1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tính bền vững của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện thường tín, thành phố hà nội

91 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN HỒNG HƢNG NAM ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THƢỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN HỒNG HƢNG NAM ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THƢỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: 8900201.03QTD Người hướng dẫn khoa học: TS Tạ Đình Thi HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Tạ Đình Thi, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp luận văn có nguồn gốc rõ ràng đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Hồng Hƣng Nam i LỜI CÁM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình nhiều đơn vị cá nhân Tơi xin ghi nhận bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể, cá nhân dành cho tơi giúp đỡ q báu uất phát từ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Đ c biệt, xin g i lời cảm ơn chân thành đến TS Tạ Đình Thi, ngƣời thầy kính mến hết lòng giúp đỡ trực tiếp hƣớng dẫn tơi, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, đóng góp q báu bảo tận tình thầy cô giáo Khoa Các khoa học liên ngành; tập thể cá nhân tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Qua đây, xin g i lời cảm ơn tới bác, chú, anh, chị, đồng chí lãnh đạo Uỷ ban nhân dân huyện Thƣờng Tín, đồng chí lãnh đạo, chun viên Phòng Tài ngun Mơi trƣờng, Phòng Kinh tế, Trạm Khuyến nơng huyện Uỷ ban nhân dân xã tạo điều kiện cho thời gian cung cấp số liệu giúp thực đề tài Cuối cùng, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt trình học tập vừa qua Tơi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ q báu đó! Tơi xin kính chúc thầy giáo, bác, chú, anh chị tồn thể bạn ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành công! Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Hồng Hƣng Nam ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá tính bền vững s dụng đất nông nghiệp .4 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Quan điểm s dụng đất bền vững 1.1.3 Phƣơng pháp đánh giá tính bền vững s dụng đất nông nghiệp số nƣớc giới .9 1.1.4 1.2 Phƣơng pháp đánh giá đất theo dẫn FAO 10 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .12 1.2.1 Tình hình đánh giá s dụng đất nông nghiệp giới 12 1.2.2 Tình hình đánh giá s dụng đất nơng nghiệp nƣớc 14 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Phạm vi, đối tƣợng, nội dung nghiên cứu 18 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 18 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.1.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.2 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phƣơng pháp tiếp cận .18 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trƣờng huyện Thƣờng Tín .22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội môi trƣờng 24 3.1.3 Tình hình phát triển nơng nghiệp huyện Thƣờng Tín 29 3.2 Tín Hiện trạng s dụng đất, biến động đất nông nghiệp địa bàn huyện Thƣờng 37 3.2.1 Hiện trạng s dụng đất nông nghiệp huyện Thƣờng Tín năm 2017 37 3.2.2 2017 Tình hình biến động đất nơng nghiệp huyện Thƣờng Tín giai đoạn 2010 – 41 iii 3.2.3 3.3 Các loại hình s dụng đất nơng nghiệp 44 Đánh giá tính bền vững s dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện 49 3.3.1 Bền vững kinh tế 49 3.3.2 Bền vững xã hội 53 3.3.3 Bền vững môi trƣờng 58 3.3.4 Đánh giá tổng hợp tính bền vững 65 3.4 Đề xuất định hƣớng giải pháp s dụng đất nông nghiệp bền vững tồn huyện Thƣờng Tín 67 3.4.1 Nhóm giải pháp hồn thiện sách, quy hoạch 67 3.4.2 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật 68 3.4.3 Nhóm giải pháp kinh tế 69 3.4.4 Nhóm giải pháp sở hạ tầng .71 3.4.5 Nhóm giải pháp bảo vệ mơi trƣờng 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC i iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVKT Bền vững kinh tế BVMT Bền vững môi trƣờng BVXH Bền vững xã hội FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HQSX Hiệu sản xuất LUT Loại hình s dụng đất (Land use type) UBND Ủy ban nhân dân UN Liên Hiệp Quốc (United Nations) UNEP Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme) v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Quy trình đánh giá đất bao FAO 12 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất cấu kinh tế huyện Thƣờng Tín giai đoạn 2011 – 2018 .25 Bảng 3.2 Một số tiêu ngành chăn nuôi huyện Thƣờng Tín 35 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất thủy sản diện tích ni trồng thủy sản huyện Thƣờng Tín giai đoạn 2011-2018 36 Bảng 3.4 Hiện trạng s dụng đất năm 2017 huyện Thƣờng Tín 38 Bảng 3.5 Biến động diện tích đất nơng nghiệp huyện Thƣờng Tín giai đoạn 2010 - 2017 42 Bảng 3.6 Phân bố diện tích đất nơng nghiệp huyện Thƣờng Tín 44 Bảng 3.7 Các loại hình s dụng đất huyện Thƣờng Tín 45 Bảng 3.8 Bảng phân cấp tiêu đánh giá bền vững kinh tế loại hình s dụng đất huyện Thƣờng Tín 49 Bảng 3.9 Đánh giá tính bền vững kinh tế LUT 03 vùng 50 Bảng 3.10 Bảng phân cấp tiêu đánh giá bền vững xã hội loại hình s dụng đất huyện Thƣờng Tín 54 Bảng 3.11 Đánh giá tính bền vững xã hội LUT 03 vùng 55 Bảng 3.12 Bảng phân cấp tiêu đánh giá bền vững xã hội loại hình s dụng đất huyện Thƣờng Tín 59 Bảng 3.13 So sánh mức phân bón thực tế số trồng với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý huyện Thƣờng Tín 60 Bảng 3.14 Mức độ s dụng số loại thuốc bảo vệ thực vật 62 Bảng 3.15 Đánh giá tính bền vững môi trƣờng LUT 03 vùng 64 Bảng 3.16 Chấm điểm tính bền vững 65 Bảng 3.17 Tổng hợp tính bền vững kinh tế - xã hội – mơi trƣờng loại hình s dụng đất huyện Thƣờng Tín .66 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Giá trị sản xuất tỷ trọng nội nơng nghiệp huyện Thƣờng Tín 29 Hình 3.2 Giá trị sản xuất tỷ trọng ngành trồng trọt huyện Thƣờng Tín 31 Hình 3.3 Tình hình sản xuất lúa giai đoạn 2011-2018 huyện Thƣờng Tín 32 Hình 3.4 Giá trị sản xuất hàng năm khác cấu ngành trồng trọt .33 Hình 3.5 Giá trị sản xuất tỷ trọng ngành chăn ni huyện Thƣờng Tín 34 Hình 3.6 Bản đồ trạng s dụng đất năm 2017 huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội tỷ lệ 1:25.000 41 Hình 3.7 Biến động diện tích loại hình s dụng đất nơng nghiệp huyện Thƣờng Tín giai đoạn 2010 – 2017 43 Hình 3.8 Phân bổ diện tích đất nơng nghiệp huyện Thƣờng Tín theo 03 vùng 45 Hình 3.9 Vùng trồng cam canh xã Tự Nhiên 46 Hình 3.10 Vùng trồng rau laghim xã Tân Minh 46 Hình 3.11 Ruộng lúa vụ xã Dũng Tiến thời gian để đất phơi ải .47 Hình 3.12 Vùng trồng quất xã Tự Nhiên 47 Hình 3.13 Vùng trồng hoa đào xã Vân Tảo 48 Hình 3.14 Ngƣời dân thu hoạch hành xã Vân Tảo 48 vii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Đất đai tài nguyên vô quan trọng ngƣời Trong lòng đất chứa loại tài nguyên thiên nhiên, m t đất nơi sinh sống ngƣời, nơi canh tác nông nghiệp, nơi xây dựng khu dân cƣ, nhà máy công nghiệp, sở kinh tế, văn hóa, xã hội Đất đai đƣợc coi yếu tố sản xuất nơng nghiệp Bất kể tiến công nghiệp suy giảm nơng nghiệp vấn đề sản xuất nơng nghiệp cung ứng lƣơng thực quan trọng Thực tế gia tăng dân số bùng nổ số nơi giới nhanh chóng vƣợt xa tăng trƣởng sản lƣợng nông nghiệp Nhƣ vậy, cần nhiều lƣơng thực để đáp ứng nhu cầu dân số ngày tăng diện tích đất nông nghiệp ngày giảm nhiều nguyên nhân nhƣ q trình thị hóa, q trình canh tác nơng nghiệp thiếu bền vững ngƣời, biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng,… Chính vậy, việc s dụng đất sản xuất nông nghiệp không đơn phát triển kinh tế, để tạo lƣơng thực mà phải gắn liền với bảo vệ mơi trƣờng Việc đánh giá s dụng tài nguyên đất nông nghiệp cách bền vững vấn đề cấp thiết giới ngày nay, nhận đƣợc quan tâm từ nhà khoa học giới Việt Nam Trong 1/4 kỷ qua, ngành nông nghiệp Việt Nam đạt đƣợc tiến to lớn Năng suất lúa hộ nông dân nhỏ tăng đều, cộng với thâm canh năm 1990 năm nhân tố giúp Việt Nam giảm nghèo, bảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia ổn định xã hội Chỉ thời gian tƣơng đối ngắn, Việt Nam vƣơn lên trở thành nƣớc cung cấp lớn giới loạt m t hàng nơng sản Huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội vùng đất trình thị hố nhanh nên có nhiều tiềm cho việc phát triển kinh tế Về nông nghiệp, phải thu hẹp diện tích đất canh tác nên diện tích trồng huyện khơng tăng nhƣng suất trồng tăng theo hƣớng ổn định, suất lúa Sản lƣợng lƣơng thực tăng tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển, cấu ngành chăn nuôi thay đổi mạnh theo hƣớng đàn trâu bò, đàn lợn giảm, gia cầm tăng mạnh Một phần c Các sách khác - Chính sách hỗ trợ, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ vào khu vực nông thôn, nông nghiệp; ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ cao, áp dụng giới hóa nơng nghiệp; - Chính sách hỗ trợ, khuyến khích thực liên kết nghiên cứu, sản xuất, tiêu thụ nông sản, - Chính sách thu hút nhân tài, khuyến khích cán kỹ thuật đƣợc đào tạo quy trực tiếp tham gia đạo sản xuất - Chính sách phát triển đa dạng hình thức hợp tác nơng nghiệp, đẩy mạnh liên kết, hỗ trợ thành phần kinh tế, đ c biệt liên kết bốn nhà nơng nghiệp, nơng thơn 3.4.2 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật a Giải pháp sách khuyến khích ứng dụng khoa học kỹ thuật - Tiếp tục ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, lựa chọn xây dựng mô hình chuyển giao tiến khoa học, cơng nghệ phù hợp với sản xuất, nâng cao trình độ kỹ thuật hiểu biết ngƣời dân - Nâng cao chất lƣợng hoạt động hợp tác xã làm đầu mối cung cấp dịch vụ vật tƣ, giống, thuỷ lợi, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, nhằm đƣa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đáp ứng điều kiện sản xuất nông hộ - Tăng cƣờng liên kết quan nghiên cứu, trƣờng đại học để ứng dụng tiến công nghệ kỹ thuật loại hình sản xuất nơng nghiệp, ƣu tiên nghiên cứu mơ hình sản xuất chủ đạo, có hiệu bền vững b Giải pháp giống - Để nâng cao chất lƣợng sản phẩm điều quan trọng giống phải tốt Do cần khuyến khích bà s dụng giống ghép với tốt có suất cao chất lƣợng sản phẩm tốt lƣu ý không đƣợc s dụng mẹ không đủ tiêu chuẩn để chiết cành - Với phƣơng châm tranh thủ điều kiện sẵn có sở nghiên cứu khoa học giống trồng, vật nuôi địa phƣơng, cần phải tiếp cận nguồn giống từ trung tâm giống trồng - Tập trung ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất giống, lựa chọn giống phù hợp với điều kiện sản xuất vùng yêu cầu thị trƣờng 68 - Tiếp tục triển khai thực khảo nghiệm sản xuất giống lúa có triển vọng; tổ chức sản xuất th giống lúa có chất lƣợng cao để có sở đánh giá mở rộng sản xuất theo quy hoạch vùng sản xuất lúa có chất lƣợng địa bàn Đối với giống loại trồng khác, ổn định cấu giống, lƣu ý nâng cao chất lƣợng để sản xuất c Giải pháp tập huấn kỹ thuật - Mở lớp tập huấn đào tạo nâng cao lực cho cán khuyến nông lâm cấp xã, cấp huyện - Tổ chức nhiều khóa đào tạo, lớp tập huấn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ cho nông dân, yêu cầu tham gia thực theo kỹ thuật đƣợc hƣớng dẫn - Tăng cƣờng tập huấn hƣớng dẫn kỹ thuật ngƣời dân việc trồng, s dụng thuốc bảo vệ thực vật cách, khuyến khích s dụng phân bón hữu cơ, hƣớng dẫn bảo quản nông sản sau thu hoạch… d Giải pháp bảo vệ thực vật - Tiếp tục áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật thâm canh nhƣ s dụng giống tốt, bón phân cân đối, kỹ thuật để lúa, loại trồng khác sinh trƣởng phát triển tốt Tăng cƣờng công tác điều tra, dự tính dự báo hƣớng dẫn phòng trừ sâu bệnh hại có hiệu loại trồng - Chỉ đạo đơn vị hƣớng dẫn nông dân áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp, đ c biệt quan tâm đến đối tƣợng sâu bệnh hại nguy hiểm lúa, lạc, cao su, tiêu, ăn quả,… - Phối hợp với ngành chức làm tốt công tác tra, kiểm tra thuốc bảo vệ thực vật, kiểm dịch thực vật góp phần hạn chế lây lan dịch hại, nâng cao hiệu s dụng thuốc, đảm bảo quyền lợi ngƣời tiêu dùng 3.4.3 Nhóm giải pháp kinh tế a Giải pháp vốn Hiện nay, hầu hết hộ trồng đ c sản thiếu vốn để mở rộng quy mô sản xuất nhƣng không mạnh dạn vay vốn sợ khơng đảm bảo khả trả nợ Ngƣời dân hộ gia đình trồng đ c sản hầu hết s dụng nguồn lực tự có, nên việc áp dụng biện pháp kỹ thuật nhiều hạn chế, việc đầu tƣ cho sản xuất thấp Do để ngƣời dân an tâm sản xuất cần thực số giải pháp sau: 69 - Hỗ trợ phần yếu tố đầu vào để tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân đầu tƣ thâm canh Nhƣ hỗ trợ giá giống, phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật,… - Huy động vốn từ nhiều nguồn khác cho hộ nơng dân có nhu cầu vay Nhà nƣớc cần phải có sách phù hợp thông qua hợp tác xã, hội nông dân,… để đƣa vốn đến tay ngƣời dân - Ngoài cần đơn giản hóa thủ tục vay vốn, tạo chế thơng thống để ngƣời dân vay vốn với lãi suất thấp Cấn có phƣơng án vay cụ thể để kéo dài thời gian vay vốn, giảm áp lực cho ngƣời dân g p điều kiện thời tiết bất lợi - Nguồn vốn đầu tƣ cho loại hình trồng công nghiệp lâu năm chủ yếu ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, ngân hàng sách huyện Thƣờng Tín Vấn đề đ t cần phải tạo điều kiện cho hộ đƣợc vay vốn để sản xuất, đ c biệt hộ nghèo Để làm đƣợc điều cần phải có giúp đỡ tổ chức, đồn thể (Hội phụ nữ, Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh, Đoàn niên,…) đ c biệt cấp quyền b Giải pháp xúc tiến thƣơng mại - Tổ chức chợ thu mua, tiêu thụ nông sản phẩm (các chợ đầu mối) - Hằng năm tổ chức hội nghị hiệp thƣơng sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản phẩm để giới thiệu, quảng bá, tìm kiếm thị trƣờng Bên cạnh đó, cần kêu gọi đầu tƣ, mở rộng liên doanh liên kết tạo tiền đề cho công tác lập kế hoạch sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm đơn vị địa bàn huyện Đối tƣợng hiệp thƣơng hợp tác xã, nông hộ, đơn vị sản xuất với nhà doanh nghiệp, đơn vị chế biến, tiêu thụ nơng sản phẩm ngồi - Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc kinh tế, đẩy mạnh công tác tun truyền, tạo lập thị trƣờng mơ hình điểm, nâng cao lực hoạt động hợp tác xã c Giải pháp phát triển thị trƣờng tiêu thụ Chính quyền địa phƣơng cần có sách hỗ trợ nơng dân việc tiêu thụ sản phẩm Việc tìm đầu cho trồng thuận lợi với giá ổn định tạo động lực cho ngƣời nông dân tham gia tích cực đầu tƣ sản xuất theo chiều sâu, chuyển từ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún sang sản xuất lớn - Chính quyền địa phƣơng cần có định hƣớng cụ thể việc xây dựng thƣơng hiệu riêng cho sản phẩm đ c sản rau sạch, rau lagim, cam canh… 70 - Mở rộng thị trƣờng huyện, huyện/thành phố lân cận tỉnh; hỗ trợ phát triển, thâm nhập vào số thị trƣờng tỉnh, nƣớc - Chủ động tổ chức tiếp cận thị trƣờng truyền thống doanh nghiệp, khu công nghiệp, đơn vị hành nghiệp, khuyến khích tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp sản xuất địa bàn huyện, nhằm hỗ trợ sản xuất cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân Thực đồng khâu tiếp thị, quảng cáo, thiết lập mạng lƣới phân phối nơng sản hàng hố - Tăng cƣờng củng cố đẩy mạnh việc cung cấp thông tin thị trƣờng đầu vào, đầu ra, tạo hội để nông dân tiếp cận mua bán thuận lợi hiệu - Quan tâm đến việc quảng bá nông sản phẩm, đ c biệt sản phẩm nhƣ lúa chất lƣợng cao, ăn quả, rau màu an tồn, - Đƣa mơ hình c a hàng nông sản để giúp ngƣời nông dân tiêu thụ sản phẩm địa phƣơng ngƣời dân đƣợc tiêu dùng sản sản phẩm có chất lƣợng 3.4.4 Nhóm giải pháp sở hạ tầng Việc nâng cấp hồn chỉnh sở hạ tầng khơng giúp cho nơng dân phát triển sản xuất nơng nghiệp mà làm thay đổi m t nơng thơn, góp phần trực tiếp nâng cao đời sống nông dân a Giải pháp thủy lợi Nhằm đảm bảo thực đƣợc mục tiêu định cần tiếp tục đầu tƣ nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, xây dựng thêm số trạm bơm tƣới tiêu, cứng hoá kênh mƣơng để đảm bảo tƣới tiêu chủ động, tiết kiệm nƣớc nhằm tăng suất trồng, hạn chế thiệt hại hạn, ngập úng gây Cần có giải pháp hỗ trợ cho nông dân mua sắm phƣơng tiện phục vụ tƣới tiêu cho trồng b Giải pháp giao thông Để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất lƣu thơng cần phải có quy hoạch mạng lƣới giao thông hợp lý cho tuyến đƣờng nhƣ tuyến đƣờng phụ.Hiện tuyến đƣờng nối liền xã/phƣờng địa bàn đƣợc xây dựng tƣơng đối hoàn chỉnh Tuy nhiên tuyến đƣờng phụ, tuyến đƣờng bên xã đƣợc bê tơng hóa nhƣng chƣa hồn chỉnh gây khó khăn cho việc lại, vận chuyển hàng hóa Vì vậy, quyền địa phƣơng thời gian tới cần tiếp tục tập trung nguồn lực vào phát triển giao thơng nơng thơn 71 3.4.5 Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường a Giải pháp chế, sách bảo vệ mơi trƣờng - Các quan quản lý nhà nƣớc huyện cần kiểm soát tốt việc sản xuất, bn bán, s dụng hóa chất bảo vệ thực vật; loại bỏ thuốc bảo vệ thực vật độc hại, lạc hậu, khuyến khích s dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học, thuốc bảo vệ thực vật hệ mới, thuốc bảo quản rau, an toàn - Đẩy mạnh việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời dân việc tự bảo vệ s dụng thuốc bảo vệ thực vật cách có ý thức - Khuyến khích, mở rộng việc ứng dụng tiến kỹ thuật chƣơng trình khuyến nơng, sản xuất trồng an tồn theo quy trình VietGAP; - Vận động, tuyên truyền ngƣời dân tham gia bảo vệ môi trƣờng, không s dụng thuốc trừ sâu, phân bón khơng rõ nguồn gốc, thu gom phân loại rác thải, bảo vệ nguồn nƣớc môi trƣờng đất b Giải pháp quan trắc - Định kỳ đánh giá chất lƣợng đất, tiềm đất đai phân hạng đất nơng nghiệp để kịp thời có giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng biện pháp s dụng đất không phù hợp đến đất - Tiến hành quan trắc định kỳ theo thời gian (tuần, tháng, quý) chất lƣợng nƣớc theo quy chuẩn quốc gia môi trƣờng: để đánh giá diễn biến, mức độ ô nhiễm nƣớc thay đổi chất lƣợng nƣớc để có giải pháp ngăn ch n x lý kịp thời có cố mơi trƣờng nƣớc xảy - Yêu cầu khu công nghiệp, cụm công nghiệp, nhà máy địa bàn huyện xây dựng hệ thống x lý nƣớc thải, có hệ thống quan trắc tự động để đảm bảo môi trƣờng đất nƣớc xung quanh 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Huyện Thƣờng Tín huyện ngoại thành thành phố Hà Nội có tổng diện tích tự nhiên huyện 13.040,88 Trong đó, đất nơng nghiệp diện tích 7.979,55 chiếm 61,19% diện tích đất tự nhiên Qua điều tra xác định địa bàn huyện Thƣờng Tín có loại hình s dụng đất là: LUT1 hai lúa, LUT2 hai lúa – màu, LUT3 chuyên rau, LUT4 hoa, cảnh, LUT5 ăn LUT6 thủy sản Trong có tất 12 kiểu s dụng đất Kết nghiên cứu tính bền vững s dụng đất nông nghiệp cho thấy: - ét bền vững kinh tế: có 5/12 kiểu s dụng đất có tính bền vững cao, có 2/12 kiểu s dụng đất có tính bền vững cao; có 1/12 kiểu s dụng đất có tính bền vững trung bình, có 4/12 kiểu s dụng đất có tính bền vững thấp ho c thấp Kiểu s dụng đất hoa, cảnh có tính bền vững kinh tế cao nhất; kiểu s dụng đất lúa xuân - lúa mùa cho hiệu kinh tế thấp nhƣng lại phù hợp với khả sản xuất nhiều hộ dân đảm bảo lƣơng thực nên đƣợc chấp nhận - ét hiệu xã hội: có 9/12 kiểu s dụng đất có tính bền vững cao, 3/12 kiểu s dụng đất có tính bền vững cao Đa phần kiểu s dụng đất huyện Thƣờng Tín đƣợc ngƣời dân chấp nhận sản phẩm tiêu thụ dễ, đƣợc thị trƣờng chấp nhận, thu hút đƣợc nhiều lực lƣợng lao động - ét hiệu môi trƣờng: có 7/12 kiểu s dụng đất có tính bền vững cao, 5/12 kiểu s dụng đất có tính bền vững trung bình Kiểu s dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tƣơng, Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây đạt hiệu môi trƣờng cao với kiểu s dụng đất bố trí cấu trồng hợp lý có tác dụng cải tạo đất, mức độ s dụng phân hữu cao, tỷ lệ s dụng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật thấp kiểu s dụng khác - ét m t kinh tế - xã hội - mơi trƣờng: có 7/12 kiểu s dụng đất có tính bền vững cao, tƣơng lai nên xem xét, mở rộng diện tích đầu tƣ sản xuất kiểu s dụng đất Có 4/12 kiểu s dụng đất có tính bền vững trung bình, có 1/12 kiểu s dụng có tính bền vững thấp (Lúa xuân - Lúa mùa) Trong tƣơng lai, thay số trồng cho suất loại trồng cho suất cao có giá trị kinh tế ho c thực mô hình cánh đồng mẫu lớn với kết hợp tiến khoa học, kỹ thuật loại hình lúa vụ 73 Trên sở đánh giá hiệu s dụng đất LUTs, vào định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội điều kiện cụ thể thị xã, để s dụng đất nông nghiệp bền vững tƣơng lai cần tập trung vào nhóm giải pháp nhƣ: hồn thiện sách, quy hoạch, khoa học kỹ thuật, kinh tế, sở hạ tầng, bảo vệ môi trƣờng Một số khuyến nghị Đề nghị UBND huyện Thƣờng Tín cần tiếp tục đầu tƣ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ tầng Đồng thời có sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp nhƣ sách khuyến nơng, đất đai, tiêu thụ nơng sản, sách hỗ trợ ngƣời nghèo Đề nghị UBND huyện Thƣờng Tín tiếp tục chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đƣa giống trồng mới, phù hợp nhằm tăng hiệu công thức luân canh Cần tiếp tục nghiên cứu đề xuất công thức luân canh đạt hiệu kinh tế cao hợp lý năm Đề nghị UBND huyện Thƣờng Tín có giải pháp, nhƣ chế tài nhằm ngăn ch n x lý tình trạng gây nhiễm mơi trƣờng số nhà máy, xí nghiệp đóng địa bàn thị xã Vì vấn đề nhiễm mơi trƣờng có tác động lớn đến suất trồng, đ c biệt ô nhiễm nguồn nƣớc tƣới làm suất trồng giảm 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thị Bình (1995) Đánh giá đất phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Gia Lâm, vùng đồng Sơng Hồng Luận án Phó Tiến sĩ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2018) Phê duyệt cơng bố kết thống kê diện tích đất đai nƣớc năm 2017 Ban hành kèm theo Quyết định số 3873/QĐBTNMT Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (1995) Đánh giá tiềm đất sản xuất nông nghiệp đất trống, đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại thích hợp Luận án phó Tiến sĩ, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Huỳnh Văn Chƣơng (2011) Giáo trình đánh giá đất TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Nơng nghiệp Nguyễn Thế Đ ng, Nguyễn Thế Hùng (1999) Giáo trình Đất Hà Nội: N B Nông nghiệp Đỗ Nguyên Hải (2000) Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Quang Học (2000) Đánh giá định hướng sử dụng tài nguyên đất, nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh, Hà Nội Luận án tiến sĩ nông nghiệp Trƣờng đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Khoa cộng (1999) Nông nghiệp môi trường Hà Nội: NXB Giáo Dục Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990) Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng sơng Hồng Đề tài 52D.0202, Hà Nội 10 Hồng Văn Mùa Nguyễn Hữu Thành (2006) Phân loại đất xã Lục Bình, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn theo FAO/UNESCO Tạp chí Khoa học Phát triển, Trƣờng đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Đỗ Văn Nhạ, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Khắc Việt Ba (2016) Đánh giá hiệu số mơ hình s dụng đất sản xuất nơng nghiệp hàng hóa địa bàn huyện Lƣơng Tài, tỉnh Bắc Ninh Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14, số 12 Nguyễn Công Pho (1995) Đánh giá đất đai vùng đồng sông Hồng Hà Nội: NXB Nơng nghiệp 75 13 Đồn Cơng Quỳ (2001) Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15 Đỗ Thị Tám, Nguyễn Thị Hải (2013) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 16 Trần Danh Thìn (2008) Hệ thống phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội: N B Nông nghiệp 17 Đào Châu Thu Nguyễn Khang (1998) Giáo trình Đánh giá đất Hà Nội: N B Nơng nghiệp 18 UBND huyện Thƣờng Tín (2011a) Báo cáo thống kê đất đai giai đoạn 2005 - 2010 Hà Nội 19 UBND huyện Thƣờng Tín (2011b) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường Tín năm 2011 Hà Nội 20 UBND huyện Thƣờng Tín (2012) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường Tín năm 2012 Hà Nội 21 UBND huyện Thƣờng Tín (2013a) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường Tín năm 2013 Hà Nội 22 UBND huyện Thƣờng Tín (2013b) Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) huyện Thường Tín Hà Nội 23 UBND huyện Thƣờng Tín (2014) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường Tín năm 2014 Hà Nội 24 UBND huyện Thƣờng Tín (2015a) Báo cáo thống kê đất đai năm 2015 Hà Nội 25 UBND huyện Thƣờng Tín (2015b) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường Tín năm 2015 Hà Nội 26 UBND huyện Thƣờng Tín (2015c) Niên giám thống kê huyện Thường Tín năm 2015 Hà Nội 76 27 UBND huyện Thƣờng Tín (2016a) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường Tín năm 2016 Hà Nội 28 UBND huyện Thƣờng Tín (2016b) Báo cáo Tổng kết cơng tác tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân huyện nhiệm kỳ 2011-2016 Hà Nội 29 UBND huyện Thƣờng Tín (2017a) Báo cáo thuyết minh tổng hợp kế hoạch sử dụng đất đến năm 2018 huyện Thường Tín Hà Nội 30 UBND huyện Thƣờng Tín (2017b) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường Tín năm 2017 Hà Nội 31 UBND huyện Thƣờng Tín (2018a) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường Tín năm 2018 Hà Nội 32 UBND huyện Thƣờng Tín (2018b) Niên giám thống kê huyện Thường Tín năm 2018 Hà Nội 33 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (1995) Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Hà Nội: NXB Nông nghiệp Tiếng Anh 34 Alfaro, R., Bouma, J., Fresco, L.O., Jansen, D.M., Kroonenberg, S.B., van Leeuwen, A.C.J., Schipper, R.A., Sevenhuysen, R.J., Stoorvogel, J.J & Watson, V (1994) Sustainable land use planning in Costa Rica; a methodological case study on farm and regional level p 183–202 35 Anaman, T & Krishnamra, S (1994) Integrating land evaluation and farming systems analysis for land use planning using a relational database ITC Journal 4: 332–337 36 Erle Ellis (2007) Land-use and land-cover change Encyclopedia of Earth 37 FAO (1976) A Framework for Land Evaluation, Soil bulletin 32, ed Rome 38 FAO (1988) Guidelines: Land Evaluation for Rural Development Rome 39 FAO (1989) Guidelines: Land Evaluation and Farming Systems Analisys for Land Use Planning Rome 40 FAO (1999) Terminology for integrated resources planning and management Rome 41 FAO (2007) Land evaluation: Towards a revised Framework Rome 42 FAO/UNEP (1997) Negotiating a Sustainable Future for Land Structural and Institutional Guidelines for Land Resources Management in the 21st Century 77 Rome: FAO/UNEP 43 Di Gregorio, A and Jansen, L.J.M (1998) Land Cover Classification System (LCCS): Classification Concepts and User Manual Rome: FAO 44 Kassam, A.H., van Velthuizen, H.T., Fischer, G.W & Shah, M.M (1991) Agroecological land resources assessment for agricultural development planning: A case study of Kenya; Resources database and land productivity Rome and Vienna: FAO and IIASA, 45 Fresco, L.O., Huizing, H.G.J., van Keulen, H., Luning, H.A & Schipper, R.A (1992) Land evaluation and farming systems analysis for land use planning: FAO guidelines FAO/ITC/Wageningen Agricultural University 46 Smith A J and Dumaski (1993) FESLM An International Framework for Evaluation Sustainable Land Management World soil Report, NO.73 Rome: FAO 47 United Nations (1997) Glossary of Environment Statistics, Studies in Methods, Series F, No 67 New York: United Nations 48 World Bank (2008) Sustainable Land Management Sourcebook Washington DC: World Bank 49 World Bank (1997) Rural Development From Vision to Action ESSD Studies and Monographs Series 12 Washington DC: World Bank 78 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Giá bán số mặt hàng nơng sản, phân bón năm 2017 Tên sản phẩm STT Đơn vị tính Đơn giá trung bình I Nơng sản Lúa đồng/kg 6.000 Ngô đồng/kg 7.000 Khoai lang đồng/kg 10.000 Lạc nhân đồng/kg 25.000 Đậu tƣơng đồng/kg 16.000 Rau loại (Bắp cải, xu hào, cải loại…) đồng/kg 12.000 Mía đồng/kg 1.200 Dứa đồng/kg 5.500 Nhãn, vải đồng/kg 20.000 10 Thanh Long đồng/kg 15.000 11 Na đồng/kg 22.000 12 Ổi đồng/kg 15.000 II Phân bón Đạm Urê (46%) đồng/kg 8.500 Lân (17%) đồng/kg 4.000 Kali (60%) đồng/kg 6.700 i PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Thơng tin bản: - Họ tên chủ hộ: - Địa chỉ: Thơn/xóm - Số nhân khẩu: - Các hoạt động sản xuất nông nghiệp gia đình: - Giới tính: Xã Số ngƣời tuổi lao động: Trồng hàng năm (lúa, màu) Diện tích: Trồng lâu năm Diện tích: Ni trồng thủy sản Diện tích: Chăn ni Diện tích: Loại hình s dụng đất: Chi phí sản xuất Cây trồng Năng suất (tạ, quả/sào) Giống (kg, cây/sào) Thời gian trồng Khả tiêu thụ sản phẩm (Dễ, TB, Khó) Giá bán sản phẩm Chi phí trung gian Phân chuồng (tạ/sào) Phân đạm (kg/sào) Phân lân (kg/sào) Phân kali (kg/sào) Phân NPK (kg/sào) Thuốc bảo vệ thực vật Liều lƣợng thuốc BVTV Thuốc diệt cỏ Liều lƣợng thuốc diệt cỏ Thuốc kích thích tăng trƣởng Liều lƣợng ii Tuổi: Chi phí làm đất Chi phí thủy lợi Chi phí chăm sóc Chi phí thu hoạch Cơng lao động Làm đất / Trồng Bón phân Phun thuốc Thu hoạch Tổng công lao động Trong cơng th Câu hỏi khác - Gia đình có để đất trống khơng s dụng khơng? Có Khơng - Nếu có, sao? - Gia đình tự đánh giá thu nhập từ trồng trọt thủy sản: - Tự cung tự cấp Thu nhập thấp Thu nhập trung bình Thu nhập cao Gia đình có nguồn thu nhập khác ngồi nơng nghiệp khơng? Có - Khơng Gia đình có muốn chuyển đổi loại hình s dụng đất khơng? Có Khơng - Gia đình x lý rơm rạ cách nào? - Gia đình mua thuốc bảo vệ thực vật, phân bón đâu? - Gia đình x lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật nhƣ nào? - Gia đình có đƣợc tham gia khóa đào tạo, tập huấn kỹ thuật canh tác để đất khơng bị thối hóa khơng? iii Có - Khơng Gia đình có áp dụng phƣơng pháp để đất khơng bị thối hóa khơng? Có Khơng - Gia đình x lý phân chăn nuôi nhƣ nào? - Gia đình đánh giá thu nhập từ chăn ni: - Tự cung tự cấp Thu nhập thấp Thu nhập trung bình Thu nhập cao Gia đình có áp dụng mơ hình vƣờn – ao – chuồng khơng? Có - Khơng Nếu có, gia đình đánh giá mơ hình? Tốt không áp dụng Không đạt kết tốt - Nếu khơng, gia đình g p khó khăn để tiếp cận mơ hình VAC? Thiếu vốn Chƣa tiếp cận đƣợc kỹ thuật Thiếu nhân lực Lý khác: Ngƣời đƣợc vấn iv ... dụng đất nông nghiệp huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội - Đánh giá đƣợc tính bền vững loại hình s dụng đất nơng nghiệp huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội theo nguyên tắc đánh giá đất FAO áp dụng. .. đất đai lĩnh vực nơng nghiệp huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội - Đánh giá tính bền vững loại hình s dụng đất nơng nghiệp thơng qua đánh giá bền vững kinh tế, xã hội, môi trƣờng loại s dụng đất. .. GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN HỒNG HƢNG NAM ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THƢỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN

Ngày đăng: 16/02/2020, 17:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Bình (1995). Đánh giá đất phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng đất huyện Gia Lâm, vùng đồng bằng Sông Hồng. Luận án Phó Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đất phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng đất huyện Gia Lâm, vùng đồng bằng Sông Hồng
Tác giả: Vũ Thị Bình
Năm: 1995
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2018). Phê duyệt và công bố kết quả thống kê diện tích đất đai của cả nước năm 2017. Ban hành kèm theo Quyết định số 3873/QĐ- BTNMT. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành kèm theo Quyết định số 3873/QĐ-BTNMT
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2018
3. Nguyễn Đình Bồng (1995). Đánh giá tiềm năng đất sản xuất nông nghiệp của đất trống, đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại thích hợp.Luận án phó Tiến sĩ, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng đất sản xuất nông nghiệp của đất trống, đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại thích hợp
Tác giả: Nguyễn Đình Bồng
Năm: 1995
4. Huỳnh Văn Chương (2011). Giáo trình đánh giá đất. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đánh giá đất
Tác giả: Huỳnh Văn Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2011
5. Nguyễn Thế Đ ng, Nguyễn Thế Hùng (1999). Giáo trình Đất. Hà Nội: N B Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đất
Tác giả: Nguyễn Thế Đ ng, Nguyễn Thế Hùng
Năm: 1999
6. Đỗ Nguyên Hải (2000). Đánh giá đất và hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đất và hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp
Tác giả: Đỗ Nguyên Hải
Năm: 2000
7. Nguyễn Quang Học (2000). Đánh giá và định hướng sử dụng tài nguyên đất, nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh, Hà Nội. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và định hướng sử dụng tài nguyên đất, nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh, Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Quang Học
Năm: 2000
8. Lê Văn Khoa và cộng sự (1999). Nông nghiệp và môi trường. Hà Nội: NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp và môi trường
Tác giả: Lê Văn Khoa và cộng sự
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1999
9. Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990). Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng. Đề tài 52D.0202, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà
Năm: 1990
10. Hoàng Văn Mùa và Nguyễn Hữu Thành (2006). Phân loại đất xã Lục Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn theo FAO/UNESCO. Tạp chí Khoa học và Phát triển, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại đất xã Lục Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn theo FAO/UNESCO
Tác giả: Hoàng Văn Mùa và Nguyễn Hữu Thành
Năm: 2006
12. Nguyễn Công Pho (1995). Đánh giá đất đai vùng đồng bằng sông Hồng. Hà Nội: NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đất đai vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Công Pho
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
13. Đoàn Công Quỳ (2001). Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Đoàn Công Quỳ
Năm: 2001
14. Đỗ Thị Tám (2001). Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Đỗ Thị Tám
Năm: 2001
15. Đỗ Thị Tám, Nguyễn Thị Hải (2013). Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Đỗ Thị Tám, Nguyễn Thị Hải
Năm: 2013
16. Trần Danh Thìn (2008). Hệ thống trong phát triển nông nghiệp bền vững. Hà Nội: N B Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống trong phát triển nông nghiệp bền vững
Tác giả: Trần Danh Thìn
Năm: 2008
17. Đào Châu Thu và Nguyễn Khang (1998). Giáo trình Đánh giá đất. Hà Nội: N B Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đánh giá đất
Tác giả: Đào Châu Thu và Nguyễn Khang
Năm: 1998
18. UBND huyện Thường Tín (2011a). Báo cáo thống kê đất đai giai đoạn 2005 - 2010. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thống kê đất đai giai đoạn 2005 - 2010
19. UBND huyện Thường Tín (2011b). Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường Tín các năm 2011. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường Tín các năm 2011
20. UBND huyện Thường Tín (2012). Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường Tín các năm 2012. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường Tín các năm 2012
Tác giả: UBND huyện Thường Tín
Năm: 2012
21. UBND huyện Thường Tín (2013a). Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường Tín các năm 2013. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường Tín các năm 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN