân văn H1: Tỷ lệ dân có bảo hiểm y tế:37/50 x 20 ( trọng số ) = 14,8 H2: Tỷ lệ lao động có việc làm: 40/50 x 20 (trọng số) = 16 H3: Tỷ lệ không mắc tệ nạn/10.000 dân: 9.650/10.000 x 20 (trọng số) = 19,3 H4: Tỷ lệ hài lòng chất lƣợng giáo dục:50/50 x 20 (trọng số) = 20 H5: Tỷ lệ cháu nhỏ đƣợc tiêm phòng: 50/50x 20 (trọng số) = 20 ∑H1-5 = 14,8 + 16 + 19,3 + 20 + 20 = 90,1 (Phúc lợi xã hội – nhân văn) - Phúc lợi sinh thái E1: Tỷ lệ diện tích đất trồng xanh sinh thái:6,2/7,23 x 20 ( trọng số ) = 17 E2: Tỷ lệ dân sử dụng nƣớc sạch: 50/50x 20 (trọng số) = 20 E3: Tỷ lệ ngƣời dân khơng bị ảnh hƣởng nhiễm khơng khí: 35/50 x 20 (trọng số) = 14 E4: Tỷ lệ diện tích đất canh tác/diện tích đất nơng nghiệp: 1.644/2.258 x 20 (trọng số) = 14,56 E5: Tỷ lệ hài lòng ngƣời dân diện tích che phủ xanh: 30/50 x 20 (trọng số) = 12 ∑E1-5 = 17+ 20 + 14+ 14,56 + 12 = 77,6 (Phúc lợi sinh thái) ... ? ?Đánh giá tính bền vững q trình thị hóa phƣờng Long Biên, quận Long Biên, thành phố Hà Nội? ?? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Trên sở nhận thức lý luận, đánh giá thực trạng thị hóa phƣờng Long Biên, ... phố Hà Nội - Làm rõ thị hóa phƣờng Long Biên, quận Long Biên, thành phố Hà Nội diễn nhƣ nào? Dữ liệu thực trạng ? - Các tiêu chí, số cơng cụ đánh giá thị hóa bền vững gì, thơng qua đánh giá thị. .. QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGƠ KIM ANH ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở PHƢỜNG LONG BIÊN, QUẬN LONG BIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w