Xóa bỏ lao động cưỡng bức trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

103 2 0
Xóa bỏ lao động cưỡng bức trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƢU THỊ M LINH XóA Bỏ LAO ĐộNG CƯỡNG BứC TRONG PHáP LUậT QUốC Tế Và PHáP LUậT VIệT NAM LUN VN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƢU THỊ MỸ LINH XóA Bỏ LAO ĐộNG CƯỡNG BứC TRONG PHáP LUậT QUốC Tế Và PHáP LUậT VIệT NAM Chuyờn ngnh: Phỏp lut quyền ngƣời Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ CÔNG GIAO HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lƣu Thị Mỹ Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC 1.1 Khái niệm lao động cưỡng 1.2 Các yếu tố cấu thành dạng thức lao động cưỡng 1.2.1 Các yếu tố cấu thành lao động cưỡng 1.2.2 Các dạng thức lao động cưỡng 10 1.3 Các dấu hiệu (chỉ số) LĐCB 13 1.4 Ảnh hưởng tiêu cực lao động cưỡng nhìn từ góc độ nhân quyền 18 Chƣơng 2: VẤN ĐỀ XOÁ BỎ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 24 2.1 Vấn đề xoá bỏ lao động cưỡng pháp luật quốc tế 24 2.2 Vấn đề xoá bỏ lao động cưỡng pháp luật Việt Nam 38 2.3 Đánh giá mức độ tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế vấn đề lao động cưỡng 57 Chƣơng 3: YÊU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC Ở VIỆT NAM 63 3.1 Yêu cầu đặt với việc xóa bỏ lao động cưỡng Việt Nam 63 3.2 Quan điểm xóa bỏ lao động cưỡng Việt Nam 66 3.3 Các giải pháp nhằm xóa bỏ lao động cưỡng Việt Nam 68 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CEACR Uỷ ban chuyên gia việc thực công ước khuyến nghị ILO CEDAW Cơng ước xóa bỏ Convention on the Elimination of All hình thức phân biệt đối xử Forms of Discrimination Against chống lại phụ nữ Women CERD Cơng ước xóa bỏ phân biệt chủng tộc CESCR Ủy ban giám sát thực ICESCR CMW Công ước bảo vệ quyền tất lao động nhập cư thành viên gia đình họ CRC Công ước quyền trẻ em ICESCR Công ước quốc tế International Covenent on Economic, quyền kinh tế, xã hội Social and Cultural Rights văn hóa ILO Tổ chức Lao động Quốc tế LĐCB Lao động cưỡng NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động Convention on the Rights of the Child International Labour Organisation MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động cưỡng vấn đề lớn nhân quyền có nguồn gốc xa xưa từ chế độ nơ lệ tồn nhiều hình thức, mức độ khác nhau, tất quốc gia tất ngành nghề, lĩnh vực việc làm, dù hợp pháp hay bất hợp pháp, khu vực thức hay phi thức Ngày nay, giới, tình trạng lao động cưỡng diễn ngày nghiêm trọng, phức tạp, tinh vi vấn nạn toàn cầu Theo số liệu ước tính Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) số lượng nạn nhân tình trạng lao động cưỡng giới năm 2005: 12,3 triệu người, năm 2012: 20,9 triệu người, năm 2016: 25 triệu người Việt Nam quốc gia phải đối diện với tình trạng lao động cưỡng Việt Nam tham gia Công ước số 29 lao động cưỡng bắt buộc ILO nỗ lực đấu tranh, phịng chống, tiến tới xóa bỏ lao động cưỡng bức, mà trước hết sửa đổi, ban hành quy định pháp luật lao động cưỡng Hiện nay, Công ước số 29 lao động cưỡng bắt buộc (Công ước số 29) Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), số cơng ước quốc tế khác có vai trị quan trọng với việc xây dựng, thúc đẩy quan hệ lao động ổn định, phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam, bối cảnh Việt Nam trình hội nhập kinh tế - quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước Kể từ tham gia, Nhà nước Việt Nam nỗ lực đạt số kết đáng ghi nhận việc thực Công ước số 29 Mặc dù vậy, số nguyên nhân khách quan, chủ quan, hệ thống pháp luật hành Việt Nam điểm chưa thực tương thích với cơng ước đó, việc tổ chức thực quy định pháp luật phịng ngừa xố bỏ lao động cưỡng cịn bất cập, hạn chế Vì Việt Nam thành viên Công ước số 29 lao động cưỡng (LĐCB) bắt buộc Hội nghị Lao động Quốc tế thông qua ngày 28/6/1930 Việt Nam lộ trình xem xét để gia nhập Cơng ước số 105 xóa bỏ LĐCB Do vậy, yêu cầu “nội luật hóa” cách đầy đủ nội dung công ước nghĩa vụ bắt buộc quốc gia thành viên Việc nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam LĐCB đánh giá mức độ tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế LĐCB thực cần thiết, để từ đưa giải pháp nhằm xóa bỏ hình thức LĐCB Việt Nam, hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam nhằm tương thích với quy định pháp luật quốc tế LĐCB Từ bối cảnh trên, lao động cưỡng vấn đề lớn nhân quyền nên tác giả định chọn đề tài “Xóa bỏ lao động cưỡng pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” để thực luận văn thạc sỹ pháp luật quyền người Tình hình nghiên cứu đề tài LĐCB vấn đề mẻ Việt Nam Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu viết đề tài nước ta cịn Một số viết tiêu biểu kể sau: - Bài “Nhận diện lao động cưỡng pháp luật lao động Việt Nam hành”, tác giả Phan Thị Thanh Huyền http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/ tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=111 (truy cập ngày 26/6/2017) Bài viết làm rõ khái niệm LĐCB theo pháp luật lao động Việt Nam, so sánh với khái niệm Công ước số 29 ILO đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam lao động cưỡng - Bài “Phân tích đánh giá việc thực Công ước số 29, 138 182 ILO Việt Nam”, PGS.TS Vũ Công Giao, 2016 Bài viết phân tích đánh giá việc thực Cơng ước số 29, 138 182 ILO Việt Nam, từ đưa khuyến nghị hồn thiện khn khổ pháp luật chế bảo đảm thực thi Công ước Việt Nam - Luận văn thạc sỹ luật học “Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam xóa bỏ lao động cưỡng bắt buộc” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Yến-chuyên ngành Luật quốc tế, nghiên cứu làm rõ số quy định pháp luật quốc tế xóa bỏ lao động cưỡng đề xuất số giải pháp xóa bỏ LĐCB Việt Nam; - Luận văn thạc sỹ luật học “Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng bức” tác giả Nguyễn Thị Hương Quỳnh-chuyên ngành Luật kinh tế, nghiên cứu số vấn đề lý luận điều chỉnh pháp luật LĐCB, pháp luật lao động Việt Nam hành LĐCB thực tiễn áp dụng, số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật việc xóa bỏ LĐCB Việt Nam Nhìn chung, cơng trình khoa học thực cơng phu, có ý nghĩa tham khảo để thực luận văn Tuy nhiên, cơng trình khoa học kể nghiên cứu vấn đề lớn, LĐCB, góc độ chuyên ngành Luật quốc tế, Luật Kinh tế giới hạn nghiên cứu vấn đề LĐCB phạm vi pháp luật lao động Việt Nam hành Hầu chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề LĐCB ảnh hưởng tiêu cực LĐCB nhìn từ góc độ nhân quyền, đánh giá mức độ tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế nhân quyền, từ đưa giải pháp nhằm xóa bỏ hình thức lao động cưỡng bức, hồn thiện pháp luật Việt Nam cho phù hợp chuẩn mực pháp luật nhân quyền quốc tế Bên cạnh đó, cơng trình nêu chưa cập nhật, phân tích đầy đủ quy định xoá bỏ lao động cưỡng pháp luật Việt Nam, cụ thể Bộ luật Lao động 2012 Hiến pháp 2013 Vì vậy, luận văn có tính cần thiết, có ý nghĩa lý luận, thực tiễn Ngồi ra, bên cạnh cơng trình nghiên cứu nước trên, nêu số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến LĐCB nước ngồi có ý nghĩa tham khảo Luận văn như: - Tuller, David 2005 “Freedom Denied; Forced Labor in California.” The Human Rights Center, UC Berkeley Http://www.law.berkeley.edu/clinics/ihrlc/pdf/Freedom_Denied.pdf - King, Gilbert 2004 Woman, Child for Sale: The New Slave Trade in the 21st Century New York: Chamberlain Brothers - “Introduction to Forced Labor in the United States” Bales, Kevin 2004 New Slavery: A Reference Handbook Second ed Santa Barbara: ABC-CLIO, Inc - Gilmore, Janet 2004 “Modern Slavery Thriving in the U.S.” UC Berkeley News http://www.berkeley.edu/news/media/releases/2004/09/23_16691.shtml - Ralph, Regan E 2000 “International Trafficking of Women and Children: Human Rights Watch” http://www.hrw.org/backgrounder/wrd/trafficking.htm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn đề LĐCB, phân tích quy định từ góc độ quyền người, từ đánh giá mức độ tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật nhân quyền quốc tế đưa quan điểm, giải pháp nhằm xóa bỏ hình thức lao động cưỡng Việt Nam Để thực mục đích nói trên, luận văn tập trung giải số nhiệm vụ sau đây: - Xác định, phân tích làm rõ vấn đề LĐCB từ góc độ quyền người - Nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá mức độ tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật nhân quyền quốc tế vấn đề LĐCB - Nêu yêu cầu, quan điểm, giải pháp xóa bỏ hình thức lao động cưỡng Việt Nam từ cách tiếp cận dựa quyền Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nhân quyền quốc tế xoá bỏ LĐCB Trong phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sỹ này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận LĐCB, ảnh hưởng tiêu cực LĐCB góc độ nhân quyền, pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam, mức độ tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế LĐCB Trên sở nghiên cứu, đánh giá đó, tác giả nêu giải pháp nhằm xóa bỏ hình thức lao động cưỡng Việt Nam Như vậy, mặt không gian, đề tài tập trung vào pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Việc đề cập đến pháp luật số quốc gia khác LĐCB mang tính khái quát, để tham chiếu với Việt Nam Về mặt thời gian, đề tài nghiên cứu văn pháp luật có liên quan Liên hợp quốc Việt Nam ban hành từ 1945 (thời điểm Liên hợp quốc thành lập Việt Nam giành độc lập), tập trung vào điều ước gần Đại hội đồng Liên hợp quốc ILO (tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc) thơng qua, văn pháp luật có liên quan mà Việt Nam ban hành kể từ Đổi (1986) Điều Những người đứng đầu khơng làm chức hành khơng sử dụng lao động cưỡng bắt buộc Những người đứng đầu làm chức hành chính, quan có thẩm quyền cho phép rõ ràng, sử dụng lao động cưỡng bắt buộc theo quy định nêu Điều 10, Công ước Những người đứng đầu thừa nhận hợp lệ không nhận đãi ngộ thích đáng hình thức khác, hưởng phục vụ cá nhân quy định cách mức, biện pháp hữu ích phải sử dụng để phịng ngừa việc lạm dụng Điều Trách nhiệm định sử dụng lao động cưỡng bắt buộc thuộc quan dân cấp cao lãnh thổ hữu quan Tuy nhiên, quan uỷ quyền cho quan địa phương cấp cao quyền áp đặt việc lao động cưỡng bắt buộc, mà không khiến người lao động phải xa rời nơi thường trú họ Trong thời kỳ điều kiện ghi quy chế nêu Điều 23, Công ước này, quan nói uỷ quyền cho quan địa phương cấp cao áp đặt việc lao động cưỡng bắt buộc khiến người lao động phải xa rời nơi thường trú họ, để làm cho di chuyển công vụ viên chức hành dễ dàng để vận chuyển vật dụng quan quyền Điều Trừ quy định khác Điều 10, Cơng ước này, quan có quyền áp đặt việc lao động cưỡng bắt buộc trước định sử dụng hình thức lao động này, phải tự chứng tỏ rằng: a, Công việc dịch vụ phái thực thuộc lợi ích trực tiếp quan trọng tập thể thực nó; 84 b, Cơng việc dịch vụ nhu cầu hay tức thời; c, Đã khơng thể tìm lao động tự nguyện để thực cơng việc dịch vụ đó, muốn cho tiền lương điều kiện lao động ngang với tiền lương điều kiện lao động áp dụng cho công việc dịch vụ tương tự vùng đó; d, Cơng việc dịch vụ khơng thành gánh q nặng số dân tại, xét theo số lao động có sẵn khả họ để thực việc Điều 10 Lao động cưỡng bắt buộc với tính chất thuế lao động cưỡng bắt buộc người đứng đầu làm chức hành áp đặt để làm cơng trình lợi ích cơng cộng, phải bãi bỏ Trong lúc chờ đợi việc bãi bỏ này, dùng đến lao động cưỡng bắt buộc với tính chất thuế việc lao động cưỡng bắt buộc người đứng đầu làm chức hành áp đặt để làm cơng trình lợi ích cơng cộng, quan hữu quan trước hết phải tự chứng tỏ rằng: a, Công việc dịch vụ phải thực thuộc lợi ích trực tiếp quan trọng tập thể thực nó; b, Cơng việc dịch vụ nhu cầu hay tức thời; c, Cơng việc dịch vụ khơng trở thành gánh qua nặng số dân tại, xét theo số lao động sẵn có khả họ để thực việc đó; d, Việc thực cơng việc dịch vụ khơng buộc người lao động phải xa rời nơi thường trú họ; đ) Cơng việc dịch vụ điều khiển phù hợp với nhu cầu tôn giáo, đời sống xã hội nông nghiệp 85 Điều 11 Chỉ người thành niên nam giới khoẻ mạnh độ tuổi không 18 không 45 thuộc diện phải huy động làm việc lao động cưỡng bắt buộc Trừ loại công việc nêu Điều 10, Công ước này, phải tuân thủ giới hạn điều kiện sau đây: a, Trong trường hợp thực được, cần có thầy thuốc quan hành định, chứng nhận trước đương khơng có thứ bệnh truyền nhiễm, đủ sức khoẻ để thực công việc chịu đựng điều kiện thực công việc; b, Miễn cho thầy giáo học sinh, cho nhân viên hành nói chung; c, Giữ lại tập thể số người thành niên nam giới khoẻ mạnh cần thiết cho sinh hoạt gia đình xã hội d, Trong quan hệ vợ chồng quan hệ gia đình Theo mục đích Khoản c) đây, quy định nêu Điều 23, Công ước này, ấn định tỷ lệ số người số dân cư nam giới khoẻ mạnh huy động lần, miễn trường hợp nào, tỷ lệ khơng vượt 25% số dân Để xác định tỷ lệ này, quan có thẩm quyền phải lưu ý đến mật độ dân số, tình hình phát triển xã hội thể chất dân cư, thời kỳ năm tình hình cơng việc mà đương thường tiến hành chỗ làm riêng cho mình; nói chung phải lưu ý tới nhu cầu kinh tế xã hội sống bình thường tập thể Điều 12 Thời hạn tối đa mà cá nhân bị huy động làm hình thức lao động cưỡng bắt buộc vượt 60 ngày cho thời kỳ 12 tháng, bao gồm ngày đường cần thiết để đến nơi làm việc trở 86 Mỗi người lao động bị huy động làm lao động cưỡng bắt buộc, cấp giấy chứng nhận, ghi rõ thời gian mà làm lao động cưỡng bắt buộc Điều 13 Những làm việc tiêu chuẩn người bị huy động làm lao động cưỡng bắt buộc phải giống làm việc áp dụng cho người lao động tự do, làm việc thời tiêu chuẩn phải trả công mức áp dụng cho làm thêm người lao động tự Phải có ngày nghỉ hàng tuần cho tất người bị huy động vào hình thức lao động cưỡng bắt buộc nào, ngày phải trùng hợp tốt với ngày ấn định theo truyền thống theo tập quán lãnh thổ vùng Điều 14 Trừ loại công việc quy định Điều 10, Công ước này, lao động cưỡng bắt buộc hình thức phải trả cơng tiền; mức trả không thấp mức hành loại công việc vùng mà người lao động sử dụng, vùng mà người lao động tuyển mộ, cao Trong trường hợp công việc người đứng đầu áp đặt thực chức hành chính, việc trả công theo điều kiện quy định khoản phải đưa vào thực sớm tốt Tiền lương phải trả cho người lao động, không trả cho người đứng đầu lạc cho quan khác Những ngày đường để đến nơi làm việc trở phải tính để trả lương ngày làm việc Điều không nhằm cấm đoán việc cung cấp cho người lao động 87 khoản thường lệ phận tiền lương, khoản phải tương đương với số tiền mà coi chúng thể hiện, không khấu trừ khoản vào tiền lương, dù để trả tiền thuế, trả khoản đặc biệt thức ăn, áo quần chỗ mà phải cấp cho người lao động để họ trì khả tiếp tục cơng việc điều kiện đặc biệt có, để trả cho việc cung cấp dụng cụ Điều 15 Mọi pháp luật quy định hành thi hành lãnh thổ hữu quan bồi thường tai nạn bệnh tật xảy lao động, trợ cấp cho người mà người lao động trước chết bị tàn tật phải nuôi dưỡng, phải áp dụng đồng cho người bị huy động làm lao động cưỡng bắt buộc cho người lao động tự Trong trường hợp nào, quan sử dụng người lao động làm lao động cưỡng bắt buộc phải có nghĩa vụ bảo đảm sống cho người đó, tai nạn bệnh tật xảy cơng việc khiến cho người hồn tồn phần khả tự phục vụ cho nhu cầu thân Cơ quan phải có nghĩa vụ áp dụng biện pháp để bảo đảm trì sống cho người gia đình mà người lao động phải thực nuôi dưỡng, người lao động khả chết cơng việc Điều 16 Trừ trường hợp đặc biệt cần thiết, không di chuyển người bị huy động làm lao động cưỡng bắt buộc đến vùng mà điều kiện ăn uống khí hậu khác xa với điều kiện họ quen thuộc, gây nguy hiểm cho sức khoẻ họ Trong trường hợp không phép di chuyển người lao động vậy, biện pháp cần thiết vệ sinh, nơi việc bảo vệ sức khoẻ họ không áp dụng nghiêm ngặt 88 Nếu khơng tránh việc di chuyển phải áp dụng biện pháp dựa theo ý kiến quan y tế có thẩm quyền để làm cho người lao động quen dần với điều kiện ăn uống khí hậu Trong trường hợp người lao động phải làm thường xuyên cơng việc mà họ chưa quen, phải áp dụng biện pháp để bảo đảm cho họ quen dần với loại việc đó, việc huấn luyện bước, thời làm việc, bố trí đợt nghỉ xem kẽ, cải thiện tăng thêm phần cần thiết Điều 17 Trước cho phép xử dụng lao động cưỡng bắt buộc để làm công việc xây dựng bảo quản, buộc người lao động phải lưu trú lâu nơi làm việc, quan có thẩm quyền phải tự chứng tỏ rằng: Mọi biện pháp cần thiết áp dụng để bảo đảm an toàn sức khoẻ cho người lao động, bảo đảm chăm sóc y tế cần thiết cho họ đặc biệt là: a, Những người lao động khám sức khoẻ trước bắt đầu làm việc định kỳ khám lại thời hạn làm việc; b, Đã dự liệu đủ nhân viên y tế, phòng khám bệnh, bệnh xá, bệnh viện trang thiết bị cần thiết để ứng phó với nhu cầu; c, Điều kiện vệ sinh nơi làm việc, việc cung cấp nước, lương thực, chất đốt dụng cụ nhà bếp, cần, chỗ áo quần dự liệu thoả đáng Đã bố trí cẩn thận việc bảo đảm sống cho gia đình người lao động, tạo điều kiện dễ dàng với thoả thuận theo yêu cầu người lao động, để họ gửi phần tiền lương cho gia đình, thủ tục chắn Cơ quan hành phải chịu phí tổn trách nhiệm hành trình người lao động đến nơi làm việc trở về, phải tạo điều kiện dễ 89 dàng cho hành trình đó, cách sử dụng tối đa phương tiện vận tải sẵn có Trong trường hợp người lao động bị ốm đau, bị tai nạn bị khả lao động thời gian dài, quan hành chịu phí tổn cho việc hồi hương người lao động Khi hết thời hạn lao động cưỡng bắt buộc, người lao động tự nguyện lại chỗ với tư cách lao động tự do, phép lại, thời gian năm khơng bị quyền hồi hương miễn phí Điều 18 Việc lao động cưỡng bắt buộc để vận chuyển người hàng hố, ví dụ việc mang vác chèo thuyền, phải bãi bỏ thời hạn ngắn tốt Trong lúc chờ đợi bãi bỏ này, quan có thẩm quyền phải ban hành quy tắc, đặc biệt ấn định: a, Chỉ dùng đến loại lao động việc tạo điều kiện dễ dàng cho việc di chuyển cơng vụ viên chức hành chính, cho việc vận chuyển vật dụng quan quyền, cho việc vận chuyển người khác viên chức, trường hợp có nhu cầu cần thiết, cấp bách; b, Chỉ sử dụng vào việc vận chuyển nói người y tế thừa nhận có đủ sức khoẻ để làm việc sau khám sức khoẻ, có thể; trường hợp khơng khám sức khoẻ người sử dụng nhân công phải chịu trách nhiệm bảo đảm người lao động có đủ sức khoẻ cần thiết không bị bệnh truyền nhiễm; c, Trọng tải tối đa người lao động mang vác; d, Chặng đường tối đa người lao động phải xa nơi thường trú; đ) Số ngày tối đa tháng, thời kỳ khác, mà người lao động bị trưng dụng, bao gồm số ngày trở về; 90 e) Những người phép huy động hình thức lao động cưỡng bắt buộc mức độ họ sử dụng hình thức Để xác định mức tối đa nói Khoản c, d, đ Đoạn trên, quan có thẩm quyền phải lưu ý xem xét nhân tố khác nhau, mức phát triển thể lực cư dân cung cấp người bị trưng dụng, tính chất hành trình phải điều kiện khí hậu Ngồi ra, quan có thẩm quyền phải có quy định để hành trình bình thường hàng ngày người mang vác không vượt đoạn đường tương ứng với ngày làm việc trung bình giờ, dĩ nhiên phải lưu ý xem xét trọng tải phải mang vác đoạn đường phải đi, mà cịn xem xét tình trạng đường sá, mùa năm nhân tố khác; cần phải buộc người mang vác thêm giờ, thêm phải trả công với mức cao mức bình thường Điều 19 Cơ quan có thẩm quyền cho phép sử dụng tới công việc canh tác bắt buộc với mục đích phịng ngừa đói thiếu hụt thực phẩm, với điều kiện thực phẩm sản phẩm thu phải thuộc quyền sở hữu cá nhân tập thể sản xuất chúng Khi sản xuất tổ chức theo pháp luật tập quán, sở cộng đồng, sản phẩm tiền lãi bán sản phẩm thuộc quyền sở hữu tập thể, Điều khơng có tác dụng huỷ bỏ nghĩa vụ thành viên tập thể phải làm cơng việc bắt buộc Điều 20 Các pháp luật trừng phạt tập thể áp dụng toàn tập thể hành vi phạm tội vài thành viên, khơng bao gồm quy định nhằm áp dụng việc lao động cưỡng bắt buộc tập thể phương pháp trừng phạt 91 Điều 21 Không sử dụng lao động cưỡng bắt buộc vào công việc làm mặt đất hầm mỏ Điều 22 Trong báo cáo hàng năm theo Điều 22 Điều lệ Tổ chức Lao động quốc tế mà nước thành viên phê chuẩn Công ước cam kết gửi đến Văn phòng Lao động quốc tế để tường trình biện pháp áp dụng để quy định Cơng ước có hiệu lực phải có thơng tin đầy đủ tốt mức độ sử dụng lao động cưỡng bắt buộc lãnh thổ hữu quan, mục đích tiến hành việc đó, tỷ lệ ốm đau chết, thời làm việc, phương pháp trả lương mức lương; thông tin cần thiết khác Điều 23 Để quy định Cơng ước có hiệu lực, quan có thẩm quyền phải ban hành quy chế đầy đủ xác việc sử dụng lao động cưỡng bắt buộc Quy chế phải bao gồm thể lệ cho phép người bị huy động làm lao động cưỡng bắt buộc, trình bày với quan khiếu nại có liên quan đến điều kiện lao động họ, bảo đảm khiếu nại họ xem xét lưu ý Điều 24 Trong trường hợp, biện pháp thích ứng phải áp dụng để bảo đảm thực chặt chẽ quy tắc sử dụng lao động cưỡng bắt buộc, cách mở rộng quyền hạn tra việc lao động cưỡng bắt buộc cho quan tra thành lập để giám sát việc lao động tự do, cách sử dụng hệ thống thích hợp khác Cũng phải áp dụng biện pháp để làm cho người bị huy động làm lao động cưỡng bắt buộc biết đến quy tắc 92 Điều 25 Hành vi huy động bất hợp pháp việc làm lao động cưỡng bắt buộc phải bị áp dụng chế tài hình sự, Nước thành viên phê chuẩn Cơng ước có nghĩa vụ bảo đảm chế tài pháp luật quy định có đủ hiệu lực thực áp dụng nghiêm ngặt Điều 26 Mọi Nước thành viên Tổ chức Lao động quốc tế phê chuẩn Công ước cam kết áp dụng Công ước cho lãnh thổ đặt chủ quyền, quyền tài phán, quyền bảo hộ, quyền bá chủ, quyền uỷ trị quyền nói chung phạm vi mà quyền đảm nhiệm nghĩa vụ có liên quan đến vấn đề tài phán nội Tuy nhiên, Nước thành viên muốn dựa vào quy định Điều 35 Điều lệ Tổ chức Lao động quốc tế, kèm theo văn phê chuẩn mình, phải có tuyên bố cho biết: a) Những lãnh thổ cho áp dụng tồn quy định Công ước này; b) Những lãnh thổ áp dụng quy định Cơng ước với sửa đổi, nội dung sửa đổi gì; c) Những lãnh thổ cịn bảo lưu định Tun bố nói coi phận không tách rời văn phê chuẩn có hiệu lực Mọi Nước thành viên có tuyên bố có quyền, tuyên bố mới, huỷ bỏ toàn phần điều bảo lưu theo Khoản b) c) nói tuyên bố trước Điều 27 Phê chuẩn: quy định cuối mẫu 93 Điều 28 Bắt đầu có hiệu lực: quy định cuối mẫu Điều 29 Thơng báo tình hình phê chuẩn cho Nước thành viên: quy định cuối mẫu Điều 30 Bãi ước việc phê chuẩn, Quy định khác với quy định cuối mẫu Ở khoản phải dùng hai từ “5 năm” thay cho hai từ “10 năm”, vậy, sau Cơng ước có hiệu lực 10 năm, cách năm lại quyền tuyên bố bãi ước việc phê chuẩn Điều 31 Xem xét để sửa đổi: quy định cuối mẫu Điều 32 Hiệu lực Công ước có xét lại: quy định cuối mẫu Điều 33 Những văn dùng làm cứ: quy định cuối mẫu Công ƣớc số 105 Công ƣớc Xóa bảo lao động cƣỡng bức, 1957 Hội nghị toàn thể Tổ chức Lao động quốc tế, Được Hội đồng quản trị Văn phòng Lao động quốc tế triệu tập Giơ-ne-vơ ngày tháng năm 1957, kỳ họp thứ bốn mươi, Sau xem xét vấn đề lao động cưỡng vấn đề thuộc điểm thứ tư chương trình nghị kỳ họp, Sau ghi nhận quy định Công ước Lao động cưỡng bức, 1930, Sau ghi nhận Công ước năm 1926 chế độ nô lệ quy 94 định phải có biện pháp hữu ích để tránh cho lao động cưỡng bắt buộc khỏi dẫn tới điều kiện tương tự chế độ nô lệ, Công ước bổ sung năm 1956 việc xóa bỏ chế độ nơ lệ, xóa bỏ việc mua bán nơ lệ, xóa bỏ thể chế cách điều hành giống chế độ nô lệ, nhằm đạt tới xóa bỏ hồn tồn chế độ nơ dịch nợ nần chế độ nông nô, Sau ghi nhận Công ước Bảo vệ tiền lương 1949, quy định việc trả lương theo kỳ đặn, cấm cách trả lương khiến cho người lao động thực tế không rời bỏ công việc làm, sau định chấp thuận số đề nghị việc xóa bỏ vài hình thức lao động cưỡng bắt buộc vi phạm quyền người ghi Hiến chương Liên hợp quốc nêu Tuyên ngôn chung nhân quyền, Sau định đề nghị mang hình thức Công ước quốc tế, Thông qua ngày 25 tháng năm 1957, Công ước đây, gọi Công ước Xóa bỏ lao động cưỡng bức, 1957 Điều Mọi Nước thành viên Tổ chức Lao động quốc tế phê chuẩn Công ước cam kết bãi bỏ lao động cưỡng bắt buộc, cam kết khơng sử dụng hình thức loại lao động a) biến pháp cưỡng chế hay giáo dục trị, trừng phạt có phát biểu kiến, hay ý kiến chống đối tư tưởng trật tự trị, xã hội, kinh tế thiết lập; b) biện pháp huy động sử dụng nhân cơng vào mục đích phát triển kinh tế; c) biện pháp xử lý vi phạm kỷ luật lao động; 95 d) trừng phạt việc tham gia đình cơng; e) biện pháp phân biệt đối xử chủng tộc, xã hội, dân tộc tôn giáo Điều Mọi Nước thành viên Tổ chức Lao động quốc tế phê chuẩn Công ước cam kết sử dụng biện pháp có hiệu nhằm xóa bỏ toàn lao động cưỡng bắt buộc, quy định Điều 1, Công ước Các Điều từ đến 10 Những quy định cuối mẫu Khuyến nghị số 35 Khuyến nghị Lao động cƣỡng gián tiếp, 1930 Hội nghị toàn thể Tổ chức Lao động quốc tế, Được Hội đồng quản trị Văn phòng Lao động quốc tế triệu tập Giơ-ne-vơ ngày 10 tháng năm 1930 kỳ họp thứ 14, Sau định chấp thuận số đề nghị liên quan tới hình thức lao động cưỡng gián tiếp, vấn đề thuộc điểm thứ chương trình nghị kỳ họp, Sau định đề nghị mang hình thức khuyến nghị, thông qua ngày 28 tháng năm 1930, Khuyến nghị gọi Khuyến nghị lao động cưỡng bức, 1930 (các hình thức cưỡng gián tiếp) để đệ trình cho Nước thành viên Tổ chức lao động quốc tế xem xét nhằm thực thi thông qua luật pháp quy định quốc gia phương thức khác, phù hợp với quy định Điều lệ Tổ chức lao động quốc tế 96 Sau thông qua công ước liên quan tới lao động cưỡng lao động bắt buộc, mong muốn bổ sung cho công ước tuyên bố nguyên tắc, công cụ tốt để hướng dẫn sách Nước thành viên cho tránh hình thức lao động cưỡng gián tiếp, điều kiện trở thành gánh nặng dân chúng vùng lãnh thổ mà cơng ước áp dụng Hội nghị khuyến nghị Nước thành viên cần xem xét nguyên tắc sau: Số lượng nhân cơng có, khả lao động dân chúng tác động tiêu cực xảy thay đổi thói quen sống lao động cách đột ngột Đây yếu tố cần cân nhắc định vấn đề liên quan tới phát triển kinh tế vùng lãnh thổ mức phát triển sơ khai, đặc biệt định: a, tăng số lượng quy mô sở công nghiệp, khai thác mỏ nơng nghiệp vùng lãnh thổ đó; b, thiết lập khu định cư người từ nơi khác đến, có, phép; c, giao rừng tài sản khác mang khơng mang tính chất độc quyền Mong muốn tránh hình thức gián tiếp tạo sức ép kinh tế giả tạo dân chúng khiến họ phải tìm kiếm việc làm có trả lương, đặc biệt hình thức như: a, đưa loại thuế hình thức đóng thuế khiến cho họ phải tìm kiếm việc làm có hưởng lương doanh nghiệp tư nhân; b, áp đặt biện pháp hạn chế sở hữu, định cư, sử dụng đất đai gây khó khăn cho việc kiếm sống người canh tác độc lập; c, mở rộng cách thái tình trạng lang thang kiếm sống; d, thông qua luật pháp hạn chế di chuyển dẫn đến số lao 97 động phục vụ cho người có địa vị ưu so với người lao động khác Mong muốn tránh hạn chế dòng chuyển dịch lao động tự nguyện từ hình thức thuê mướn sang hình thức thuê mướn khác từ vùng sang vùng khác mà hạn chế gây sức ép người lao động buộc họ phải xin việc ngành nghề vùng đó, trừ hạn chế cân nhắc cần thiết lợi ích dân chúng người lao động có liên quan 98 ... LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 24 2.1 Vấn đề xoá bỏ lao động cưỡng pháp luật quốc tế 24 2.2 Vấn đề xoá bỏ lao động cưỡng pháp luật Việt Nam 38 2.3 Đánh giá mức độ tương thích pháp luật Việt. .. số quy định pháp luật quốc tế xóa bỏ lao động cưỡng đề xuất số giải pháp xóa bỏ LĐCB Việt Nam; - Luận văn thạc sỹ luật học ? ?Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng bức? ?? tác giả... Nam với pháp luật quốc tế vấn đề lao động cưỡng 57 Chƣơng 3: YÊU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC Ở VIỆT NAM 63 3.1 Yêu cầu đặt với việc xóa bỏ lao động cưỡng Việt

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan