Sự hỗn dung và tiếp biến văn hóa trong đạo mẫu việt nam trường hợp mẫu thoải

16 9 0
Sự hỗn dung và tiếp biến văn hóa trong đạo mẫu việt nam trường hợp mẫu thoải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sự HỖN DUNG Tiếp BI€N VĂN HOÓ TRONG ĐẠO MẨU VlệT NAM: TRƯỜNG HỢP Mnu THOẢI • • * Nguyễn Thanh Tùng Mở đầu Nếu quan tâm đến tín ngưỡng thờ Mầu (nữ thần) Việt Nam, cần sâu sát chút, thường khơng khó nhận hỗn dung tiếp biến văn hoá đậm đặc tín ngưỡng Vì vậy, cách đặt vấn đề không hẳn lạ Tuy nhiên, tính chất, mức độ hỗn dung tiếp biến văn hoá trường hợp cụ thể câu hỏi cần có lời giải đáp thoả đáng Một chưa giải quyểt thấu đáo trường hợp cụ thể chưa thể nói đến vấn đề có tính phổ quát, cốt lõi “bản sắc” hay “giá trị”, v.v tín ngưỡng thờ Mau (nữ thần) Việt Nam Châu Á Trong ba nữ thần quan trọng (cịn gọi Tam tồ Thánh Mầu: Mầu Thượng Thiên, Mầu Thượng Ngàn, Mầu Thoải) tín ngưỡng thờ Mầu Việt Nam dường Mau Thượng Thiên (Mẩu Liễu) nhận lưu tâm nghiên cứu sâu nhà nghiên cứu theo hướng này1 Các trường họp lại chưa nhận * Khoa Ngừ vỉn, Đại học Sư phạm Hà Nội Có thể liệt kê cơng trình gần như: Olga Dror (2002) Vân Cát thần nữ truyện Đồn Thị Điểm: truyện giải phóng phụ nừ, Lê Thị Huệ dịch từ nguồn: Olga Dror, “Doan thi Diem's 'Story of the Van Cat Goddess' as a story o f emancipation” JournaI o f Southesat Asian Studies, 33 (1), pp.63-76; Trần Thị Băng Thanh, Bùi Thiên Thai, 2006, Moi liên hệ Truyền kỳ tân pha lễ hội dân gian, Hội thảo Quôc tế Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực quốc tế (Tiếu ban 4); Ngô Đức Thịnh ^2010), Đạo Mầu Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.69-70; http://www.vienvanhoc.org vn/reader/?id=62&menu=109http://wwvv.vienvanhoc.org vn/re ader/?id=62&menu=109; Bùi Thiên Thai (2011); Vãn Cát thần nữ truyện cùa Đoàn Thị Điểm - Mối quan hệ giừa tiểu thuyết truyền kì Việt Nam vãn hóa dân gian Việt Nam, Luận án Tiến sĩ bảo vệ Viện Văn học Thiều số (Viện KHXH Trung Quốc);v.v S ự hỗn dung tiếp biến văn hóa đạo Mâu 483 lưu tâm thích đáng Với nhận thức đó, viết chúng tơi chọn phân tích hỗn dung tiếp biển văn hố hình tượng Mầu Thoải - hình tượng tiêu biểu của Đạo Mầu Việt Nam - nhằm phát thêm quy luật, chế hình thành phát triển tín ngưỡng đời sống tinh thần, tâm linh dân tộc bối cảnh giao lưu văn hoá khu vực quốc tế Ngoài ra, tượng cụ thể cần tiếp cận, giải mã thấu làm sâu sắc hiểu biết tín ngưỡng Mầu Thoải trường hợp Nội dung 2.1 Sưu tầm truyện tích Mẩu Thoải Cho đến nay, theo khảo sát chúng tơi dựa cơng trình điền dã, sưu tầm, khảo luận nhà nghiên cứu, truyện tích Mau Thoải có nhiều “thuyết” nằm rải rác nhiều thần tích, kể địa phương khác nước (chủ yếu miền Bắc miền Trung) Tựu trung quy vào “thuyết” sau đây: Thuyết thứ (truyền thuyết lưu hành dân gian) tóm tắt sau: Mầu Thoải vốn gái út Bắc Hải Long vương (có dị nói bà công chúa, gái út vua Thuỷ Tề Long cung, chuyên cai quản tiên nữ chốn thuỷ phủ) Một lần, nàng rẽ nước lên trần dạo chơi, say sưa quên Vua cha tức giận sai đóng cửa biển ngăn đường khơng cho nàng trở lại thuỷ phủ Nàng công chúa phải đầu thai thành người gái trần gian cô bé Thoại, phong công chúa (công chúa Thoại), tu nhân tích đức cuối trở thành Mầu Thoại, người mẹ người dân miền sông nước, cứu vớt họ hoạn nạn, giúp cứu hạn, trị thuỷ, mang lại nguồn lộc dồi cho dân chúng! Sơ đồ biến hoá Mẩu Thoại sau: gái út Bắc Hải Long vương > cô bé Thoại > công chúa Thoại > Đệ tam Thánh Mầu (Mẩu Thoại)1 Với diễn biến truyện tích vậy, chúng tơi tạm gọi thuyết “công chúa Thoại” Tuy nhiên, chủng chưa tìm thấy nguồn dẫn (thần tích, kể) đáng tin cậy cho thuyết Mặt khác, so sánh, nhận thấy thuyết giống với truyện tích Ba Thoại (tức Bơ) phổ biến số nơi (chẳng hạn đền cô Ba Bơng Hà Trung, Thanh Hố) Nhưng tương đồng tích truyện Đạo Mau hay văn học, văn hoá dân gian tượng Theo Bách khoa mở vi.wikipedia.org 484 Văn h ó a th Nữ th ầ n - MẪU VlỆT NAM VÀ CHẰU Á thường thấy Bởi vậy, tạm thời, tình hình tư liệu nay, chúng tơi xem thuyết độc lập, “tồn nghi” chờ tra cứu thêm mà không đưa vào diện phân tích Thuyết thứ hai (thần tích đình làng Viêm Xá, xã Hoà Long, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, ) kể đại lược