Đạo mẫu việt nam từ thờ nữ thần mẩu thần đến mẫu tam phủ tứ phủ

25 14 0
Đạo mẫu việt nam từ thờ nữ thần mẩu thần đến mẫu tam phủ tứ phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠO MẨU VIỆT NAM « m (Từ thờ Nữ thần, Mẩu thần đến Mẫu Tam phủ, Tứ phủ) Ngô Đức Thịnh * rong tín ngưỡng người Việt sổ dân tộc anh em, việc tôn thờ Nữ thần, thờ Mầu thần tượng phổ biến có cỗi lịch sử xã hội sâu xa Tuy tôn sùng thần linh nữ tính, thờ Nữ thần với thờ Mầu thần Mau Tam phủ, Tứ phù khơng hồn tồn đồng nhất, mà chúng có q trình phát triển, phản ánh nhận thức sờ phát triển xã hội Việt Nam Chúng muốn xem xét sở xã hội lịch sử tạo điều kiện cho tồn cách mạnh mẽ dai dẳng tục thờ cúng trên, xem xét tương đồng khác biệt thờ Nữ thần với thờ Mầu thần Mầu Tam phủ, Tử phủ; việc thờ Mầu bổi cảnh chung tín ngưỡng dân dã làng quê Việt Nam I Từ thờ Nữ thần, Mầu thần đến Mẫu Tam phủ, Tứ phủ I Thờ Nữ thần Ở nước ta chưa có thống kê cách đầy đủ Nữ thần nhân dân tôn vinh thờ cúng Tuy vậy, ta không ngần ngại cho ràng việc thờ cúng có từ lâu đời phổ biến dân chúng Có lẽ sưu tập vị thần Nữ sách Các Nữ thần Việt Nam Đỗ Thị Hảo Mai Thị * GS, TS., Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn văn hóa tín ngường Việt Nam Ngun Phó Chủ tịch Hội Folklore châu Á ể 30 Vản h ó a t h N ữ t h ẩ n - MẪU V iệ t nam v c h A u A Ngọc Chúc Các tác giả giới thiệu sơ lược huyền thoại thần tích 75 vị Nữ thần tiêu biểu nước ta1 Sau này, cịn có nhiều tác giả khác để thời gian sưu tầm biên soạn sách nữ thần Việt Nam Đầy công việc đáng hoan nghênh, nhiều Nữ thần chưa đề cập đến Người xưa tập hợp vị Tiên có nguồn gốc Việt, tổng số 27 vị có 14 vị Tiên N ữ Để có số đối chiếu nam thần nữ thần, ta viện dẫn tới tập sách Di tích lịch sử văn hoả Việt Nam xuất Viện Hán Nơm Trong 1000 di tích văn hố, có tới 250 di tích thờ cúng vị thần hay danh nhân nữ3 Nếu kể riêng tổ sư ngành nghề nước ta thơi, lọc khơng tổ nghề nữ4 Ở Phủ Dầy, nơi thờ Thánh Mầu Liễu Hạnh ta thấy di vết tục thờ Nữ thần Toàn huyện Vụ Bản có 20 di tích thờ cúng Nữ thần từ thời Hai Bà Trưng đến triều đại phong kiến sau Xung quanh Phủ Dầy người ta thống kê hàng chục đền miếu thờ Nữ thần5 Nếu vào phía nam đất nước, trung nam Trung Bộ, Nam Bộ việc thờ nữ thần phổ biến hon nhiều, bà Thiên Ya Na, Pơ Inư Nưgar, Bà Chúa Ngọc, Bà Ngũ Hành, Bà Chúa Xứ, Bà Đen, Thiên Hậu, Bà Hoả, Bà Thuỷ vị nữ thần người dân tôn sùng khắp nơi Nếu miền Bắc việc thờ vị nữ thần thấy khn viên ngơi nhà ở, Nam Bộ Bà Chúa Xứ khơng chi thờ khắp thơn ấp, cịn phổi thờ ban thờ gia đình Trong vốn huyền thoại truyền thuyết dân tộc, ta thấy phần đáng kể giành cho Nữ thần Để tạo lập vũ trụ có cơng Nữ thần Mặt Trời Nữ thần Mặt Trăng, Bà soi sáng sưởi ấm cho mặt đất thuở chi có bùn, nước bóng tối Huyền thoại Bà Nữ Oa ông Tứ Tượng đội đá vá trời, xây núi, khơi sông, mà thi tài bà Nữ Oa chứng tỏ sức mạnh nên giành chiến thắng Tạo mây, mưa, sấm, chớp, gió bão Nữ thần: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, ĐỖ Thị Hào, Mai Thị Ngọc Chúc, Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, H., 1984 Thanh Hoà Tử, Hội chân biên, sách chữ Hán, in 1847 (năm Thiệu Trị thứ bảy) Viện Hán Nơm D i tích lịch sử vân hoả Việt Nam H., Nxb KHXH 1991 Vũ Ngọc Khánh Lược truyền thần tổ cùa ngành nghề H, Nxb KHXH 1991 Trần Đăng Ngọc Giá trị nghệ thuật quần kiến trúc Phù Dầy; Bùi Văn Tam Mau Liễu Hạnh Nam Định, số đặc điểm việc thờ phụng Báo cáo khoa học Hội thảo văn hóa thờ Nữ thần Việt Nam Châu Á, 9/2012 Đ ạo Mẫu Việt Nam 31 pháp Điện, (Tứ Pháp, có nơi cịn có Pháp Phong) Các yếu tố mang tính thể cùa vũ trụ dân gian gắn cho nữ tính, Bà Thuỷ, Bà Hoá, Bà Kim, Bà Mộc, gọi chung bà Ngũ Hành Ở rõ ràng người xưa khốc cho tự nhiên, vũ trụ thuộc tính nữ, mang tính sàn sinh, tồn trữ che chở Suy cho cùng, việc tôn thờ nữ thần chẳng qua chi cách nhân thần hố tơn sùng lực lượng tự nhiên mà thơi Cịn cần tìm kiếm biểu tượng cho đất nước, quê hương, xứ sở dân gian viện đến Bà Mẹ, Nữ thần: Pô Inư Nưgar - Bà mẹ Xứ sờ Chăm, Nữ thần Đất, Mụ Giạ, vị nữ thần có sức mạnh chạy thi để vạch định biên giới cho quốc gia Việt - Lào Sinh thành dân tộc Việt Nam có Mẹ Âu Cơ, Bố Lạc Long, đẻ trăm trứng sinh thành trăm người Tổ tiên dân tộc Tày, Thái, Khơ Mú Bà Mẹ sinh bầu chứa tổ tiên dân tộc Bà Mẹ thuỷ tổ cùa người Tày Mẹ Hoa (Mẹ Boóc), chủ hoa có vàng, bạc, ban phát cho vàng sinh trai, bạc sinh gái Còn với người Dao, nhiều dân tộc Tây Nguyên thuỷ tổ họ cháu sinh từ người phụ nữ chó thần Các Bà Mẹ vị thần sáng tạo văn hoá giá trị văn hoá, tổ sư nhiều ngành nghề truyền thống: Mẹ Lúa, Mẹ Mía, Mẹ Lửa Mẹ Âu Cơ khơng người Mẹ (Mầu) cội nguồn dân tộc mà tổ sư nghề nông tang; Nữ thần tổ sư nghề dệt, chăn tằm, trồng bông, làm muối, nghề mộc, làm bánh, làm ăn, nghề ca công Nhiều vị Nữ thần vốn đanh tướng ngồi trận mạc, người có tài góp sức xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc: Hai Bà Trưng vị nữ tướng Hai Bà, Bà Triệu, Dương Vân Nga (đời Tiền Lê), Ỷ Lan (đời Lý), Nữ tướng Bùi Thị Xuân (thời Tây Sơn), vợ Ba Đề Thám, Cô Võ Thị Sáu Côn Đảo, cô gái hy sinh ngã ba Đồng Lộc - Hà Tĩnh (thời chống Pháp, M ỹ) Đấy chưa kể phụ nữ bình thường có cơng đánh giặc nên tôn vinh thành Nữ thần: Bà Chúa Kho, Bà Vú Thúng, Bà áo The Các vị Nữ thần kể từ bao đời nhân dân ta tơn làm Thánh, Thần, triều đình sắc phong thành vị Thần, Thành hoàng Vù Ngọc Khánh Lược truyện thằn tổ nghề, sđd Đồ Thị Hào Các nữ thần Việt Nam, sđd 32 Van hóa th N ữ th ắ n - MẪU V iệ t nam v ả chAu nhiều làng: Liễu Hạnh Thành Hoàng nhiều làng vùng Nam Định, Hai Bà Trưng thờ 408 làng đồng Bắc Bộ, Bà Triệu Thanh Hóa, Bà Đanh Nghệ An, Bà Đa Sinh Hải Dương, Linh Sơn Mị Nương Bắc Ninh Nhiều Nữ thần sắc phong Thượng đẳng thần, có người Liễu Hạnh Công chúa dân gian tôn vinh Tứ bắt từ đất nước Tất nhiên, huyền thoại, truyền thuyết kể có xuất phát từ thực tế lịch sử, khơng trường hợp kết thêu dệt hoang đường, phi thực Nhưng vượt lên thực phi thực lại thực tể hiển nhiên, vai trị vị trí to lớn người phụ nữ lịch sử dựng nước giữ nước cùa dãn tộc Người Việt dân tộc khác nước ta vốn cư dân nông nghiệp trồng lúa vùng nhiệt đới gió mùa, vậy, từ ngàn đời nay, từ quan niệm, lối nghĩ đến nếp sống họ nông dân Quan niệm vũ trụ luận phương Đông cổ đại âm dương tương khắc, tương sinh Trong tiềm thức họ, việc tôn thờ thần Đất, thần Nước, thần Núi, thần Lúa đồng với âm nhân hoá thành nữ tính - Mẹ Hơn nữa, nhiều tượng vũ trụ tự nhiên người Việt gắn cho nữ tính, mà thuộc tính bảo trữ, sinh sôi, sáng tạo Đi sâu vào đời sống người nơng dân trồng lúa nước đất nước điều kiện quan trọng hàng đầu, ni sống lúa để sinh sản thóc gạo nuôi sống người Bởi thế, từ lâu người nông dân coi đất, nước lúa thần linh, hon biểu tượng mang tính thiêng liêng vị thần mang nữ tính: Mẹ Đất, Mẹ Nước Mẹ Lúa Quy trình canh tác lúa, từ lúc cày xới, gieo cấy, chăm sóc thu hoạch mở đầu nghi lễ Nhiều khâu công việc trồng cấy lúa gắn với phụ nữ, dành cho phụ nữ, tạo cấm kỵ nam giới1 Bởi thế, việc trồng lúa tín ngưỡng trồng lúa gắn với vai trị vị trí người đàn bà - Người Mẹ Cùng với phát triển sản xuất phân công lao động, nhiều hoạt động sản xuất ngành nghề xuất gắn với vai trò người phụ nữ kể thực tế biểu tượng giới tâm linh Từ xuất vị tổ sư ngành nghề phụ nữ Phong nhiều nơi cắm kỵ (tabu) nam giới người Việt có mặt phự nữ cấy lúa, giống cấm nam giói có mặt phụ nữ Dao, Hmông trồng lanh rẫy Đ ạo Mâu Việt Nam 33 Có nhiều ý kiến khẳng định xã hội Việt Nam để lại tàn dư rõ nét chứng tỏ thời chế độ mẫu hệ mẫu quyền tồn Chúng ta nhận biết tàn dư nhiều bình diện: huyền thoại, truyền thuyết, thờ cúng, pháp luật, quan hệ nhân, gia đình, quan hệ làng xã Từ sau Công nguyên, đặc biệt từ kỷ X, nhà nước phong kiến thiết lập, chế độ phụ quyền thay chế độ mẫu quyền, dấu vết tàn dư khơng dễ xố Chịu ảnh hưởng Nho giáo, từ thời nhà Lê, thời nhà Nguyễn, vai trò người phụ nữ gia đình xã hội có bị coi nhẹ, gọi "nam tôn nữ ti" đè nặng lên quan niệm giai cấp phong kiến, nhà Nho thể qua luật pháp Tuy nhiên ứong làng xã người nơng dân sổng theo thói quen cổ truyền, kiểu "phép vua thua lệ làng” Truyền thống mẫu hệ, mẫu quyền chi phối nhiều quan hệ gia đình Người vợ, người phụ nữ giữ vai trò hàng đầu tổ chức quản lý gia đình, phương diện kinh tế Họ "nội tướng", "tay hịm chìa khố", đàn ơng lo việc lớn, phụ nữ lo quản lý, chi tiêu, kiểu "đàn ông tậu nhà, đàn bà lợn" Nếu người đàn ơng can thiệp vào quản lý gia đình thường bị chê "đo lọ nước mắm, đếm củ dưa hcmh", kẻ "tiểu nhân" Hình ảnh người phụ nữ đảm đang, tần tảo lo toan cho chồng thấy văn học (thơ Tú Xương): "Quanh năm buôn bán đầu mom Ni đủ năm với chồng" Vai trị “nội tướng ” cùa người phụ nữ phàn ánh thông qua nghi lễ Nếu đền thờ thờ ơng bà, đảm rước, phạm vi ngơi đền kiệu Bà trước, kiệu ông tiếp sau, chi qua cồng tới đường, kiệu Bà dừng lại nhường cho kiệu ông tiến lẽn trước, kiệu Bà theo sau Trong việc giáo dưỡng người vợ, người phụ nữ chịu trách nhiệm "con hư mẹ, cháu hu bà", "Phúc đức Mầu Trong đời sống cộng đồng, tín ngưỡng, người phụ nữ có giới riêng, ngơi chùa ngơi đền thờ Mầu, có ngơi đình, nơi thờ thành hoàng làng, chịu ảnh hưởng Nho giáo họ bị cự tuyệt mà thơi Trong lĩnh vực pháp luật nhà nước, nhà nước lấy Nho giáo làm tảng, Bộ luật Hồng Đức (1478), nhiều mặt vai trò 34 Van hóa thờ N ữ th ấn - MẪU V lỆT NAM VÀ CHÂU Á quyền lợi người phụ nữ đề cao bênh vực Thí dụ,, nhân, người phụ nữ ưng thuận phép kết Chồng xa nhà tháng mà không lại hỏi thăm vợ, bị vợ,, quyền gái thừa kế gia sản cha mẹ để lại pháp I luật đảm bảo Chỉ với nét phác hoạ đủ cắt nghĩa trong; đời sống tinh thần tâm linh, nhiều phụ nữ trở thành thần - Nữ thần,, có vị tơn vinh Mầu, Thánh Mẩu; đạo dân gian, I dân tộc gọi Đạo Mầu Từ Mẩu thần đến Mẩu Tam phủ, Tứ p h ủ Tục thờ Mầu thần, Mau Tam phủ, Tứ phủ (Tam Tồ Thánh Mẩu) có ) quan hệ mật thiết với tục thờ Nữ thần, nhiên chúng đồng; Nói cách khác Mau Nữ thần tất Nữ thần I Mầu thần, mà chi số Nữ thần tôn vinh Mầu thần Cũng; tương tự ta nói tục thờ Mầu thần Mẩu Tam Phủ, Tứ r Phủ Rõ ràng đạo Mau gắn liền với tục thờ Mẩu dân gian, th ế: khơng có nghĩa Mẩu thần thuộc điện thần đạo Mẩu Mau Tam I Phủ, Tứ Phủ tức Tam Toà Thánh Mẩu bước phát triển, q trình "nâng cao" "lên khn" từ số hành vi tôn thờ rời rạc đến thứ tín ngưỡng, "đạo" có tính hệ thống hom Danh xưng Mầu gốc từ Hán Việt, cịn Việt Mẹ, Mụ (thổ ngữ í miền Trung) Nghĩa ban đầu, Mẩu hay Mẹ để chi người phụ nữ đãi sinh người đó, tiếng xưng hơ đổi với người sinh rai Ngồi ý nghĩa xưng hơ thơng thường, từ Mau Mẹ bao hàm ý > nghĩa tôn xưng, tôn vinh, chẳng hạn Mẩu (Mẹ) Âu Cơ, Mau Liễu Hạnh,, Mầu nghi thiên hạ Tuy chưa thống kê đầy đủ, cách tôn xưng Mầu, Quốc Mẩu,, Vương Mầu, Thánh Mấu, liên quan tới trường hợp sau: Các vị Thánh đứng đầu tín ngưỡng thờ Mau Tứ Phủ: Mầu Liễu I Hạnh, Mầu Thượng Thiên, Mau Thượng Ngàn, Mầu Thoải, Mầu Địa, Thánh I Mẩu Thiên Ya N a tôn xưng Thánh Mầu Trong phần phần sau, chúng tồi thường dùng ba thuật ngừ: Tam to i Thánh Mau (Ba vị Thánh Mầu), Mau Tam phủ, Tứ phủ nội dung, t hình thức tơn giáo, tín ngường Đ ạo Mâu Việt Nam 35 - Các Thái Hậu (mẹ vua), Hồng Hậu (vợ vua), Cơng Chúa (con vua) có tài năng, đức độ, có cơng lao lớn, hiển linh tơn xưng Mầu: Quắc Mầu (Quốc Mau Ân Cơ), Vương Mầu Đó trường hợp Hồng Hậu cơng chúa Vua Tống (Tống Hậu), Thái Hậu họ Đỗ (?) thờ làm Thành hoàng làng Dịch Vọng, Từ Liêm, Hà Nội, tương truyền bà mẹ vua Lý Thần Tơng, Quốc Mầu (có nơi gọi Thánh Mau) Ỷ Lan Quán Đồng Thiên, phố Đồng Thiên, đền Bà Tấm, Gia Lâm, Hà Nội Con gái vua Hùng Nghị Vương, tôn Thánh Mầu thờ Đen Cao Mại, huyện phong Châu, Phú Thọ 1, vợ vua Hùng phong Táy Thiên Quốc Mầu, đền thờ đỉnh núi Tây Thiên thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Một vài trường hợp khác tôn xưng Mau, Diệp Phu Nhân, tôn Quốc Mau Thánh ân, thờ đền tên huyện Trấn Yên, Yên Bái Hay Nữ Thần Tam Đảo, mẹ Thần Núi Tản Viên phong Quốc Mầu (Trụ Quốc Thái phu nhân hay Quốc Mau Sơn thượng đẳng thần), đền thờ Tam Dương, Vĩnh Phú Mẹ thân sinh Thánh Gióng xung Vương Mau lập đền thờ cạnh Đền Gióng, Hà N ội Ở miền Nam có miếu, điện thờ Nữ thần với danh xưng Chúa phổ biến miếu thờ Bà Chúa Ngọc, Bà Chúa Xứ mà nhiều nơi đồng Bà, với Thánh Mẩu Thiên Ya Na Các miếu nằm rải rác suốt từ trung nam Trung Bộ vào tới Nam Bộ, tượng "Việt hố" Nữ thần Pơ Inư Nưgar Chăm để trở thành vị thần người Việt phương Nam Các vị thần chủ núi San (Bà Chúa Xứ An Giang) Núi Linh Sơn (Bà Đen - Tây Ninh) tơn xưng Bà Chúa Ngồi cịn có bà Chúa khác theo cách gọi người Việt Nam Bộ: Bà Chúa sắt, (Bà Chúa Thiết), Bà Kim, Bà Mộc, Bà Thuỷ, Bà Hoả Một số Nữ thần tôn vinh Mau, Thánh Mầu, Thánh Mầu Thiên YaNa, Linh Sơn Thánh Mẩu - Bà Đen Có thể nêu quy luật trình chuyển từ Nữ thần thấnh vị thần dân gian tôn vinh Mẩu thần (Quốc Mẩu, Thánh Mầu Vương Mầu) Với trường hợp vừa dẫn trên, đa phần vị thần linh gắn liền với tượng thiên nhiên, vũ trụ người đời gắn cho chức sáng tạo, bảo trợ che chờ cho sống người Đó trời, đất, sông nước, rừng núi thành Mau Thiên, Mẩu Địa, Mau Thoải Mau Thượng Ngàn, Thần núi Tam Đảo, núi Ngọc Trản Huế núi Linh Sơn Nam Bộ Di tích lịch sử Việt Nam, sđd 36 Van h ó a t h N ữ t h ắ n - MẪU V iệ t nam v c h â u Các Mầu có gốc tích nhân thần, tuyệt đại đa số Thải Hậu, Hoàng Hậu, Cơng Chúa, người sống tài giỏi, có công lao lớn với dân với nước, hiển linh đuợc tôn vinh Quốc Mau, Vương Mau Từ việc thờ Nữ thần, Mẩu thần đến Mẩu Tam Phủ, Tứ Phủ bước phát triển nhiều mặt Tác nhân phát ừiển không chi có nhân tố nội sinh mà ngoại sinh nữa, trước phải kể tới ảnh hưởng Đạo giáo Trung Quốc, chủ yếu làự dịng thờ Tiên dòng Phù thủy Đạo Mầu Tứ Phủ so với tín ngưỡng thờ Thần có bước phát triển đáng kể tính hệ thống Trước nhất, tín ngưỡng vốn tản mạn, rời rạc, bước đầu có hệ thống tương đổi quản điện thần với “phu”, “hàng” tương đổi rõ rệt1 Một điện thần với hàng chục vị dần quy vị thần cao Thánh Mẩu Liễu Hạnh Tín ngưỡng thờ Mau, tín ngưỡng dân gian bước đầu chứa đựng nhân tố hệ thống vũ trụ luận nguyên sơ, vũ ừụ thống chia thành bốn miền hố thân bốn vị thánh Mẩu cai quản Đó miền tiừi (Mâu Thiên), miẹm đất (Mẩu Địa), miền sông biển (Mầu Thoải) miền núi rừng (Mẩu Thượng Ngàn) Một tín ngưỡng bước đầu thể ỷ thức nhân sinh, ý thức Phúc, Lộc Thọ, ý thức cội nguồn, dân tộc, lòng yêu nước, thứ chủ nghĩa yêu nước linh thiêng hoá mà Mầu biểu iượng cao Một tín ngưỡng dân gian bước đầu hình thành hệ thống thờ củng đền phủ, nghi lễ chuẩn hố, Hầu bóng (Lên đồng) lễ hội "tháng Tám giỗ cha, thảng Ba giỗ mẹ" điển hình Tất nhiên, bên cạnh đạo Mau Tam Phủ, Tứ Phủ ẩn chứa nhiều yếu tố tín ngưỡng, ma thuật dân gian, sắc thái biến dạng dịa phương, khiến người bước vào tìm hiểu lĩnh vực cảm thấy bị lạc vào giới thần linh hỗn độn, tuỳ tiện, phi hệ thống Để từ tục thờ Thần, Nữ Thần Mầu Thần phát triển lên thành Đậo Mau Tam Phủ, Tứ Phủ ảnh hưởng Đạo giáo Trung Quốc có Điện thần Mầu Tam phủ phân chia vị thần thành phủ (Thiên phủ, Địa phủ, Thoải phủ phủ Thượng ngàn), hàng từ cao xuống thắp: Hàng Mầu, hàng Quan, Hàig Chầu, hàng Cô, hàng Cậu Đ ạo Mâu Việt Nam 37 vai trò quan ừọng Theo nhiều nhà nghiên cứu, Đạo giáo Trung Hoa du nhập vào nước ta sớm, thời Bắc thuộc Thời Đinh, Tiền Lê, Lý Trần Lão giáo "Tam giáo đồng nguyên" Nhà vua đứng phong cho đạo sĩ, trường thi có đề nói Đạo giáo, nhiều người hoàng tộc đạo sĩ Lý thuyết Lão gia ăn sâu vào ý thức nhiều trí thức đương thời, nhiều ma thuật, phương thuật Đạo giáo lan truyền nhân dân Đen thời Lê, Nho giáo thịnh đạt, Đạo giáo không coi trọng, triết lý phép thuật khơng phải khơng lưu hành rộng rãi Điển hình việc vua Lê Thần Tông cho phép Trần Lộc lập Nội Đạo Tràng Thăng Long Đạo Mau tín ngưỡng dân gian khác tiếp thu ảnh hường Đạo giáo Trung Quốc nhiều phương diện Đó quan niệm tự nhiên, đồng người với tự nhiên, quan niệm Tứ Phủ, Tam Phủ, số vị Thánh Đạo giáo thâm nhập vào điện thần Tứ Phủ, Ngọc Hoàng, Thái Thượng Lão quân, Nam Tào, Bắc Đẩu Trong đạo giáo Trung Hoa khơng có quan niệm Tam phủ mà chì có Tam Quan (Thiên quan, Địa quan, Thuỷ quan), mà đứng đầu vị nam thần Phải khái niệm Tam quan Trung Hoa trờ thành Tam phù eủa Đạo Mầu Việt Nam? Thế cịn Nhạc phù có nguồn gốc thờ vị thần núi Trung Hoa tiếp nhận vào điện thần Đạo Mầu trở thành Tứ phù ? Đó cịn truyện thần tiên huyền ảo, phép thuật mang tính phủ thuỷ để trừ tà m a Ngay lễ thức Lên đồng mang sắc thái đạo Mầu Việt Nam rỗ rệt khơng phải khơng chịu ảnh hưởng hình thức nhập đồng Đạo giáo Trung Quốc Chính ảnh hưởng này, mặt, giúp đạo Mẫu "lên khuôn", hệ thống hố bước đầu mang tính phổ qt ngun lý Mâu, Mẹ, mặt khác làm tăng thêm tính ma thuật, phù thuỷ mà vốn dân gian tiềm ẩn Nhu vậy, ứên sở tín ngưỡng thờ Nữ thần, Mầu Thần dân gian, với ảnh hưởng Đạo giáo Trung Quốc hình thành định hình đạo Mầu Tam Phủ, Tứ Phủ (Tam Thánh Mẫu), thứ đạo giáo đặc thù Việt Nam, nói cách ngắn gọn thực chẩt Đạo Mầu Trong cơng trình này, lấy tên Đạo Mâu Việt Nam với ý thức loại hình tín ngưỡng mang sắc Việt Nam rõ rệt, không chi Đạo Mầu mang tính phổ quát thờ Việt Nam Chúng ta hệ thống hố mối quan hệ thờ Nữ thần đến Mẩu Thần Đạo Mẩu Tam Phủ, Tứ Phủ sau: 38 Văn h ó a t h Nữthấn - MẪU VlỆTNAM VÀCHẢU Á Như vậy, Đạo Mầu Tam Phủ, Tứ Phủ hình thành phát triển tảng thờ Nữ thần Mầu Thần, sau hình thành Đạo Mầu Tam Phủ, Tứ Phủ lại tác động ảnh hường theo xu hướng "Tam Phủ, Tứ Phủ hố" tín ngưỡng thờ Nữ thần Mẩu Thần địa Điều thường thấy phổ biến đền, miếu thờ Nữ thần Mầu thần, thể cách phối thờ, hình thức trang trí, tranh tượng, lễ vật, tục hát chầu văn II Ba dạng thức thờ Mấu Việt Nam Mơ hình tổng quátà Đạo Mau Việt Nam, gồm ba lớp có mối liên hệ hữu với nhau, là: Nữ thần, Mẩu thần Mầu Tam phủ, Tứ Phù Vì mơ hình tổng qt, nên chưa chứa đựng sắc thái địa phương, cần có bổ sung cần thiết cho dạng thờ Mau vùng miền, với Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Ngô Đức Thịnh (chủ biên), Đạo Mau hình thức Shaman tộc người Việt Nam vờ Châu Ả, Nxb Thế giới, 2001 O ạo Mâu Việt Nam 39 Dạng thức thờ Mẩu Bắc Bộ Có thể nói mơ hình tổng qt kể mơ hình kinh điển, mơ hình đầy đủ mà tục thờ Mầu Bắc Bộ đại diện Đây mơ hình có phát triển mang tính nội Tất nhiên, lớp thờ Nữ thần mang tính nguyên sơ, địa phổ cập rộng rãi sinh hoạt tín ngưỡng dân gian Lớp thờ Mau thần với danh xưng, Quốc Mau, Vương Mau hay Thánh Mầu, thường gắn với q trình cung đình hố, lịch sử hoá, tượng thờ Ỷ Lan Nguyên phi, Bà chúa Kho, Mẹ Thánh Gióng, Tứ vị Thánh nương Cịn lớp thờ Mầu Tam phủ, Tứ phủ hệ thống phát triển cao hơn, sờ thờ Nữ thần, Mầu thần địa, có tiếp nhận ảnh hường quan niệm vũ trụ luận hệ thống thần linh Đạo giáo Trung Hoa Mối quan hệ giưa ba lớp thờ Mầu kể mối quan hệ hai chiều, chiều theo hướng phát triển lịch sử, từ thờ Nữ thần, Mầu thần đến Mầu Tam phủ, Tứ phủ Tuy nhiên, theo chiều ngược lại, Mau Tam phủ, Tứ phù định hình phát triển, lại Tam phủ, Tứ phủ hố tục thờ Mau thần Nữ thần theo hướng đặt hệ thống thần linh, nghi thức thờ cúng Xu hướng mạnh mẽ không việc thờ Nữ thần hay Mau thần, mà với tín ngưỡng khác Thí du, tục thờ Cá Ông bắc Trung Bộ (làng Cảnh Dương) bị Mẩu hóa, Cá Ơng, Cá bà, Cá Quan, Cá ơng Hồng, Cá Cơ, Cá Cậu hệ thống điện thần Đạo Mau haý đền thờ Tam giáo động Nhị Thanh, Lạng Sơn bị Mầu hóa Phạm vi phân bổ dạng thức thờ Mầu đồng Bắc Bộ duyên hài bắc Trung Bộ, mà điểm chót phía nam Huế Huế có vị trí đặc biệt giao thoa chuyển tiếp tục thờ Mẩu Xét tổng thể cà hệ thống thần linh nghi thức thờ cúng, lễ hội, thl tục thờ Mầu Huế thuộc hệ thống thờ Mầu Tam phủ, Tứ phủ, nhiên, điện thần, vị thần chủ khơng phải Liễu Hạnh Bắc Bộ, mà Thiên Ya Na, vị nữ thần Việt gốc Chăm Khơng biết có đủ kiện để đưa phán đốn thời gian hình thành định hình lớp tín ngưỡng hệ thống thờ Mầụ người Việt Tất nhiên, tục thờ Nữ thần có nguồn gốc xa xưa từ thời nguyên thuỷ, số Nữ thần cung đình hoá lịch sử hoá để thành Mau thần, có lẽ xuất sau thời phong kiến tự chủ với việc phong thần nhà nước phong kiến Cịn lớp mẫu Tam phủ, Tứ phủ phải sau kỳ XV, kỷ XVI, XVII thực định hình phát triển 40 V ăn h ó a th Nữ t h ắ n - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á mạnh mẽ Đây thời kỳ xuất Thánh mẫu Liễu Hạnh thịnh hành Đạo giáo dân gian nước ta Dạng thức thờ Mầu Trung Bộ Nói Trung Bộ, thực dạng thức phân bố chủ yếu từ phía nam Hải Vân Ninh Bình Thuận cực nam Trung Bộ, cịn bắc Trung Bộ, nói phần trên, tục thờ Mẩu thuộc dạng thức Bắc Bộ Đặc trưng dạng thức tín ngưỡng thờ Mau khơng có diện cùa Mẩu Tam phù, Tứphù, mà chi có lớp thờ Nữ thần Mầu thần Tục thờ Mau Trung Bộ thiếu bóng Mẩu Tam phủ, Tứ phủ, lại phức tạp, với tiêu chuẩn nêu trên, phân thờ Mầu thành hai lớp chính, thờ Nữ thần mà tiêu biểu Tứ vị nương nương, Bà Ngũ Hành lớp thờ Mầu thần mà tiêu biểu thờ Thiên Ya Na, Pô InưNưgar Tứ Vị nương nương Tục thờ Tứ Vị Thánh Nương phổ biến nhiều làng người Việt ven biển từ bắc vào nam, ngồi cịn thấy làng ven sơng lớn nằm sâu đồng bằng, chí thâm nhập vào tận ven Hà Nội Tuy nhiên nơi tục thờ phổ biến ven biển Trung Bộ, mà trung tâm Đền Cờn (Nghệ An) Theo nhà nghiên cứu địa phương Ninh Viết Giao, Đền Cờn cịn có 30 làng khác Quỳnh Lưu (Nghệ An) thờ Tứ Vị Thánh Nương Riêng huyện Hoằng Hoá (Thanh Hố) có 20 làng thờ Tứ Vị Thánh Nương Nhiều nơi ven biển Bắc Bộ thờ Tứ Vị Thánh Nương dạng đồng với thờ Tống Hậu Thiên Hậu Ở Quảng Nam, Đà Năng, tục thờ Tứ Vị Thánh Nương phổ biến, làng có, nhiên, có miếu thờ riêng Trường hợp làng Mỹ Khê có nơi thờ riêng Bà, gọi ĩà Miếu Cả hiếm, phần nhiều phối thờ với vị thần khác gọi với tên Bà Giàng Lạch, tức vị thần chủ sông biển Theo Nguyễn Xuân Hương, người dân Thanh Nghệ, nơi phát nguồn tục thờ Tứ Vị Thánh Nương mang tục thờ vào trung nam Trung Bộ gọi Bà với danh thần mang tính dân gian - Bà Giàng Lạch hay Giàng Lạch Chúa Nương Nương (lạch tên nhánh sông miền Trung)1 Trong sắc phong Bà thường mang tước hiệu Đại Càn Quốc Gia Nam Hài Tứ Vị Thánh Nương Ninh Viết Giao Địa chí Quỳnh Lưu Nxb Nghệ An, 1998 Đ ạo Mâu Việt Nam 41 Cũng giống Quảng Nam Đà Nang, Quảng Ngãi khơng có nơi thờ phụng riêng Bà, mà thường phối thờ với Thiên Ya Na, Bà Ngũ Hành, Thiên Hậu Ở Nam Bộ tục thờ không thấy cư dân ven biển, mà thấy vùng sâu nội địa, Đồng Nai, Sơng Bé, thành phố Hồ Chí Minh Tại tỉnh kể trên, nhiều trường hợp dân Xứ Quảng di cư vào mang theo tín ngưỡng từ nơi đất gốc Với tư liệu biết nay, có dị huyền thoại khác giải thích tục thờ Tứ Vị Thánh Nương, gắn với Tống Hậu thời Nam Tống (Trung Quốc), với triều đại thời Vua Hùng, gắn với tích trơi gỗ thần Phương cần (Hà Tĩnh) Thậm chí, Tạ Chí Đại Trường cho có mối liên hệ xa huyền thoại tục thờ cúng Tứ VỊ Thánh Nương với tín ngưỡng cổ cùa người Chăm, thần Po Riyak (Po Rayak) vị thần sông biển 2 Tục thờ Ngũ Hành nương nương - Bà Ngũ Hành Ở miền Trung, Ngũ hành thường thờ miếu, gọi miếu Ngũ hành Theo hồi cố bậc già cả, xưa gần làng có miếu Ngũ hành, nhiều, số nơi giữ được, miếu Ngũ hành Nam ô (Đà Năng), miếu Ngũ hành cẩm Nam (Hội An), miếu Tân Hiệp (Cù Lao Chàm - Quảng Nam), miếu Ngũ hành Tĩnh Thuỷ (Tam Kỳ) ,3 Còn lại đa phần phối thờ Ngũ hành với Thiên Ya Na, trường hợp phối thờ Ngũ hành với Thiên Ya Na miếu Đại Điền (Núi Chúa), ngoại ô Nha Trang, cổ Luỹ (Quảng Ngãi), Khê Trung (Đà Năng) Dân gian thường gọi gộp chung Bà Ngũ hành hay Ngũ hành thượng giới, có nơi thờ tách riêng có vị ghi rõ tước vị Bà, như: Kim Đức Thánh Phi Tặng Chiếu Hiển Hiệu ứng Trung Đẳng Thần, Mộc Đức Thánh Phì Tặng Thanh Tú Khởi Trực Trung Đẳng Thần, Thuỳ Đức Thánh Phi Tôn + Ninh Viết Giao Địa Quỳnh Lưu Mxb Nghệ An, 1998 + Nguyền Xuân Hương Thờ Mầu cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nang, Văn hóa dân gian, số 2, 2005 + Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) Văn hoả dân gian làng ven biển Nxb Văn hố dân tộc H., 2000 + Tạ Chí Đại Trường Thần, người đất Việt Văn nghệ, 1978 Nguyễn Xuân Hương Thờ mẫu cư dân ven biển Quảng Nam, Đà Nang Văn hoá dân gian, số 2, 2005 r 42 Văn h ó a t h N ữ t h ắ n - MẪU Việt NAM VẢ CHÂU A Thần Gia Tặng ôn Hậu Quang Trung, Hồ Đức Thánh Phi Tơn Thần Gia Tặng ôn Hậu Quang Trung Đẳng Thần, Thổ Đức Thánh Phi Tặng Hoằng Đại Hậu Trung Đẳng Thần Dân gian gọi tắt là: Bà Kim, Bà Mộc, Bà Hoả, Bà Thuỷ, Bà Thổ Rất nơi cịn thấy thờ linh tượng Ngũ Hành, miếu thờ Bà chúa Ngọc Đại Điền (Nha Trang) hay miếu Ngũ hành cẩm Nam (Hội An) Ở Cẩm Nam, có năm tượng Bà Ngũ hành đặt khung kính, màu y phục Bà tương hợp với sắc màu năm hành: Đen, đỏ, xanh, trắng, vàng Ở núi Đại Điền (Nha Trang), phối thờ với Thiên Ya Na - Chúa Ngọc, có linh tượng năm Bà mặc trang phục mang sắc ngũ hành Ngũ hành quan niệm dân gian liên quan tới mặt đời sống người, không kể người làm nghề nghiệp khác nhau, ngư nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp, buôn bán; không kể cư dân sống ven biển, dọc sông hay vùng đất bán sơn địa Tuy nhiên phải thừa nhận rằng, lăng miếu thờ riêng hay phối thờ Bà Ngũ hành thường tập trung ven biển, ven lạch, cửa sông, vốn nơi từ xa xưa, dù làm nghề đánh bắt cá hay buôn bán ven thị quy tụ nơi Đặc biệt làng làm nghề cá ven biển, nghề thủ công (làm muối, làm đường, làm gốm ), người ta thờ Bà Ngũ hành cầu mong Bà phù hộ độ trì việc làm ăn, cầu sức khoẻ, cầu may mắn, tránh rủi ro, hoạn nạn Ở Trung Bộ, thờ chung Bà Ngũ hành ra, cịn có miếu thờ riêng hai Thần nữ, Bà Thuỳ hay Thưỳ Long thần nữ Bà Hoà Tuy nhiên, hai Bà việc thờ Bà Thuỷ Long phổ biến Thờ Pô Inư Nitgar Trong Mầu thần thờ Trung Bộ Pơ Inư Nưgar vị Mầu thần tiêu biểu người Chăm Pô Inư Nưgar sản phẩm q trình địa hố ảnh hưởng ấn Độ giáo, ừong hình tượng Uma, vợ Siva nguyên mẫu Vị nữ thần này, sau cịn Hồi giáo hố, phận người Chăm tiếp nhận Hồi giáo từ kỷ thứ X Bà vương triều Chămpa tôn thờ thần Mẹ Xứ sở, xây đền, đúc tượng để thờ phụng, mà Tháp Bà Nha Trang trung tâm Sau này, vương triều Chămpa sụp đổ, Pơ Inư Nưgar lại dân gian hố, cộng đồng Chăm dù theo Bàlamôn giáo hay Hồi giáo Bà Ni thờ phụng khắp nơi Đ ạo Mâu Việt Nam 43 Thờ Thiên Ya Na Ở trung nam Trung Bộ, Thiên Ya Na thờ phụng Mau thần Dưới tên Pô Inư Nưgar, Bà vốn Mầu thần, Thánh Mầu, Thần Mẹ người Chăm, trước thờ tháp Bà Nha Trang, thờ nhiều nơi đất Ninh Thuận, Bình Thuận, vùng đất người Chăm sinh sống Từ người Việt Nam tiến vào miền Trung, họ Việt hoá vị thần mẹ Chăm Po Inư Nưgar để trở thành Mầu thần Việt gọi với tên Thiên Ya Na thánh Mau, Bà Chúa Ngọc Nơi điểm cực bắc tục thờ Thiên Ya Na Huế, điển hình điện Hịn Chén, đây, Bà Thiên Ya Na nhập vào hệ thống Tứ phù, Tam phủ cùa hệ thống đạo Mau Bắc Bộ Tháp Bà Nha Trang, nơi thờ Pơ Inư Nưgar xưa, nơi thờ Thiên Ya Na người Việt Oái oăm thay, vị thần thôi, lại hai dân tộc mang hai danh xung khác nhau: Pô Inư Nưgar người Chăm Thiên Ya Na người Việt Ngồi nơi thờ phụng kể trên, suốt dọc Trung Bộ từ đèo Hải Vân tới cực nam Trung Bộ, có miếu, điện thờ Thiên Ya Na với danh thần khác nhau: Bà Chúa Ngọc, Bà Chúa Lồi, Bà Thu Bồn, Bà Bô Bô, Bà Phường Chào, Bà Thân Xứ, Bà Chúa Tiên, Bà Trường, bà Mẹ Đất Nghi thức thờ Mẩu Trung Bộ (trừ Huế Mẩu Tam phủ) khơng có hệ thống lên đồng, mà theo hồi cố xưa kia, có dạng múa bóng theo kiểu người Chăm, số địa phương Các miếu, điện thờ thường phối thờ nhiều vị nữ thần, Thiên Ya Na thường thần chủ Từ nữ thần Ngũ Hành nương nương, Tứ vị Thánh nương đến Mau thần đầy quyền uy: Pô Inư Nưgar, Thiên Ya Na, Thiên Hậu, Phật Bà Quan âm vị thần biển hay gắn bó với biển Họ phúc thần, lực lượng che chở, đùm bọc, cứu khổ cứu nạn cho người, ngư dân trước biển vừa hiền hồ, giầu có, lại vừa dữ, đầy thách thức, đe doạ! Tính hai mặt biến phần phản ánh tính cách chuyển hố tính cách vị nữ thần, từ ác thần chuyên phá phách, gây hoạ trở thành phúc thần hay diện hai tính cách đối lập ấy, mà vấn đề lại ứng xử người Quá trình hình thành tồn hệ thống thờ Mau Trung Bộ thể tính hỗn dung văn hố tính địa hố cao Trung Bộ, trung nam Trung Bộ vốn xưa quê hương người Chăm nơi sản sinh văn hố Chămpa rực rỡ Từ sau kỷ XI, với việc mờ rộng cương vực 44 Van Hóa thờ N ữ th ẩ n - MẪU VlỆT NAM VÀCHẦU A quốc gia Đại Việt, diễn trình hỗn dung, giao lưu Việt Chăm phương diện chủng tộc văn hoá Nhiều cộng đồng địa phương người Chăm hỗn huyết với người Việt tới, dần trở thành người Việt Nhiều thành tựu văn hoá chuyển giao theo hai chiều, người Việt tiếp nhận văn hoá Chăm ngược lại, người Chăm tiếp nhận vân hố Việt Q ữình hỗn dung tiếp biến sâu sắc tới mức, ngày ta khó phân biệt đâu Việt, đâu Chăm Trên bình diện tín ngưỡng tơn giáo nói chung thờ Mầu nói riêng, trình hỗn dung vả tiếp biến thể rõ Dưới hình thức thờ vị thần người tiền khai khẩn, nhiều làng người Kinh thờ vị thần gốc Chăm Tuy nhiên, điển hình việc người Kinh Việt hoá bà mẹ Chăm vĩ đại Pô Inư Nưgar thành Thiên Ya Na - Bà Chúa Ngọc cộng đồng người Việt khắp nơi thờ phụng, nhà nước quân chủ Đại Việt phong thần Kèm theo đó, khơng sinh hoạt nghi lễ phong tục người Kinh tiếp nhận Việt hố, góp phần làm phong phú đời sống tín ngưỡng văn hố cộng đồng cư dân tới Tín ngưỡng tơn giáo nói chung tín ngưỡng thờ nữ thần nói riêng Trung Bộ thể rõ nét hon tính dân gian tỉnh cung đình Nếu khơng kể tới việc vương triều Chămpa tôn sùng Pô Inư Nưgar vị thần nữ tối thượng Vương quốc xây đền, tạc tượng vàng, tượng ngọc để phụng thờ Điều khơng có khó hiểu xã hội mẫu hệ xã hội người Chăm Còn với vương triều Đại Việt lấy phụ quyền làm tàng, nhầt có hai kiện lịch sử mà qua vị thần linh Trung Bộ, tiêu biểu nữ thần phong thần thờ phụng dạng cung đình hố Đó việc vua quan thời Lý, Trần trình bỉnh Chiêm mở rộng bờ cõi phía nam, tương truyền nữ thần Tứ vị Thánh Nương, Thiên Ya Na phù ữợ nên sau chiến thấng, để trả ơn, trịều đình phong thần xây cẩt đền miếu thờ phụng Điển hình vị vua triều Nguyễn, triều đại định đô Trung Bộ Đó trường họp Vua Gia Long, thời chiến tranh với anh em nhà Tây Sơn, Cá ông Linh Sơn Thánh Mầu linh ứng cứu giúp nên thoát nạn Gần trường hợp vua Đồng Khánh, tương truyền Thánh Mầu điện Hòn Chén báo mộng phò giúp nên lên ngơi Hồng Đế, sau vị Vua trở thành tín đồ Đạo Mau, bỏ tiền tu bổ đền uiện, sửa sang nghi lễ mang tính cung đình Đây cách kết hợp vương quyền thần quyền, làm cho nhiều tín ngưỡng dân gian “lên khn” theo hướng lịch sử hố, cung đình hố Đ ạo Mẫu Việt Nam 45 Dạng thức thờ Mẩu Nam Bộ Nếu Bắc Bộ, tục thờ Nữ thần Mầu thần có phân biệt định, mà biểu rõ rệt thông qua tên gọi xuất thân vị thần Nam Bộ chúng tơi có cảm giác phân biệt hai lóp Nữ thần Mầu thần rõ ràng Thí dụ, Nam Bộ, Bà Chúa Xứ, Bà Chúa Ngọc (Thiên Ya Na), Linh Sơn Thánh Mau - Bà Đen coi Mầu Thần tôn xung Thánh Mầu, Bà Ngũ hành ( Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ) ừong đặc biệt Bà Thuỷ Long, Bà Hoả Nữ thần hay Mau thần Hay trường họp thờ cúng Bảy Bà (bà Chúa Tiên, Chúa Ngọc, Chúa Xứ, Cửu Thiên Huyền nữ, Thiên Hậu, Bà thuỷ, Bà Hồng, Nữ Oa) lại vừa có Mầu thần vừa có Nữ thần Tình trạng khó phân lớp Nữ thần Mẩu thần Nam Bộ so với Bắc Bộ hồn tồn giải thích Nam Bộ vùng đất người Việt, di cư vào đây, họ vừa mang truyền thống tín ngưỡng cũ lại vừa tiếp nhận giao lưu ảnh hưởng cư dân sinh sống từ trước, tạo nên tranh không đa dạng văn hố nói chung mà cịn tín ngưỡng Theo tôi, đặc thù tín ngưỡng thờ Mau Nam Bộ Do vậy, nét đại lược nhất, chọn Nữ thần thờ phụng Nam Bộ vị nữ thần tôn xưng Mau thần, Bà Chúa Ngọc, Bà Chúa Xứ, Bà Đen - Linh Sơn Thánh Mầu, Bà Thiên Hậu, Cừu Thiên huyền nữ (trong dó kể biến dạng Mau thần trên) Còn lại, vị thần khác, Bà Ngũ hành, Bà thuỷ Long, bà Hồng, tứ vị Nương Nương, Trinh nữ nương nương, bà Chúa Động, To Cô Nữ thần Sự phân biệt kể xuất phát từ hai tiêu chí, : a) Các vị nữ thần coi Mau thần vị ữí tơn vinh ừong tâm thức dân gian hệ thống nghi lễ năm nhân dân dành cho họ b) Danh xưng vị nữ thần thường gọi Thánh Mầu Các vị thần coi Nữ thần hay Mầu thần vừa nêu ừên kết q trình giao ỉưu, hỗn dung văn hố nhiều lớp dân cư cùa người Khơ me, Việt, Chăm, Hoa Đơn cử trường hợp Bà Chúa Ngọc vốn gốc vị nữ thần Pôn Inư Nưgar - Bà Mẹ Xứ Sờ người Chàm, mà nơi thờ tự tháp Bà Nha Trang Sau này, người Việt đặt chân vào trung nam Trung Bộ với truyền thống thờ Mầu sẵn có từ quê hương nên Việt hoá vị thần Chăm với tên gọi mang chút chữ nghĩa thánh Mau Thiên Ya Na, dân gian gọi Bà Chúa Ngọc, cách gọi phổ biến từ Nha Trang tới Huế, Huế, với điện Hịn Chén coi nơi gặp 46 Vân h ó a t h Nữ t h ẩ n - MẪU Việt NAM VÀCHÂU Á gỡ Thánh Mẩu Liễu Hạnh từ Bắc vào Bà Mẹ Pôn Inư Nưgar người Chăm từ Nam Hiện nay, người Chăm không đến Tháp Bà Nha Trang để thờ phụng Bà Mẹ Xứ Sở nữa, mà di chuyển nơi thờ vị nữ thần Hữu Đức (Ninh Thuận) Khi người Việt từ Trung Bộ vào Nam Bộ mang theo vị nữ thần Chăm Việt hoá vào thờ phụng rộng rãi với linh tượng bà Chúa Ngọc với hai người ừai Cậu Tài, Cậu Quý phối thờ hai bên Bà Chúa Xứ lại kết giao lưu hỗn dung tín ngưỡng giũa người Chăm, Việt Khơ me Có thể coi ngun mẫu Bà Chúa Xứ Mẹ Xứ sờ Chăm- Pô Inư Nưgar Khi người Việt vào trung Trung Bộ Việt hoá vị Mầu thần thành Thánh Mẩu Thiên Ya Na Và người Việt tiến thêm bước vào đất Nam Bộ khoảng kỷ XVIXVII, họ lại Việt hoá lần ữên sờ tiếp xúc với việc thờ nữ thần người Khơme, mà bà Neang Khmau nguyên mẫu, để từ đời Bà Chúa Xứ, vị Mẩu thần thờ phụng rộng rãi Nam Bộ với tư cách Bà mẹ Xứ sở, Mẹ Đất Có hỗn dung khác tín ngưỡng Việt người Khơ me địa, hình tượng Bà Đen - Linh Sơn Thánh Mầu Ai rõ rằng, tiền thân Bà Chúa Xứ, Bà Đen Khơ me kể bà Pơ Inư Nagar Chăm thấy hình tượng thấp thống Ấn Độ giáo, vai trò Siva bật Tuy nhiên, trình địa hố văn hố Ấn Độ cùa người Khơ me Chăm địa bàn Trung Bộ Nam Bộ diễn trưóc người Việt có mặt Và sau đó, người Việt có mặt nơi họ lại Việt hố vị nữ thần Châm Khơ me thành vị nữ thần tcn kính qua chuỗi chuyển tiếp Kalỉ - Bà Đinh - Bà Chúa Động Bà Đen - Linh Sơn Thánh Mấu Tất nhiên trình nhận thức chuyển tiếp cần phải tiếp tục, tượng thường đập vào mít du khách đền Bà Chúa Xứ An Giang khơng thấy có tượng phối thờ Bà Đen, đền-chùa Linh Sơn Thánh Mầu núi Bà Đen, nơi điện, người ta thấy Bà Đen Bà Chúa Xứ ngồi ngang nhau, hà mặt đen (Bà Đen) mặt trắng (Bà Chúa Xứ) Hơn theo quan niệm dân gian đây, người ta coi Bà Đen Bà Chúa Xứ hai chị em Cịn móc xích mà nhân xin nêu chưa có dịp trả lời !à đền lớn thờ Bà Rá mà dân gian quen gọi Bà Đen Phc Long (Bình Phuớc) lại phối thờ linh tượng Bà Linh Sơn Thánh Mau núi Bà Đen coi Bà Rá Bà Đen- Linh Sơn Thánh Mầu hai chị em, kli Đ ạo Mâu Việt Nam 47 đền Linh Sơn Thánh Mầu (Tây Ninh) lại không phối thờ Bà Rá Xa nữa, mờ cho mối quan hệ Bà Chúa Xứ (An Giang) - Bà Đen (Tây Ninh) - Bà Rá (Phước Long) với tục thờ Muk Juk (Bà Đen) người Chăm phía đơng nam địa bàn Ninh Thuận, Bình Thuận Cịn Thiên Hậu với nhiều đền, miếu, cung thờ Bà khắp Nam Bộ Trung Bộ người Hoa di dân mang tới khoảng kỷ XVII Ở khơng có Việt hố Thiên Hậu người Hoa, nhiên, vào Việt Nam Thiên Hậu không vị thần bảo hộ người buôn bán biển mà mang đa chức hơn, khiến không người Hoa đến cầu cúng mà cịn người Việt, chí có đền thờ Thiên Hậu Cà Mâu lại toàn người Việt địa phương đến hương khói, cầu xin phù hộ Bà Ở Nam Bộ phát triển hình thức tơn thờ Phật Mầu Diêu Trì (Diêu trì Kim Mầu), hình thức thờ Mầu gắn với Phật giáo đạo Cao Đài v ề nguồn cội, Diêu Trì Phật Mầu vị thần điện thần Đạo giáo Trung Hoa, nằm cặp Đức Chí tơn Ngọc Hồng Thượng đế Mẩu Diêu tri Cửu Thiên Huyền nữ hai nhân tố âm dương nguyên thuỷ để tạo Càn khôn Theo kinh sách, Đức Phật Mẩu hố thân Đức Chí Tơn, yếu tố âm Đức Chí Tơn, có nét giống với Ưma sãkti âm Shiva, mà dân gian gọi vợ Shiva Diêu Trì Thánh Mầu hố thân Phật Mầu ngự trị cung Diêu Trì, Cừu thiên Huyền nữ hoá thân Phật Mau cung Cừu Trùng thiên Theo quan niệm Thiên Hậu dạng hoá thân Phật Mau1 Từ ảnh hường điện thần Đạo giáo Trung Hoa ảnh hưởng đến tơn giáo, tín ngưỡng nước ta, đạo Cao Đài, Phật giáo Nam Bộ Đạo Mầu Cũng người Việt Bắc Bộ, thờ Nữ thần Mầu thần với việc tiếp thu ảnh hường đạo giáo dân gian Trung Quốc đòi đạo Mầu Tam phủ, Tứ phù Đạo Mầu Tam phủ, Tứ phủ hình thức phát triển cao tín ngưỡng thờ Mầu nói chung, từ kỷ XVI-XVII, điều kiện xã hội Việt Nam thời xuất Thánh mẫu Liễu Hạnh bà trở thành vị thần chủ cao Đạo Mầu việt Nam Và từ đây, đạo Mau trở thành tín ngưỡng tơn giáo gắn với đời sống dân gian, thoả mãn ước vọng sức khoẻ, tài lộc, may mắm người Kim Hương, Báo Ấn từ Hội yến Diêu trì cung In nội Toà Thánh Tây Ninh 48 V an h ó a t h N ữ thân - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á Những lớp cư dân Việt sớm từ Bấc Bộ, bắc Trung Bộ vào trung, nam Trung Bộ Nam Bộ, mà Bắc Bộ đạo Mau Tam phù, Tứ phù chưa thật hình thành định hình, mà họ mang theo chủ yếu tâm thức thờ Nữ thần, Mau thần vào vùng đất mới, nơi có người Chăm Khơ me sinh sống, hỗn dung tiếp thu tín ngưỡng người dân địa để hình thành nên lớp thờ Nữ thần Mầu thần nói Hiện tại, miền Trung, trung nam Trung Bộ chưa quan sát thấy sở đền phủ thờ Mầu Tam phủ, Tứ phủ kèm theo nghi lễ Hầu bóng, khơng nơi thờ Nữ thần Mau thần, mà tiêu biểu thờ Thiên Ya Na - Bà Chúa Ngọc Nhưng Nam Bộ lại khác, bên cạnh tín ngưỡng thờ Nữ thần Mẩu thần nhiều nơi thấy đền, điện thờ Mẩu Tam phủ, Tứ phủ kèm theo nghi lễ Hầu bóng.Theo điều tra bước đầu có lẽ cịn xa với thật Sài Gịn có 11 đền, điện, Bình Dương có đền, điện, Đồng Nai có đền, điện1 Ngồi cịn thấy rải rác Bà Rịa - Vũng Tàu, Đà Lạt vấn đề đặt người Việt mang đạo Mau kèm theo nghi thức Hầu bóng vào Nam Bộ? Nguyễn Chí Bền Hồ Tường báo cáo khoa học Hội thảo quốc tế Đạo Mầu hình thức Shaman giáo Việt Nam nước Châu Á (chuyên khảo xuất bản) cho thời kỳ Pháp thuộc, đặc biệt từ sau năm 1954, Đạo Mẩu Tam phủ, Tứ phủ phát triển Nam Bộ người Việt từ Bắc Bộ trực tiếp di cư mang vào Cùng với việc du nhập đạo Mẩu từ Bắc Bộ, hình thức thờ phụng anh hùng dân tộc, đặc biệt thờ Đức Thánh Trần, “cặp trùng” với đạo Mầu du nhập theo, khiến cho nhiều nơi Nam Bộ, phía đơng Nam Bộ phát triển hình thức tín ngưỡng Tất nhiên, nói, với đạo Mầu Tam phủ, Tứ phủ thờ Đức Thánh Trần, nghi lễ Hầu bóng lễ hội “tháng tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ”, mà Mẹ Thánh Mẩu, Cha Đức Thánh Trần, thứ Ngọc Hoàng đạo giáo dân gian Việt Nam dần phổ biến Nam Bộ v ề phương diện nghi lễ, Nam Bộ, nơi có tục thờ Nữ thần Mầu thần thường có diễn xướng hát bóng rỗi, cịn nơi có đền phủ thờ Mầu Tam phủ, Tứ phủ có diễn xướng Hầu bóng, v ề diễn xướng nghi lễ Hầu Bóng Bắc Bộ Nam Bộ nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập Nguyễn Chí Bền, Hồ Tường, hai hình thức hầu đồng tín ngưỡng thờ Mau người Việt In “Đạo Mầu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á”, Nxb Thế giới, 2001 Đ ạo Mâu Việt Nam 49 tới Đó nghi lễ nhập hồn nhiều lần thần linh vào thân xác ông, bà đồng nhằm cầu sức khoẻ, tài lộc, dạng thức shaman giáo, tồn nhiều nước giới Để thực nghi thức mang tính shanan này, sản sinh tích hợp tượng văn hoá nghệ thuật, hát văn nhạc chầu văn, múa thiêng tạo nên thứ sân khấu tăm linh, tượng trưng cho tái sinh diện thần linh Tam Phủ, Tứ phù thông qua thân xác ông đồng, bà đồng Đối với hát bóng rỗi Nam Bộ có lẽ chưa có nghiên cứu sâu vào chất tín ngưỡng tơn giáo Nếu múa Hầu bóng múa thần linh, biểu tượng tái thần linh thân xác ông đồng, bà đồng, múa bóng la múà người dâng lễ trước thần linh Có hay khơng hình thức nhập hồn hay hồn hát múa bóng rỗi? Nguồn gốc tục hát bóng rỗi Nam Bộ? Trong hồn cảnh xã hội mà Hát bóng Nam Bộ phát triển theo hướng giảm dần tính nghi lễ, tính thiêng để trở thành diễn xướng mang tính tạp kỹ? Những giá trị văn hoá nghệ thuật hát bóng rỗi gì? Đó vấn đề đặt đòi hỏi phải trả lời Nếu Hầu bóng Huế mang sắc thái riêng địa phương Hầu bóng Nam Bộ giống với Hầu bóng Bắc Bộ Nhìn vào gốc tích ngơi đền người Hầu bóng phần lớn có nguồn gốc từ Bắc Bộ Tuy nhiên, du nhập vào vùng đất mới, đạo Mau Hầu bóng Nam Bộ có sắc thái riêng, thể qua điện thần Đạo Mầu có thêm vị thần địa phương, Lê văn Duyệt, vị thánh hàng chầu, hàng quan nguồn gốc từ người Chăm, Khơ me, người Tây Nguyên Hình thức diễn xướng Hầu bóng có bớt phần quy chuẩn nghi lễ, tăng thêm chất giao lưu sinh hoạt văn hố Tất tạo nên sắc thái riêng Hầu bóng Nam Bộ so với Hầu bóng Bắc Bộ Huế Như vậy, ửên miền đất Nam Bộ hệ thống tín ngưỡng thờ Mầu diện với ba tầng bậc: Thờ Nữ thần, Mau thần Mau Tam phủ, Tứ phủ, tương đồng với thờ Mau miền Bắc, 'tuy nhiên, rõ ràng nguồn gốc, đường hình thành sắc thái chúng có nhiều nét khác biệt, thờ mẫu Nam Bộ không phát triển miền Bắc, mà yếu tố giao lưu ảnh hường tộc người chung sống giữ vai trò quan trọng Và vậy, diễn xướng nghi lễ Hầu bóng Hát bóng rỗi ln liền với tín ngưỡng khác biệt nhau, khiến cho hình thức tín ngưỡng - văn hố trở nên đa dạng phong phú hon 50 V ản hóa thờ Nữ thắn - MẪU V iệ t nam chảu Sơ đồ ba dạng thức thờ Mẩu Việt Nam NữTHẢN f»NÌ»0*r •'tử M t Ì ™ III Đạo Mau hệ thống tơn giáo tín ngưỡng người Việt Trong đời sổng tâm linh người Việt Nam tồn nhiều hình thức tín ngưỡng tơn giáo khác Trước tín ngưỡng, tục thờ mang tính địa hay mang đậm địa, thờ cúng tổ tiên, thờ Thành Hoàng làng xã, thờ vị Thần (tổ sư nghề, vị thần linh bảo ừợ, anh hùng có cơng với dân với nước tơn giáo du nhập từ bên ngồi như: Phật giáo, Khổng giáo, Lão giáo, Thiên Chúa giáo, Ẩn giáo, Hồi giáo; số tơn giáo mang tính địa phương, như: Cao Đài, phật giáo Hoà Hảo Người Việt Nam chấp nhận thứ tín ngưỡng tơn giáo, dù địa hay ngoại lai, miễn phù họp với tảng đạo đức Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Các tơn giáo tín ngưỡng khơng rạch rịi phân biệt, mà chúng thường thâm nhập lồng ghép vào Người theo Đạo Phật thờ cúng tổ tiên, Thành hồng, thờ thần, Mầu Các tơn giáo từ ngồi du nhập vào thường bị biến dạng để thích ứng với đời sống tâm linh người Việt Nam, nên xu hướng "dân gian hóa" tơn giáo Đ ạo Mẫu Việt Nam 51 tượng dễ thấy, với Đạo Phật, Đạo Khổng, Đạo Lão mức độ Đạo Thiên Chúa Người Việt Nam theo nhiều đạo, không hướng giáo lý cao xa hay cuồng tín si mê, mà chủ yếu khai thác mặt đạo lý, cách thức ứng xử người người Thoát thai từ đạo Thờ Thần chịu ảnh hường Đạo giáo Trung Quốc, Đạo Mau với tư cách biến thể cùa Đạo giáo Việt Nam thâm nhập ảnh hưởng tới tín ngưỡng tơn giáo khác Cùng loại hình Đạo giáo, Đạo Mau gần gũi với đạo thờ Tiên quan niệm, thần điện nghi thức thờ cúng Hơn nữa, vị thần chủ Đạo Mầu Liễu Hạnh đồng thời vị Tiên tiêu biểu Việt Nam Đấy chưa kể hình thức nghi lễ cầu Tiên, luyện đồng, giáng bút hai loại đạo có nhiều nét vay mượn Tương tự ta nói tới mối quan hệ đạo Mầu Tứ Bất Tử nước ta, vị thần chủ đạo Mầu đồng thời lại bốn vị Thánh Bất Tử1 Cùng xuất phát từ đạo thờ Thần, đạo Mầu thờ Thành Hoàng làng xã có quan hệ gắn bó, nhiều vị Thánh đạo Mầu đồng thời Thành Hoàng cùa nhiều làng xã Phải chăng, gốc thờ Thần, tục thờ Thành Hoàng theo đường tiếp thu Nho giáo chịu "kiểm soát" triều đình thơng qua việc phong sắc thần cho Thành Hồng, cịn đạo Mầu lại tiếp thu Đạo giáo nằm ngồi vịng "kiểm sốt" triều đình, có lúc cịn trở thành đối địch, triều đại phong kiến không thừa nhận thứ đạo Đạo Mầu tiếp thu ảnh hưởng cùa tục thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng có vai trị quan trọng hàng đầu tín ngưỡng Việt Nam Điện thần đạo Mẩu mang tính gia tộc có Vua Cha, Thánh Mầu có "Tháng Tám giỗ Cha, thảng Ba giỗ Mẹ", chẳng qua dạng phóng đại mơ thức gia đình thờ cúng tổ tiên Chúng tơi ngờ việc thờ Cô Cậu đạo Mau có cội nguồn sâu xa từ việc thờ cúng người chết ữẻ, Bà Cô, ông Mãnh, yếu tố quan trọng thờ cúng tổ tiên gia tộc dịng họ Trong q trình đạo Phật du nhập vào nừớc ta phận quan trọng cùa phát ứiển theo khuynh hướng dân gian hóa, đạo Phật Đạo Mau có thâm nhập tiếp thu ảnh hưởng lẫn sâu sắc Điều Xem thêm: + Nguyền Văn Huyên Le cuỉte des Immortelies en Ảnnam, 1944 + Vu Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh Tứ Bất Tử, H.Nxb VHDT, 1991 52 Van h ó a t h N ữ t h ấ n - MẴU VlỆT NAM VÀCHÂU Á dễ nhận biết hầu hết chùa Bắc Bộ bắc Trung Bộ có điện thờ Mẫu Trong phổ biến dạng "tiền Phật hậu Mau" Theo nhà nghiên cứu Trần Lâm Biền việc xuất điện Mầu, tượng Mầu chùa thấy giai đoạn muộn1 Người ta chùa vừa để lễ Phật vừa để cúng Mầu Nhiều điện Mẩu tạo nên khơng khí "ấm cúng", nhộn nhịp cho ngơi chùa làng Có nhiều ngơi chùa Nam Bộ lại thờ Mầu chính, chùa Hang Linh Sơn (núi Bà Đen) hay chùa Bà thành phố Hồ Chí Minh2 Khơng có đường điện Mầu vào chùa, mà cịn có đường ngược lại - Phật vào đền phủ thờ Mẩu Trong điện thần cách thức phối tự đền, phủ, ta thấy diện Phật, mà đại diện cao Phật Bà Quan âm cứu khổ cứu nạn cho chúng sinh Cũng cần phải nhấn mạnh rằng, Quan âm ứong Phật giáo Ấn Độ vốn nam thần, qua Trung Quốc nước ta bị "nữ thần hóa", chí "Mẩu hóa" để trở thành Quan âm Thánh Mầu đạo Mầu Việt Nam Trong ngày giỗ Maụ, có nghi thức rước Mầu lên chùa đón Phật đền Phủ tham dự ngày hội Trong hệ thống chầu văn có văn chầu Nhị vị Bồ Tát Truyền thuyết Liễu Hạnh công chúa cịn ghi rõ tích “Sịng Sơn đại chiến Theo đó, lúc Mẩu Liễu bị đạo sĩ phái Đạo Nội dồn vào tình nguy kịch Thích Ca Mâu Ni tay cứu độ, giải cho Liễu Hạnh cơng chúa Từ đó, Thánh Mau Liễu Hạnh quy y, nghe kinh tuân pháp, chuyển hoá từ bi theo gương Phật Tất nhiên, khung cảnh nông thôn Việt Nam, thâm nhập ảnh hưởng lẫn hai thứ tơn giáo tín ngưỡng dân dã điều dễ hiểu Cũng tín ngưởng dân dã người dân, hướng từ bi bác ái, tinh thần cộng đồng, khuyến thiện trừ ác, tảng nguyên tấc ứng xử xã hội cổ truyền Với lại, dường hai thứ tín ngưỡng có bổ sung cho nhau, đáp ứng nhu cầu tâm linh người nông dân: Theo Phật để tu nhân tích đức cho đời kiếp sau lên cõi Niết Bàn cực lạc; theo đạo Mau mong phù hộ độ trì mang lại sức khỏe, tài lộc, may mắn cho đời sống hữu thường ngày Trần Lâm Biền Hình tượng người nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt, H Nxb Mỹ thuật, 1993 Nguyễn Quang Tuân, Huỳnh Lứa, Trần Hồng Liên Những chừa thành phố Hồ Ch Minh, Tp HCM, 1993, tr 147 Đ ạo Mâu Việt Nam 53 Còn với Ẩn Độ giáo Thiên Chúa giáo đạo Mầu khơng tạo tường ngăn cách Hơn truyền thống tôn thờ Mầu người Việt Nam có gần gũi với biểu tượng Đức Mẹ Maria Đạo Thiên Chúa Do vậy, du nhập vào nước ta, người truyền đạo không nhận nét tương đồng đạo Mẩu địa và-Thiên Chúa giáo, lợi dụng việc truyền đạo Với đạo Hin đu (Ấn Độ giáo) xa xôi nhiều phương diện, người Việt khơng phải khơng "Việt hóa" vị thần đạo này, biến thành dạng Tháng Mầu người Việt Việc tôn thờ Bà Đen Linh Sơn Bà Chúa Xứ Núi Sam thí dụ điển hình cho xu hướng địa hóa ... nói tục thờ Mầu thần Mẩu Tam Phủ, Tứ r Phủ Rõ ràng đạo Mau gắn liền với tục thờ Mẩu dân gian, th ế: khơng có nghĩa Mẩu thần thuộc điện thần đạo Mẩu Mau Tam I Phủ, Tứ Phủ tức Tam Toà Thánh Mẩu bước... Mẩu Tam Phủ, Tứ Phủ sau: 38 Văn h ó a t h Nữthấn - MẪU VlỆTNAM VÀCHẢU Á Như vậy, Đạo Mầu Tam Phủ, Tứ Phủ hình thành phát triển tảng thờ Nữ thần Mầu Thần, sau hình thành Đạo Mầu Tam Phủ, Tứ Phủ. .. tinh thần tâm linh, nhiều phụ nữ trở thành thần - Nữ thần, , có vị tơn vinh Mầu, Thánh Mẩu; đạo dân gian, I dân tộc gọi Đạo Mầu Từ Mẩu thần đến Mẩu Tam phủ, Tứ p h ủ Tục thờ Mầu thần, Mau Tam phủ,

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan