KTNN VÀ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA NÓ TRONG NỀN KTTT Ở VIỆT NAM

14 214 0
KTNN VÀ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA NÓ TRONG NỀN KTTT Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế kỷ 21 đang diễn ra trước mắt chúng ta với nhiều thách thức và cơ hội, đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và với kinh tế nhà nước ta- một thành phần kinh tế chủ đạo nói riêng. Từ năm 1986 đến nay Đại hội lần thứ VI và Đại hội lần thứ VII của Đảng đều xác định kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tuy nhiên quan điểm đó được đánh giá theo tư duy mới. Đặc biệt trong thời kì đổi mới ngày nay,đứng trước cơn gió hội nhập của khu vực và thế giới thì việc xác định chỗ đứng của TPKT này đang vấn đề có ý nghĩa thực tiễn quan trọng và cấp bách . Để tìm hiểu những thành tựu to lớn mà TPKT này đã đạt được, cũng như những hạn chế còn thiếu sót, những kinh ngiệm quý báu trong việc sắp xếp lại thành phần - cơ cấu, sự thay đổi phương thức sản xuất- quản lý, phương châm chỉ đạo trong các ngành, các lĩnh vực của kinh tế Nhà Nước em quyết định chọn đề tài này để viết đề án . Nội dung Đề án gồm có 3 phần: Phần I: Quan niệm về Kinh tế Nhà Nước. Phần II: Vai trò chủ đạo của Kinh tế Nhà Nước. Phần III: Những giải pháp cơ bản để phát huy vai trò chủ đạo của Kinh tế Nhà Nước.

Ktnn vai trò chủ đạo của trong nền kTTT Việt Nam ----------------------------- Lời nói đầu Thế kỷ 21 đang diễn ra trớc mắt chúng ta với nhiều thách thức cơ hội, đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung với kinh tế nhà nớc ta- một thành phần kinh tế chủ đạo nói riêng. Từ năm 1986 đến nay Đại hội lần thứ VI Đại hội lần thứ VII của Đảng đều xác định kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, tuy nhiên quan điểm đó đợc đánh giá theo t duy mới. Đặc biệt trong thời kì đổi mới ngày nay,đứng trớc cơn gió hội nhập của khu vực thế giới thì việc xác định chỗ đứng của TPKT này đang vấn đề có ý nghĩa thực tiễn quan trọng cấp bách . Để tìm hiểu những thành tựu to lớn mà TPKT này đã đạt đợc, cũng nh những hạn chế còn thiếu sót, những kinh ngiệm quý báu trong việc sắp xếp lại thành phần - cơ cấu, sự thay đổi phơng thức sản xuất- quản lý, phơng châm chỉ đạo trong các ngành, các lĩnh vực của kinh tế Nhà Nớc em quyết định chọn đề tài này để viết đề án . Nội dung Đề án gồm có 3 phần: Phần I: Quan niệm về Kinh tế Nhà Nớc. Phần II: Vai trò chủ đạo của Kinh tế Nhà Nớc. Phần III: Những giải pháp cơ bản để phát huy vai trò chủ đạo của Kinh tế Nhà Nớc. 1 Nội dung I Quan niệm về kinh tế nhà nớc Trớc hết, khi nói về kinh tế nhà nớc theo cách hiểu hiện nay là thành phần kinh tế mà những đơn vị,tổ chức sản xuất kinh doanh trong đó nguồn lực của nhà nớc(NN) chiếm tỷ lệ chi phối hoặc có 100% nguồn vốn Nhà nớc. KTNN bao gồm các bộ phận chủ yếu :các doanh nghiệp nhà nớc, các tổ chức kinh tế của NN, các ngành công nghiệp, thơng nghiệp, GTVT, xây dựng cơ bản, nông trờng, lâm trờng quốc doanh KTNN còn bao gồm các tài sản thuộc sở hữu của Nhà nớc nh :Đất đai, tài nguyên, ngân hàng,tài chính,dự trữ quốc giaở đây có sự phân biệt rõ rệt giữa tài sản cổ phần Nhà nớc,giữa quyền sở hữu quyền sử dụng của NN.Tài sản vốn thuộc sở hữu nhà nớc đợc sử dụng dới nhiều hình thức, ví dụ nhà nớc đại diện cho toàn dân sở hữu đất đai, ngân hàng nhng NN lại giao cho các TPKT khác quyền sử dụng quản lý bằng việc cho thuê, tô nh- ợng, đầu t. Còn cổ phần NN là do NN góp vốn cổ phần, mua cổ phiếu của các doanh nghiệp thuộc các TPKT khác nhng chỉ chiếm tỷ lệ thấp về số vốn đầu t. Mặt khác KTNNvai trò tơng đơng là một chủ kinh tế với nguồn vốn do NN cấp, phơng thức hoạt động sản xuất định hớng phát triển của nằm d- ới sự điều hành, quản lý của NN. Do đó thuộc quyền sử dụng của NN. Đặc điểm cơ bản đầu tiên trong TPKT này là sự phân loại doanh nghiệp NN thành hai loại chủ yếu sau: Loại thứ nhất: Các doanh nghiệp hoạt động trớc hết vì lợi ích công cộng, mục đích trực tiếp không vì lợi nhuận, nhằm bảo đảm ổn định chính trị - xã hội, nh: Các doanh nghiệp sản xuất các loại sản phẩm phục vụ cho quốc phòng an ninh, phục vụ công cộng, kết cấu hạ tầng, giáo dục,y tế. Loại thứ hai: Các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận . Loại doanh nghiệp này có vai trò quan trọng 2 trong sự nghiệp thúc đẩy nền kinh tế phát triển cũng nh hỗ trợ các TPKT khác, làm tăng thu nhập ngân sách, ổn định tài chính đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của xã hội. Khái niệm KTNN rộng mạnh hơn bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc, do đó phân biệt đợc hai phạm trù này nhận thức đầy đủ hơn vai trò KTNN là một bớc phát triển về nhận thức thực tiễn nền kinh tế nớc ta trong quá trình đổi mới. Sự hình thành KTNN bằng nhiều con đờng khác nhau, trong đó bên cạnh việc quốc hữu hoá các xí nghiệp t bản t nhân chuyển thành các doanh nghiệp NN thì nớc ta NN đầu t xây dựng mới là chủ yếu. Nguyên nhân là do cơ cấu kinh tế, cơ sở hạ tầng của chế độ cũ để lại quá thấp kém lạc hậu, nền kinh tế mang đặc điểm nông nghiệp công nghiệp nhẹ . Trong khi đó yêu cầu đổi mới phát triển đất nớc đòi hỏi nhiều trình độ công nghệ tiên tiến, khoa học, phải xây dựng đợc nền tảng vững mạnh của nền kinh tế công nghiệp đặc biệt là nghành công nghiệp mũi nhọn đủ sức đáp ứng yêu cầu thực tế đó. Chính vì vậy KTNN mà đại diện là các doanh nghiệp NN đợc xây dựng từ rất sớm với nguồn vốn huy động tơng đối lớn bao gồm nhiều nghành công nghiệp quan trọng nh: cơ khí, điện, xi măng, hoá chất, dệt may, than, GTVT Bên cạnh đó chúng ta cũng chú trọng đầu t vào một số ngành công nghiệp nhẹ nh: lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong n- ớc xuất khẩu. Nh đã nói trên, KTNN hoạt động dựa trên sở hữu NN về các t liệu sản xuất chủ yếu, NN là ngời sở hữu vốn nhng lại giao quyền sử dụng, bảo toàn phát triển vốn cho các doanh nghiệp NN - sản xuất kinh doanh có 3 kế hoạch, thực hiện hạch toán kinh tế, phân phối theo lao động. Đây là điểm khác biệt rất lớn giữa nớc ta so với các nớc TBCN, điều này cũng dễ hiểu bởi lẽ trong cơ cấu kinh tế của họ KTNNđóng vai trò điều tiết hỗ trợ nền kinh tế .Tuy nhiên chế độ phân công lao động trong xã hội lại phụ thuộc hình thức đóng góp tài sản, cho nên lợi ích nằm trong tay giai cấp t sản - trong đó kinh tế t bản t nhân giữ vai trò thống trị. Còn đối với nớc ta KTNN với t cách là chủ thể chính đại diện cho lợi ích nhân dân lao động trong xã hội, đợc u tiên phát triển giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, định hớng nền kinh tế không đi chệch hớng quỹ đạo XHCN. II. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc Kinh nghiệm thế giới cũng nh Việt Nam cho thấy rằng KTNNvai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy trong khi tiến hành đổi mới tham gia vào nền kinh tế thị trờng cần phải có một hớng nhìn mới toàn diện thực tế hơn. Vai trò đó thể hiện khá sâu sắc trong nền kinh tế tính định hớng- dẫn dắt - chi phối. Thứ nhất, KTNN nhờ có u thế về nhiều mặt, đặc biệt là cơ sở vật chất - kỹ thuật mạnh so với các TPKT khác do đó có khả năng tổ chức liên kết, liên doanh kinh tế, phân công chuyên môn hoá, hiệp tác hoá sản xuất các ngành, vừa cải tạo vừa xây dựng, sử dụng các TPKT khác. Trong quá trình sản xuất lu thông KTNN đảm nhiệm việc nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, giúp đỡ vốn kỹ thuậtBên cạnh đó, việc xây dựng phát triển những ngành nghề đòi hỏi nhiều vốn đầu t mà t nhân không thể làm nh xây dựng hệ thống ngân hàng các cơ quan tài chính bảo hiểm, giao thông thông tin công nghiệp mũi nhọn thì KTNN đứng ra đảm nhiệm. Nghiên cứu vai trò chủ đạo của kinh tế, chúng ta thấy rằng, vai trò chủ đạo của 4 một hình thức kinh tế thể hiện chỗ tính chất, đặc điểm, phơng thức tác động của tới các thành phần khác, từ đó làm thay đổi xác định phơng thức hoạt động của các TPKT khác. Điều kiện đó đảm bảo cho nền kinh tế vận động theo mục tiêu chung của Đảng NN đã khẳng định- xây dựng, phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần, khu vực KTNN giữ vai trò chủ đạo, định hớng - chi phối cho sự phát triển của các TPKT. Thứ hai, với t cách một tổ chức kinh tế tầm cỡ quốc gia, KTNNvai trò tích cực trong vấn đề thu hút đầu t nớc ngoài liên doanh với các hãng lớn, tạo điều kiện cho ta áp dụng các tiến bộ về công nghệ - khoa học kỹ thuật, mở rộng thị trờng trong nớc ra ngoài khu vực. Mặt khác, theo những tiêu chuẩn đã nêu trên thì rõ ràng khu vực KTNN hiện đang nắm giữ các ngành sản xuất quan trọng nhất nh năng lợng, nhiên liệu, xi măng, thép, hoá chất, vận tải đờng sắt, đờng biển, đờng không, ngoại thợng, một phần nội thơng, ngân hàng, tài chính, dự trữ quốc gia những tài nguyên của đất nớc, đang giữ vai trò chi phối nền kinh tế, vì vậy về khách quan đang giữ vị trí chủ đạo trong nền kinh tế là phù hợp với thực tiễn phát triển của đất nớc. Văn kiện ĐHĐB giữa nhiệm kỳ khoá VII đã nêu KTNN phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lợng vật chất quan trọng là công cụ để NN định hớng điều tiết vĩ mô nền kinh tế . Biểu hiện của vai trò chủ đạo của KTNN KTNN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân thể hiện chủ yếu trên các mặt: Là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế giải quyết những vấn đề xã hội. chiếm giữ các ngành nghề mũi nhọn, then chốt của nền kinh tế, có khả năng chi phối môi trờng xã hội đảm bảo tính ổn định 5 của nền kinh tế. Trong giai đoạn 1990 - 1991 đạt một số chỉ tiêu kinh tế nh sau: Tổng sản phẩm 34.5% Thu nhập quốc dân 27% Tổng sản phẩm công nghiệp quốc doanh 57% Xây dựng cơ bản 76% Nông nghiệp 3% Các ngành bu chính viễn thông, vận tải đờng sắt, hàng không 100% KTNN góp phần hết sức quan trọng vào việc tạo ra sản phẩm cho xã hội nguồn thu ngân sách, tạo ra nguồn lực đáng kể trong tay NN để điều tiết quá trình phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, KTNN còn đảm bảo sức sản xuất hoạt động của nền kinh tế, thực hiện các nhiệm vụ xuất, nhập khẩu đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội nh việc làm, các công trình phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trờng, giảm thiểu những tiêu cực trong đời sống. Bằng nhiều hình thức hỗ trợ, giúp đỡ các TPKT khác cùng phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa, tính chất này của KTNN xuất phát từ vị trí chiến lợc khả năng chi phối đến môi trờng kinh tế - xã hội. Có những ngành có vai trò quan trọng nh là những yếu tố đảm bảo, tác nhân kích thích cho sự phát triển các ngành khác nh giao thông vận tải, thông tin liên lạc song do tính chất của những ngành này mà các thành phần khác hoặc là không đủ vốn, hoặc là gặp khó khăn về mặt quản lý trong thu hồi vốn, thu lợi nhuận nên không đầu t. Để khuyến khích mọi TPKT đầu t sản xuất khu vực KTNN đứng ra tổ chức xây dựng những cơ sở hạ tầng kiến trúc thợng tầng, tạo môi trờng hoạt động kinh doanh có hiệu quả.ở đây vai trò chủ đạo của 6 KTNN đợc thể hiện nh là yếu tố mở đờng, kích thích sự phát triển toàn bộ theo định hớng nhất định. Tăng cờng sức mạnh vật chất làm chỗ dựa để NN thực hiện có hiệu lực chức năng điều tiết cơ chế thị trờng. KTNN không những định hớng sản xuất, mà còn chi phối các chính sách xã hội kiềm chế đợc khuynh hớng độc quyền tự phát của kinh tế thị trờng, bởi lẽ trong kinh tế thị trờng tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau vừa có những tích cực đồng thời có cả những hạn chế tiêu cực, do đó cần phải có một bàn tay can thiệp chỉ đạo chi phối những tiêu cực đó. đây chúng ta nói đến TPKT chủ đạo đảm nhận vai trò này - phải có một sức mạnh vật chất đủ lớn mới có thể thực hiện tốt nhất. Với những đặc điểm nh đã nói trên đây, chúng ta thấy rằng KTNN có đủ khả năng để hoàn thành nhiệm vụ đó, với sản lợng giá trị hàng hoá dịch vụ công cộng tơng đối lớn tạo ra đem lại khả năng chi phối đợc giá cả thị trờng, dẫn dắt định hớng thị trờng bằng chính chất lợng giá cả của sản phẩm dịch vụ do mình cung cấp. KTNN tạo dần nền tảng kinh tế - xã hội cho đời sống. Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta, thu nhập của dân c thấp kém, tích luỹ nhỏ nên việc đầu t lớn chỉ có thể thực hiện đợc bằng vốn NN Mặt khác, KTNN thông qua việc cung cấp hàng hoá tạo ra các sản phẩm dịch vụ có tác dụng thúc đẩy lu thông phân phối giữa các ngành các khu vực, góp phần bảo đảm việc xoá đói giảm nghèo, tiến hành các biện pháp trợ cấp thờng xuyên, đột xuất, cho vay vốn để phát triển sản xuất, góp phần khắc phục sự khác biệt giữa các vùng qua đó làm tăng tinh thần hoà hợp cộng đồng ý thức đoàn kết dân tộc. Đi đầu về nâng cao năng suất, chất lợng hiệu quả, nhờ đó mà thúc đẩy sự tăng trởng nhanh bền vững của nền kinh tế. Các ngành, các doanh nghiệp thuộc khu vực sản xuất kinh doanh của KTNN không ngừng nâng cao năng suất. So với năm 1991, năm 1992 thu nhập quốc dân tăng 5.3%, sản lợng công nghiêp tăng 14.5%, sản lợng lơng thực tăng 9%, đầu t xây dựng cơ bản 7 của NN tăng 25%, xuất khẩu tăng 19%, đầu t nớc ngoài tăng73%Với lợi thế về vốn, kỹ thuật lao động, KTNN là đơn vị tổ chức mạnh, sản xuất lớn, là đơn vị kinh doanh có hiệu quả, từng bớc dẫn dắt các thành phần kinh tế khác theo bớc đi của mình. Trong điều kiện nền kinh tế chậm phát triển nhất là trong hoàn cảnh nớc ta, để rút ngắn thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì việc cần chấn chỉnh, đổi mới phát huy có hiệu quả khu vực KTNN, làm tốt vai trò chủ đạo, hỗ trợ thúc đẩy các TPKT khác cùng phát triển, tập trung cố gắng của DNNN vào những khâu then chốt nh kết cấu hạ tầng, những công trình đòi hỏi kỹ thuật cao, vốn đầu t lớn, thời gian thu hồi vốn chậmcần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân của toàn xã hội. (Văn kiện hội nghị lần thứ VII ban chấp hành trung ơng - khoá VII). III. Những giải pháp cơ bản phát huy vai trò chủ đạo của KTNN Những thành tựu mà TKNN đã đạt đợc trong những năm qua: Thực tiễn cho thấy đến nay KTNN vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân nớc ta, nhất là các ngành công nghiệp, xây dựng, vận tải, bu chính viễn thông, đờng sắt, hàng không KTNN cũng đóng góp một phần đáng kể vào tỉ trọng GDP trên 40% hàng năm là lực lợng chủ yếu cung cấp tài chính cho ngân sách cho NN gần 60%. Trong công cuộc đổi mới kinh tế, KTNN đang từng bớc đổi mới. Về cơ cấu kinh tế đã có thay đổi lớn, tổng sản phẩm xã hội của KTNN giảm từ 37% năm 1998 xuống 34.5% năm 1990; thu nhập quốc dân giảm từ 28% xuống 27%; tổng sản phẩm công nghiệp lại tăng từ 56.6% lên 57%; khối lợng vận chuyển hàng hoá tăng từ 68% lên 72%. Trong việc thực hiện cơ chế mới, một số cơ sở KTNN đã chủ động xác định thay đổi phơng thức kinh doanh, tìm thị trờng 8 đầu ra, tạo thêm nguồn vốn đi vay, trình độ kỹ thuật công nghệ đã đợc đổi mới Nhờ đó, các cơ sở KTNN trung ơng vẫn phát triển kinh doanh có lãi. Chẳng hạn, năm 1991 sản xuất nói chung của cả nớc gặp nhiều khó khăn nhất, nhng sản xuất của các doanh nghiệp NN do trung ơng quản lý lại tăng 15.6% so với năm 1990, trong đó, Bộ công nghiệp nặng tăng 32.5%, Bộ nông nghiệp công nghiệp thực phẩm tăng 26%, nhiều sản phẩm quan trọng tăng đáng kể nh dầu thôtăng 42.5%, thép cán tăng 42.5%, xi măng tăng26.7% Do yêu cầu của thời kỳ đổi mới, từ năm 1989 thực hiện chủ trơng sắp xếp lại doanh nghiệp NN chúng ta đã mạnh dạn cắt giảm một lợng đáng kể doanh nghiệp hoạt động trong KTNN nhng không đem lại hiệu quả kinh tế từ khoảng 12.000 năm 1990 xuống còn 5340 vào tháng 8 năm 2000. Nhờ đó, quy mô vốn tự có vốn ngân sách cấp cho các cơ sở doanh nghiệp tăng lên; các doanh nghiệp có thêm vốn đầu t, hiện đại hoá máy móc thiết bị, giúp cho năng suất lao động nâng cao đem lại hiệu quả kinh tế. Đồng thời, sau khi sắp xếp lại tổ chức sản xuất, đổi mới cơ chế quản lý nhiều doanh nghiệp đã chủ động sáng tạo tiếp cận với thị trờng xã hội đã đứng vững, sản xuất kinh doanh có lãi, nguồn thu nộp cho ngân sách NN chiếm 61%(1) (1) Báo cáo của Bộ tài chính về các chỉ tiêu chủ yếu, tháng 3.1993 Những hạn chế tồn đọng Có một thực tế khó phủ nhận đó là, TPKT nào cũng có những khuyết tật của nó. Trong những năm qua thành phần KTNN đã có vai trò to lớn trong nền 9 kinh tế quốc dân nhng cũng bộc lộ nhiều khuyết điểm cần phải đợc xem xét khắc phục: Trớc hết, do chủ quan, duy ý chí nóng vội đi lên CNXH nên chúng ta đã mở rộng nền KTNN quá tải quá khả năng điều hành của các cấp các ngành., vợt quá yêu cầu khách quan của nền kinh tế gây khó khăn cho trong việc điều hành quản lý. Hiện nay trên thực tế đã có một số cơ sở kinh tế quốc doanh NN phải ngừng sản xuất vì chất lợng sản phẩm hiệu quả kinh tế quá thấp không đáp ứng yêu cầu của thị trờng, thậm chí có loại không có nhu cầu sử dụng. Một biểu hiện tiêu cực của KTNNnền tài chính xí nghiệp tồi tệ, do quy mô vốn nhỏ nên nhìn chung các doanh nghiệp NN đang đối mặt với tình trạng thiếu vốn để sản xuất - kinh doanh. Thực tế vốn chỉ hoạt động khoảng 80%, số còn lại trong tình trạng nằm chết. Tình trạng thiếu vốn làm cho doanh nghiệp NN không có khả năng đầu t, đổi mới công nghệ, thiết bị, nên hàng hoá sản xuất ra kém tính cạnh tranh. Hậu quả của việc hành lập tràn lan các xí nghiệp quốc doanh dẫn đến sẽ phải có một bộ phận phải bị giải thể. Từ năm 1990 đến năm 2000 khu vực KTNN đã cắt giảm gần một nửa bộ phận xí nghiệp tơng đơng 6000 lao động, số lợng này trở nên thất nghiệp do đó sẽ làm phát sinh nhiều tiêu cực khác, tệ nạn xã hội nảy sinh trong khi NN cha có chính sách giải quyết phù hợp .Cơ cấu KTNN tuy có tiến bộ nhng về cơ bản vẫn mất cân đối lớn về cơ cấu giữa các ngành trong nội bộ KTNN,điều đó thể hiện chỗ tỷ trọng sản phẩm công nghiệp, xây dựng cơ bản, bu chính viễn thông, vận tải đờng sắt, hàng không, đờng bộ hiện chiếm từ 60% trở lên, có ngành còn chiếm tới 100%. Điều đó có nghĩa là tỷ trọng sản phẩm của kinh tế t nhân còn thấp, thậm chí còn thiếu vắng trong một số ngành sản xuất hàng hoá thông thờng cho cuộc sống của nhân dân. 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan