Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH TRẦN VŨ DIỄM HUYỀN ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGHỀ TRỒNG CAM Ở THỊ TRẤN CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VŨNG HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH TRẦN VŨ DIỄM HUYỀN ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGHỀ TRỒNG CAM Ở THỊ TRẤN CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học : TS Trần Thị Tuyết Thu HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Trần Thị Tuyết Thu, không chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp đƣợc sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Phần kết nghiên cứu cá nhân thực với thành viên đề tài QG 16.19 Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Trần Vũ Diễm Huyền i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, tơi nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ từ tập thể, cá nhân ngồi trƣờng Trƣớc hết, tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo toàn thể thầy cô Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi tham gia học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới TS Trần Thị Tuyết Thu, Cán giảng dạy Khoa Môi trƣờng- Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn Cảm ơn đề tài: "Nghiên cứu giải pháp bảo vệ, phục hồi chất lƣợng đất phục vụ nâng cao chất lƣợng lâm sản miền núi: lấy ví dụ cam huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình huyện Hàm n, tỉnh Tun Quang", Mã số 16.19 TS Trần Thị Tuyết Thu chủ trì, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán phòng ban thuộc huyện Cao Phong nhân dân thị trấn Cao Phong nhiệt tình cung cấp thơng tin, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè- ngƣời ln quan tâm, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Tổng quan nghề trồng cam 1.1.2 Tổng quan số nghiên cứu sản xuất cam 12 1.2 Cơ sở lý luận cho đánh giá tính bền vững hệ thống canh tác cam 16 1.2.1 Một số khái niệm nông nghiệp bền vững 16 1.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá tính bền vững hệ thống nông nghiệp 17 1.2.3 Bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững sản xuất cam 23 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất cam bền vững 23 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 26 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế- xã hội 26 1.3.2 Tình hình phát triển sản xuất cam 31 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Cách tiếp cận 36 2.1.1 Tiếp cận hệ thống 36 2.1.2 Tiếp cận liên ngành 37 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp 38 2.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa, điều tra, vấn 39 2.2.3 Phƣơng pháp lấy mẫu nghiên cứu 40 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 41 2.2.5 Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý thông tin đánh giá số liệu 42 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 iii 3.1 Hiện trạng sản xuất cam thị trấn Cao Phong theo quan điểm bền vững 44 3.1.1 Hiện trạng tính bền vững mặt kinh tế 44 3.1.2 Hiện trạng tính bền vững mặt xã hội 55 3.1.3 Hiện trạng tính bền vững mặt mơi trƣờng 57 3.2 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất cam bền vững Cao Phong 61 3.2.1 Nhóm yếu tố diều kiện tự nhiên 61 3.2.2 Nhóm yếu tố thuộc hoạt động sản xuất 62 3.2.3 Nhóm yếu tố thị trƣờng 68 3.2.4 Yếu tố sách 70 3.3 Đề xuất số giải pháp trì phát triển bền vững nghề trồng cam thị trấn Cao Phong 71 3.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 71 3.3.2 Các giải pháp đƣợc đề xuất 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Công ty TNHH MTV Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên CS1 Cam Lòng vàng BVTV Bảo vệ thực vật FAO Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp giới (Food and Agriculture Qrganization of the United Nations) QCVN Quy chuẩn Việt nam UBND Uỷ ban nhân dân USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (United States Department of Agriculture) VietGAP Bộ quy trình thực hành nơng nghiệp tốt Việt Nam (Vietnamese Good Agricultural Practices) v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Sản lƣợng cam giới giai đoạn 2012-2017 Bảng 1.2 Sản lƣợng, mức tiêu thụ nhập cam Việt Nam (2012-2016) 11 Bảng 1.3 Các mức độ bền vững phân theo thời gian sử dụng đất 17 Bảng 1.4 Tiêu chí đánh giá hệ thống sử bền vững dụng đất đồi núi Việt Nam 18 Bảng 1.5 Định mức lƣợng dinh dƣỡng N, P, K bón cho có múi 22 Bảng 1.6 Cơ cấu thời vụ thu hoạch giống cam qt Hịa Bình 31 Bảng 2.1 Chú giải địa điểm lấy mẫu đất nghiên cứu 41 Bảng 2.2 Phƣơng pháp phân tích mẫu đất 42 Bảng 3.1 Mức tỷ lệ thu sản phân bổ chu kỳ cam 15 năm 45 Bảng 3.2 Kết tính chi vốn cố định trồng cam 48 Bảng 3.3 Kết tính chi mua thuốc BVTV vƣờn VietGAP 49 Bảng 3.4 Kết tính khoản chi vốn lƣu động vƣờn VietGAP năm 2017 51 Bảng 3.5 Kết tính chi mua phân bón vƣờn truyền thống 52 Bảng 3.6 Kết tính chi vốn lƣu động vƣờn truyền thống 53 Bảng 3.7 Sản lƣợng doanh thu vƣờn VietGAP 01 giai đoạn 2007 - 2017 53 Bảng 3.8 Sản lƣợng doanh thu vƣờn truyền thống giai đoạn 2014 - 2017 54 Bảng 3.9 Kết tính chi phí - lợi ích q trình canh tác cam Cao Phong 54 Bảng 3.10 Giá thuê công việc cụ thể cần thuê công lao động 55 Bảng 3.11 Tình hình thu nhập kết cấu thu nhập từ sản xuất cam năm 2017 56 Bảng 3.12 Một số đặc điểm hóa học đất nghiên cứu thị trấn Cao Phong 57 Bảng 3.13 Tình hình sử dụng phân bón canh tác cam Cao Phong 64 Bảng 3.14 Các loại hóa chất sử dụng canh tác cam 65 Bảng 3.15 Giá bán cam Canh, CS1 cam Xã Đoài giai đoạn 2012-2017 69 Bảng 3.16 Cơ sở xác định lƣợng vơi cần bón tính theo pHKCl theo loại đất 74 Bảng 3.17 Thành phần dinh dƣỡng phân lân nung chảy Văn Điển 74 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Sản lƣợng mức tiêu thụ nƣớc cam giới (2009-2017) Hình 1.2 Sơ đồ trình sản xuất tƣơi vƣờn trồng 20 Hình 2.1 Mơ hình hệ thống nông nghiệp 36 Hình 2.2 Cách tiếp cận liên ngành phục vụ nghiên cứu phát triển bền vững 37 Hình 2.3 Khung phân tích nghiên cứu đánh giá tính bền vững nghề trồng cam 38 Hình 3.1 Năng suất cam trung bình nơng hộ thị trấn Cao Phong 44 Hình 3.2 Hàm lƣợng Cu, Zn tổng số đất nghiên cứu 58 Hình 3.3 Tỷ lệ % nhóm hóa chất BVTV đƣợc sử dụng vƣờn cam 67 Hình 3.4 Cơ cấu sử dụng hóa chất BVTV theo nhóm đối tƣợng cần phịng trừ 67 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây có múi (cam, quýt, bƣởi, chanh) ăn chủ lực Việt Nam giá trị dinh dƣỡng kinh tế cao, có lịch sử phát triển lâu đời đƣợc trồng khắp vùng sinh thái nƣớc Trong năm gần đây, diện tích trồng cam quýt Việt Nam ngày đƣợc mở rộng, tập trung chủ yếu vùng sản xuất bao gồm đồng sơng Hồng, trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, năm 2017 tổng diện tích trồng cây có múi Việt Nam lên đến 369 nghìn đạt sản lƣợng 1.855.700 tấn, tăng gấp 3,11 lần diện tích 1,79 lần sản lƣợng so với năm 2015 cho doanh thu ƣớc đạt nhiều trăm tỷ đồng Vùng Trung du miền núi phía Bắc địa phƣơng đứng thứ hai nƣớc diện tích sản lƣợng có múi, chủ yếu cam, bƣởi Cao Phong huyện miền núi tỉnh Hịa Bình thuộc khu vực Trung du miền núi phía Bắc, có vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng thuận lợi cho phát triển nghề trồng cam Năm 2014, cam Cao Phong khẳng định đƣợc mạnh chất lƣợng, đảm bảo thƣơng hiệu dẫn địa lý "Cam Cao Phong" Nhóm có múi trồng chủ lực huyện Cao Phong với diện tích sản xuất năm 2017 2.835,6 (chiếm 91,2% tổng diện tích ăn huyện), 1.652,84 đất trồng cam Tính riêng thị trấn Cao Phong 651 452 cho thu hoạch, lại cằn cỗi thời kỳ kiến thiết Sản lƣợng cam toàn thị trấn năm 2017 ƣớc tính đạt 15000 Mặc dù thƣơng hiệu Cam Cao Phong đƣợc coi trọng đầu tƣ phát triển mở rộng sản xuất, nhiên ngày có nhiều vƣờn cam, diện tích cam bị suy thối phải chặt bỏ thời điểm điểm tuổi sản xuất kinh doanh trẻ (8-10-12 tuổi) Hoạt động sản xuất cam Cao Phong chủ yếu theo xu hƣớng độc canh, tập trung trọng đầu tƣ thâm canh cao sử dụng nhiều phân bón hóa học hóa chất hữu độc hại thời gian dài dẫn đến suy giảm độ phì nhiêu đất, nhiều diện tích đất thối hóa khơng thể tiếp tục sản xuất phát sinh dịch hại nghiêm trọng, đồng thời gây tác động tiêu cực đến hệ sinh thái sức khỏe ngƣời - Áp dụng tổ hợp biện pháp kỹ thuật: Sử dụng hợp lý phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, chế phẩm vi sinh, làm đất sử dụng hợp lý nguồn nƣớc tƣới, trồng giống bệnh, quản lý cỏ dại nhằm bảo vệ, phục hồi chất lƣợng đất trồng cam đáp ứng yêu cầu sản xuất theo VietGAP 3.3.2.2 Tiếp tục chuyển đổi, nhân rộng kỹ thuật mơ hình sản xuất cam bền vững Hiện nay, mơ hình sản xuất cam theo VietGAP đƣợc quyền huyện Cao Phong trọng đầu tƣ, hỗ trợ nhân rộng Đây mơ hình sản xuất cam bền vững nay, mơ hình đáp ứng đƣợc vấn đề sau: - Cải thiện đƣợc chất lƣợng giống trồng, hƣớng tới nghiên cứu giống cho suất cao, bệnh hại đặc biệt thích ứng với biến đổi khí hậu - Tăng cƣờng đƣợc kỹ thuật làm đất, trồng, bón phân, sử dụng thuốc BVTV, quản lý nguồn nƣớc ngƣời sản xuất; - Đáp ứng đƣợc vấn đề cải tạo đất, chống xói mịn, phịng tránh xử lý ô nhiễm đất, nguồn nƣớc; - Đảm bảo đƣợc vấn đề an toàn lao động; - Đặc biệt, với quy trình kỹ thuật sản xuất khoa học đảm bảo đƣợc an toàn chất lƣợng cam Việc chuyển đổi nhân rộng mơ hình sản xuất hữu cơ, sản xuất sạch, hay mơ hình sản xuất công nghệ cao đảm bảo đƣợc suất, chất lƣợng cam xây dựng đƣợc thƣơng hiệu Từ có lợi việc tiêu thụ, tìm kiếm thị trƣờng cho cam Đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu nay, phát triển mơ hình sản xuất công nghệ cao, sản xuất bền vững giúp nghề trồng cam Cao Phong giảm thiểu tác động tiêu cực từ tƣợng thời tiết cực đoan, ứng phó thích nghi với biến đổi khí hậu Tuy nhiên việc nhân rộng mơ hình sản xuất cần phải đôi với việc quản lý, kiểm tra, kiểm sốt để đảm bảo q trình sản xuất kỹ thuật đƣợc tập huấn, nhắc nhở lỗi vi phạm để không tái phạm Để chuyển đổi, nhân rộng mơ hình sản xuất cam bền vững trƣớc hết cần thực hiện: Các biện pháp nâng cao lực ngƣời sản xuất, đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật; Đầu tƣ đổi cơng nghệ, kỹ thuật mơ hình sản xuất cam; Quy hoạch diện tích cam hợp lý, đồng thời đảm bảo quản lý chặt chẽ trình phát triển theo quy hoạch 75 3.3.2.3 Hoàn thiện sách hỗ trợ quản lý Hồn thiện sách cho vay vốn hộ trồng cam, tăng số lƣợng mức vay, lãi suất thấp cho hộ trồng cam Thực sách ƣu đãi hộ sản xuất cam theo mơ hình VietGAP cơng nghệ cao Hỗ trợ đầu tƣ mở rộng diện tích sản xuất cam bền vững Đầu tƣ cho nghiên cứu giống có suất, chất lƣợng cao Tăng cƣờng tổ chức lớp tập huấn giúp cải tạo vƣờn cam truyền thống, tập huấn kỹ thuật canh tác, mơ hình canh tác theo VietGAP, tập huấn vấn đề phân bón, thuốc BVTV, bệnh hại, an tồn lao động bảo vệ mơi trƣờng Khuyến khích, hỗ trợ đầu tƣ sở chế biến có thiết vị cơng nghệ đại Hỗ trợ thành lập công ty, doanh nghiệp chế biến sản phẩm từ cam nhƣ nƣớc ép, tinh dầu, mứt cam ; Các doanh nghiệp thu mua cam có hợp đồng thu mua cố định đảm bảo quyền lợi cho ngƣời sản xuất Ƣu đãi thu hút thành lập doanh nghiệp chế biến sản phẩm từ cam, ví dụ nhƣ miễn thuế doanh nghiệp khoảng đến năm Hỗ trợ đầu tƣ tổ chức sản xuất theo quy mô hợp tác, liên hộ để hình thành hợp tác xã, liên doanh liên kết sản xuất với doanh nghiệp chế biến, thu mua cam Những hộ dân tham gia tổ hợp tác, kí kết hợp đồng lâu dài với công ty chế biến thu mua đƣợc hƣởng ƣu tiên vay vốn, sách khuyến nơng đào tạo chuyển giao kỹ thuật cao sản xuất Hỗ trợ xây dựng tiêu chuẩn đánh giá bảo hộ sản phẩm, đồng thời phối hợp với doanh nghiệp xây dựng phát triển thƣơng hiệu sản phẩm thị trƣờng nƣớc ngồi Thực chƣơng trình quảng bá, hội chợ, kích cầu nƣớc để nâng cao mức tiêu thụ nƣớc Quản lý chặt chẽ toàn diện việc mở rộng sản xuất Kiểm soát đƣợc tình hình gia tăng diện tích trồng cam phù hợp với yêu cầu sản xuất bền vững Hạn chế tình trạng phá quy hoạch sản xuất tràn lan, khơng địa điểm Cần có báo cáo, kế hoạch quy hoạch cụ thể, thực đánh giá chọn đất trƣớc sản xuất (dánh giá chất lƣợng đất, nguồn nƣớc, độ dốc đảm bảo điều kiện phù hợp để tránh rủi ro giảm chi phí sản xuất) 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hiện trạng sản xuất cam thị trấn Cao Phong bền vững khía cạnh: 1) Ở vƣờn cam kinh doanh đƣợc chăm sóc, sử dung phân bón hóa chất hợp lý cho suất cam cao 35 tấn/ha, hiệu kinh tế cao - lợi nhuận bình quân 432,13 triệu đồng/năm; 2) Tạo chỗ làm việc/ha/năm với thu nhập trung bình 75 triệu đồng/năm, thu nhập từ cam chiến tỷ lệ lớn khoảng 81,77% tổng thu nhập hộ; 3) Có lợi điều kiện tự nhiên, kinh nghiệm phát triển sản xuất cam Nghề trồng cam thị trấn Cao Phong có biều bền vững: 1) Năng suất hiệu sản xuất cam có xu hƣớng tăng nhƣng không ổn định, suất cam dễ bị tác động điều kiện thời tiết khí hậu cực đoan bệnh hại, hiệu kinh tế hộ sản xuất dễ bị tác động giá chi phí đầu tƣ cao; 2) Thu nhập ngƣời trồng cam cịn bấp bênh, khơng ổn định; 3) Chất lƣợng đất trồng cam ngày suy thối: axit hóa, cân dinh dƣỡng, bị nhiễm Cu lƣợng tuyến trùng ký sinh cao gây bệnh hại, nguồn nƣớc tƣới không phong phú (chủ yếu từ hồ dự trữ tự nhiên) bị thiếu (đáp ứng đƣợc 86%) Các yếu tố tác động đến sản xuất cam bền vững Cao Phong gồm: 1) Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu ảnh hƣởng đến xuất cam, rủng 10-15 quả/ha rét đậm sƣơng giá, môi trƣờng tự nhiên bị ảnh hƣởng rác thải từ sản xuất cam không đƣợc xử lý cách; 2) Thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao18 nhân viên gồm quản lý kỹ thuật vƣờn ƣơm, Kỹ thuật canh tác cam không bền vững: làm đất không cách, sử dụng phân bón 5-8 tấn/ha/năm tổng chi phí thuốc BVTV chiếm 50% tổng chi phí sản xuất (150,75 triệu đồng/ha/năm); 3) Giá cam không ổn định quan hệ cung- cầu khơng bảo đảm, diện tích cam nƣớc tăng nghìn sản lƣợng tăng 20,4% so với năm 2016; 4) Yếu tố sách, sách cho vay vốn hỗ trợ sản xuất chƣa hốn thiện, quản lý quy hoạch cịn lỏng lẻo, khơng theo kịp với tóc độ phát triển sản xuất Để trì phát triển bền vững nghề trồng cam Cao Phong số biện pháp đƣợc đề xuất gồm: i) Bảo vệ cải thiện chất lƣợng đất trồng cam; ii) Tiếp tục chuyển đổi, nhân rộng kỹ thuật mơ hình sản xuất cam bền vững; iii) Hồn thiện sách hỗ trợ quản lý 77 Khuyến nghị Đối với Nhà nước quyền địa phương Nhà nƣớc cần xây dựng sách hợp lý hỗ trợ đầu tƣ cơng cho phát triển cam bền vững nhƣ hỗ trợ sách vay vốn, quản lý việc mở rộng diện tích cam bền vững, triển khai số đề tài nghiên cứu khoa học, đào tạo nguồn lao động, thu hút đầu tƣ sở chế biến có thiết vị cơng nghệ đại Chính quyền địa phƣơng cần thực chủ trƣơng, sách phù hợp, quản lý chặt chẽ toàn diện việc phát triển mở rộng sản xuất quy hoạch, nâng cao hiệu quản lý, đa dạng hóa sản phẩm chế biến phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Đối với tổ chức hộ sản xuất cam Tích cực tham gia khóa tập huấn, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất cam an toàn theo VietGAP Nâng cao giá trị sản phẩm cách thực tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật tất quy trình sản xuất cam an tồn nhằm trì bảo vệ đƣợc thƣơng hiệu dẫn địa lý “Cam Cao Phong” Tham gia liên doanh liên kết hộ trồng cam với với doanh nghiệp thu mua, chế biến, ký hợp đồng liên kết dài hạn để đảm bảo giá bán đầu Cần có giải pháp khoa học kỹ thuật kịp thời phục hồi, cải thiện chất lƣợng đất trồng cam, biện pháp bảo vệ môi trƣờng, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng hệ sinh thái địa phƣơng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Đình Ca (2013) Tài liệu hội thảo chương trình phục hồi, phát triển vùng cam hàng hóa sản suất theo tiêu chuẩn VietGAP Hải Phòng Cục Quản lý Chất lƣợng Nông lâm sản Thủy sản - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013) Sổ tay Hướng dẫn áp dụng VietGAP/GMPs cho Chuỗi sản xuất kinh doanh rau tươi Cục Quản lý Chất lƣợng Nông lâm sản Thủy sản - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013) Quy phạm thực hành chuẩn VietGAP/GMPs cho Chuỗi sản xuất kinh doanh tươi Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2007) Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Phƣơng Loan, Trần Thị Tuyết Thu, Đặng Thanh An (2016) Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế vệc trồng cam huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 32, số 1S, tr.306-312 Vũ Văn Nâm (2009) Phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam Nxb Thời đại, tr.13 Trịnh Quang Pháp, Nguyễn Thị Thảo, Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Hữu Tiền, Trần Thị Hải Ánh (2016) Đặc điểm phân bố tuyến trùng, ký sinh thực vật đất trồng cam Cao Phong, Hịa Bình Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 32, số 1S, tr.347-354 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998) Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Quát (1994) Sử dụng đất bền vững NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 SAN (2017) Tiêu chuẩn nông nghiệp bền vững Dành cho nhóm nơng trại sản xuất trồng gia súc 11 Sở Nông nghiệp phát triển nông thơn, UBND tỉnh Hịa Bình (2016) Cơng văn số 344/BC-SNN Báo cáo Kết thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt giai đoạn 2013-2016, Kế hoạch triển khai tái cấu lĩnh vực trồng trọt giai đoạn 2017-2020 12 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, UBND tỉnh Hịa Bình (2016) Cơng văn số 1176/SNN-TT& BVTV Báo cáo tình hình sản xuất ăn 79 13 Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Ngọc Linh (2016) Ảnh hưởng hàm lượng đồng đến nảy mầm phát triển hạt bưởi đất trồng cam Cao Phong, Hịa Bình Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 32, số 1S, tr.403-409 14 Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Thị Phƣơng Loan, Lê Minh Thảo, Lê Cơng Tuấn Minh (2016) Nghiên cứu số tính chất đất trồng cam thị trán Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Tạp chí Khoa học Đất, số 47- 2016, tr.16-21 15 Trần Thị Tuyết Thu, Hoàng Minh Lý (2016) Nghiên cứu khả hấp thu cung cấp photpho dễ tiêu cho cam huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 32, số 1S, tr.416-422 16 Hoàng Ngọc Thuận (2000) Chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao NXB Nông Nghiệp Hà Nội 17 Lê Vân Trình, Nguyễn Hồng Trung, Ngơ Trà Mai, Vũ Cƣờng (2004) "Giới thiệu áp dụng thử nghiệm phương pháp phân tích chi phí - lợi ích đánh giá tác động mơi trường cho làng nghề” Tạp chí bảo hộ lao động (7), tr.22 - 25 18 Hà Chí Trực, Ngơ Hồng Duyệt, Nguyễn Thanh Bình, Trần Xuyến (2014) Giáo trình chuẩn bị đất trồng có múi Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn 19 Đào Thế Tuấn (1989) “Hệ thống nông nghiệp vấn đề nghiên cứu xã hội học nơng thơn” Tạp chí Xã hội học, (1) 20 Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Cơn, Hồng Ngọc Thuận, Đồn Thế Lƣ (1998) Giáo trình ăn Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Đào Thanh Vân, Ngơ Xn Bình (2003) Giáo trình ăn NXB Nông Nghiệp Hà Nội Tiếng Anh: 22 Alfred Wong, Enrique A Navarro (2014) “Assessment of agriculture option available for saving orange cultivation in Ribera Baixa (Valencia, pain)” Journal of Sustainable Development, Vol 7, No.1 E-ISSN 1913-9071 Published by Canadian Center of Science and Education, pp.115-133 23 Dariush Hayati, Zahra Ranjbar, and Ezatollah Karami (2010) “Measuring agricultural Sustainability” Biodiversity, Biofuels, Agroforestry and Conservation Agriculture, Sustainable Agriculture Reviews Springer Science+Business Media, pp.73-100 80 24 Elena Maria Peris Moll and Juan Franco Julia Igual (2006) “Long-term feasibility of sustainable citrus- farming systems in the region of Valencia, Spain” Journal of Food Distribution research 37, pp.139-144 25 FAO SAFA – sustainability assessment of food and agriculture systems – indicators Rome (2013) 26 FAO SAFA – sustainability assessment of food and agriculture systems – guidelines, version 3.0 Rome (2014) 27 Juan Torres, Diego L Valera, Luis J Belmonte and Carlos Herrero-Sánchez (2016) “Economic and Social Sustainability through Organic Agriculture: Study of the Restructuring of the Citrus ector in the “Bajo Andarax” District ( pain)” MDPI Sustainability journal 28 Kajikawa, Y (2011) “The tructure of Knowledge” in: United Nation University, 2011, Sustainability Science: A Mutidisciplinary Approach Japan: United Nation University Press, pg: 22-33 29 M Pergola, M.D ‟Amico, G Celano, A M Palese, A Scuderi, G Di Vita, G.Pappalardo, P Ingles (2013) “ ustainability evaluation of icily’ s lemon and orange production: An energ y, economic and environmental analysis” Journ al of Envi ronmental Ma nagement, pp.674-682 30 Panitpim Sittisak, Benchaphun Ekasingh (2013) “ ustainable indicators of citrusbased farming systems at farm levels in Chiang Mai province, Thailand”, International graduate research conferece 2013, Chiang Mai university, Thailand pp.59-66 31 SAN (2005), Additional Criteria and Indicators for Citrus Production 32 United States Department of Agriculture, Foreign Agricultural Service ( 2017) Citrus: World Markets and Trade The World Agricultural Outlook Board – USDA Website: 33 http://caophong.hoabinh.gov.vn 34 http://www.gso.gov.vn 35 http://www.vietgap.com/tham-canh-cam-theo-vietgap.html 81 PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách ngƣời đƣợc vấn TT Họ n Địa vườn uổi vườn Diện tích năm (ha) 0,58 Hoàng Ngọc Tuyền Khu - Đội - TTCP Nguyễn văn Phúc Đội Thu Phong - TTCP 0,6 Đinh Xuân Chiến Đội Thu Phong - TTCP 0,3 Bùi Thanh Tùng Xã Quy Kiệu - Tân Lạc Phạm Văn Hồng Lơ 98 - Đội Tân Phong - TTCP 0,45 Phạm Văn Hoàng Đội - Tân Phong - TTCP 0,55 Bùi Thanh Tùng Đồi Chúp - Khu - Tân Lạc 0,75 Lê Thị Hoài Đồi 69 - Tân Phong - TTCP 1,3 Trần văn Quảng Xóm Bãi - Xã yên Lập - TTCP 10 Hoàng Thúy Dịu Đồi Chúp - Khu - Tân Lạc 11 Lê Huy Nhật Khu - Đội - TTCP 12 Đinh Xuân Chiến Đội Thu Phong - TTCP 0,7 13 Phùng Thị Hằng Đội Tây Phong - TTCP 0,5 14 Phạm Công Hiếu Khu 6- Đội 7- TTCP 15 Ngô Thị Na Đội Bắc Phong- TTCP 1,3 16 Đinh Xuân Chiến Đội Thu Phong - TTCP 0,4 17 Bùi Văn Dũng Đồi 42 - Đội Thu Phong - TTCP 18 Nguyễn Văn Phúc Đồi 69 - Đội Tân Phong - TTCP 1,1 19 Trần văn Quảng Khu – TTCP 20 Nguyễn Hào Quang Gò Bƣơng - Đội Tây Phong - TTCP 10 0,9 21 Lê Văn Xuất Lô 102 - Đội Tân Phong - TTCP 10 0,42 22 Bùi Văn Dũng Đội - Bắc Phong - TTCP 10 23 Phạm Văn Hồng Lơ 98 - Tân Phong -TTCP 10 0,5 24 Trần Kim Tuyến Đồi 69 - Đội Tân Phong - TTCP 11 0,45 25 Lê Huy Nhật Khu - Đội Tân Phong - TTCP 12 0,8 26 Trần Ngọc San Đội Tây Phong - TTCP 14 0,6 27 Lê Thị Hoằng Đồi 69 - Đội Tân Phong - TTCP 15 28 Lê Văn Xuất Lô 101 - Đội Tân Phong - TTCP 17 0,42 29 Phạm Văn Hoàng Lô 97 - Đội Tân Phong - TTCP 18 0,32 30 Quách trọng Khoát Đội - TTCP 20 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phụ lục Bảng giá trang thiết bị đầu tƣ (2017) n dụng cụ STT ĐV Đơn giá triệu VNĐ 20.000 kg 20.000 Cuốc 50.000 Xẻng 60.000 Cột bê tông 2m 60.000 Xe rùa 350.000 Bình phun tay 800.000 Cột điện 8,5m chữ H 1.500.000 Máy cắt cỏ 5.000.000 10 Máy bơm 5.000.000 11 Máy phun thuốc (bình+dây) 10.000.000 Kéo Dây thép Phụ lục Bảng giá phân bón (2017) STT Tên phân ĐV Đơn giá VNĐ Lân Văn Điển kg 3.300 Vôi kg 2.000 Cải tạo đất kg 4.400 Phân hữu vi sinh kg 4.500 NPK Lâm Thao kg 5.300 Đam Phú Mỹ kg 8.800 Đạm Ure kg 8.800 Kali kg 8.800 Kali đỏ kg 8.800 10 NPK Phú Mỹ kg 12.500 11 DAP kg 13.500 12 NPK Việt Nhật kg 14.500 13 Phân bón vi lƣợng gói 20.000 14 Phân bón AT Lọ 80.000 470.000 15 Phân chuồng m Phụ lục Bảng giá thuốc bảo vệ thực vật (2017) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 n thuốc GA3 Chitrodema Vibam Sinh học 3.6 (Sigan) Notan 28 Ec Champion Anpine 80 WDG (100g) Đồng đỏ Kaimai Super rex (100ml) Thiên nông Ngƣ ng Đắc Lợi Sec Sài Gòn Cung tên Borgrow(20gr) Daisy 57 EC Alpatin 6.5 ec Lama diệt nhện Tigibamex Dinhep Ridomil Detect 50 WP Siêu lân(Profarm, 500ml) Alantic Hổ chúa Trichoderma Bacco Lumulit Halifax (Rong biển) Phèn Bowling 777 Sairifos 585EC Marconeda Manconhep (kg) Bọ Cạp Dầu khoáng SK Diệt cỏ Saicophot (500ml) Kalitoc Diệt nhện ĐV gói gói kg gói lọ gói gói gói lọ gói gói gói lọ gói gói lọ lọ lọ lọ gói gói gói lọ gói lọ kg gói gói lọ kg lọ lọ gói gói lọ lọ lọ lọ lọ gói Đơn giá VNĐ 2.800 8.500 18.000 20.000 20.000 22.000 25.000 25.000 26.000 27.000 28.000 30.000 30.000 33.000 35.000 35.000 35.000 35.000 35.000 38.000 50.000 52.000 60.000 60.000 65.000 70.000 70.000 70.000 70.000 75.000 80.000 80.000 85.000 85.000 85.000 85.000 85.000 85.000 95.000 100.000 STT 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 n thuốc B52 Eplip Epolists 85 WP (100g) Baking Bom Zisento Carbenzim Carbedazim (100g) Canximax Liverpool Newsifer (500ml) Ketomium Cỏ cháy Nitex Boling Nano ĐV lọ gói gói kg lọ gói lọ kói gói lọ lọ lọ lit lọ lọ gói Đơn giá VNĐ 100.000 120.000 120.000 120.000 125.000 130.000 130.000 135.000 140.000 140.000 140.000 150.000 165.000 170.000 280.000 1.000.000 Phụ lục H nh ảnh tr nh điều tra thực địa tháng 10 năm 2017 ... xuất cam thị trấn Cao Phong, tỉnh Hịa Bình dựa sở khoa học nêu trên, tác giả xác định tiêu tiêu chí để đánh giá tính bền vững nghề trồng cam nhƣ sau: Bảng Bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững sản... Phong Trong bối cảnh đó, đề tài ? ?Đánh giá tính bền vững nghề trồng cam thị trấn Cao Phong, tỉnh Hịa Bình? ?? đƣợc thực để đánh giá trạng tính bền vững sản xuất cam ba khía cạnh kinh tế, xã hội môi... triển bền vững nghề trồng cam thị trấn Cao Phong, Hịa Bình Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, tổng hợp, xác định yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất cam bền vững xây dựng tiêu đánh giá tính bền vững nghề