rằng: Mầu Thoải vốn có tính chất lưỡng tính (với nghĩa: phụ nữ Ngọc Hoàng Thượng đế ban tặng cho sức mạnh, tài nam giới) Vì thế, sắc phong, bà có tên hiệu “Nhữ Nương Nam Nữ Nam Hải Đại vương” Vì âm tính, nữ tính bà chủ đạo, nên Mầu Thoải chấp nhận làm vợ vua Thuỷ Te, tức Hoàng hậu Thuỷ cung Hai ông bà có phân chia chức sau: Vua Thuỷ Tề cai quản việc biển (Nam Hải - tức biển Đơng), cịn Mau Thoải cai quản việc dịng sơng, trị thuỷ, trị hạn, cứu giúp người bị nạn sông nước1 Chúng tạm gọi thuyết “Nhữ Nương” Thuyết thứ ba (thần tích đền Thuỷ tộc Long Vương - đền Choá, xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh; thần tích đền Nua, huyện Hà Trung, tinh Thanh Hoá;v.v ) kể rằng: Mẩu Thoải “tam vị thể”, tức gồm ba vị khơng phải (Thuỷ Tinh Động Đình Ngọc Nữ cơng chúa; Hồng Hà Đoan/Đan Khiết phu nhân; Tam Giang công chúa) gái cùa Lạc Long Quân Âu Cơ (trong 100 đứa sinh bọc, cụ thể số 50 người theo mẹ Âu Cơ xuống biển) Ba bà giao cai quản việc sơng nước nước Nam, đóng dinh sơng Nguyệt Đức (nay thuộc tinh Bắc Ninh) Các bác giúp vua chúa tướng lĩnh đánh giặc, dẹp loạn, Chúng tạm gọi thuyết “ba vị cơng chúa” Thuyết thứ tư (thần tích đền Giùm, huyện Yên Sơn, tinh Tuyên Quang) lược kể rằng: Mẩu Thoải vốn Long nữ, gái Long vương hồ Động Đình Long nữ kết với Kinh Xuyên (con trai vua Đất) Nhung Kinh Xuyên vương mê vợ bé Thảo Mai, nghe lời Thảo Mai vu cáo Long nữ không chung thuỷ, ruồng rẫy Thần Long Kinh Xuyên bỏ bà vào cũi vứt rừng cho thú ăn thịt, muông thú lại yêu quý, thần phục bà Sau đó, bà gặp nho sinh tên Liễu Nghị đường hỏng thi đến thăm người bạn Bà liền nhờ Liễu Nghị đưa thư cho cha bà đến giải cho trừng trị chồng cô vợ bé Thảo Mai Long vương muốn gả bà cho Xem Đỗ Thị Hảo, Mai Ngọc Chúc (1982) Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nừ, Hà Nội Xem thêm Ngô Đức Thịnh (2010), Tlđd, tr.69 Xem Phan Ngọc, Nguyễn Đắc Xuân (1995) Sự tích nữ thần Việt Nam, Nxb Thuận Hố, Huế, 1995; Xem thêm Ngô Đức Thịnh (2010), Tlđd, tr.69 S ự hỗn dung tiếp biến văn hóa ữ ong đạo Mâu 485 Liễu Nghị, ơng tự trọng từ chối không lấy bà chi kết làm bạn (có dị kề ràng sau Liễu Nghị chấp nhận lấy Long nữ sau ông trở thành thuỷ thần), dân suy tôn bà thành Mầu Thoải, đặt tên hiệu Quang Nhuận1 Thuyết tóm tắt thơ (khơng rõ tác giả) sau đây: Thủy quốc Động Đình đức Chúa Tiên, Phu tòng thù đạo họa Kinh Xuyên u vân khuất ảnh vựng minh nguyệt, Thất tiết oan cừu thấu cừu thiên Vấn trách Thào Mai vu oản kết, Phóng lưu viễn xứ lâm tuyền Thư phong phó chúc truyền Liễu Nghị, Thủy Quốc tái hồi vị thánh tiên (Đức Chúa Tiên nơi thủy quốc - hồ Động Đình, Chúa tiên giữ đạo “phu tòng” chồng Kinh Xuyên Mây mờ che bóng vầng trăng sáng, Nỗi oan khơng giữ trọn tiết hạnh với chồng Trách hỏi Thảo Mai cớ lại vu oan cho Chúa Tiên, Có tội nên bị đày nơi phương xa ,chốn rừng suối Bức thư gửi gắm trao cho Liễu Nghị nhờ đưa giúp, Trờ lại nơi thủy quốc với vị thánh tiên)2 Chúng tạm gọi thuyết thuyết “vợ Kinh Xuyên” Thuyết thứ năm (thần tích làng A Lữ, Thuận Thành, Bắc Ninh) nói việc Kinh Dương Vương vua nước Xích Quỷ, trai Đế Minh Vụ Tiên nữ, gặp kết hôn với Long nữ (con gái Long vương Hồ Động Đình) sinh Lạc Long Quân Sau Thần Long trờ thành Mầu Thoải nhân dân sùng kính Một dị khác Nghệ An chuyển địa điểm gặp gỡ Ngàn Hống: Kinh Dương Vương tuần du, gặp gái Long Vương (xuất Theo M.Durrand, Technique et pantheon des médiems Vietnamỉen, BEFEO, Vol.XLV, Paris, 1959 Chuyển dẫn từ Ngô Đức Thịnh (2010), Tlđd, tr.69-70; Xem thêm Thoái Tiên thảnh mẫu kì lục, URL: http://phucyen.blogspot.com/201 ỉ/03/sutich-mau-thoai.html; http://tuphuvanlinh.blogspot.com/2010/10/su-tich-mau-thoai.html 486 V an hóa th N thần - MẴU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á dịng sơng Lam, tên cũ Thanh Long, gần cửa hội) [Theo Trương Sĩ Hùng]1 Chúng tạm gọi thuyết “Thần Long” 2.2 Sự hỗn dung tiếp biến văn hoá Đạo Mầu từ hình tượng Mẩu Thoải Viết sở văn hố hình thành Đạo Mầu Việt Nam, GS Ngô Đức Thịnh cho rằng: “trên sờ tín ngưỡng Mẩu Thần dân gian, với ảnh hưởng Đạo giáo Trung Quốc hình thành định hình Đạo Mau Tam phủ, Tứ phủ (Tam Tồ Thánh Mầu), thứ đạo giáo đặc thù Việt Nam, nói ngắn gọi hon thực chất Đạo M ẩ u ” v ề mặt tư duy, ơng cho “Trong Tam Tồ Thánh Mầu ta cịn thấy có kết hợp, đan quyện tư mang tính vũ trụ luận (Trời, Đất, Nước), tư huyền thoại (Thiên thần, Sơn thần Thuỷ thần) tư lịch sử (Lạc Long Quân - Âu Cơ, Hùng Vương) Đây khía cạnh mang đặc thù Việt Nam”3 Có thể nói, nhận định đúc, có tính khái qt, tính định hướng cao Nhưng theo chúng tơi, việc hình thành tín ngưỡng thờ Tam phủ (tứ phủ) nói chung Mau Thoải nói riêng, “kết hợp, đan quyện” yếu tố, loại hình tư cịn phong phú, phức tạp nhiều Nói khác đi, hỗn dung, tiếp biến văn hoá phức tạp, rộng lớn lâu dài Sau đây, chúng tơi phân tích thuyết tích Mầu Thoải, đặt bối cảnh văn hố chúng, để thấy phức tạp, rộng lớn lâu dài Thuyết “NhữNương” Trong thuyết này, Mẩu Thoải quan niệm kiểu Vua Bà (Đại vương) ngang hang với Vua Ông (vua Thuỷ tề), phản ánh tàn dư củâ xã hội Mầu hệ, xã hội cổ sơ, người phụ nữ có quyền lực lớn gia đình cộng đồng (chí ngang hàng với người đàn ơng) Bà cịn xem vị thần lưỡng tính (là nữ có nhiều đặc tính nam) Ta nhớ rằng, huyền thoại Việt Nam (vốn tích hợp nhiều nguồn ảnh hường), đa số vị thần sông, biển đàn ông (thần sông Tô Lịch, thần Trương Hống - Trương Hát, Thuỷ tinh, vua Thuỳ tề, thuỷ thần, Long vương, )- Tính lưỡng tính thể khát vọng binh đẳng giới nhân dân (bà nữ, có khả năng, sức mạnh địa vị nam giới, tự làm Dần theo Ngơ Đức Thịnh (2010), Tlđd, tr.69 Ngô Đức Thịnh (2010), Tlđd, tr.38 Ngô Đức Thịnh (2010), Tlđd, tr.70 S ự hỗn d u n g tiếp biến văn hóa đạo Mẫu 487 việc thay nam giới) Việc cấp cho bà tên hiệu (Nhữ Nương) cá thề hoá phần thân phận Mầu Thoải mắt tín đồ Tóm lại, thuyết kết hợp triết’lí hỗn ngun, hài hồ (âm-dương, nam-nữ), tín ngưỡng thờ thần sông biển (thần Nước) với Đạo giáo Trung Hoa (Ngọc hoàng, vua Thuỷ tề, Nam Hải Đại Vương, ) để tạo thành hình tượng Mầu Thoải mạnh mẽ, uy lực, quyền năng; khơng có điều kiện tự khẳng định mà cịn có khả cứu giúp chúng sinh Hình tượng Mầu Thoải có nét tương đồng mặt tính cách với hình tưọng nữ nhân vật văn học dân gian như: nàng Tấm (Tẩm Cám), Thị Kính (Quan Âm Thị Kính), Tư văn hoá dân gian thể rõ Thuyết “ba vị công chúa ” Thuyết kết hợp tín ngưỡng thờ thần sơng, thần nước cổ truyền, quan niệm “tam vị thể” (trong nhiều tôn giáo), chút ảnh hưởng văn học viết, sử học (lấy cảm hứng từ nhân vật Hồng Bàng thị truyện Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, Hồng Bàng ki Đại Việt sử kí tồn thư với chi tiết như: Thuỷ Tinh Động Đình Ngọc Nữ Cơng chúa hẳn có liên hệ với nhân vật Thần Long/ Long nữ; chi tiết gái Lạc Long Quân - Âu Cơ có liên hệ việc sinh trăm trứng, nở trăm ), lại kết hợp với tín ngưỡng thờ tổ tiên mang tinh thần dân tộc: rồng cháu Tiên (Lạc Long quân, Âu Cơ) Trong đó, có nơi bà Thuỷ Tinh Động Đình Ngọc Nữ Cơng chúa xem hình tượng chính; bà lại phối thờ Đây thực chất lai ghép Mầu Thoải (con gái vua h.ồ Động Đình: Động Đình Quân Lạc Long Quân) vị nữ thần địa phương Hoàng Hà Đoan/Đan Khiết Phu nhân (đền Lô bên bờ sông Hồng) Tam Giang Công chúa (Nữ thần thờ ngã ba Sà, Yên Phong, Bắc Ninh) Để kết hợp vị vào (tam vị thể), người sáng tác thần tích hư cấu ba bà thành gái cùa Lạc Long Quân - Âu Cơ (mặc dù ta biết theo truyền thuyết có việc gái vua hồ Động Đình cịn có tên Thần Long, kết hôn với Kinh Dương Vương, mẹ Lạc Long Qn) Theo đó, Mầu Thồi “chị em” Hùng vương (đời thứ nhất) Sự xếp ba bà vị trí gái Lạc Long Quân - Âu Cơ (mặc dù ứuyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ sinh 100 người trai, chia lên núi xuống biển, Âu Cơ dắt lên núi không xuống biển) thể nỗ lực người viết thần tích muốn gắn tích mẫu Thoải với truyền thuyết đời “quốc tổ” Hùng vương, qua lơi kéo sùng kính cơng dân-tín đồ nhằm đạt đến thừa nhận cơng khai triều đình thống (thơng qua sắc phong) Việc chen chân gái vào gia đình 100 người 488 Van h ó a th Nữ th ắ n - MẪU VlỆTNAM VÀCHÂU Á trai thể mong ước “chen chân” vào thần điện thống (việc thờ cúng Hùng Vương triều đại), muốn có chỗ đứng cộng đồng lịch sử dân tộc cách cụ thể (có thời giản, có niên đại cách tương đối), đây, nhiều ta thấy có bàn tay, có hình bóng quan niệm trí thức, Nho sĩ Tuy nhiên, việc cải biến truyền thuyết từ Âu Cơ lên núi thành Âu Cơ xuống biển dường lại phản ánh quan niệm đề cao “nhánh mẹ” dân gian Thực ra, quan niệm sử gia thống triều đại tiếp tay nguyên gốc Hồng Bàng thị truyện Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, 50 người theo Âu Cơ núi sau lập nên nước Vãn Lang đến Đại Việt sử kí tồn thư, sử gia nhà Lê lập lờ câu văn khiến cho việc Hùng Vương “theo mẹ” bị mờ Điều sử gia Ngơ Thì Sĩ công trinh “xét lại” lịch sử ông Việt sử tiêu án đưa vào cơng trình sử học thức triều Tây Sơn, Đại Việt sử kí tiền biên Ngơ Thì Sĩ nói rõ: “[Lĩnh Nam chích qi liệt] truyện lại chép: Lạc Long quân nước lâu, mẹ Âu Cơ muốn Bắc không được, kêu gọi Long Quân, Long Quân chia đôi số con, bên nửa, theo mẹ lên núi theo cha xuống nước, có việc cho biết Khi từ biệt nhau, Âu Cơ dắt 50 người lên Phong Sơn, suy tôn người trưởng lên làm vua gọi Hùng Vương Người làm sử muốn lấy việc theo cha thống thay đổi lời văn 50 người theo cha phía Nam, mà chép chữ Hùng Vương xuống làm cho thực lẫn lộn, độc giả không nghi ngờ Giả sử Long Quân giống cùa Động Đình khơng bàn làm gì; Long Quân mà giống Động Đình, giống nước lên cạn được; người theo mẹ mà không thuộc vào Long Quân, lại người theo cha làm vua, người theo mẹ man di? Xét sử cũ, sử thần Ngơ Sĩ Liên nói: Thời Hùng Vương đặt chư hầu làm phên dậu, chia nước 15 Ngoài 15 noi có trưởng tá, cịn thứ theo thứ tự chia mà cai trị Lời nói rõ ràng cẩn mật, hồn tất, khơng phải quy mơ thời xa xưa Lại ngồi 15 cịn có đất chia được? Lại bảo 50 mươi người theo mẹ núi, mẹ làm quân trưởng, làm chủ phương, lấy man tù Ngày có tên gọi nam phụ đạo, nữ phụ đạo làm chứng”1 Như vậy, việc sử quan thống cố tính xố mờ vai trò cùa Âu Cơ triều đại Hùng Vương lại tạo điều kiện cho dân gian suy tơn bà lên tín ngưỡng thờ Mầu Ngơ Thì Sĩ (1997) Đại Việt sử kí tiền biên, bàn dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.41 S ự hôn du n g tiếp biến văn hóa đạo Mâu 489 Ngồi ra, thấp thoáng đằng sau Mầu Thoải “tam vị thể” này, ta cịn thấy hình bóng “bà cơ” (khơng chồng) thờ cúng cách phổ biến đầy thành kính tín ngưỡng tâm linh người Việt (“bà cơ, ơng mãnh”) từ xưa đến Có thể nói, hai thuyết mang đậm tính chất dân gian chỗ khơng có nguồn gốc thực cụ thể, khơng có niên đại (kể niên đại tác giả thần tích, niên đại nguồn chịu ảnh hưởng, lẫn niên đại bên tích truyện) Nó dạng “ngày xửa ngày xưa”, “ở làng nọ” theo tư truyện cổ tích Tính chất logic, hệ thống thuyết không thực rõ ràng Chẳng hạn, thần “lưỡng tính” Nhữ Nương cịn cần làm vợ vua Thuỷ Tề; Thánh Mầu lại cần tới bà khác nhau; công chúa hồ Động Đỉnh mà lại gái Lạc Long Quân Âu Cơ (vốn sinh trăm trứng, nở trăm trai); Âu Cơ tiên vùng núi lại dẫn xuống biển (!); v.v Tất điều phản ánh tư hồn nhiên, cởi mở (có tuỳ tiện) dân gian Đến thuyết “vợ Kinh Xun” thuyết “Thần Long” bắt đầu có diện đậm nét văn học bác học (văn học thành văn) mà văn bản: Hồng Bàng thị truyện/ Hồng Bàng kỳ Liễu Nghị truyện Thuyết “vợ Kinh Xuyên” Thuyết tiếp thu phần lớn cốt ừuyện ừong tác phẩm Liễu Nghị truyện tác giả Lí Triều Uy (? - ?) thời Đường Đây truyện truyền kì thuộc loại sớm văn học Trung Quốc Tác phẩm đời vào khoảng cuối Đường (thế ki IX)1 Nhân vật trung tâm truyện người gái Động Đình Qn với số phận đầy bất hạnh cịn có hậu nàng Ở đây, sở tiếp nhận tương đồng mặt văn hóa, xã hội (văn hóa sơng nước, văn hóa thờ nữ thần, ảnh hưởng tín ngưởng Đạo giáo phương Nam, đấu tranh gia đình xã hội gay gắt, v.v ) Dân gian Việt Nam mượn Liễu Nghị trưyện để giải thích tín ngưỡng dân gian, khốc cho màu sắc hư cấu, li kỳ văn học hình tượng (tận dụng phương tiện văn học nghệ thuật mục đích tơn giáo) Dân gian Việt Xem Lí Triều Uy, Liễu Nghị truyện, Xuân Huy dịch, in “Tuyển dịch số truyện truyền kl ưu tú thời Đường Tống”, Tạp chí Hán Nơm, số 9/2002; Xem thêm Nguyễn Thanh Tùng Giao lưu tiếp biển văn hoá Trung - Việt lịch sử: Khảo sát tiếp nhận tích truyện ‘Liễu Nghị truyền thư’ Việt Nam thời trung đại, Ký yếu hội thào “Việt Nam Trung Quốc: mối quan hệ văn hoá, văn học lịch sử”, Trirờng ĐHKHXH&NV Tp Hồ Chí Minh tháng 09 năm 2011, tr.369-383 490 Van h ố a th Nữ th â n - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á Nam tận dụng triệt để yếu tố “éo le” số phận cô gái Động Đình Quân để tận dụng tình cảm mến thương tín đồ (chỗ giống tượng Quan Âm Thị Kính) Nhiều người thừa nhận rằng, truyện tích Tam Tồ Thánh Mau (Mầu Thượng Ngàn, Mầu Thượng Thiên, Mầu Thoải), truyện tích Mẩu Thoải đượm sắc buồn nhất, gây xúc động Điều có nhờ yếu tố éo le nguyên tác Dân gian Việt Nam đẩy yếu tố “éo le” lên cao thay đổi, gia giảm thêm số chi tiết so với nguyên tác Liễu Nghị truyện Chẳng hạn, thay Kinh Xuyên bắt Long nữ chăn dê (thần) cánh đồng cảnh bà bị nhốt vào cũi, vứt vào rừng sâu cho mng thú ăn thịt; thay việc Kinh Xuyên chơi bời buông thả, Long nữ khuyên can bị chồng bố mẹ chồng ghét bỏ việc xuất cô vợ bé Thảo Mai chua ngoa, dối trá vu oan, giá hoạ cho Long nữ; thay Long nữ sau lấy Liễu Nghị sống hạnh phúc, giàu sang đến già hoá thành tiên việc Long nữ suốt đời suốt đời phụng lí tường phù trợ dân chúng người mẹ vĩ đại, Ở đây, ta thấy việc gia giảm, biến cải vài chi tiết mang đậm dấu ấn truyện cổ tích Việt, phản ánh quan niệm xã hội tôn giáo người Việt: quan hệ mâu thuẫn vợ - vợ bé, mâu thuẫn mẹ chồng - nàng dâu; ác giả ác báo, Quan hệ vợ cả/ vợ đầu - vợ bé/ vợ sau (hay cao quan hệ cùa người phụ nữ lấy chồng chung) đề tài thường thấy văn học dân gian Việt Nam (Tấm Cám, Lẩy chồng chung, )• Ở đây, người vợ bênh vực Kết thúc truyện tích, việc Long nữ không kết hôn với Liễu Nghị (ở dị bản) thể mong muốn hình ảnh Mầu Thoải hồn bích, thuỳ chung (dù người chồng khơng xứng đáng), toàn tâm toàn ý với “sự nghiệp” vị Thánh Mầu (cảm hứng tôn giáo) Trong khi, tái hợp với Liễu Nghị Liễu Nghị truyện thể mơ ước tác giả (một nhà nho) thay đổi thân phận, khát vọng hạnh phúc lứa đơi trần tục nhà Nho bình dân thất chí lãng mạn Rõ ràng, bước đầu dân gian tiếp thu có cải biến, sáng tạo tích truyện “ngoại lai” để xây dựng nên hình tượng Mầu Thoải đẹp, cảm động Tuy nhiên, tiếp thu tích truyện “ngoại lai” cách giản đơn Điều xuất phát từ nguồn gốc cùa Liễu Nghị truyện mà phần trở lại với phân tích sâu hom Thuyết “Thần Long" Thuyết “Thần Long” lấy chất liệu từ tích họ Hồng Bàng chép Hồng Bàng thị truyện (sách Lĩnh Nam chích quái lục) Hồng Bàng ki (chép Đại Việt sừ kí tồn thư) Hai nguồn thực chất (gốc S ự h ỗn d u n g tiếp biến văn hóa đạo Mâu 491 từ Hồng Bàng thị truyện cùa Lĩnh Nam chích qi lục, có cài biến nhỏ) Truy ngun Hồng Bàng thị truyện Lĩnh Nam chích quậi ta lại thấy có dấu ấn Liễu Nghị truyện Vi vậy, thuyết “vợ Kinh Xuyên” thuyết “Thần Long” có mối quan hệ mật thiết Nếu đọc “liên văn bản”, ta thấy hình bóng Mau Thoải thuyết thứ tư hình bóng Mầu Thoải thuyết thứ năm Tuy nhiên, theo nghiên cứu chúng tôi, ảnh hường Liễu Nghị truyện đến Hồng Bàng thị truyện/ Hồng Bàng kỉ lớn Hơn nữa, khơng phải tiếp thu chiều, đơn tuyến, rập khuôn mà lại tiếp thu song hành từ nguồn ảnh hưởng: văn hố vùng Lĩnh Nam (các truyện tích xung quanh hồ Động Đình mà xét mặt lịch sử lại thuộc văn hoá Bách Việt) Lật giở lại nguồn gốc tác phẩm Liễu Nghị truyện, ta sê thấy rõ điều Tích truyện Liễu Nghị truyền thư vào văn học viết Trung Quốc từ thời Đường (dưới hình thức truyện truyền kì, thể loại khơng phải “chính thống” cịn mang đậm nguồn gốc văn học dân gian - dấu ấn thể “chí quái”, “u linh”) Trong đó, có phần nhân vật Liễu Nghị (học ứò thời Đường, hỏng thi, mơ ước sống giàu sang thành đạt, vợ đẹp, khơn, ước mơ tục, ) hình bóng Nho sĩ, sản phẩm sáng tạo tác giả dựa mẫu hình thực tế đương thời (mà hoàn cảnh đời nhấn mạnh tác giả nghe người bạn kể lại, giống truyện Liễu Tham qn truyện Lí Triều Uy) Cịn chi tiết gái vua hồ Động Đình, Tiền Đường quân, gia tộc Long vương, gia tộc Kinh Xuyên vương, chuyện người cạn kết hôn với người nước.v.v tác giả kế thừa đâu? Theo lai lịch đời tác phẩm, phải từ vùng Kinh Ducmg vùng hồ Động Đình truyền thuyết liên quan (vốn phong phú có nhiều yếu tố tương đồng với truyền thuyết, truyện tích người Việt) Nếu đây, Liễu Nghị truyện Lí Triều Uy vừa bác học hóa, vừa Hán hóa truyền thuyết địa phương Ngày nay, đến vùng Động Đình, người ta cịn thấy nhiều dấu vết cổ sơ huyền thoại vậy1 Thế thì, có thiết tác giả Đại Việt viết “họ Hồng Bàng” phải chịu ảnh hường từ tích truyện Liễu Nghị truyền thư (được ghi chép sớm Liễu Nghị truyện Lí Triều Uy thời Đường)? Ta nghĩ đến nguồn khác: truyền thuyết “cố lão tương truyền” vùng Lĩnh Nam mà Nguyễn Xuân Quang, Hồ Động Đình truyền thuyết Việt, URL: http://www.khoahoc.net/baivo/nguyenxuanquang/021210-dongdinhho-1.htm 492 VảNHóa thờ Nữ thắn - MẪU VlỆTNAM VÀ CHAU Vũ Quỳnh đề cập đến tựa Lĩnh Nam chích qi ơng Ta nhớ Lĩnh Nam chích qi cơng trình ghi chép truyện họ Hồng Bàng Cái tên Lĩnh Nam chích quái cho thấy nguồn gốc câu chuyện đó: truyện quái lạ nhặt nhạnh từ vùng đất Lĩnh Nam Truyện họ Hồng Bàng Lĩnh Nam chích qi “Hồng Bàng ki” Tồn thư nói nơi cai trị Kinh Dương Vương vùng Lĩnh Nam (do đó, sau này, nước Văn Lang Hùng vương cho có diên cách rộng, tương trùng với vùng Lĩnh Nam: Bắc đến hồ Động Đình, Tây giáp Ba Thục, Đơng đến biển Nam Hải, Nam đến Hồ Tôn (Chiêm Thành) tất nhiên nói diên cách nước Văn Lang sai lầm, vỉ địa bàn chung Bách Việt không chi Lạc Việt!) Đất vốn xưa đâu có phải thuộc Trung Quốc, mà bước bị sáp nhập vào Trung Quốc! Vì vậy, đây, có giả thiết cho rằng: tác già Việt Nam chịu ảnh hưởng Liễu Nghị truyền thư Trung Hoa mà Liêu Nghị truyền thư Lĩnh Nam chích quái lấy từ nguồn truyền thuyết vùng Lĩnh Nam (hay nhà nghiên cứu Trung Hoa Mạnh Chiêu Nghị nói có tương đồng văn hóa phương Nam, văn hố vùng sơng nước1) Điều có phần giống truyện Việt tinh Lĩnh Nam chích quái mà nhiều học giả, nhà nghiên cứu (từ Lê Q Đơn trở đi) bàn luận, lí giải Một số nhà nghiên cứu cho chưa hẳn truyện Việt tinh chép từ sách vờ Trung Hoa mà có hai tiếp thu từ nguồn truyền thuyết văn hóa vùng Lĩnh Nam2 Đó chưa kể điều tra quy mơ lớn, thấy có tương đồng lớn huyền thoại, truyền thuyết cỗ Việt Nam truyền thuyết lưu hành vùng đất này3 Đây Xem: Mạnh Chiêu Nghị s BS “So sánh thần thoại Trung Việt” M # ìẫ t t $ iẦ”, Giài Phỏng Quân ngoại ngữ học viện học bảo M ỉ& ¥ M in ^ ^ M, kì 2/1994 Xem: Nguyễn Nam (2005) Writing as response and as translatìon : "Jiandeng xinhua" and the evolution o f the chuanqi genre in East Asia, particularly in Vietnam, Luận án Tiến sĩ báo vệ đại học Havard; Trần Văn Tích, “Thu phong từ, từ Hán Vũ Để đến Hồ Xuân Hương”, Tập san Khời hành, số 89 (tháng 3/2004); Phạm Cao Dương, “Từ Lĩnh Nam chích qu Kiến văn tiếu lục đến tài liệu bị quân M inh tịch thu đem Tàu”, Tập san Khởi hành, số 89, (tháng 3/2004);v.v Ta liên hệ thêm đến truyện chép Tang thương ngẫu lục cùa Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án nhà Nho Việt Nam sứ đến hồ Động Đình đa phát “tiền kiếp” “duyên nợ” cùa minh với vùng đất này, v.v Nguyễn Hùng Vỹ (2006) “Lĩnh Nam chích qi từ điểm nhìn văn hố”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8, tr.98-112; Xem Liam c Kelley (2012) “The Biography o f the Hồng Bàng Clan as a Medieval Vietnamese Invented Tradition”; Source: Journal ofVietnamese Studies, Vol 7, No 2, pp 87-130; v.v S ự hỗn d u n g tiếp biến văn hóa đạo Mẫu 493 giả thiết nghiêm túc, đáng để học giới thảo luận kiếm tìm thêm tư liệu khả tín nhằm minh định cách sịng phẳng, bạch hố, khơng thể nghĩ đến tiếp thu chiều! Có điều đáng lưu ý dân gian cởi mở, dễ dãi việc tiếp thu tác phẩm Liễu Nghị truyện, Hồng Bàng thị truyện, ngược lại, giới bác học lại ngày dè dặt đề cập đến tích truyện Ta thử xét ý kiến soạn giả sử lớn triều đại có ghi chép “ki họ Hồng Bàng” sê rõ Kể từ Đại Việt sử kí tồn thư (thế kỉ XV-XVII), ta thấy soạn giả sử lưu ý người đọc phạm vi ảnh hường câu chuyện: “Xét sách Đường ki chép: thời Kinh Dương có người đàn bà chăn dê, tự xưng gái út Động Đình quân, lấy thứ Kinh Xuyên, bị bỏ, viết thư nhờ Liễu Nghị tâu với Động Đình quân Thế Kinh Xun Động Đình đời đời làm thơng gia với từ lâu rồi”1 Đến ki XVIII, Ngô Thì Sĩ kiên cho rằng, truyện họ Hồng Bàng có: “một loạt hoang đường càn rỡ đáng bỏ Cái lỗi lại kẻ hiếu thấy Liễu Nghị truyền thư Trong truyện nói gái vua Động Đình gả cho thứ Kinh Xuyên Vương, tường càn Kinh Xuyên Kinh Dương Đã có vợ chồng thỉ có cha con, vua tơi, nhân mà thêu dệt thành văn, cốt cho đủ số đời vua, nhà làm sử theo mà chọn dùng, cho thực Phàm chuyện lấy từ Lĩnh Nam chích quái, Việt điện u linh, Bắc sử lấy Kinh Nam Hoa thiên Hồng Liệt đấy”2 Sang ki XIX, Tự Đức soạn giả Khâm định Việt sử thông giám cương mục nêu rõ: “Vâng tra sử cũ, danh xưng Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân ‘Ki họ Hồng Bàng, vốn từ thời Thượng cổ, thuộc thườ hồng hoang, tác giả vào không làm có, sợ khơng đủ độ tin cậy, lại phụ hội với Liễu Nghị truyện nhà viết tiểu thuyết đời Đường, lấy làm chứng cứ”3 Từ quan điểm mạnh mẽ vậy, sử gia Ngơ Thì Sĩ, sử thần triều Nguyễn định gần xoá bỏ xuất Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân sử (bằng cách viết nhỏ, để thích mà thơi) Chủ trương thể rõ qua dụ Tự Đức: “Nước Việt ta, sử cũ chép việc Kinh Dương, Lạc Long, cịn, mất; dầu có Sử thần triều Lẽ (1993) Đại Việt sử ki toàn thư (ảnh ấn), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 4, Ngoại kỉ, 1, tờ lb Tham khảo dịch Toàn thư ( 19-83), Nxb Khoa học xă hội, Hà Nội, tập 1, tr.186 Ngơ Thì Sĩ (1997) Tlđd, tr.40 Quốc sử quán triều Nguyễn (1856 - 1883) Khâm định Việt sứ thông giám cương mục, quyền I, Thư viện Quốc gia Hà Nội, kí hiệu: R.591, tị 4a-5b 494 V a n Hó a t h N ữ t h ấ n - m ẫu V iệ t nam v c h ẩ u không nên bàn luận Thế mà, [sử cũ] lại theo lệ chép chữ to, mà điều ghi chép đa phần câu chuyện đề cập đến ‘ma trâu, thần rắn’ hoang đường khơng có chuẩn tắc Cái nghĩa nhà làm sử ‘bỏ điều quái đản, giữ lẽ thường’ có đâu chăng? Bộ Việt sử thông giám cương mục này, chuẩn y cho ki Hùng Vương để biểu thị ý nước Việt ta bắt đầu có ki cương Cịn hai niên kỉ Kinh Dương, Lạc Long chia phụ niên ki Hùng Vương, khiến cho hợp với nghĩa lấy nghi truyền nghi ”1 Điều cho thấy, có đối kháng định cách tiếp cận ừiều đình thống dân gian Hiện tượng khơng có khó hiểu thị hiếu, tín ngưỡng, nhân sinh quan, vũ trụ quan hai bên khác Một bên tiếp thu sâu sắc tư tưởng Nho giáo: “kính quỷ thần nhi viễn chi” (tơn kính quỷ thần giữ khoảng cách xa với quỷ thần), “bất ngữ qi, lực, loạn, thần” (khơng nói đến kì quái, dũng lực, phản loạn, quỷ thần), “công hồ dị đoan, tư hại dã d ĩ ’ (nghiên cứu học thuyết tơn giáo khác có hại); tinh thần dân tộc: “bất tốn Hoa hạ” (không Trung Hoa), “Nam Bắc phong tục diệc dị” (Phong tục Bắc Nam khác); tư tưởng nam quyền: “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ”, phụ nữ “nan hố” (khó giáo hố),v.v Đó chưa kể tinh thần “thực chứng”, chủ nghĩa dân tộc ngày lên cao giới sử học thời ứung đại, Một bên chịu ảnh hưởng sâu sắc tín ngưỡng, văn hố cổ sơ: vạn vật hữu linh, “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”; tiếp thu văn hố ngoại lai cách hồn nhiên, cởi mở, tự phát, Tất nhiên, đối lập khơng phải tuyệt đối Ta thấy có chuyển hố, ảnh hưởng qua lại hai bên Chẳng hạn, ban đầu, sử gia thống tiếp thu nhiều di sản từ văn hoá, văn học dân gian để đưa vào sử, làm giàu cho kho tàng thống phục vụ mục tiêu trị - văn hố giới tinh hoa Trường họp, truyện tích dân gian đưa vào sử ví dụ tiêu biểu Việc sắc phong, cơng nhận tín ngưỡng dân gian ví dụ tiêu biểu Ngược lại, dân gian cố gắng tự “nâng mình”, tự uốn nắn cho hợp với chủ ừương, sách giới thống Việc vị thần, tín ngưỡng có nguồn gốc tự nhiên, mơ hồ nhân hố, hình tượng hố đặc biệt lịch sử hố ví dụ Việc tạo thần tích, xin (thậm chí có “chạy”) sấc phong ví dụ rõ ràng2 Ở đây, truyện tích Mầu Thoải có xu hướng từ câu chuyện dân gian huyền thoại đến Quốc sừquán triều Nguyễn (1856 - 1883) Tlđd, Quyển I, tờ9b-10a Tạ chí Đại Trường (2006) Thần, người đất Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội S ự d u n g tiếp biến văn hóa đạo Mâu 495 thần tích có dấu ấn lịch sử; từ vay mượn hồn nhiên đến lựa chọn cách có ý thức Trở lại, tích truyện Mau Thoải từ truyện họ Hồng Bàng, ta thấy có gián cách đáng kể đủ để người ta khó lịng nhận dấu ấn “ngoại lai” không truy nguyên cách riết róng cơng phu Và vậy, việc tiếp thu có cải biến truyện tích họ Hồng Bàng, tích Mẩu Thoải kết nối vào sử dân tộc (cho dù phần “Ngoại kì”), cho niên đại tương đối cụ thể (thời Kinh Dương Vương), địa điểm cụ thể (hồ Động Đình; hay dị khác Ngàn Hống, Nghệ An) Dấu ấn ý thức dân tộc ngày rõ Mầu Thoải gắn với nhân vật huyền thoại mà mặt tâm thức lịch sử - văn hố khơng “nổi” mẹ Âu Cơ “tổ mẫu” người Việt: bà sinh Lạc Long Quân, ông “tổ rồng” người Việt (con rồng cháu tiên) Vậy là, Mầu Thoải vừa phản ánh văn hoá cổ xưa (thờ thần tự nhiên), văn hoá vùng sông nước, sùng bái thần nước, sùng bái rồng nước (qua hình tượng vua rồng, long nữ - có tính khu vực), vừa phản ánh văn hố thờ cúng tổ tiên (mà thiên thờ mẹ, hình bóng Kinh Dương Vương ừong thuyết mờ nhạt) phổ biến khu vực Đông Á Đông Nam Á, vừa nêu cao tinh thần dân tộc (người mẹ vua rồng Lạc Long Quân lấy vợ tiên - Âu Cơ, sau ữở thành Đệ tam Thánh Mau dân tộc “con rồng, cháu tiên” đổ) Ở đây, rõ ràng có tích hợp tín ngưỡng thờ Mẩu với tín ngưỡng thờ Nhiên thần cổ xưa dựa tương đồng nhiều phương diện: nước mềm mại, nữ tính, giàu khả sản sinh nên người dân đề cao thành Thánh, thành Mẩu họ cần có hình tượng cụ thể, thiêng liêng Long nữ; ngược lại Long nữ gái Động Đình Quân, mẹ Lạc Long Quân, thuỷ thần cai quản thuỷ phủ nên xứng đáng tôn xưng Mẩu Thoải với quyền tương ứng Truyện tích họ Hồng Bàng cung cấp cho thần Nước hình ảnh cụ thể người phụ nữ Hơn nữa, truyện Hồng Bàng cung cấp cho Long nữ/thần nuớc uy lực uy tín để sùng kính, phụng thờ nhờ vai trị người mẹ Lạc Long Quân, người mẹ trao truyền vị cho trai (ta thấy Lạc Long Quân mang nhiều đặc tính Long nữ Kinh Dương Vương), người mẹ ông tổ người Việt Hẳn gắn kết khơng chi lơi kéo dân chúng theo tín ngưỡng mà cịn vận động để tín ngưỡng thờ Nước, thờ Mầu mang tính mẫu hệ nhận cơng nhậa triều đình thống đương thời Những sắc phong ban xuống cho đình, đền thờ 496 Van hóa thờ Nữthẫn - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á Mau Thoải kết q trình Đốn đây, nhờ thành q trình hỗn dung tiếp biến văn hố, hình tượng Mầu Thoải thực đạt đến hoàn thiện, lí tường hành tích nữ thần có địa vị cao thần điện Đạo Mau Việt Nam Nhìn chung, thuyết nêu thuyết đồng Mẩu Thoải Long nữ (thuyết “vợ Kinh Xuyên” đặc biệt thuyết “Thần Long”) phổ biến rộng rãi có “thần tích” li kì, rõ ràng, giàu chất thơ nhất; có liên hệ với tâm thức lịch sử trang ừọng nhất, dễ triều đại thống chấp nhận, dễ dân nước Việt thành kính phụng thờ Do đó, tín ngưỡng ngày phát triển, thờ phượng nhiều nơi ừong nước Mặc dù vậy, việc xuất nhiều “thuyết” Mau Thoải cho thấy gắn kết có phần lỏng lẻo, tuỳ tiện tín ngưỡng với tích truyện, văn kể (dù truyền miệng hay thành văn) Vì vậy, nói, khơng có liên hệ tất yếu, mang tính chế định kể với tín ngưỡng, thần tích với thực tiễn tiến hành nghi lễ Nhiều vay mượn, hợp thức hố, nâng cấp hay giải thích tượng thờ cúng mà thơi Tuy nhiên, kể, truyện tích lan truyền, phổ biến lại có sức mạnh lớn thấy Kết luận Hình tượng Mầu Thoải xuất từ lâu tâm thức tín ngưỡng người Việt Tuy nhiên, dường có khơng nhiều băn khoăn cách riết róng lai lịch, xuất xứ đặc điểm Đệ tam Thánh Mẩu Phải hình tượng thiêng liêng khơng nên phân tích, truy ngun? Tuy nhiên, điều chi hợp lí phạm vi cảm quan tơn giáo, tín ngưỡng Từ u cầu riết róng tư khoa học, hình tượng Mẩu Thoải với phong phủ truyện tích hành ữạng bà, cần xem trường hợp điển hình hỗn dung tiếp biến văn hố sinh động tín ngưỡng thờ Mau Việt Nam Điều phản ánh thực tế là, tín ngưỡng xem “đặc sắc” văn hoá Việt Nam (Đạo Mầu), ta thấy khơng phải sản phẩm hồn tồn nội sinh, hoàn toàn sáng tạo người Việt Thực tế cho thấy điểm mạnhyếu lịch sử tư tường tơn giáo - tín ngưỡng Việt Nam có tín ngưỡng thờ Mầu (nữ thần): mạnh tổng hợp, tiếp biến yếu tố bên S ự h ỗ n d u n g tiếp biên văn hóa toong đạo Mâu 497 bên ngồi yếu khả sáng tân, tự chủ; mạnh khả dung hoà, kết nối yếu khả đề kháng, lọc Đặc điểm hoàn tồn dùng để soi vào tượng khác nhằm tiến tới nhận thức chung, thống “bản sắc giá trị” cùa tín ngưỡng thờ Mầu (nữ thần) Việt Nam từ có tác động, định hướng cho phát triển lành mạnh, tích cực ứong thời đại ngày ... ự hỗn dung tiếp biến văn hóa đạo Mâu 483 lưu tâm thích đáng Với nhận thức đó, viết chúng tơi chọn phân tích hỗn dung tiếp biển văn hố hình tượng Mầu Thoải - hình tượng tiêu biểu của Đạo Mầu Việt. .. 2.2 Sự hỗn dung tiếp biến văn hoá Đạo Mầu từ hình tượng Mẩu Thoải Viết sở văn hố hình thành Đạo Mầu Việt Nam, GS Ngơ Đức Thịnh cho rằng: “trên sờ tín ngưỡng Mẩu Thần dân gian, với ảnh hưởng Đạo. .. xuống cho đình, đền thờ 496 Van hóa thờ Nữthẫn - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÂU Á Mau Thoải kết q trình Đốn đây, nhờ thành trình hỗn dung tiếp biến văn hố, hình tượng Mầu Thoải thực đạt đến hồn thiện, lí

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan