1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng trong sản xuất nông nghiệp tại xã giao xuân huyện giao thủy tỉnh nam định

104 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐINH THỊ THU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ GIAO XUÂN, HUYỆN GIAO THỦY,TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐINH THỊ THU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ GIAO XUÂN, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn: TS Đinh Thị Hải Vân HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Đinh Thị Hải Vân, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Đinh Thị Thu i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn khoa học, TS Đinh Thị Hải Vân ngƣời ln nhiệt tình hƣớng dẫn, góp ý, chỉnh sửa, ln bên cạnh, động viên khích lệ tơi suất q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô, cán Khoa Các khoa học Liên ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện, hƣớng dẫn hoàn thành chƣơng trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy, cô môn Quản lý Môi trƣờng – Khoa Môi Trƣờng – Học viện Nông nghiệp Việt Nam em sinh viên phòng 305 ln đạo điều kiện khích lệ tơi q trình thực nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Ủy ban Nhân dân xã Giao Xuân, phòng Văn Thƣ, phịng NN&PTNT xã Giao Xn, Trung tâm khí tƣợng thủy văn tỉnh Nam Định, ngƣời cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thiện luận văn Tôi xin cảm ơn chân thành tới Tập đồn Toshiba trao học bổng để tơi có nguồn kinh phí để thực đƣợc nghiên cứu Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô hội đồng thẩm định luận văn dành thời gian đọc góp ý cho nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè, anh chị lớp K6BĐKH anh Lê Minh Tuấn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2018 Học viên Đinh Thị Thu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.2 Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm lực thích ứng 1.2.3 Các nghiên cứu đánh giá lực thích ứng giới Việt Nam9 1.3 Một số biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp 17 1.3.1 Trên giới 17 1.3.2 Tại Việt Nam 20 1.4 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội địa điểm nghiên cứu 23 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên 23 1.4.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội sở hạ tầng .25 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phƣơng pháp luận 27 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Biểu biến đổi khí hậu địa điểm nghiên cứu 39 3.1.1 Xu biến đổi nhiệt độ 39 3.1.2 Xu biến đổi số nắng 41 3.1.3 Xu biến đổi lƣợng mƣa .43 3.1.4 Xu biến đổi độ ẩm 44 3.1.5 Xu hƣớng số ngày nắng nóng rét đậm, rét hại 45 iii 3.1.6 Xu hƣớng mực nƣớc biển dâng .46 3.1.7 Xu hƣớng bão 47 3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp 49 3.2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa 51 3.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến ni ngao 53 3.3 Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng sản xuất nơng nghiệp xã Giao Xuân, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định .59 3.3.1 Đặc điểm chung cộng đồng sản xuất nông nghiệp xã Giao Xuân 59 3.3.2 Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu 63 3.4 Một số biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu củacộng đồng xã Giao Xuân, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định 74 3.4.1 Nhóm giải pháp vốn ngƣời 74 3.4.2 Nhóm giải pháp vốn tài vốn xã hội .75 3.4.3 Nhóm giải pháp vốn vật chất .75 3.4.4 Nhóm giải pháp vốn tự nhiên 76 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt AC Nguyên nghĩa Chỉ số lực thích ứng (Adaptive capacity) BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBSH Đồng sơng Hồng IPCC Ủy ban liên phủ Biến đổi khí hậu (The Intergovernmental Panel on Climate Change) Trung tâm bảo tồn sinh vật biển Phát triển cộng đồng MCD (Centre for Marinelife Conservation and Community Development) MONRE Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (Ministry of Natural Resources and Environment) NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản NLTƢ Năng lực thích ứng UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bộ số đánh giá lực thích ứng BĐKH ngƣời dân 31 Bảng 3.1 Mực nƣớc biển dâng so với thời kỳ 1986–2005 46 Bảng 3.2 Diện tích có nguy bị ngập tỉnh Nam Định theo mực NBD 47 Bảng 3.3 Mức độ ảnh hƣởng tƣợng thời tiết cực đoan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy .50 Bảng 3.4 Hiện trạng sản xuất lúa xã Giao Xuân giai đoạn 2015-2017 51 Bảng 3.5 Lịch thời vụ sản xuất lúa thời gian xảy tƣợng thời tiết cực đoan xã Giao Xuân, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định 52 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng tƣợng thời tiết cực đoan đến sản xuất lúa xã Giao Xuân 2012– 2018 52 Bảng 3.7 Các tƣợng thời tiết cực đoan thiên tai xảy 56 Bảng 3.8 Ảnh hƣởng thiên tai đến nuôi trồng thủy sản xã Giao Xuân năm gần 57 Bảng 3.9 Thời gian nuôi ngao tƣợng thời tiết cực đoan xã Giao Xuân, huyện Giao Thuỷ 58 Bảng 3.10 Một số đặc điểm chung cộng đồng sản xuất nông nghiệp xã Giao Xuân, huyện Giao Thuỷ 59 Bảng 3.11 Một số biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ngừơi dân sản xuất lúa xã Giao Xuân, huyện Giao Thuỷ 61 Bảng 3.12 Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ni Ngao ngƣời dân xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy .62 Bảng 3.13 Tổng hợp kết tính tốn NLTƢ với BĐKH ngƣời dân sản xuất lúa nuôi Ngao xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 72 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bộ số KNTƢ với BĐKH khu vực Đông Nam Á .11 Hình 1.2 Khung sinh kế bền vững 15 Hình 1.3 Khung lý thuyết vận dụng .16 Hình 1.4 Khung lý thuyết nghiên cứu 17 Hình 1.5 Vị trí địa lý xã Giao Xuân .24 Hình 3.1 Diễn biến xu nhiệt độ trung bình năm 39 Hình 3.2 Diễn biến xu nhiệt độ trung bình tháng (a) tháng (b) Trạm khí tƣợng Nam Định, giai đoạn 1960 – 2017 40 Hình 3.3 Diễn biến xu tổng số nắng năm 41 Hình 3.4 Diễn biến xu số nắng tháng (a) tháng (b) Trạm khí tƣợng Nam Định giai đoạn 1963 – 2017 .42 Hình 3.5 Diễn biến xu tổng lƣợng mƣa năm Trạm Khí tƣợng Nam Định giai đoạn 1960 – 2017 43 Hình 3.6 Lƣợng mƣa trung bình tháng năm Trạm khí tƣợng Nam Định giai đoạn 1960-2017 43 Hình 3.7 Diễn biến xu thay đổi độ ẩm trung bình năm Trạm khí tƣợng Nam Định giai đoạn 1960 – 2016 44 Hình 3.8 Diễn biến xu hƣớng số ngày nắng nóng số ngàyrét đậm .45 Hình 3.9 Diễn biến tổng số bão năm đổ vào Việt Nam tỉnh Nam Định giai đoạn 1961-2017 47 Hình 3.10 Tần số bão đổ vào vùng bờ biển Việt Nam giai đoạn 1961 - 2014 48 Hình 3.11 Hiện trạng ni trồng thủy sản xã Giao Xuân 54 Hình 3.12 Chỉ số lực thích ứng với BĐKH theo tiêu đánh giá sản xuất lúa xã Giao Xuân 64 Hình 3.13 Hợp phần lực thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất lúa xã Giao Xuân 65 Hình 3.14 Chỉ số lực thích ứng với BĐKH theo tiêu đánh giá nuôi Ngao xã Giao Xuân 68 Hình 3.15 Hợp phần lực thích ứng với biến đổi khí hậu nuôi Ngao xã Giao Xuân 69 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài BĐKH thách thức lớn nhân loại kỷ 21, gây tác động nghiêm trọng tới toàn hệ thống tự nhiên-xã hội, đặc biệt vùng ven biển (Lê Ngọc Tuấn, 2017) Theo kịch BĐKH đến cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm nƣớc ta tăng từ đến 3oC Số ngày có nhiệt độ cao 35oC tăng từ 15 đến 30 ngày phần lớn diện tích nƣớc Lƣợng mƣa trung bình năm tăng hầu khắp lãnh thổ với mức tăng phổ biến từ đến 7% Thiệt hại lũ lụt dự kiến trầm trọng lƣợng mƣa tăng khoảng 12-19% vào năm 2070, tác động đến lƣu lƣợng đỉnh lũ tần suất xuất mƣa lũ (Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2011) Nam Định đồng tỉnh ven biển, mang đầy đủ đặc điểm khí hậu vùng Đồng sơng Hồng (ĐBSH), khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mƣa nhiều có mùa Theo Báo cáo trạng mơi trƣờng Quốc Gia giai đoạn 20112015 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, hàng năm Nam Định thƣờng chịu ảnh hƣởng bão áp thấp nhiệt đới, trung bình từ - cơn/năm, cƣờng độ bão ghi nhận lên cấp 16, cấp lớn lịch sử quan trắc, nƣớc biển dâng bão cao đến 3,5m, gây thiệt hại ngƣời của, ƣớc tính hàng nghìn tỷ đồng (Bộ Tài ngun Mơi trƣờng, 2015) Các tƣợng thời tiết cực đoan: tăng nhiệt độ, thay đổi lƣợng mƣa, tăng tần suất rét đậm, rét hại…kết hợp với nƣớc biển dâng xâm nhập mặn gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp, tài ngun nƣớc, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, đe dọa an ninh lƣơng thực tỉnh Các trận bão lũ dồn dập gây sạt lở tuyến đê sông, bãi bồi dẫn đến đất canh tác đe dọa sống ngƣời dân vùng bãi, ven đê Nƣớc biển dâng kết hợp bão lũ dồn dập nguyên nhân sạt lở đê biển ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa nuôi trồng thủy sản, thiệt hại ngƣời tài sản nhân dân huyện ven biển tỉnh Nam Định Bên cạnh đó, xã Giao Xuân xã ven biển nằm phía Đơng huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định, nguồn thu thập ngƣời dân nơi sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, họ thƣờng xuyên phải hứng chịu nhiều thiên tai diễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh (2014) Bài giảng Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng Hà Nội Nguyễn Tuấn Anh (2015) Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng (Nghiên cứu trƣờng hợp xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) Trong Xã hội học mơi trường: Một số nghiên cứu phục vụ xây dựng pháp luật quản lý (p 131- 156) Hà Nội: Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008) Quyết định 2730/QĐ-BNN-KHCN Ban hành Khung Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2011) Quyết định 543/QĐ-BNNKHCN Ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp PTNT giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2050 Bộ Lao động thƣơng binh Xã hội (2011) Báo cáo kết khảo sát địa phương Bộ LĐTB&XH, năm 2011 Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (2008) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011) Báo cáo trạng môi trường Quốc gia giai đoạn 2011-2015: Chƣơng biến đổi khí hậu, thiên tai Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (2012) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyên môi trƣờng đồ Việt Nam, 2012 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015) Thông tin biến đổi khí hậu 10 Bộ Tài ngun mơi trƣờng (2016) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam NXB Tài nguyên môi trƣờng đồ Việt Nam, 2016 11 Dự án Rừng Đồng Việt Nam(2013) Báo cáo Đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 12 Dự án Rừng Đồng Việt Nam (2015) Kế hoạch phòng chống thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015 – 2020 13 Nguyễn Thị Hảo, Nguyễn Tài Tuệ, Trần Đăng Quy Nguyễn Đức Hoà Mai Trọng Nhuận (2016) Đánh giá khả thích ứng với biến đổi khí hậu cấp hộ gia đình huyện Hịa Vang, Đà Nẵng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Trái Đất Môitrường, Tập 32, số 2S: 140-152 14 Đặng Thị Hoa Quyền Đình Hà (2014) Thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp ngƣời dân ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 6: 885-894, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 15 Trương Quang Học, Hoàng Thị Ngọc Hà Nguyễn Tiến Trường (2015) Đánh giá khả chống chịu biến đổi khí hậu hệ sinh thái – xã hội: Lý thuyết Nghiên cứu điểm Hải Phịng, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học – cơng nghệ lĩnh vực môi trường (Trong khuôn khổ hội nghị Mơi trường tồn quốc lần thứ IV) Hà Nội 85-99 16 Mạc Thị Huyền (2016) Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Luận văn thạc sĩ Biến đổi khí hậu, Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Bùi Đức Luận (2014) Biến đổi khí hậu Nhà xuất Dân trí 18 Phan Sĩ Mẫn Hà Huy Ngọc (2013) Tác động biến đổi khí hậu thiên tai đến nơng nghiệp, nơng thơn: Nhận diện Chính sách ứng phó, Hội thảo Khoa học Quốc tế “Kinh tế học biến đổi khí hậu gợi ý sách Việt Nam”, Hà Nội, tháng 3/2013 19 Mai Trọng Nhuận (2015) “Nghiên cứu xây dựng mơ hình ven biển có khả thích ứng với biến đổi khí hậu” Đề tài Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Chƣơng trình Khoa học Cơng nghệ phục vụ, Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Mã số KHCN – BĐKH/11-15) 20 Nguyễn Đức Ngữ (2008) Biến đổi khí hậu NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 21 Lƣơng Ngọc Thúy, Phan Đức Nam (2015) Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp di cƣ ngƣời nơng dân Tạp chí Xã hội học số (129), 2015 Viện Xã hội học 22 Đặng Thị Hồng Thủy (2003) Khí tượng Nơng nghiệp Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nôi, 2003 22 Trung tâm bảo tồn sinh vật biển Phát triển cộng đồng – MCD (2009) Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật nuôi ngao giống 23 Trung tâm bảo tồn sinh vật biển Phát triển cộng đồng (MCD) (2010) Đánh giá tính dễ bị tổn thương khả phục hồi sinh kế cộng đồng vùng ven biển, 2010 24 Trung tâm khí tƣợng thủy văn tỉnh Nam Định (2017) Thống kê số liệu khí tượng, 2016, 2017 25 Tơ Văn Trƣờng (2009) Tác động biến đổi khí hậu đến an ninh lương thực quốc gia Ban chủ nhiệm chƣơng trình trọng điểm cấp nhà nƣớc KC08/06-10 26 Lê Ngọc Tuấn (2017) Tổng quan nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, tập 20, số T2-2017 27 Võ Văn Tuấn, Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Hà Đặng Kiều Nhân (2014) Khả thích ứng nơng dân biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long.Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 31-2014, 63-72 28 Đàm Thị Tuyết (2017) Đánh giá lực ứng phó với biến đổi khí hậu ngƣời dân cấp độ cộng đồng: Kết khảo sát thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 33, Số (2017) 94-102 29 UNDP (2015) Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu NXB Tài nguyên – Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam 30 UBND xã Giao Xuân, (2017) Tài liệu trạng nuôi trồng thủy sản xã Giao Xuân năm 2017 31 Đinh Thị Hải Vân (2016) Đánh giá ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa biện pháp thích ứng huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, 10-2016, 57-63 32 Viện khoa học khí tƣợng thủy văn mơi trƣờng (2011) Hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng, 2011 NXB Khoa học Kỹ thuật 33 Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn Mơi trƣờng (2016) Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nƣớc “Nghiên cứu phát triển số thích ứng với biến đổi khí hậu phụ vụ cơng tác quản lý nhà nước biến đổi khí hậu” Chƣơng trình Khoa học Công nghệ cấp nhà nƣớc KHCN-BĐKH/11-15, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Tài liệu tiếng Anh 34 Abu Wali Raghib Hassan (2010) Agricultural adaptation to climate change at local level in Bangladesh 35 Adger, W N (1999) Social vulnerability to climate change and extremes in coastal Vietnam World Development 36 Angie Dazé, K A (2009) Climate Vulnerability and Capacity Analysis CARE international 37 Barr, N (2005) Integrating multiple modelling approaches to predict the potential impacts of climate change on species' distributions in contrasting regions: comparison and implications for policy’ Environmental Sciences and Policy (9), 129 – 147 38 Brooks, N and Adger W.N (2005) Assessing and enhancing adaptive capaticy In B Lim and E Spanger-Siegfried (Eds) Adaptation Poliey Frameworks for Climate change: Developing Strategies, Policies and Measures UNDP – GEF, Cambridge University Press 39 Brooks, N., Adger W.N and Kelly P.M (2005).The determinants of vulnerability and adaptive capacity at the national level and the implications for adaption, Global Environmental Change, Part A 40 CARE (2013) Climate vulnerability and capacity of ethnic minorities in the northern moutainous region of Vietnam 41 Carter, T.R., M.L Parry, H Harasawa, and S Nishioka (2007) IPCC Technical Guidelines for Assessing Climate Change Impacts and Adaptations Department of Geography, University College London, UK 42 Chaudhry, P & (2007) Climate change and human development in Viet Nam: a case study (Draft of 26 April 2007) United Nations Development Program 43 Coleman, J S (1988) Social Capital in the Creation of Human – Capital American Journal of Sociology, 94, 95-120 44 Cutter, S.L (2003) The vulnerability of science and the science of vulnerability, Annals of the Association of American Geographers 45 DFID (2007) Sustainable livelihoods guidance sheets 46 Gay Defiesta and Corazon L Rapera (2014) Measuring Adaptive Capacity of Farmers to Climate Change and Variability: Application of a Composite index to an Agricultural Community in the Philippines Journal of Environmental Science and Management 17 (2): 48-62 (ISSN 0119-1144) 47 Eriksen S and Kelly P (2007) Developing Credible Vulnerability Indicators of Climate Adaptation Policy Assessment, Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change 48 Han J., Kamber M., and Pei J (2012) Data mining- concepts and Techniques, 3rd edition, Elsevier Inc, USA 49 Halpern, D (2005) Social capital Polity Press 50 IPCC (2007) Climate change Synthesis Report (2007) The Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge, UK, 996pp 51 IPCC (2012) Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate change Adatation – A Special Report of Working Groups I and II of the Intergovernmental Panel on Climate change Cambridge University Press, Press, C U 582p Cambridge, UK, and New York, USA 52 Marco A Janssen and Stephen R Carpenter (1999) Managing the Resilience of Lakes: A Multi – agent Modelinng Approach Resilience Alliance Inc 53 Martin – Breen p.,and Anderies J.M (2011) Resilience: A literature review V Ref Type 54 Majeed Abdul-Razak and Sylvia Kruse (2017) The adaptive capacity of smallholder farmers to climate change in the Northern Region of Ghana University of Freiburg, Chair of Forest and Environmental Policy, Temenbacherstr.4, D79106 Freiburg, Germany 55 Marzall, E W (2006) Adaptive capacity for climate change in Canadian Rural Ontario, Canada: University of Guelph, Guelph 56 Nhuan M.T., Hue N.T.H and Lieu T.M (2015) Assessing in the Adaptive Capacity of Coastal Urban Households to Climate change (Case study in Lien Chieu District, Da Nang City, Vietnam), VNU J Science, Earth Sciences 31 57 Oxfam (2011) Overcoming the barriers: How to ensure future food production under climate change in Southern Africa 58 Putman, R D (1995) Bowling Alone: America’s Declinning – Social Capital Jouranal of Democracy, 6, 65-78 59 Schlüter and Pahl-Wostl (2007) Mechanisms of Resilience in Common-pool Resource Management Systems: an Agent-based Model of Water Use in a River Basin 60 Sharmalene Mendis, Suzanne Mills and Jennifer Yantz (2003) Building community capacity to apart to climate change in resource-based communities 61 Shaw, R (2006) Community based climate change adaptation in Vietnam: Interlinkage of environment, disaster and human security Japan: Kyoto University 62 Sietchiping R (2006) Applying an index of adaptive capacity to climate change in north-western Victoria, Austraylia 63 Stephen N.Ngigi (2009) Climate change adaptation strategies: Water resources management option for smallholder farming systems in Sub-Saharan Afica 64 Stephen T., and Marcus M (2012) A framework for urban climate change in north-western Victoria, Australia 65 UNDP (2006) Human development report, United Nations Development Program 66 USAID (2009) Adapting to Coastal Climate change Vulnerability Mapping for Southeast Asia, Published by EEPSEA 67 Yusuf A.A., and Francisco H (2009) Climate Change Vulnerability Mapping for Southeast Asia, Published by EEPSEA 68 Wassmann, R., Nguyen Xuan Hien, Chu Thai Hoanh, and To Phuc Tuong (2004) Sea Level Rise Affecting the Vietnamese Mekong Delta: Water Elevation in the Flood Season and Implications for Rice Production Climate change 66: 89-107 Tài liệu trang Web 69 Lƣơng Ngọc Thúy (2014) Tác động biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản ven biển (http://www.fistenet.gov.vn/e-nuoi-trong-thuy-san/tac-111ong-cua-bien-111oi-khihau-111en-nuoi-trong-thuy-san-ven-bien/) truy cập ngày 15 tháng năm 2017 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Mã phiếu:……… Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa khoa học liên ngành PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Tìm hiểu lực thích ứng người dân với biến đổi khí hậu xã Giao Xuân, huyện Giao Thuỷ I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên chủ hộ: …… 1.2 Tên ngƣời đƣợc vấn: ………………………………………………… SĐT: …………………………………………………………………… 1.3 Địa chỉ: ……………………………………………………………………… 1.4 STT Thành phần gia đình: ……………………………………………………… Tên Năm sinh Giới tính Quan Trình hệ với độ chủ hộ học vấn Tình trạng sức khỏe Nghề Tham nghiệp gia NTTS/ Trồng Lúa Mã code: Cột 4: Quan hệ với chủ hộ: 1=cùng ngƣời 5=cháu trai/gái 2=vợ/chồng 6=bố/mẹ 3=con trai/gái 7=họ hàng 4=con dâu/rể 8=khác Cột 6: Tình trạng sức khỏe: Nơi làm việc 1=bình thƣờng 4=già 2=một phần tật nguyền 5=đau ốm 3=khuyết tật Cột 7: Nghề nghiệp chính: 1=làm nơng nghiệp 4=cơng nhân 2=cán 5=làm thuê 3=giáo viên 6=khác (ghi rõ) Cột 9: nơi làm việc: 1=làm việc xã 2=làm việc nơi khác nhƣng nhà thƣờng xuyên 3=làm việc nơi khác nhƣng nhà 1.5.Thời gian sinh sống địa phƣơng: ………………………………năm 1.6 Nguồn thu nhập gia đình: 1=trồng trọt 4=tiền cơng lao động (lƣơng) 2=chăn nuôi 5=dịch vụ 3=thủy sản 6=khác (ghi rõ) 1.5 Ông/Bà năm? …………………………………… 1.6 Kinh tế hộ gia đình Ơng/Bà thuộc loại gì? 1-hộ nghèo2-hộ cận nghèo3-hộ trung bình4-hộ giả 1.7 Thu nhập hộ gia đình Ơng/Bà tổng năm bao nhiêu? …… 1.8 Kiểu nhà cửa hộ gia đình sinh sống (quan sát ngơi nhà)? 1-nhà tạm2-nhà bán kiên cố 3-nhà kiên cố tầng 4- nhà kiên cố nhiều tầng 1.9 Mã 10 11 12 13 14 15 16 Tài sản Ơng/Bà có loại nào? Tên tài sản Có: Khơng: Số lƣợng Tổng giá trị nghìn đồng Sở hữu 1=chồng 2=vợ 3=con 4=TS chung Ti vi Đài Tủ lạnh Máy giặt Bếp ga Quạt điện Điện thoại di động Điện thoại cố định Xe đạp Xe máy Ơ tơ Thuyền có động Thuyền khơng có động Bơm điện Bơm tay Máy kéo 17 Máy cày 18 Đất cho thuê 19 Khác 1.10 Mức thuận lợi giao thông địa phƣơng ông/bà sinh sống nào? 1-Không thuận lợi2-Tƣơng đối thuận lợi3-Thuận lợi 1.11 Tần suất điện khu vực nơi ông/bà sinh sống 1-Thƣờng xuyên mất2-Thỉng thoảng mất3-Hiếm 1.12 Tỷ lệ đồi núi, địa hình đốc địa phƣơng nơi Ơng/Bà sinh sống bao nhiêu? 1-Chiếm diện tích ít2-Chiếm diện tích trung bình 3-Chiếm phần lớn diện tích II THƠNG TIN VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP A SẢN XUẤT LÚA (dành cho hộ gia đình sản xuất lúa) 2.1 Gia đình Ông/Bà sản xuất lúa đƣợc năm? …………… 2.2 Xin Ơng/Bà cho biết thêm số thơng tin sau: TT Loại giống lúa Năm bắt đầu ni Diện tích (m2) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tạ/năm) Lịch thời vụ Tổng chi phí (vnđ/năm) 2.3 Tỷ lệ diện tích sản xuất lúa diện tích nơng nghiệp gia đình Ông/Bà bao nhiêu? 1-Chiếm diện tích ít2-Chiếm diện tích trung bình 3-Chiếm phần lớn diện tích 2.4 Theo Ơng/Bà tỷ lệ hệ thống kênh mƣơng đƣợc kiên cố hoá địa phƣơng bao nhiêu? ……………………………………… 2.5 Xin Ông/Bà cho biết mức độ hài lòng lƣợng nƣớc cung cấp đầy đủ kịp thời sản xuất lúa địa phƣơng? 1-Khơng hài lịng2-Bình thƣờng 3-Hài lịng 2.6 Những thành viên gia đình Ơng/Bà tham gia vào sản xuất nông nghiệp? 1=chồng 2=vợ3=con4-khác: ……………………… 2.7 Gia đình Ơng/Bà có đƣợc tham gia lớp tập huấn khơng? Nếu có lần/năm? ……………………………………… B Ni trồng Thuỷ sản 2.8 Gia đình Ơng/Bà Ni trồng thuỷ sản đƣợc năm rồi? 2.9 TT Xin Ơng/Bà cho biết thêm số thơng tin sau: Loại hình thủy sản Năm bắt đầu ni Diện tích (m2) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tạ/năm) Thời gian thu hoạch Mức đầu tƣ giống 2.11 Tỷ lệ diện tích ni trồng thuỷ sản gia đình Ơng/Bà tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp gia đình bao nhiêu? 1-Chiếm diện tích ít2-Chiếm diện tích trung bình 3-Chiếm phần lớn diện tích 2.12 Theo Ông/Bà tỷ lệ hệ thống kênh mƣơng đƣợc kiên cố hoá địa phƣơng bao nhiêu? ……………………………………… 2.13 Xin Ơng/Bà cho biết mức độ hài lịng chất lƣợng nƣớc sản xuất NTTS địa phƣơng? 1-Không hài lịng2-Bình thƣờng 3-Hài lịng 2.14 Xin Ơng/Bà cho biết tỷ lệ ao ni đƣợc kè bê tơng gia đình địa phƣơng bao nhiêu? ……………………………………… III THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.15 Theo Ơng/Bà loại thiên tai xảy năm qua địa phƣơng, ảnh hƣởng biện pháp thích ứng gia đình Ơng/Bà? STT Thiên tai Có/ khơng Tần suất Tăng lên/giảm đi/ ổn định Ảnh hƣởng Biện pháp Bão Lũ lụt Hạn hán Nƣớc biển dâng Xâm nhập mặn Rét đậm/rét hại Nắng nóng Khác 2.16 Ơng/Bà biết thơng tin thời tiết qua phƣơng tiện truyền thông nào? 1-Ti vi, đài phát thanh2-Tập huấn 3-Chính quyền 4-Ngƣời thân, họ hàng 5-Kinh nghiệm 6-Internet 2.17 Gia đình Ơng/bà có đƣợc nhận hỗ trợ từ họ hàng, ngừơi thân, quyền hay tổ chức khơng? Nếu có lần (giá trị bao nhiêu)? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.18 Ơng/Bà có tham gia lớp tập huấn, đào tạo phòng chống thiên tai, thích ứng với BĐKH khơng? Nếu có lần (lần/năm)? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.19 Tần suất chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm phịng chống thiên tai, thích ứng BĐKH địa phƣơng ơng/bà nhƣ nào? 1-Khơng có2-Hiếm khi3-Thỉnh thoảng4-Thƣờng xun 2.20 Hộ gia đình Ông/Bà có đƣợc vay vốn từ tổ chức xã hội, quyền, ngƣời thân khơng? 1-Có 2-Khơng 2.21 Gia đình Ơng/Bà tham gia loại bảo hiểm? …………………… 2.22 Ơng/Bà có hài long chăm lo, hỗ trợ nhà nƣớc, quyền địa phƣơng khơng? 1-Khơng2-Có 2.23 Các thành viên gia đình ơng bà tham gia vào tổ chức, đoàn thể, hiệp hội sau đây? STT Tên tổ chức Hội nông dân Lao động Tơn giáo Đồn niên Hội phụ nữ Chi bộ, Đảng Hợp tác xã Hội ngƣời cao tuổi Hội niên xung kích Tổ chức quyền địa phƣơng Hội cựu chiến binh Khác (nêu rõ) 10 11 12 Ngƣời tham gia Chức vụ Trƣởng/phó/ủy viên:1 Thành viên:2 Khác (nêu rõ) Mức độ tham gia Tích cực: Ít tham gia: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông bà! PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ Hình Khu vực ni ngao xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Hình Lúa cấy bị ngập lụt mƣa lớn nhiều ngày, đợt 20/7/2018 xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy Hình Cơ sở thu mua ngao xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Hình Phỏng vấn ngƣời dân xã Giao Xuân ... THU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ GIAO XUÂN, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN... đổi khí hậu cộng đồng sản xuất nông nghiệp xã Giao Xuân, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định .59 3.3.1 Đặc điểm chung cộng đồng sản xuất nông nghiệp xã Giao Xuân 59 3.3.2 Năng lực thích ứng với. .. Biểu biến đổi khí hậu tỉnh Nam Định 3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp 3.3 Năng lực thích ứng ngƣời dân sản xuất nông nghiệp xã Giao Xuân, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định 3.4

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w