1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việt nam với nghĩa vụ pháp lý thành viên nhóm châu á thái bình dương về chống rửa tiền apg

155 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THÚY NGỌC VIỆT NAM VỚI NGHĨA VỤ PHÁP LÝ THÀNH VIÊN NHĨM CHÂU Á- THÁI BÌNH DƢƠNG VỀ CHỐNG RỬA TIỀN (APG) Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI- 2009 Cơng trình đƣợc hồn thành Tại Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa LuậtĐại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi: , ngày tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tƣ liệu- Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU 01 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN 08 1.1- Lý luận chung cho hoạt động phòng, chống rửa tiền 08 1.1.1Khái niệm rửa tiền 08 1.1.2- Cơ sở lý luận thực tiễn cho hoạt động phòng, chống rửa tiền 11 1.1.3- Vai trò, tác động hoạt động phòng, chống rửa tiền 13 1.1.4- Đặc điểm hoạt động phòng, chống rửa tiền…………………… 15 1.2- Cơ sở pháp lý cho hoạt động phòng, chống rửa tiền…………… 18 1.2.1- Pháp luật quốc tế phòng, chống rửa tiền 19 1.2.2- Pháp luật quốc gia phòng, chống rửa tiền……………………… 22 1.3- Tổng quan tổ chức chống rửa tiền thiết chế, chế tài áp dụng……………………………… .2 1.3.1- Các tổ chức chống rửa tiền giới………………………… 25 1.3.2- Các thiết chế chế tài áp dụng hoạt động chống rửa tiền Chương 2: NHÓM CHÂU Á- THÁI BÌNH DƢƠNG VỀ CHỐNG RỬA TIỀN (APG) 34 2.1- Lịch sử hình thành phát triển APG, vai trị, vị trí APG 34 2.1.1- Lịch sử hình thành phát triển APG………………………….34 2.1.2- Vai trị, vị trí APG …………………………………………… 35 2.2- Khái quát tổ chức hoạt động APG…………………… 36 2.2.1Khái quát tổ chức APG…………………………………… 36 2.2.2- Khái quát hoạt động APG………………………………… .39 2.3Vấn đề nghĩa vụ pháp lý thành viên APG……………………… .44 2.3.1- Khái quát chung “nghĩa vụ pháp lý thành viên”……………… 44 2.3.2- Nội dung Nghĩa vụ pháp lý thành viên APG………………… 45 2.4- Khái quát pháp luật chống rửa tiền số nước thành viên APG ………………………………………………………………………… 51 2.4.1- Khái quát pháp luật chống rửa tiền Liên bang Úc ………… 51 2.4.2- Khái quát pháp luật chống rửa tiền Vương quốc Cam-pu-chia ………………………………………………………………………… 2.4.3- Khái quát pháp luật chống rửa tiền In-đô-nê-xi-a ………… 55 2.4.4- Khái quát pháp luật chống rửa tiền Thái Lan……………… 57 Chương 3: VIỆT NAM- THÀNH VIÊN APG: THỰC TRẠNG VÀ XU HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG RỬA TIỀN 59 3.1- Lược sử trình gia nhập APG Việt Nam ………………… ….59 3.2- Pháp luật chống rửa tiền Việt Nam lĩnh vực Hình 61 3.2.1- Thực trạng………………………………………………………… 61 3.2.2- Xu hướng phát triển giải pháp hoàn thiện………………… 65 3.3- Pháp luật chống rửa tiền Việt Nam lĩnh vực Hành 76 3.3.1- Thực trạng 76 3.3.2Xu hướng phát triển giải pháp hoàn thiện 87 3.4- Pháp luật chống rửa tiền Việt Nam lĩnh vực Dân Kinh tế 93 3.4.1- Thực trạng 93 3.4.2- Xu hướng pháp triển giải pháp hoàn thiện 102 3.5- Pháp luật chống rửa tiền Việt Nam lĩnh vực Tố tụng 104 3.5.1- Thực trạng… 105 3.5.2Xu hướng phát triển giải pháp hoàn thiện 120 3.6- Xây dựng pháp luật Việt Nam chống tài trợ cho khủng bố … 126 KẾT LUẬN .136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 141 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AMLIC Anti-money laundering Trung tâm Thông tin phịng, Information Center chống rửa tiền (Đơn vị tình báo (Vieetnam‟s FIU) tài Việt Nam) APG Asia- Pacific Group on Nhóm Châu Á- Thái Bình Money-laundering Dương chống rửa tiền BASEL Basel Committee banking supervision on Ủy ban Basel giám sát ngân hàng BLHS Bộ Luật Hình Việt Nam năm 1999 CTC Counter-terrorism Committee Egmont Group Group of Financial Nhóm Egmont (Nhóm đơn Intelligence Units vị tình báo tài chính) FATF Financial Force FIU Financial Intelligence Unit Đơn vị tình báo tài IIWG Implementation Working Group NCCT‟s Non-cooperative countries Các quốc gia lãnh thổ không and territories hợp tác Action Uỷ ban chống khủng bố Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Task Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền Issues Nhóm làm việc liên quan tới vấn đề thực thi APG OECD Organization for Tổ chức Hợp tác kinh tế Economic Cooperation Phát triển and Development Palermo Convention International Convention Công ước Pa-léc-mô (Công on transnational organized ước quốc tế chống tội phạm crimes có tổ chức xuyên quốc gia) Vienna Convention International Convention against illicit drug traficking and psichologic substances GPML Unitet Nation‟s Global Chương trình tồn cầu Liên Program against money hợp quốc chống rửa tiền laundering UNDCP United Nations Control Program UN United Nations Công ước Viên (Công ước quốc tế chống buôn bán bất hợp pháp ma túy chất hướng thần) Drug Chương trình Liên hợp quốc kiểm sốt ma t Liên hợp quốc PHẦN MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Song song với phát triển tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, với bước tiến thương mại, tài quốc tế thách thức toàn cầu nguy hệ thống tài bị tội phạm quốc tế sử dụng để chu chuyển luồng vốn, nguồn tiền bất hợp pháp sử dụng nhằm tài trợ cho hoạt động bất hợp pháp, đặc biệt rửa tiền tài trợ cho khủng bố Đối với nước phát triển chậm phát triển giới, ưu tiên phát triển kinh tế đặt lên bàn cân với mong muốn minh bạch hố kinh tế, tài chính, trước sức ép lực kinh tế, nước phát triển tổ chức kinh tế, tài quốc tế Để dung hồ lợi ích quốc gia khác q trình tồn cầu hố, đồng thời để kiểm soát giao dịch tài tồn cầu, khơng để tổ chức tội phạm quốc tế hay khủng bố quốc tế lợi dụng hệ thống tài quốc gia giới, tổ chức chống rửa tiền giới theo khu vực thành lập áp dụng biện pháp định nhằm mục tiêu chung Một biện pháp tích cực mà quốc gia thành viên tổ chức nói trên, có Việt Nam với tư cách thành viên Nhóm Châu Á- Thái Bình Dương chống rửa tiền (APG), thực xây dựng hồn thiện cơng cụ pháp lý nhằm phịng chống hoạt động rửa tiền tài trợ cho khủng bố Tác giả chọn đề tài để nghiên cứu lý sau đây: i) Mong muốn nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ nghĩa vụ thành viên APG mà Việt Nam phải triển khai thực hiện, khía cạnh pháp lý liên quan tới chống rửa tiền Nghiên cứu sâu rộng nghĩa vụ thành viên liên quan tới việc xây dựng sở pháp lý cho hoạt động phòng chống rửa tiền khơng giúp cho Việt Nam hồn thiện khung pháp luật quốc gia vấn đề theo chuẩn mực quốc tế mà thông qua luật pháp quốc gia cịn đóng góp ý kiến định cho trình đưa chuẩn mực quốc tế vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quốc gia cần thiết ii) Theo đánh giá chuyên gia nước nước, việc áp dụng quy định pháp lý liên quan đến chống rửa tiền cịn nhiều khó khăn Thực tế cho thấy, chưa có vụ việc xét xử án Việt Nam tội rửa tiền tội tài trợ cho khủng bố Việc nghiên cứu thấu đáo quy định mang tính chuẩn mực quốc tế, thông qua việc nghiên cứu nghĩa vụ pháp lý thành viên APG, đồng thời phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam vấn đề giúp cho quan có thẩm quyền Việt Nam có giải pháp tối ưu cho việc hồn thiện khung pháp lý chống rửa tiền 2- Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề chống rửa tiền coi mẻ Việt Nam Tuy có số đề tài, luận văn tốt nghiệp đại học cao học nghiên cứu khía cạnh, có khía cạnh pháp lý liên quan tới cơng tác phịng, chống rửa tiền đề tài, luận văn dừng lại mức nghiên cứu khía cạnh hình vấn đề mà chưa nghiên cứu cách triệt để khía cạnh pháp lý khác vấn đề Nhiều viết đăng tải trang web, báo chữ, song dừng lại việc đề cập tính cấp thiết cơng tác phịng, chống rửa tiền, nêu vụ việc ngồi chứa đựng hành vi rửa tiền, rung hồi chuông cảnh tỉnh tới quan lập pháp hành pháp vấn đề này, song chưa có viết nghiên cứu thấu đáo vấn đề pháp luật chống rửa tiền cách tồn diện, đầy đủ Hơn nữa, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới trách nhiệm pháp lý thành viên Nhóm Châu Á- Thái Bình Dương chống rửa tiền (APG) chưa có cơng trình nghiên cứu pháp luật chống tài trợ cho khủng bố, mối liên hệ với việc phịng, chống rửa tiền Điều lý giải đơn giản Việt Nam gia nhập thành viên APG từ tháng 5/2007 lần tham dự diễn đàn APG bắt đầu phải có trách nhiệm thực cam kết gia nhập nghĩa vụ pháp lý liên quan việc triển khai hệ thống chống rửa tiền cách có hiệu Việt Nam Trong xu hội nhập trước kiện quốc tế sâu sắc mang tính trị, an ninh tồn cầu việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Đề tài mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng quy phạm pháp luật đầy đủ, phù hợp với luật pháp quốc tế sở pháp lý cho việc áp dụng biện pháp cụ thể đấu tranh chống hoạt động rửa tiền nói riêng hoạt động tội phạm nói chung Song song với đánh giá kiến nghị mà Nhóm Châu Á- Thái Bình Dương chống rửa tiền đưa chế phòng, chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố Việt Nam vào cuối năm 2009, hy vọng kiến nghị đề tài đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam nhằm mục đích vừa thực cam kết quốc tế, vừa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng quốc gia, tổ chức cá nhân kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập 3- Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1- Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn trước hết gắn kết cách hệ thống lý luận cơng tác phịng, chống rửa tiền, chế phịng chống rửa tiền giới với mà Việt Nam phải thực với tư cách thành viên Nhóm Châu Á- Thái Bình Dương chống rửa tiền (APG) Mục tiêu chủ yếu luận văn, sau là, sở lý luận thực tiễn hệ thống pháp luật Việt Nam chống rửa tiền thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh an ninh toàn cầu với xu hướng mới, đưa giải pháp cụ thể nhằm trước mắt hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm thực đầy đủ cam kết Việt Nam gia nhập thành viên Nhóm Châu ÁThái Bình Dương chống rửa tiền, góp phần minh bạch hóa, lành mạnh hóa hệ thống tài chính, tiền tệ Việt Nam, cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam, nâng cao vị trị Việt Nam trường quốc tế 3.2- Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Để thực mục tiêu trên, tác giả luận văn đặt giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, hệ thống hóa kiến thức sở nỗ lực toàn cầu chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố ; - Nghiên cứu yêu cầu, chuẩn mực pháp lý sở lý luận cho yếu tố thuộc yêu cầu mang tính nghĩa vụ pháp lý thành viên Nhóm Châu Á- Thái Bình Dương chống rửa tiền (APG); - Nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia giới việc xây dựng pháp luật phòng chống rửa tiền; nhận xét, đánh giá xu hướng cải thiện pháp luật vấn đề Việt Nam; đồng thời, đưa giải pháp hồn thiện pháp luật phịng, chống rửa tiền lĩnh vực hình sự, kinh tế, dân sự, hành tố tụng 3.3- Đối tượng nghiên cứu Trong giới hạn luận văn thạc sỹ, tác giả đề tài mong muốn phác hoạ nét chiến chống rửa tiền giới, vẽ nên tranh toàn cảnh khung pháp lý Việt Nam chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố, sở phân tích, tìm hiểu sở lý luận cho yếu tố thuộc yêu cầu mang tính nghĩa vụ pháp lý thành viên APG với yêu cầu, chuẩn mực pháp lý quốc tế vấn đề Trong nội dung trình bày, tác giả đưa nhận xét, đánh giá chế pháp luật, đánh giá xu hướng việc xây dựng sở pháp lý tương quan so sánh với chuẩn mực quốc tế chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố; từ đó, kiến nghị biện pháp hồn thiện pháp luật lĩnh vực phòng, chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố nhằm đáp ứng nghĩa vụ thành viên APG Việt Nam Với mong muốn vậy, tác giả đề tài chưa nghiên cứu đề cập đến biện pháp, công cụ pháp lý thực tế nhằm thực thi pháp luật phòng, chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố Việt Nam, chưa thể nghiên cứu, so sánh với pháp luật nước để rút kinh nghiệm thực tế việc xây dựng triển khai 11 Việt Nam có tương đối đầy đủ sở pháp lý để thực việc dẫn độ liên quan đến hoạt động khủng bố tài trợ cho khủng bố [57] Về Khuyến nghị đặc biệt V FATF ngồi ngun tắc thủ tục, trình tự thực tương trợ tư pháp lĩnh vực hình quy định pháp luật Việt Nam hiệp định tương trợ tư pháp song phương mà Việt Nam ký kết với nước nói trên, Việt Nam tham gia số cơng ước nghị định thư có liên quan đến chống khủng bố trình xem xét tham gia Cơng ước quốc tế Chống bắt cóc tin (1979), Cơng ước quốc tế trấn áp hành vi khủng bố bom (1997) Công ước Liên hợp quốc Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Như vậy, Việt Nam có tương đối đầy đủ sở pháp lý để thực tương trợ tư pháp vấn đề hình chống khủng bố nói riêng Khuyến nghị đặc biệt VI yêu cầu quốc gia định quan có thẩm quyền để cấp phép cho đăng ký dịch vụ chuyển tiền hay giá trị khác cho thể nhân pháp nhân kinh tế; theo dõi danh sách (gồm tên địa chỉ) có trách nhiệm đảm bảo tính tn thủ phịng, chống rửa tiền hoạt động cung ứng dịch vụ chuyển tiền hay giá trị khác Bên cạnh đó, theo Khuyến nghị đặc biệt VII, pháp luật quốc gia cịn phải có quy định yêu cầu thể nhân pháp nhân thực dịch vụ chuyển tiền hay giá trị khác phải báo cáo cho quan chức đại lý họ báo cáo có giao dịch chuyển tiền vượt q 1000 đơ-la Mỹ hay 1000 EUR; đồng thời phải nhận dạng khách hàng người khởi xướng giao dịch cung cấp thông tin nhận dạng cho thể nhân, pháp nhân thực dịch vụ chuyển tiền hay giá trị sau Một số yêu cầu theo Khuyến nghị đặc biệt quy định văn chuyên ngành tài chính, ngân hàng Nghị định số 74 Chính phủ phịng, chống rửa tiền Tuy nhiên, chức quản lý, lập danh sách tra, giám sát tổ chức, cá nhân làm dịch vụ chuyển tiền hay giá trị khác chưa quy định cụ thể thực tế việc triển khai thực lại xa Việc quy định báo cáo giao dịch tiền mặt lớn giao dịch đáng ngờ theo Nghị định số 74 chưa phân biệt ngân hàng, tổ chức tín dụng với tổ chức, cá nhân làm dịch vụ chuyển tiền hay loại hình khác Vì vậy, để đảm bảo tính khả thi 142 q trình thực biện pháp phòng chống rửa tiền mà không làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân kinh tế, quan chức cần nghiên cứu chỉnh sửa Nghị định số 74 theo hướng không quy định cụ thể mức báo cáo giao dịch chung cho tất loại hình kinh doanh dịch vụ tài chính, ngân hàng mà quan quản lý phải hướng dẫn cụ thể cho đối tượng mà quản lý, vào yêu cầu chuẩn mực quốc tế tình hình cụ thể nước theo thời kỳ Khuyến nghị đặc biệt VIII yêu cầu quốc gia có biện pháp nhằm phịng tránh việc tổ chức phi phủ bị lợi dụng hay lập để huy động hay tài trợ nguồn tài cho hoạt động, băng nhóm hay cá nhân khủng bố Theo đó, quốc gia phải bảo đảm kiểm soát hoạt động tổ chức phi lợi nhuận, kiểm soát mục tiêu sử dụng khoản tiền huy động đưa vào quốc gia nhằm lợi dụng danh nghĩa hoạt động tổ chức để tài trợ cho khủng bố Những biện pháp mà quốc gia tiến hành nhằm kiểm soát hoạt động gồm: có sách, quy định cụ thể, rõ ràng, nghiêm minh việc cấp phép hoạt động, tra, kiểm tra; quy định việc lưu giữ số liệu, chứng từ hành quản lý hoạt động tổ chức phi lợi nhuận; có chế hợp tác hiệu quan phủ (cơ quan quản lý, giám sát, quan tình báo tài chính, quan thực thi pháp luật, quan an ninh; có hướng dẫn định chế tài việc nhận dạng khách hàng tổ chức phi lợi nhuận báo cáo giao dịch đáng ngờ liên quan tới hoạt động tổ chức Tại Việt Nam, Ban điều phối viện trợ nhân dân thuộc Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam quan thường trực Ủy ban công tác tổ chức phi phủ nước ngồi (PACCOM) điều phối hoạt động quản lý tổ chức phi phủ nước ngồi bộ, ngành liên quan, gồm: Ban Đối ngoại Trung ương Đảng, Văn phịng Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Bộ Cơng an, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nội vụ, Ban Tơn giáo Chính phủ Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Ủy ban hoạt động theo Quy chế Quản lý Sử dụng viện trợ phi phủ nước ngồi ban hành kèm theo Quyết định 64/2001/QĐ-TTg ngày 26/4/2001 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 340/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 1996 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ủy ban Theo quy định nêu trên, Uỷ ban có trách 143 nhiệm: (1) Ban hành sách hướng dẫn thực hiện; phối hợp với quan liên quan việc hướng dẫn, kiểm tra, giám sát; quản lý hoạt động sử dụng nguồn tài trợ tổ chức phi phủ nước ngồi hoạt động Việt Nam; (2) Xét cấp, gia hạn, bổ sung, sửa đổi thu hồi loại Giấy phép (cho hoạt động, lập văn phòng dự án Văn phòng đại diện) theo Quy chế hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi hoạt động Việt Nam; nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Đối với hội tổ chức phi phủ nước, Bộ Nội vụ quan cấp phép quản lý, giám sát hoạt động tổ chức Rõ ràng, quy định pháp luật vấn đề chung chung so với yêu cầu chuẩn mực quốc tế cần nghiên cứu cách thấu đáo cho không ảnh hưởng tới nguồn đầu tư trợ giúp quý báu từ nước vào Việt Nam lại tránh lợi dụng Việt Nam làm nơi chu chuyển nguồn tiền bất hợp pháp dùng cho mục đích phi pháp Bên cạnh đó, cần có chế tra, giám sát hiệu hoạt động tổ chức chế phối hợp quan quản lý hoạt động Khuyến nghị đặc biệt IX u cầu quốc gia có hệ thống kiểm sốt việc vận chuyển thực tế tiền mặt công cụ tốn, chuyển nhượng qua biên giới Để làm điều này, quốc gia phải thiết lập hệ thống sau: (1) Hệ thống khai báo cá nhân qua biên giới mang theo số tiền có giá trị vượt ngưỡng tùy thuộc vào tình hình cụ thể quốc gia ngưỡng không vượt 15.000 USD EUR; (2) Hệ thống xuất trình cách trung thực cho quan chức để kiểm soát cửa quan có quyền kiểm tra cụ thể Theo yêu cầu Khuyến nghị đặc biệt này, luật pháp phải cho phép quan có thẩm quyền thu thập thêm thông tin ngừng việc vận chuyển thời gian định người vận chuyển tiền giá trị không khai báo khai báo không trung thực Những thông tin liên quan tới cá nhân khai báo không trung thực phải thông báo tới FIU phải có phối kết hợp chặt chẽ quan có thẩm quyền nước Hơn thế, luật pháp nước phải cho phép quan hải quan, nhập cư hay quan có liên quan trợ giúp hợp tác với quan đối tác nước ngồi thơng qua thỏa thuận song phương đa phương Đồng thời, khoản tiền hay giá trị khác vận chuyển qua biên giới có liên quan tới rửa tiền hay tài trợ cho khủng bố phải niêm phong, tạm giữ, tịch thu tiền, tài sản rửa khác Trong thực tế, pháp luật Việt 144 Nam chưa có quy định cụ thể việc xử lý tài sản có liên quan tới tài trợ cho khủng bố, chưa có hướng dẫn cho việc niêm phong, tịch thu hay gỡ bỏ niêm phong, bỏ việc tịch thu tiền, tài sản dùng dự định dùng để tài trợ cho khủng bố Tháng 11/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 25/CT-TTg đạo Bộ, ban, ngành triển khai số biện pháp cấp bách chống khủng bố tình hình Theo Chỉ thị này, cơng an quốc phòng hai lực lượng nòng cốt đấu tranh chống khủng bố Các Bộ, ngành liên quan, có Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải thành lập Ban đạo phịng, chống khủng bố ngành đề biện pháp phòng chống khủng bố, giải pháp xử lý xảy tình khủng bố Tiếp sau đó, Bộ Cơng an có hướng dẫn vấn đề này, nêu rõ, Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm việc đưa biện pháp chống tài trợ cho khủng bố Thực theo Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn Bộ Công an, quan, tổ chức cá nhân xã hội có hoạt động, biện pháp phịng, chống khủng bố ngành Tuy nhiên, hoạt động khơng mang tính liên tục, thường xun Mặt khác, biện pháp chống tài trợ cho khủng bố chưa đưa văn mang tính chất quy phạm chưa đáp ứng yêu cầu FATF Thiết nghĩ, thành viên Công ước Liên hợp quốc trừng phạt hành vi tài trợ cho khủng bố, Việt Nam cần phải có bước phù hợp nhằm thực đầy đủ nghĩa vụ thành viên Công ước nghĩa vụ thành viên Việt Nam APG 145 KẾT LUẬN Vấn đề chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố coi mẻ Việt Nam Tuy có số đề tài, luận văn tốt nghiệp đại học cao học nghiên cứu khía cạnh, có khía cạnh pháp lý liên quan tới cơng tác phịng, chống rửa tiền đề tài, luận văn dừng lại mức nghiên cứu khía cạnh hình vấn đề mà chưa nghiên cứu cách triệt để khía cạnh pháp lý khác vấn đề Hơn nữa, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới trách nhiệm pháp lý thành viên Nhóm Châu Á- Thái Bình Dương chống rửa tiền (APG) chưa có cơng trình nghiên cứu pháp luật chống tài trợ cho khủng bố, mối liên hệ với việc phịng, chống rửa tiền Điều lý giải đơn giản Việt Nam gia nhập thành viên APG từ tháng 5/2007 lần tham dự diễn đàn APG bắt đầu phải có trách nhiệm thực cam kết gia nhập nghĩa vụ pháp lý liên quan việc triển khai hệ thống chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố cách có hiệu Việt Nam Trong xu hội nhập trước kiện quốc tế sâu sắc mang tính trị, an ninh tồn cầu việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Đề tài mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng quy phạm pháp luật đầy đủ, phù hợp với luật pháp quốc tế sở pháp lý cho việc áp dụng biện pháp cụ thể đấu tranh chống hoạt động rửa tiền, tài trợ cho khủng bố nói riêng hoạt động tội phạm nói chung Vì cơng trình nghiên cứu mang tính sở, có hệ thống mặt khái niệm yếu tố mang tính pháp lý liên quan tới tính quốc tế cơng tác phịng, chống rửa tiền nên tác giả đề tài từ điều đơn giản nhất: từ khái niệm, từ hiểu biết chung lĩnh vực tới vấn đề mang tính chuyên sâu chuẩn mực quốc tế nhất, liên quan nhiều tới hệ thống pháp lý quốc gia nào, kể Việt Nam, tiến hành hoạt động phòng, chống rửa tiền Tác giả đề cập tới luật pháp quốc tế, tới yêu cầu, chuẩn mực quốc tế, 146 nghĩa vụ mà Việt Nam phải thực với tư cách thành viên Nhóm Châu Á- Thái Bình Dương chống rửa tiền (APG) phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam lĩnh vực hình sự, kinh tế, dân tố tụng khía cạnh liên quan tới nội dung đề tài, đồng thời đưa khuyến nghị phù hợp lĩnh vực cụ thể APG tuyên bố tổ chức tự trị khơng có tên danh sách tổ chức liên phủ thực với tham gia hầu hết quan phủ quốc gia việc thực nghĩa vụ thành viên Nhóm ta khẳng định: tổ chức liên phủ, có mơ Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền (FATF) nước G7 lập nên Các đầu mối cho thể chế, quốc gia tham gia vào hoạt động APG hình thành từ quan luật pháp, thi hành pháp luật quản lý, mà đặc trưng quan tình báo tài (FIU) Tham gia thành viên APG gồm có 39 quốc gia, vùng lãnh thổ thuộc khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Việt Nam thành viên thứ 34 APG có nghĩa vụ thực cam kết thành viên bao thành viên khác APG Tác giả đề tài khẳng định việc thực nghĩa vụ thành viên cần thiết khơng hành động theo nguyên tắc luật pháp quốc tế mà bước đắn để trước hết minh bạch hóa kinh tế nước nhà, sau để củng cố vững vị trị Việt Nam trước mắt cộng đồng giới Và việc thực nghĩa vụ kéo theo cần thiết phải nghiên cứu để bổ sung, sửa đổi pháp luật nước cho phù hợp đáp ứng yêu cầu tối thiểu chuẩn mực quốc tế chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố Pháp luật chống rửa tiền pháp luật chống tài trợ cho khủng bố tiếp cận góc độ khác nước khác Một số nước xây dựng điều khoản chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố văn quy phạm pháp luật hay luật với lý giải biện pháp phòng ngừa giống Các nước khác xây dựng pháp luật chống rửa tiền riêng, tách độc lập với pháp luật chống tài trợ cho khủng bố Tại Việt Nam, số người đưa ý tưởng xây dựng luật chống 147 rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố; số khác lại có ý kiến xây dựng luật chống rửa tiền thay cho Nghị định hành Xét đến tính hiệu chế phịng chống rửa tiền thời gian ngắn trước mắt, chưa có đủ sở pháp lý cho việc xây dựng luật hoàn hảo, tác giả đề tài đứng góc độ thực tế vấn đề để nghiên cứu, phân tích để đưa giải pháp có tính bao qt nhất, có tính khả thi ngắn hạn Đối với pháp luật lĩnh vực hình sự, kiến nghị tác giả chủ yếu liên quan tới việc sửa đổi Điều 251 Bộ Luật Hình năm 1999 theo hướng cho phù hợp với công ước quốc tế Công ước Pa-léc-mô chống tội phạm xuyên quốc gia Công ước Viên chống buôn lậu ma túy chất hướng thần Sự sửa đổi phải theo hướng điều chỉnh bao quát hành vi rửa tiền, kể hành vi người có hành vi phạm tội tiền thân, ahnfh vi người khơng phạm tội tiền thân Mặc dù có kiến nghị chỉnh sửa cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế song kiến nghị tác giả không ngược lại nguyên tắc pháp luật Việt Nam là: khơng áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân Tuy nhiên, giới hạn đề tài thạc sỹ, tác giả chưa nghiên cứu khía cạnh “tịch thu khoản thu phạm tội” mà số nước tiên tiến sử dụng pháp luật cho phép tịch thu tài sản không hợp pháp khơng có vụ kết án người có hành vi phạm tội tiền thân nếu: có cho người có hành vi bất hợp pháp khơng đủ để truy tố hay kết án (tức chưa có án tội phạm nguồn) người sở hữu hay sử dụng tài sản hay khoản tiền có nguồn gốc bất hợp pháp mà người khơng thể chứng minh tính hợp pháp tài sản hay khoản thu Dưới góc độ nhìn nhận, so sánh pháp luật lĩnh vực hành với yêu cầu mang tính chuẩn mực quốc tế, tác giả đưa số kiến nghị liên quan tới quy định pháp luật tổ chức hoạt động đơn vị tình báo tài (FIU) Việt Nam- Trung tâm Thơng tin phịng, chống rửa tiền để đơn vị có thực chức mình, xứng đáng với vai trị quan có tầm quan trọng cốt lõi việc cắt nguồn tài tội phạm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm quốc gia Bên cạnh đó, tác giả kiến nghị chỉnh 148 sửa Nghị định số 74 cho phù hợp với Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua tháng 4/2008 Điều quan trọng là, tác giả kiến nghị thành lập Ban đạo liên ngành phòng, chống rửa tiền, khác với ý kiến đề xuất quan chức Tuy nhiên, tác giả đề tài e ngại chưa đưa kiến nghị liên quan tới quy định pháp luật hành tổ chức hoạt động quan khác có thẩm quyền trách nhiệm hoạt động phòng, chống rửa tiền Tác giả đề tài nhấn mạnh đến tầm quan trọng pháp luật lĩnh vực kinh tế dân cơng đấu tranh phịng, chống rửa tiền quốc gia Tác giả kiến nghị chỉnh sửa pháp luật theo hướng đảm bảo giao dịch tài chính, ngân hàng minh bạch hơn, đảm bảo người chủ thụ hưởng thật giao dịch phải nhận biết; đảm bảo định chế hướng dẫn chi tiết việc báo cáo giao dịch đáng ngờ Những kiến nghị tác giả dừng mức kiến nghị cách chung để quan có trách nhiệm nghiên cứu triển khai cho phù hợp với chương trình Chính phủ phê duyệt phù hợp với điều kiện, bối cảnh khả quản lý lĩnh vực Đối với pháp luật lĩnh vực tố tụng, mà lĩnh vực tố tụng hình sự, tác giả mạnh dạn đưa quan điểm kiến nghị việc: tịch thu tiền, tài sản phạm tội mà có (trong bao gồm vấn đề nghĩa vụ chứng minh); quy định biện pháp tạm thời; quy định việc phản hồi yêu cầu trợ giúp pháp lý đa phương, có việc phản hồi yêu cầu điều tra, truy tố, xét xử tội phạm rửa tiền yêu cầu trao đổi thông tin q trình phân tích giao dịch đáng ngờ; quy định dẫn độ Phải nói rằng, vấn đề có tính chất phức tạp quan chức cịn vướng mắc q trình thực Bên cạnh đó, khía cạnh đó, lĩnh vực tố tụng hình mang yếu tố chủ quyền quốc gia nên tác giả đề tài mạnh dạn đưa trao đổi, kiến nghị chung có tính khả thi mà thơi 149 Hiện giới, khái niệm phòng chống rửa tiền nhắc với vấn đề xung quanh việc chống tài trợ cho khủng bố Mặc dù nêu cụ thể yêu cầu quốc tế chống tài trợ cho khủng bố, xâu chuỗi lại, ta vấn thấy tác giả đề cập tới vấn đề riêng gắn chống tài trợ cho khủng bố với vấn đề chống khủng bố an ninh quốc gia Điều có nghĩa là: dù muốn hay không, vào sân chơi, người chơi phải tuân thủ nguyên tắc chung Tất nhiên, biện pháp mà người chơi triển khai thực phải suy xét kỹ lưỡng cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thực tiễn Chỉ gói gọn vịng khoảng 140 trang, tác giả đề tài nỗ lực nêu cách khái quát pháp luật Việt Nam lĩnh vực khác so với yêu cầu quốc tế nhằm thực nghĩa vụ Việt Nam Nhóm Châu Á- Thái Bình Dương chống rửa tiền (APG) Những kiến nghị đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam nhằm mục đích vừa thực cam kết quốc tế, vừa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng quốc gia, tổ chức cá nhân kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập Tác giả hy vọng với đầu tư thích đáng, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có ý nghĩa Mong muốn nhà nghiên cứu thông thường thể góc độ mà thơi thể đơi khơng phản ánh chân thực mong muốn nhà nghiên cứu Vì vậy, tác giả đề tài mong nhận đóng góp, trao đổi từ Q bạn đọc để hồn thiện nghiên cứu tương lai 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Tiếng Việt Bộ Tư pháp (2008), Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự, tháng 8/2008 TSKH Lê Cảm, Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1999), Quyết định số 170/1999/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc khuyến khích người Việt Nam nước ngồi chuyển tiền nước, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001 hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán, Hà Nội Chính phủ (2001), Quyết định số 64/2001/QĐ-TTg ngày 26/4/2001 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng viện trợ phi phủ nước ngồi, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 202/2002/NĐ-CP ngày 10/12/2002 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 chứng khoán thị trường chứng khốn, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định số 32/2003/QĐ-TTg ngày 27/02/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử dành cho người nước ngồi, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 70/2005/NĐ-CP ngày 21/11/2005 việc giữ bí mật, lưu trữ cung cấp thơng tin liên quan đến tiền gửi tài sản gửi khách hàng, Hà Nội 151 10 Chính phủ (2005), Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/6/2005 phòng, chống rửa tiền, Hà Nội 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Ngoại hối, Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 việc phê duyệt Đề án không dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 13 Chính phủ (2007), Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007 việc trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước, Hà Nội 14 Chính phủ (2007), Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 15/11/2007 Thủ tướng Chính phủ cơng tác phịng, chống khủng bố tình hình mới, Hà Nội 15 Chính phủ (2007), Nghị định số 28/2007/NĐ-CP ngày 26/02/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Luật sư, Hà Nội 16 Chính phủ (2007), Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng, Hà Nội 17 Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên hợp quốc (UNODC) (2008), Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam so sánh với khuyến nghị FATF Dự án Tăng cường lực cho quan thực thi pháp luật Việt Nam chống rửa tiền, Hà Nội 18 Trần Hữu Dũng- Wright State University, Mỹ (2007), Rửa tiền tồn cầu hố, http://mic.edu.vn/ ngày 11/10/2007 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị 07-NQ/TW ngày 27/11 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Thanh Hải (2008), Đà Nẵng: Phá vụ án rửa tiền xuyên quốc gia Việt Nam, Báo Lao Động số 228, ngày 03/10/2008 22 Mặc Lâm, phóng viên đài RFA (2007), Rửa tiền tham nhũng thị trường chứng khoán Việt Nam?, http://www.thamnhung.net/ (ngày 24/4/2007) 23 Song Linh (2005), Chính thức tuyên chiến với nạn rửa tiền, 152 http://www.vnexpress.net 24 Michael C Blanchflower, Hành động chống rửa tiền có từ hành vi phạm tội, http://www.giri.ac.vn/images 25 Montesquieu (2006), Bàn tinh thần pháp luật, Nhà xuất lý luận trị, Hà Nội 26 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Quyết định số 1284/2002/QĐ-NHNN ngày 21/11/2002 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế mở sử dụng tài khoản tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Tổ chức tín dụng, Hà Nội 27 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 1002/2005/QĐ-NHNN ngày 08/07/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc thành lập Trung tâm Thơng tin phịng, chống rửa tiền, Hà Nội 28 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 921/2005/QĐ-NHNN ngày 27/6/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định việc mang ngoại tệ tiền mặt đồng Việt Nam xuất nhập cảnh, Hà Nội 29 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 1727/2007/QĐ-NHNN ngày 23/7/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Thơng tin phịng, chống rửa tiền, Hà Nội 30 Duy Phương (2008), Nguy rửa tiền lớn hội nhập sâu, ngày 25/7/2008, http://www.thesaigontimes.vn 31 N.Quân (2004), “Thiên đường" bọn rửa tiền ngày nhiều, (Theo The Guardian, Reuters), http://www.tuoitre.com.vn 32 Đinh Văn Quế, Chánh Tịa Hình Tịa án nhân dân tối cao, Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Phần tội phạm, Tập IX: tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng (Bình luận chuyên sâu), Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2006 33 Quốc hội (1999), Bộ Luật Hình Việt Nam, Hà Nội 34 Quốc hội (2000), Luật phòng, chống ma tuý (sửa đổi 2008), Hà Nội 35 Quốc hội (2001), Luật Hải quan, Hà Nội 36 Quốc hội (2003), Bộ Luật Tố tụng Hình sự, Hà Nội 37 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 153 38 Quốc hội (2005), Bộ Luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 39 Quốc hội (2005), Luật Công an Nhân dân, Hà Nội 40 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 41 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 42 Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội 43 Quốc hội (2005), Luật phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 44 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 45 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán, Hà Nội 46 Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Hà Nội 47 Quốc hội (2007), Luật Các tổ chức tín dụng (bổ sung, sửa đổi), Hà Nội 48 Quốc hội (2007), Luật tương trợ tư pháp, Hà Nội 49 Huỳnh Bửu Sơn (2005), Chống rửa tiền kinh tế tiền mặt, Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần, ngày 21/7/2005 50 PGS-TS Trần Ngọc Thơ- Đại học Kinh tế TP.HCM (2005), Chống rửa tiền- Đừng nửa vời, Báo Tuổi Trẻ, ngày 19/6/2005 51 Trần Văn Trình (2006), “An ninh phi truyền thống” khái niệm hướng hợp tác mới, Tạp chí cộng sản số 106-2006 52 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức Điều tra Hình sự, Hà Nội 53 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh ngoại hối, Hà Nội 54 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh ký kết thực thoả thuận quốc tế, Hà Nội 55 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP ngày 01/7/2005 Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Toà án Nhân dân Tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng hướng dẫn thi hành số quy định pháp luật cơng tác thống kê hình sự, thống kê tội phạm, Hà Nội II- Tiếng Anh 56 Anti-money laundering and Counter Financing of terrorism, Printed by Bank Negara Malaysia- March 2008 154 57 APG- Explanatory note on membership, 2007 58 APG Mutual evaluation report on Malaysia, as adopted by APG Plenary at 25 July, 2007 59 Asia/Pacific Group on Money laundering (APG) Term of Reference (as adopted in Bangkok, Thailand in 1997, amended or added at annual meetings in 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 and 2007 60 Charter of the United Nations (http://www.un.org/en/documents/charter/index.shtml) 61 FATF- 40+9 recommendations, 2006 62 FATF/APG Mutual evaluation Report on Canada, 2/2008 63 IMF Mutual evaluation report on AML/CFT, Thailand, 2007 64 65 66 67 Lacviet- Multimedia tool for building multilingual dictionaries Mutual evaluation Report on AML/CFT, Australia, 2005 Mutual evaluation Report on AML/CFT, Indonesia, 2008 Report on Canada- third mutual evaluation on anti-money laundering and the financing of terrorism- 2006 68 Report on Singapore- third mutual evaluation on anti-money laundering and financing of terrorism- 2008 69 S/RES/1373(2001) on threats to international peace and security caused by terrorist acts, as adopted by the Security Council at its 4385 meeting, on 28 September 2001 Talibans and Al-quaidas 70 UN CTC‟s Report on Vietnam‟s anti- terrorism mechanism, 8/2007 71 United Nations Conventions on terrorism (http://treaties.un.org/Pages/DB.aspx?path=DB/studies/page2_en xml&menu=MTDSG) 72 WB Mutual evaluation report on AML/CFT, Cambodia, 2007 III- Web 73 http://www.apgml.org/ 74 http://www.bis.org 75 http://www.egmontgroup.org/ 76 http://www.fatf-gafi.org/NCCT_en.htm 77 http://www.fatf-gafi.org/pdf/Meth_2002_en.pdf 155 78 http://www.incb.org/e/conv/1988/ 79 http://www.undcp.org/adhoc/palermo/convmain.html 80 http://www.un.org/law/cod/finterr.htm 81 http://www.un.org/sc/ctc 156 ... động phòng, chống rửa tiền giới; hoạt động Nhóm Châu Á- Thái Bình Dương chống rửa tiền (APG) hệ thống pháp luật Việt Nam so với chuẩn mực quốc tế, đồng thời nghĩa vụ pháp lý APG mà Việt Nam phải... tài áp dụng hoạt động phòng, chống rửa tiền giới; - Là đề tài đề cập tới nghĩa vụ nói chung, nghĩa vụ pháp lý nói riêng Việt Nam Nhóm Châu Á- Thái Bình Dương chống rửa tiền (APG) với tư cách thành. .. cách hệ thống lý luận công tác phòng, chống rửa tiền, chế phòng chống rửa tiền giới với mà Việt Nam phải thực với tư cách thành viên Nhóm Châu Á- Thái Bình Dương chống rửa tiền (APG) Mục tiêu

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w