Tín ngưỡng thờ táo quân ở việt nam từ góc độ khảo sát thư tịch học

18 7 0
Tín ngưỡng thờ táo quân ở việt nam từ góc độ khảo sát thư tịch học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍN NGƯỠNG THỜ TÁO QN Ở VlỊĩ nam TỪ GĨC DỘ• KHẢO SÁT THƯ TỊCH HỌC • • Chu Húc Cường* áo Quân đối tượng tín ngưỡng văn hố Phương Đơng, lại khơng phải đối tượng quan trọng nhất, nghi thức thờ Táo Quân đơn giản, mà nguồn gốc lại phức tạp Nói Táo Qn đối tượng tín ngưỡng bản, có nhà tất phải có bếp, có bếp có thờ cúng Táo Quân Bếp tượng trưng cho gia đình, có câu “lánh khởi lơ táo” (lập bếp riêng) có nghĩa tách riêng, chi việc phân chia tăng thêm gia đình; “đảo táo” (lật bếp) có nghĩa chì việc suy bại nhà nước1 Cịn nói Táo Qn khơng phải thần linh quan trọng nhất, chủ yếu phạm vi bao phủ văn hoá Hán, đặc biệt cộng đồng coi Hán tộc, thái độ cộng đồng Táo Qn, hình dung qua đoạn ghi chép Táo Quân ừong Lễ kỷ MpS chương Tế pháp sau: “tiểu thần nhân gian, quan sát lỗi người mà báo cáo” Tuy vậy, sử liệu lộ rằng, vào thời xa xưa, Táo Quân vị thần quan trọng, chẳng hạn sách Luận Vương SunẸ đời Hán, chương Tể ỷ l&Ềichép: Viêm đế làm lửa, chết thành táo (ông đầu rau), sách Lễ ký lê 12 chương Nguyệt lệnh -#■, sách Lã thị Xuân Thu § hay sách Thuyết văn giải tự ghi thần Chúc Dung “được thờ làm Táo Quân” Có thể thấy, T * TS, Trường Đại học Sư phạm Thượng Hải (Trung Quốc) (Người địch: TS Nguyễn Đại Cồ Việt, Trường Đại học ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà N ội) “Đảo táo” (lật bếp) mang nghĩa “suy bại”, thấy Từ điền Hán ngữ Hiện Giải thích từ vựng phương ngơn Quan Trung M + # Í í C ả n h Nhĩ Cường chủ biên, Thiểm Tây nhân dân xuất xã, 2000, tr 67 Một nghĩa khác “rủi ro, không may, vận đen” dùng phổ biến T ín ngưỡng thờ Táo Quân Việt Nam 309 vào thời thượng cổ, Táo Quân Thần Lửa một, tức vị thần lớn Có câu “Thiên phi hoả bất minh, nhân phi hoả bất sinh, vật phi hoả bất thành” (Nghĩa là: Trời khơng có lửa khơng sáng, người khơng có lửa khơng sinh sơi, vật khơng có lửa khơng thành”)1 Hơn nữa, dựa vào điều thấy, ngun khởi tín ngưỡng Táo Quân phân biệt ăn chín ăn sống, văn minh dã man, kết phát triển từ tín ngưỡng thờ Lửa Ở vào thời ngun thuỷ, thần Táo có vai trị quan trọng, điều hoàn toàn rõ ràng, song sau trung tâm văn hố Hán có thay đổi Nhìn từ góc độ truyền bá văn hố, dấu tích biến thiên theo thời gian văn hố, thơng thường phản ánh khác biệt địa lý, mà cổ nhân có câu: “Lễ thất, cầu chư dã” (Nghĩa là: Lễ bị mất, tìm chốn dân gian.) Điều phần thể việc vùng dân tộc nói ngơn ngữ Đồng Thái, Tạng Miến, Nam Á Tây Nam bảo lưu tín ngưỡng Hoả Đường íktfỀ, coi tín ngưỡng quan trọng cùa họ2 v ề văn chữ Hán ghi chép truyền thuyết Táo Quân Viêt Nam Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hoá Hán sâu đậm, tín ngưỡng thờ Táo Quân thừa kế đặc điểm văn hố Hán, nên mang tính hai mặt Táo Quân mặt tôn vị thần quan trọng, gọi Thổ cơng, tơn xưng “tán hố chi ngun hn, nhân gia chi chù tể”, hay gọi “đệ gia chi chủ”, mặt khác, tích Táo Quân lại không đua vào Ngọc phả thần tích- sách tín ngưỡng thần linh tương đối hoàn chinh hệ thống vị thần Việt Nam, biên soạn giới trí thức tinh anh, có bảo trợ triều đình Sự tích Táo Quân chi truyền ừong dân gian Hiện nay, sưu tầm phong phú câu truyện truyền liên quan đến tích Táo Quân Bản thân người viết đọc tài liệu chữ Hán viết tích Táo Quân Việt Nam, tài liệu dịch viết trực tiếp chữ Hán, bao gồm: Kê Táo thần kinh văn liiLIElttlậ&ẫẰ, Bản in đời Thành Thái (1906), Đền Ngọc Sơn ấn hành, phụ kèm tựa Tử Đồng chân quân, Thư viện Quốc gia Việt Nam, ký hiệu R.3949 Táo Táo í/iâVíttịKỊttỉt, Dương Phúc Tuyền, Học Uyên xuất bàn xã, 1994, tr.2 r 310 Van h ó a t h Nữ t h ẩ n - MẪU Việt NAM VÀ CHÂU A - Quá Vĩ biên soạn, Việt Nam truyền thuyết cố dân tục phong tình ® ( T r u y ệ n truyền thuyết phong tục Việt Nam), ghi lại câu chuyện đu học sinh Việt Nam kể, Tam cước tóoHjfêP;i±(bếp ba chân) Nguyễn Đức Thành kể, Táo Quân thướng t h i ê n 'ì k W i l (Táo Quân lên trời) Nguyễn Đức Bình kể, Táo vương nãi nãi ịii3LỊjJb1jJ) (Bà Táo) Nguyên Phan Nhã Hương kể - La Trường Sơn, Việt Nam truyền thống văn hoá dân gian văn học ÍỂ M iềfỆiẰ K PeD (Truyền thống văn hoá văn học dân gian Việt Nam), sách tác giả dành riêng phần viết tín ngưỡng Táo Quân, chủ yếu tín ngưỡng thờ cúng Táo Quân người Kinh, có dẫn truyền thuyết Trọng Cao, Thị Nhi (W)L) Phạm Lang -Bài viết Hán tộc, Việt tộc dân gian Táo Quân tín ngưỡng chi ti giảo nghiên cứu Từ Phương Vũ nghiên cứu tín ngưỡng Táo Quân Việt Nam Trong viết tác giả dẫn câu chuyện giống với câu chuyện sách La Trường Sơn, chi có điều tên nhân vật Thị Nhi viết Ễ iL ch ứ W)L Ngoài viết dẫn lại dị khác câu chuyện, với phần kết khác1 Câu chuyện Trọng Cao, Thị Nhi Phạm Lang để giải thích tượng tam vị thể tín ngưỡng Táo Quân Việt Nam Bài vị thần ghi là: “Bản gia Đông trù tư mệnh Táo phủ thần quân”, “Bản gia Thổ địa long mạch tôn thần” “Bản gia Ngũ phương ngũ thổ phúc đức thần”, có hai vị nam thần vị nữ thần, vị nữ thần bày giữa, vị hai nam thần bày hai bên tả hữu, có khác với cách thờ cúng người Hán Câu chuyện sau: Thị Nhi vốn vợ Trọng Cao, ban đầu sống với hạnh phúc, sau Thị Nhi bị Trọng Cao ruồng rẫy, kết duyên Phạm Lang Hai vợ chồng Thị Nhi Phạm Lang có sống ngày sung túc Trọng Cao phá tán tài sản trở thành ăn mày Trong lần Trọng Cao ăn mày gặp lại Thị Nhi, hai vợ chồng nhận Nhưng vỉ hiểu lầm sơ ý mà ba người Trọng Cao, Thị Nhi Phạm Lang bị chôn biển lửa, sau phong làm thần bếp, tức Táo Quân Đại ý vậy, tình tiết cụ thể truyện có đơi chút du di Có Từ Phương Vú: Hán tộc, Việt tộc dân gian Táo thằn tín ngưỡng chi tỉ giào nghiên cứu 'ÍHỈ&N SỈ&KpHTẰÌỈÍÍIHtPál ỹb, T/c Đơng Nam Ả nghiên cứu, số 3, 2006 T ín ngưỡng thờ Táo Quân Việt Nam 311 truyện kể là, để tránh Phạm Lang hiểu lầm, Thị Nhi giấu Trọng Cao đống rơm, không ngờ Phạm Lang vừa nhà không hay việc ấy, đốt đống rơm làm chết Trọng Cao, Thị Nhi hối hận nhảy vào lửa tự sát theo chồng trước Phạm Lang thương tiếc vợ, theo vợ mà lao vào biển lửa Có truyện kể là, Phạm Lang thấy Thị Nhi gặp lại chồng cũ liền sinh lòng nghi kỵ, Thị Nhi tự thiêu để tỏ lòng trinh, hai người chồng thấy trước sau lao vào lửa tự sát theo vợ Câu truyện Táo Quân thướng thiên ‘k tM - tỹ i (Táo Qn lên trời) Nguyễn Đức Bình có tình tiết giống Từ Phương Vũ sở khảo sát tình hình thờ cúng Táo Quân Việt Nam, tham khảo thành nghiên cứu cùa tác giả Việt Nam, đặt trọng tâm khảo sát câu chuyện Táo Quân vấn đề xưng hiệu, cách thức cúng tế Táo Quân người Kinh, rằng, tín ngưỡng Táo Quân Việt Nam kết họp văn hố tín ngưỡng Hoả Đường văn hố Hán, q trình kết hợp q trình sàng lọc chủ động, chọn lựa tái tạo Kết luận viết đáng tin cậy, song hạn chế mặt tư liệu nên vài chi tiết có chỗ cần bổ sung thảo luận thêm Từ Phương Vũ cho rằng, câu chuyện dấu vết cịn lại tín ngưỡng Hoả Đường bếp ba chân Suy luận hợp lý, người Việt sớm có nhận thức lửa, “hoả, dương minh khí dã, táo chi chất dã” (lửa, lậ khí dương minh, chất bếp)1 Song việc phân biệt rạch rịi khác tín ngưỡng Táo Quân Việt Nam Trung Quốc, e có chỗ chưa thồ đáng Câu chuyện Tam cước táo H lP Ế t (Bếp ba chân) Hoàng Đức Thành có nhiều tình tiết khác, song kể mối quan hệ nhân duyên phức tạp hai nam nữ, kết cục ba chết Câu chuyện sau: Con trai thầy địa lý chơn bố tình cờ tìm báu vật, nhờ mà có người vợ xinh đẹp Người vợ xinh đẹp sau bị nhà vua bắt vào cung, người thầy địa lý liền bày kế đốt chết nhà vua, người vợ từ xa nhìn thấy, lại tưởng chồng bị nhà vua đốt chết, liền nhảy vào lửa tự thiêu, người chồng thấy nhảy theo Cả ba người chôn thân biển lửa Có điểm thú vị là, hai tình tiết quan trọng truyện tìm thấy Siru thần kỷ sách viết đời nhà Tấn, Chí Thánh, Can Bảo soạn, tình tiết thứ (mất vợ tay vua) loại Kẽ Táo thần kinh văn iSL IE ttỉệắiẴ , Bản in đời Thành Thái (1906), Đền Ngọc Sơn ấn hành, phụ kèm tựa Tử Đồng chân quân, Thư viện Quốc gia Việt Nam, ký hiệu R.3949 312 r V a n h ó a th N ữ th ẩ n - MẪU V lỆT NAM VÀ CHÂU A với truyện Hàn Bằng tình tiết thứ hai (ba người chết chung chỗ) tương tự truyện Tam vương mộELlE H Hoàng Đức Thành kể đoạn kết câu chuyện sau: “Sau lửa tắt, đại thần bàn việc lập từ đường cúng tế cho nhà vua, không cách phân biệt đâu đầu vua, lập từ đường cúng cho ba người Sau ban lệnh, từ sau đốt lửa phải dùng ba viên đá đặt ba góc, tượng trưng cho ba đầu người Đây nguồn gốc bếp ba chân Táo Quân, truyền thuyết truyền đến ngày nay.” Điều gợi ý rằng, câu chuyện Tam vương mộ £ ĩ ẩ có hàm chứa yếu tố tín ngưỡng dân gian Hơn nữa, câu chuyện có liên quan đến tập tục hoả táng mộ tập thể, viết tạm chưa A A -*Ẩ đ ẽ cập đ e n Trong luận văn mình, Từ Phương Vũ dẫn lại ý kiến học giả Việt Nam, theo đó, tín ngưỡng ba vị Táo Quân phổ biến khắp vùng Đông Nam Á, chẳng hạn, Các tết truyền thống người Việt Lê Trung Vũ chủ biên, có chép lại sáu câu ừuyện, có truyện người Hán, Án Độ, có ghi rằng, vùng An Huy, Sơn Đơng có truyền thuyết Trương lang hưu Đinh Hương # (Trương lang ruồng vợ Đinh Hương) Đúng ửên thực tế, câu truyện truyền thuyết lưu truyền rộng Truyện biên lục sách Trung Quốc dân gian cố loại hình sách dẫn ^ H K Ís ltìC ^ -ặ lS ^ ^ K S c h dẫn loại hình truyện dân gian Trung Quốc) xuất năm 1978, học giả người Mỹ gốc Hoa Đinh Nãi Thông biên soạn Trong sách này, truyện có ký hiệu AT841A*, tên Khất bất tri hữu hồng kim (kẻ ăn mày khơng biết [mình] có vàng), liệt kê 25 dị khác vùng Trung Quốc, có dị kịch Một số truyện cịn chì rõ là, sau chết, Trương lang biến thành Táo vương Đinh Nãi Thơng có ghi rằng, “đây rõ ràng cách nói dân gian, khác với thần thoại Táo Quân ứong văn học truyền thống”1 Điểm khác biệt với câu chuyện cùa người Kinh chỗ, vài dị lý định, chẳng hạn hồn cảnh kể truyện, mục đích lý phức tạp khác trình truyền bá, mà kết cục mang tính tơn giáo bị rơi rụng mất, câu chuyện Trung Quốc dân gian cố loại hĩnh sách dẫn 1n Kfũ]ĩiií(:Ệ:ặlS'K '^l(bản dịch), Đinh Nãi Thông biên, Hoa Trung Sư phạm đại học xuất bàn xã, 2008, tr 171 -172 T ín ngưỡng thờ Táo Quân Việt Nam 313 kể đến việc chôn chung mà không ghi thêm việc xác lập Táo Quân hay tín ngưỡng thờ thần Bếp, cịn câu truyện truyền thuyết đơn thuần, giống trường hợp Tam vương mộ H E ÍÍ Sưu thần ký S Ỷ ttB Ngoài ra, truyện truyền thuyết dân gian AT841A* có bảo lưu tính chất tơn giáo cùa nó, dường khơng nói rõ ý niệm “tam vị thể”, dù khu vực người Hán, Táo Quân gồm ba vị, có điều gồm nam hai nữ nữ hai nam, người nam giữa, hai nữ hai bên tả hữu Trong sách kinh điển Hán văn, giới tính Táo Qn có nhiều thay đổi, mà khơng có manh mối đon giản để lần theo1 v ề tính chất phức tạp tín ngưỡng thờ thần Bếp khu vực người Hán, người viết đề cập đến trước Chỉ riêng tín niệm, Táo Quân người lên trời để báo cáo chuyện xảy gia đình, trình kết hợp “Đông Trù” “Tư mệnh”, v ề vấn đề người viết viết sau: “Táo quân kết hợp Đông Trù Tư mệnh mà thành, trình biến đổi phức tạp quanh co Một mặt, Táo Quân vốn từ nữ thần biến thành nam thần, lại từ nam thần biến thành có nam nữ, từ thần lửa tối cao thị tộc, biến thành Thiên đế, thành hoả thần, biến thành tiểu thần hoàng cung, biến thành vị thần gia đình thứ dân Mặt khác, thần “Tư mệnh” nguyên thiên thần, biến thành thiên thần quý tộc, với việc biến thành trời, lại bị giáng xuống thành tiểu thần cung, sau hợp với Táo quân mà biến thành Táo Quân Tư mệnh Sau hợp nhất, vô số lần thay tên đổi họ, lên lên xuống xuống, biến thành hình dạng ngày Quá trình biến đổi quanh co phức tạp chưa vị thần nguyên thuỷ sánh được”2 Quá trinh biến đổi phức tạp đó, phần bảo lưu hình tượng Táo Quân Việt Nam.3 Danh xưng ba vị Táo Quân Việt Nam có “Táo Quân ngồi giữa, hai phu nhân ngồi hai bên tả hữu”, cách bày đặt thấy cách bày vàng mã vùng Sơn Đông, Vân Nam Xin xem Táo Táo th ầ n ìi.Ệ ịĩ£ fà ,\r 129, 131-132, 139 Đường Mẫn, Táo Quân tư mệnh khảo :fct|q ọl thoại, Hà Bắc nhân dân xuất bàn xã, 1986, tr.72 in Thần thoại - Tiên thoại - Phật Bài viết cùa Từ Phương Vũ cho rằng, người Kinh khơng có việc hối lộ Táo Qn, sách Việt Nam truyền thuyết cổ dân tục phong tình M tid o Quá V ĩ biên soạn, có đoạn lược thuật nghi thức củng Táo Quân người Việt, có nói đồ cúng gồm kẹo mạch nha, chè lam, để dính miệng Táo Quân (tr 35) 314 Vản h ó a t h N ữ t h ắ n - MẪU V iệ t nam v c h â u chữ “bản gia”, tức gia đình có Táo Qn gia đình ấy, noi theo quan niệm Đạo giáo “Đạo gia họ thờ Táo quân, Táo người tổ tiên có đức dịng họ đàm nhiệm, quan sát thiện ác cháu, nên tục thường gọi Táo quân ‘bản gia tư mệnh*” Điều cho thấy, người Hán, người Việt, Táo Quân có xu hướng cá tính hố theo đơn vị gia đình gia tộc, khơng thể chung chung Điều có phần giống với tượng tín ngưỡng “bản thân hồ tiên” người Hán phương Bắc, người tôn sùng hồ tiên không giống với người khác2 Dân tộc Kinh cịn có vị Táo Quân, gọi “Định phúc Táo Quân”3 Truyện Táo vương nãi nãi ‘ktĩEịĩblữb (Bà Táo) Nguyễn Phan Nhã Hương kể mà nhắc đến bên trên, có nội dung gần gũi với truyện Tế Táo, thủ tuế đích lai lịch (Lai lịch thờ Táo Quân, thủ tuế)4 Ngoài văn truyền thuyết vừa kể trên, vài năm trở lại đây, người viết nghiên cứu thư tịch xưa viết chữ Hán chữ Nôm Việt Nam, tìm ba ữuyện liên quan đến tín ngưỡng Táo Quân Ba truyện ghi chép ữong Cơng dư tiệp kỷ n ± ^ w >MMm-15 ’ m m m iỀ« Jft«jífrì= - > “Tích Cơn Lơn chi sơn, hữu lão ẩu độc xứ kỳ trung, mạc tri kỳ Thiên Tôn viếừ Duy tiền lão ẩu, thị danh chủng hoả chi mẫu, thượng thông thiên giới, hạ thống ngũ hành, đạt hồ thần minh, quan hồ nhị khí Tại thiên tắc vi Thiên Đế, nhân tắc vi Tư Mệnh, hựu vi Bắc Đẩu thất nguyên sứ giả, chủ nhân thọ mệnh trường đoản, phú quý bần tiện, chưởng nhân chức lộc, quản nhân trú trạch Mỗi nguyệt hối nhật, nhân thiện ác, lục kỳ khinh trọng, bán tấu thượng Thiên Tào, định kỳ bạc thư, tất thị thử mẫu dã Cảm văn tư ngôn, hạnh thuỳ giáo thị, thị dĩ hợp gia yết thành, quy thần quy mệnh, cung kính Thiên Địa, lâm vị Tư Mệnh Táo Quân” Dịch là: “Xưa núi Cơn Lơn, có bà già sống ấy, khơng rõ lý Thiên Tơn nói rằng: bà già mẹ lửa, thông với thiên giới, thống quản ngũ hành, đạt chỗ thần minh, quan nơi nhị khí Trên trời Thiên Đế, nhân gian làm Tư Mệnh, lại sứ giả Bắc Đẩu thất nguyên, cai quản dài ngắn tuổi thọ người ta, phú quý hay bần tiện người ta, cầm nắm chức tước bổng lộc người ta, quản lý nơi ăn chốn người ta Cứ lúc mặt trăng lên mặt trời lặn, ghi thiện ác người ta, ghi hậu bạc người ta, để nửa đêm tấu lên Thiên Tào, chép rõ sổ sách, tất bà già Van hóa th 324 NữTHÁN - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á Xin nghe lời này, may bề ban dạy dỗ, lấy thành kính nhà, quy theo thần quy theo mệnh, cung kính Thiên Địa, lâm vị Tư Mệnh Táo Quân” Từ đoạn thấu tỏ nhận định mà chúng tơi nêu kia: Tín ngưỡng thờ Táo Quân Việt Nam vốn gốc từ tín ngưỡng thờ Lửa, Táo Quân coi Thiên Đế Trong nghiên cứu văn hoá Việt Nam trước đây, thường có hai lối quan sát phiến diện: cho yếu tố văn hoá Việt Nam có nguồn gốc từ phương Bắc; cường điệu nguồn gốc yếu tố văn hố có khác biệt chất với văn hoá Hán, tư tưởng nảy sinh ý thức tự giác dân tộc Nhưng hai lối quan sát bỏ qua vai trò truyền bá - lan toả văn hoá Mặc dù hai xu hướng nghiên cửu trước phát lộ phần thực, có sai lầm Nếu xuất phát từ nhũng tài liệu thư tịch mà viết chủng giới thiệu, nhận định, văn hố thờ cúng Táo Quân người Kinh, trải qua trình biến đổi tương đối phức tạp lịch sử Những mối liên hệ chặt chẽ văn hoá Táo Quân cùa người Việt với văn hoá Hán, lưu giữ biến đổi cùa truyền thống cố hữu , thấy khảo chứng ti mi, cụ thể thư tịch văn cụ thể Nói rộng ra, khảo sát yếu tố văn hoá khác, phương pháp cng cấp tính khả thi thực tính hợp lý quan niệm TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Trần Lục, Tảo th, T/c Trung Hồ nguyệt khán, số năm 1940 Dương Khôn, Táo thần khảo Đường Mần, Tảo Quân tư mệnh khảo in Thần thoại, Tiên thoại, Phật thoại t ậ t ã jdj|Đ ã IMS, Nh xut bn Nhõn dân Hà Bắc [Trung Quốc], 1996 Quá Vĩ, Vi Kiên Bình, Kinh tộc dán gian tín ngưỡng thần phá sơ lục T/c Học báo Đại học Quảng Tây, số năm 1992 T/c Hán học, số năm 1944 T ín ngưỡng thờ Táo Quân Việt Nam 325 Từ Phương Vũ, Hán tộc, Việt tộc dân gian Tảo Quân tín ngưỡng chi ti giảo nghiên cứu M Ịầ ' Ề Ề ^ K ỉn] itt # {B# Ằ tt; lèìịTĩ ỹ ỉ, T/c Đơng Nam Á nghiên cứu, số năm 2006 Kê Táo thần kinh nghĩa Đồn Triển viết, Nguyễn Tơ Lan chỉnh lý, An Nam phong tục sách H Nha xuất Hà Nội, 2008 Dương Phúc Tuyền, Trịnh Hiểu Vân, Hồ Đường văn hố Nhà xuất Nhân dân Vân Nam [Trung Quốc], 1991 Dương Phúc Tuyền, Táo Táo thần Uyên [Trung Quốc], 1994 Hà Nội Ngọc Sơn từ Thành Thái Bính Ngọ niên (1906), Thư viện Quốc gia Việt Nam, ký hiệu sách R.3949 Nhà xuất Học 10 Tuyển chọn truyện thần thoại dân gian Việt Nam, H Nhà xuất Thế giới 11 Quá Vĩ, Việt Nam truyền thuyết cố dân tục phong Nhà xuất Nhân dân Quảng Tây [Trung Quốc], 1998 12 Vương Tiểu Thuẫn, Lưu Xuân Ngân, Trần Nghĩa, Việt Nam Hán Nôm thư tịch mục lục đ ề § ắ ậ íễ lc , Đài Loan Trung ương nghiên cứu viện Văn Triết sở, 2002 13 Đinh Nãi Thơng, Trung Quốc dân gian cố loại hình sách dẫntp ỊH , Nhà xuất bàn Hoa Trung sư phạm đại học [Trung Quốc], 2008 14 Trịnh Khắc Mạnh, Việt Nam thiểu sổ dân tộc Hán Nôm thư tịch mục lục trích Ẽ lỉằ ili? , H Nhà xuất Khoa học xã hội, 2009 15 Tôn Tốn, Trịnh Khắc Mạnh, Trần ích Nguyên, Chu Húc Cường, Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tập thànhM^M^C^u^MỉỉL, Nhà xuất Thượng Hải cổ tịch, 2011 ... ngưỡng thờ Táo Quân Việt Nam vốn gốc từ tín ngưỡng thờ Lửa, Táo Quân coi Thiên Đế Trong nghiên cứu văn hố Việt Nam trước đây, thư? ??ng có hai lối quan sát phiến diện: cho yếu tố văn hố Việt Nam có... cứu cùa tác giả Việt Nam, đặt trọng tâm khảo sát câu chuyện Táo Quân vấn đề xưng hiệu, cách thức cúng tế Táo Quân người Kinh, rằng, tín ngưỡng Táo Quân Việt Nam kết họp văn hố tín ngưỡng Hoả Đường... hệ thống tín ngưỡng, mà chưa xác định niên đại, Cường bạo đại vương chống lại Trời, phản ánh xung đột tín ngưỡng thờ Táo Quân tín ngưỡng thờ Thiên Đế (Trời), thất bại tín ngưỡng thờ Táo Quân Truyện

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan