MINH TRllT t r o n g DỌO Mồu Ở VlệT NAM Lê Thị Chiêng* Đăt vấn đề Vài thập kỷ trờ lại vấn đề “minh triết” bàn đến nhiều Dường có phân biệt “minh triết” triết học Triết học cho sản phẩm cùa phương Tây “minh triết” phương Đơng Vậy “minh triết” gì? Theo Hán ngữ đại từ điển, “minh triết” có hai nghĩa Một hiểu biết, thơng hiểu lí; hai chi người có trí tuệ sáng suốt, thơng tuệ Trong sách cổ Trung Hoa, có từ “minh triết bảo thân” người khôn ngoan, biết tránh xa việc có nguy hiểm Nhưng khơn để bảo trọng thân khơn lỏi kẻ khơn lịi loại người hèn nhát, thấy việc nghĩa tránh né không dám làm, sợ phiền hà cho thân Trường hợp khơng nên dùng minh triết Ở phương Tây, từ “Wisdom” tiếng Anh cỏ thể dịch trải, hiểu biết, thơng thái; tính chất tài giỏi, tính chất khơn ngoan Một cơng trình đồ sộ có nhan đề Wisdom Bible (Kinh thánh Minh triết) biên soạn, thu thập viên ngọc "minh triết" văn minh cổ nhân loại: Trung Quốc (Đạo đức kinh, Đại học, Trung dung ), Ấn Độ (Kinh Upanishad, Đạo Hin đu, Kinh Phật), Trung Đông (Đạo Do Thái, Đạo Hồi, Kỉnh Coran), Hy - La (Platon, Epicure, Epictete [chủ nghĩa khắc kỷ] , Boece [cổ La Mã] ) Như vậy, “minh triết tiếng Hán “wisdom” tiếng Anh có nghĩa tưong đồng, nói phẩm chất trí tuệ sản phẩm tinh thần * TS., Trường Đại học vãn hóa Hà Nội 564 Van hóa thở Nữthắn - MẪU VlỆTNAM VÀ CHÃU A người Điều đáng nói kinh sách tôn giáo tác phẩm cùa triết gia cho minh triết Theo tác giả Giáp Văn Dương, Minh triết thường gắn với trải nghiệm, tri thức lựa chọn cùa cá nhân ấn vào cách sổng, cách cư xử kết thành tư tưởng trước tác cùa nhà hiền triết để đời sau nghiền ngẫm, nghiên cứu thực thể tự Sự kế thừa cùa Minh triết bắt chước, học hòi cùa cá nhân điều mà cá nhân cho khơn ngoan nhất, thích hợp với bàn thân Minh triết thực thể khơng có tính tự kế thừa đó, khơng có lịch sử Khi nhà hiền triết đi, Minh triết nhà hiền triết theo, dù tư tưởng nhà hiền triết đó, cỏ, cổ thể lưu truyền đời sống Trong thực tế, có nhà hiền triết khơng tư tưởng' Do “minh triết” theo tác giả này, chì mảnh rời tri thức trải nghiệm cá nhân tự nhiên, xã hội thân Minh triết kho vật liệu sống, khơng phải tịa nhà tư tưởng sống Minh triết chi giới hạn phạm vi cá nhân, mà cá nhân thỉ muôn màu muôn vẻ nên “minh triết” cá nhân khơng kết nối thành hệ thống có cấu trúc xác định “Minh triết” kết nhận thức trực giác cảm tính khơng phải lậ suy luận logic lý tính Hơn thế, trực giác cảm tính cùa cá nhân lại khơng kiểm chứng nên thường mang đậm tính chủ quan trao truyền từ người qua người khác Tác giả Giáp Văn Dương kết luận, “minh triết” mang tính Không tỉnh Mờ Đây hạn chế “minh triết” so với triết học Tôi cho rằng, “minh triết” trực giác trải nghiệm mang tỉnh cá nhân nhung không túy cá nhân trao truyền lan tỏa Hơn thế, minh triết mang tính cá nhân khơng phải minh triết mà chi “minh triết bảo thân” nói Hồng Ngọc Hiến, người dành nhiều tâm huyết công sức nghiên cứu minh ưiết Việt định nghĩa: “Minh triết tỉnh sáng khôn, thiên diễn ngơn thống gọn, chủ yếu sống sống bình diện đạo lí đời thường, khơng xa lạ với đạo lí thảnh hiền, thiên cảm hóa lịng người quở trách thói đời”2 Nếu giới hạn “minh triết” bình diện đạo lý đời thường e chưa đủ http://www giapvan.neƯ 2010/03/m inh-triet-khong-la-gi.htm l http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/bai-vieƯ 24768-ban-ve-m inh-trieƯ M inh triết đạo Mẫu Việt Nam 565 Minh triết kết nhận thức qua đúc kết kinh nghiệm rút từ sống, suy ngẫm tự nhiến, rõ qui luật, nương theo có cách ứng sử phù hợp, giữ hài hòa quan hệ với xã hội tự nhiên Minh triết thể nhiều khía cạnh khác sống, có tín ngưỡng tơn giáo Các tín ngưỡng tôn giáo dường khởi nguồn từ minh triết Bài viết nói đến “minh triết” tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt (đạo Mầu Việt Nam) Việt Nam trước kỷ XVI Dân tộc Việt Nam có đời sống tín ngưỡng phong phú Từ xa xưa, tộc người vùng, địa phương sáng tạo thần linh sờ cụ thể hóa Thiêng để tơn thờ lấy iàm điểm tựa tinh thần Sự sáng tạo xuất phát từ nhận thức tộc người tính Thiêng giới khách quan gồm tượng tự nhiên mây, mưa, sấm, chớp, vật: núi, sơng, gị đống, biển, đồng Lúc đầu họ tôn thờ túy tượng (phi ngẫu), sau nhân cách hóa thành tượng Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lơi, Pháp Điện mang hình người (ngẫu tượng) Tương tự vậy, nhân vật huyền thoại Âu Cơ, Lạc Long Quân Thánh Gióng, Tản Viên, Chử Đồng Tử, đến Mau Thiên, Mầu Địa, Mầu Thủy vị thánh hệ thống điện thờ tín ngưỡng Mau mang hình người Bên cạnh đó, nhân vật lịch sử thần thánh hóa Trần Hưng Đạo, Ỷ Lan, Từ Đào Hạnh v.v Như vậy, trình sáng tạo thần linh diễn qua hai giai đoạn: phi ngẫu (thờ cáo vật thiêng đá, cây) ngẫu tượng (nhân cách hóa thần linh”) Đứng trước nhu cầu thống đất nước nhóm cai trị khơng có đường khác ngồi việc vay mượn tơn giáo du nhập từ bên Cụ thể: từ thời Đinh mờ độc lập đến triều đại Tiền Lê, Lý, Trần chọn đạo Phật làm chỗ dựa tinh thần Nhà Lẻ Sơ nhận thấy đạo Phật công cụ cai trị tinh thần nhà nước cần tăng cường quyền lực nên tìm đến Nho giáo Nho giáo giúp nhà Lê tập trung quyền lực tuyệt đối dây cương "tam cương ngũ thường" Vấn đề đặt phải nhận thức dân tộc chưa phát triển đến độ chín để ý thức đầy đù sắc riêng tự tin mình, quốc gia độc lập thống nhất? Hay hồn thiêng Tổ tiên giống nịi, linh khí non sơng đất nước chưa hòa hợp, kết tụ lại để tạo nên người Việt Nam có đủ tâm đủ tầm giáo chủ Đức Thích Ca 566 V ă n hóa th Nữthán - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á Mâu Ni (đạo Phật), Đức chúa Giê Su (đạo Cơ Đốc), Đức Thánh Môhamet (đạo Islam)? Hay vận Việt Nam chưa đến kỳ hợp hòa Thiên Linh (khí Thiên), Địa linh (khí Địa, Nhân linh (linh thân)? Theo tôi, vấn đề cộng với q trình bị nơ dịch ngàn năm phong kiến Trung Quốc làm tính tự tin, mờ lĩnh dân tộc, cản trở trường thành tinh thần Việt Đây lý khiến tín ngưỡng bảri địa không phát triển để trở thành tơn giáo Liệu đời Đạo Mẩu có ý nghĩa đời sống tinh thần Việt, có phải biểu tượng thống dân tộc độc lập không? Đây nội dung viết Đạo Mẩu - bước trưởng thành tinh thần dân tộc Việt Nam Lịch sử nhân loại chứng minh, vào mạt kỳ triều đại xuất ừào lưu tư tưởng tiến mang tính cách mạng, đưa lịch sử vào vận hội Các trường phái tư tường Nho, Đạo, Pháp đời vào thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc, chủ nghĩa Tam dân vào thời Mạt Thanh, tư tường xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc xuất vào thời hậu Mao Trạch Đông Trung Quốc điểm nhấn đánh dấu bước tiến lịch sử Trung Quốc Vào thời kỳ khủng hoảng đạo Hin Đu Ấn Độ xuất tư tưởng tiến đạo Phật, đạo Jaina Các trào lưu tư tưởng dân chủ xuất vào thời kỳ mạt chế độ phong kiến châu Âu dẫn đến cách mạng tư sản đưa Tây Âu khỏi đêm trường Trung cổ Tư tưởng cải cách sau công cải tổ diễn Liên Xô Đông Âu vảo thời kỳ tổng khủng hoảng Chủ Nghĩa xã hội làm tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa lỗi thời Lịch sử Việt Nam cuối kỷ XV đầu kỳ XVI vào lời Lê Mạt, triều đình thối nát, mồ chơn quốc gia, gánh nặng Sơn hà xã tắc, muôn dân đau khổ lầm than Tả Thị Lang Lại đương triều Lương Đắc Bằng v iế t: ”Tước hết mà lạm thường không hết, dân mà lạm thu khơng Phú thuế thu đến tơ tóc mà dùng bùn đất, bạo ngược Tần Chính, đãi cơng thần chó ngựa”1 Sự sụp đổ nhà Lê không tránh khỏi nhà Mạc thay điều tất yếu Tính tất yếu ghi nhận Đại Việt sử ký toàn thư sau: ”Bấy thần dân nước theo Mạc Đăng Dung”2 Theo Mạc Đăng Dung theo lẽ phải Lẽ phải Lịch sử Việt Nam, Nxb K.HXH, 1971, tr 286 Đại Việt sử ký toàn thư, T4, Nxb KHXH, 1968, tr 118 M in h triết đạo Mâu Việt Nam 567 lòng người ủng hộ, thuận ý Trời, họp với hồn thiêng sơng núi, linh khí cha ơng Nhưng nhà Mạc cầm quyền vào lúc thượng tôn tinh thần "Trung quân" theo Hủ Nho ngoại lai, nhà Lê đưa lên thành tư tưởng thống trị Cho nên nhà Mạc bị đa số đám (hủ) Nho học, cho trí thức đương thời phản đối Thơng minh có tài Trạng Trinh Nguyễn Bỉnh Khiêm quay lưng lại với triều đình nhà Mạc Lợi dụng tư tưởng coi thống này, tập đồn Lê, Trịnh, Nguyễn vu cho Mạc Đăng Dung tiếm quyền để lấy cớ phù Lê diệt Mạc, mờ đầu thời kỳ nội chiến khốc liệt Cuộc nội chiến kéo dài vòng gần 50 năm với 38 chiến dịch chém giết lớn nhỏ Kết cục là, chết chóc bi thương, dân nghèo, nước yếu Rõ ràng nội chiến tập đoàn phong kiến chịu ảnh hưởng Nho giáo gây cảnh cốt nhục tương tàn Do vậy, nhà Mạc tiếp tục lấy tư tường hủ Nho làm chỗ dựa tinh thần để trị quốc Công việc cấp thiết lúc phải có cờ tinh thần để làm điểm tựa an dân Bởi lẽ, nhà Hậu Lê vay mượn tư tường Hủ Nho làm mê muội người đến mức ngu trung Vì ngu trung, đám trí thức hù nho cam tâm cúi đầu làm tơi cho tên vua bị coi vua quì, vua lợn Lê Tương Dực Lê Uy Mục Trong bối cảnh phức tạp ấy, nhà Mạc không chủ trương độc tôn tư tưởng, tức đề cao tôn giáo ngoại nhập mà cho tự tôn giáo Đây điều kiện thuận lợi để tín ngưỡng địa phục hồi, có tín ngưỡng thờ nữ thần - sau phát triển lên thành Đạo Mầu Điểm chung tín ngưỡng địa thờ bách (đa) thần, có nhiên thần nhân thần Nhiên thần vị thần phiếm chi tượng tự nhiên Trời, Đất, Nước, Cây, Đá, Núi, Sông, Gò Đống v.v Nhân thần bậc hiền nhân, liệt tổ có cơng với nước với dân cơng dựng xây bảo vệ đất nước Một vị thần địa tôn xưng tôn thờ nhiều từ thời nhà Mạc Thánh Mầu Liễu Hạnh - với vai trò giáo chủ Đạo Mau Nói tới đạo Mẩu không nhắc đến Thánh Mau Liễu Hạnh Như nói, tín ngưỡng thờ nữ thần có từ lâu, tín ngưỡng thờ Mầu với hệ thống điện thờ khơng thể có trước Liễu Hạnh Cơ sở để khẳng định điều triều đại trước nhà Mạc thượng tơn tơn giáo ngoại nhập làm Quốc Đạo coi thần linh địa "dâm thần" nên liên tiếp phá bô "dâm từ" - nơi thờ tự thần linh địa Do vậy, tín ngưỡng địa, có tín ngưỡng thờ nữ thần khơng có vị trí điện thờ điều hiển nhiên Chỉ vào thời nhà Mạc, sau Liễu Hạnh xuất 568 Van hóa th N ữ thắn - MẪU V iệ t nam châu cơng cơng phục hồi sở thờ tự thần linh địa diễn Vậy Liễu Hạnh ai, tư tưởng cùa Ngài mà có vai trị quan trọng tín ngưỡng thờ Mầu Việt Nam? v ề nhân thân Liễu Hạnh có nhiều người đề cập đến Điển hình nữ thi sĩ Đoàn Thị Điểm (Vân Cát Thần Nữ), Nguyễn Văn Huyên {Sự phụng thờ vị thánh bất từ Việt Nam), Đặng Văn Lung {Mau Liễu - đạo đời, Tam tịa Thánh Mầu), Đinh Gia Khánh (Cơng chúa Liễu Hạnh Các tác giả gần thống với ghi nhận bà người xương thịt có gốc tích: q qn, dịng họ, cha mẹ, chồng cụ thể, rõ ràng Chỉ có hành tung bà khó hiểu Bà có mặt nhiều nơi đất Việt, mặc đù ẩn, lúc Vì vậy, dân gian gán vào đời bà nhiều chi tiết ’ phi thực đến hoang đường, khiến bà trở thành nhân vật vừa thực vừa hư Tuy nhiên, thiên ý kiến cho Liễu Hạnh nhân vật lịch sử sau loại bỏ chi tiết hư cấu mang tính hoang đườrig đời bà Là nhân vật lịch sử, Liễu Hạnh trải qua trình tu luyện từ người phụ nữ bình thường bao người phụ nữ khác: con, vợ mẹ, trờ thành người có lực siêu phàm Thánh Có thể hình dung trình từ Giáng Hương (tên khai sinh) đến Liễu Hạnh - vị thánh nhân sau: Chặng đường tu hành cùa vị chân tu bước đến đắc đạo liên quan đến địa danh như: Vụ Bản (Nam định) - nơi sinh thân, dưỡng thân, luyện thân Dâu (Ninh Bình) - nơi luyện thần Sịng Sơn (Thanh Hóa) - nơi luyện trí Rịa (Thanh Hóa) nơi khai mở huệ minh Phố Cát (Thanh Hóa) bắt đầu Liễu Hạnh Vậy Liễu Hạnh có nghĩa gì? Liễu (vẹn trịn), Hạnh (phẩm chất) Nói tới liễu hạnh nói tới phẩm chất cao đẹp vẹn trịn, đích người tu hành ln hướng tới, chuẩn mực người cần đạt Với ý nghĩa vậy, Liễu Hạnh phẩm chất, danh xưng thánh cụ thể Liễu Hạnh thước đo phẩm chất nên coi Mầu Nghi Thiên Hạ Phẩm chất Giáng Hương có tu luyện nhũng nơi hội tụ linh khí Tâm khí nhận khí linh (đồng khí M inh triết đạo Mẫu ỏ Việt Nam 569 tương cầu) Giáng Hương nhận khí linh để thành LIỄU HẠNH Liễu Hạnh kết quà tu hành người phàm thành người phi phàm Có thể nói, Liễu Hạnh hội tụ nguyên khí Đất - Trời (Địa linh Thiên linh) người (linh thân) để bừng khai trờ lại tinh hoa vốn tàng ẩn dân tộc từ lâu Tư tưởng phản ánh thực tiễn khách quan thông qua tư khái quát người Các bậc hiền nhân người khả khái quát nhận biết giới khách quan đề xuất tư tưởng Liễu Hạnh, nhân vật nửa hư nửa thực người Tư tưởng Người trước tác văn tự mà hệ thống điện thần điện thờ đạo Mầu Minh triết đạo Mầu Tín ngưỡng thờ Mầu lấy Liễu Hạnh thưóc Đạo nên trở thành Đạo minh triết Minh triết chấp nhận khác biệt để hịa hợp, khơng kỳ thị Sự dung hợp tín ngưỡng địa tơn giáo ngoại nhập địa hóa đạo Mầu minh triết Các tơn giáo dù có khác biệt đến giáo lý chúng khơng thể vượt lên ngồi đạo Mẹ Nếu đạo Phật dạy người từ bi hỷ xả thay cho tham, sân, si đức nhân từ, bao dung, tha thứ, nhường nhịn hy sinh ln có đạo Mẹ Nếu đạo Nho lấy chữ ỉhiếu làm đầu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên lấy ”Thờ Mẹ, kính cha” làm itrọng trịn chữ hiếu Những giá trị Nhân, Lễ, Nghĩa, đạo Nho ỉln có sẵn người Mẹ Lão Tử, người coi thần tổ Đạo giáo (đã gọi Đạo - nguồn gốc cùa vạn vật Mẹ Đạo Thiên Chúa cũrìg thờ Mẹ ©ồng Trinh - Người sinh Đức chúa Giê Su Thiếu minh triết dung hợp tơn giáo khác tín ngưỡng thờ Mẹ để nâng ỉlên thành đạo Mau Minh triết Đạo Mẩu việt Nam tỉm thấy hệ thống điện thần Điện thần Đạo Mầu thể giới quan người việt với triết lý Âm - Dương cụ thể Điện thần trí thành tầng Tam tòa Thánh Mầu Năm vị quan lớn í Ở đề cập đến nhũng yếu tố cấu thành điện thần 570 Van hóa th Nữthắn - MÁU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á Bốn vị Thánh chầu Hội đồng quan, cụ thể Hồng Ba, Hồng Bẩy, Hồng Mười Thánh Cơ, thánh Cậu Ba vị (Tam Tòa) Thánh Mầu: Thiên (Trời, yếu tố Dương), Địa (Đất, Thượng Ngàn, yếu trung hịa, khơng Âm, không Dương), Thủy (Nước, yếu tố Âm) vị thần nguyên ủy có quyền sáng tạo vạn vật mn lồi Theo ngun lý Dương sinh - Âm dưỡng Đất ln !à mơi trường để Dương sinh Âm ni dưỡng mn vật vạn lồi, có người Đó Ánh sáng Nước Thiếu hai yếu tố này, khơng có sinh tồn để tiến hóa Các dân tộc khác thần thánh hóa yếu tố để tôn thờ Nhưng coi thần nguyên ủy Mẹ có người Việt Gọi thần Mẹ có nghĩa xem thần vừa !à đấng thiêng liêng, vừa gần gũi thân thương bên cạnh Bởi Mẹ chẳng xa dù chúng phương trời Con không xa mẹ dù có tới đâu Mẹ ln gần gũi yêu thương tâm tường Coi vị thần nguyên ủy Mẹ đặt vị trí cao điện thờ ý thức tính thống khơng tách rời cùa Vũ trụ Mẹ biểu yếu tố Âm Mầu biểu trưng cho toàn cõi Thánh Tầng thứ hai điện thần: Năm vị Quan Lớn : Thượng Thiên, Thượng Ngàn, Hạ Thủy, Khâm Sai Giám Sát nam thần - yếu tố Dương, chủ sinh Sinh tiếp sinh, bời khơng có tiếp sinh khơng có tiến hóa Vì tiếp sinh nên vị mà Hai vị nam thần xuất tầng thứ hai có danh xưng Khâm Sai (Liên hệ) Giám Sát (kiểm tra, đôn đốc) tiếp sinh để đảm bào trật tự cân tự nhiên Có thể coi nhiệm vụ vị trực tiếp triển khai quyền sáng tạo Tam Tịa (Thánh Mau) Trong tồn cõi Thánh, tầng thuộc cõi Trên Có sinh phải có dưỡng Tầng thứ ba điện thần vị Thánh Chầu - nữ thần, biểu yếu tố Âm có chức dưỡng trường vạn vật tiếp sinh Có câu hỏi đặt ra: lại chi có vị thần dưỡng vị thần tiếp sinh? vấn đề đơn giản số biểu Âm Có thể nói vị Thánh Chầu giữ vai trị phụ giúp (trợ lý) cho vị thánh Mầu tối cao giai đoạn tiếp sinh Tầng thứ tư gồm vị Quan Hoàng, nam thần - yếu tổ Dương Các vị thần có nhiệm vụ khâm trực nơi cơng đồng Thánh Tịa Trên tầng điện thần có vị thường trực Hồng Ba, Hồng Bẩy, Hoàng Mười Tuy nhiên, điện thờ Mầu đền, phủ thường có cặp đơi: M in h triết đạo Mẫu Việt Nam 571 Ba - Mười Bảy - Mười Tôi chưa gặp đâu thờ cặp Quan Hoàng Ba Hoàng Bẩy Bộ Ba: Ba - Bẩy - Mười có nơi có dấu tích Thánh Mầu Liễu Hạnh như: phủ Dầy, Tây Hồ, Sòng Sơn, Phố Cát Đây giai đoạn tiếp sinh có chọn lọc đào thải để tiến hóa Xét tồn cõi thánh cõi Thánh thường Ba Bây biểu trứng sức mạnh vật chất, Mười sức mạnh tinh thần Tầng thứ năm gồm vị Thánh Cô (nữ - âm), Thánh Cậu (nam dương) hịa đồng Hịa đồng khơng cịn rạch rịi âm - dương, hay âm dương khơng phân Đây cõi Thánh cùng, có cách biệt Âm Dương nên dễ giao hòa Các vị thánh Cõi Cùng thừa hành lệnh Quan Hoàng nên vị hàng Thánh Cùng hay nhập đồng vào người cho có số với hàng Thánh Do vậy, nhập đồng hầu bóng (cịn gọi lên đồng) hay nhập linh thường vị thánh (Cô, Cậu) Giáng nhập cách thức thị Thánh để người xác tín Từ tầng cấu trúc điện thần đạo Mau thấy tư tưởng Ngũ Hành, yếu tố Âm Dương kế tiếp, đan xen Đây cách thức thể minh triết Âm Dương - Ngũ Hành đơn giản người Việt Điện thần Đạo Mầu biến thái nhiều so với điện thần nguyên thủy ban đầu Có thể nói, điện thần Đạo Mầu cách thức ữình bày giới quan người Việt Thế giới cảm nhận họ có nhiều tầng lớp tồn thống mối liên hệ phổ biến Các tên gọi: Mầu, Quan, Chúa Chầu, Hồng, Cơ, Cậu v.v chi nhân cách hóa tượng tự nhiên (hay sóng lượng) Cái gọi hoạt động vị thần thực chất vận động, chuyển hóa biến đổi khơng ngừng sóng lượng Hẳn phải có lý đó, tổ tiên không hệ thống, khái quát tư tưởng nâng lên thành triết thuyết mà lại đặt chúng điện thần Các nhân vật lịch sử có mặt điện thần cho thấy, cổ nhân quan niệm sống chết hai dạng tồn trình liên tục Nên chăng, gọi điện thần tín ngưỡng thờ Mau trước tác sinh động cùa minh triết Việt Điện thần tín ngưỡng thờ Mầu thể tính tổ chức chặt chẽ từ xuống với phân cấp phân quyền rạch ròi Mầu đại diện quan quyền lực tối cao: Lập pháp (Thiên), Hành pháp (Địa), Tư pháp (Thủy) Tổ chức điện thần đây, theo tôi, cung đình hóa nhận xét cùa vài nhà nghiên cứu Ngược lại, tư tưởng sáng 572 Van hóa th NữTHÁN - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á tạo cùa người dựa khn mẫu sẵn có tự nhiên Do vậy, học tri thức bậc tiền bối gửi gấm vào mơ hình để tổ chức xã hội việt Nam hợp lý văn minh Như vậy, thờ Mẩu tôn thờ phẩm chất cao đẹp vẹn toàn Học theo Mau (chuẩn mực) học cách chấp nhận khác biệt, bao dung hòa hợp Đến nơi thờ Mầu cầu nguyện để tạo lượng nhân sinh Vì thế, nơi thờ Mầu hội tụ linh nhằm khơi dậy Giác, Hiền người để phát huy tiềm vốn có cho hành động Thiện Giác, tức cầu: CÔNG NÀO QUẢ ÁY Bước chuyển biến từ tục thờ nữ thần lên thành đạo Mau mốc đánh dấu trường thành dân tộc tư tưởng - minh triết Đến cửa Mầu để phát nguyện, hứa nguyện hành theo Mầu đạt tới liễu hạnh Để đạt điều cần tĩnh tâm sâu lắng, không ồn ào, chí tối kỵ ồn ĩ (kiểu hát văn hầu đồng) Hát văn hầu đồng, theo tôi, nghi thức lễ Mầu mà người bày đặt để khoe trương Hát văn làm đạo Mầu thêm hấp dẫn lại làm cho người đến với đạo Mầu vẻ ngồi hình thức, khơng thật chất Thậm chí đưa người đến: mê tín dị đoan, gây tốn thời gian, tiền Tin tôn thờ Thánh Mầu học theo Ngài để đạt Liễu Hạnh - Minh Triết ... thực người Tư tưởng Người trước tác văn tự mà hệ thống điện thần điện thờ đạo Mầu Minh triết đạo Mầu Tín ngưỡng thờ Mầu lấy Liễu Hạnh thưóc Đạo nên trở thành Đạo minh triết Minh triết chấp nhận... thế, minh triết mang tính cá nhân khơng phải minh triết mà chi ? ?minh triết bảo thân” nói Hồng Ngọc Hiến, người dành nhiều tâm huyết công sức nghiên cứu minh ưiết Việt định nghĩa: ? ?Minh triết. .. thân Minh triết thực thể khơng có tính tự kế thừa đó, khơng có lịch sử Khi nhà hiền triết đi, Minh triết nhà hiền triết theo, dù tư tưởng nhà hiền triết đó, cỏ, cổ thể lưu truyền đời sống Trong