Trách nhiệm doanh nghiệp trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm theo pháp luật việt nam

120 27 0
Trách nhiệm doanh nghiệp trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ THỊ TRÂM ANH TRÁCH NHIỆM DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN - VỆ SINH THỰC PHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ THỊ TRÂM ANH TRÁCH NHIỆM DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN - VỆ SINH THỰC PHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học:TS NGUYỄN TRỌNG ĐIỆP Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Võ Thị Trâm Anh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm thực phẩm an toàn thực phẩm 1.1.2 Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm 11 1.2 Vai trò pháp luật an toàn thực phẩm đời sống xã hội Việt Nam 13 1.3 Cơ sở lý luận trách nhiệm Doanh nghiệp an toàn thực phẩm 16 1.3.1 Khái niệm trách nhiệm Doanh nghiệp an tồn thực phẩm 16 1.3.2 Cơ sở hình thành trách nhiệm DN an toàn thực phẩm 26 1.4 Nội dung trách nhiệm Doanh nghiệp theo pháp luật an toàn thực phẩm 30 1.4.1 Căn xác định trách nhiệm doanh nghiệp theo pháp luật an toàn thực phẩm 30 1.4.2 Chủ thể trách nhiệm theo pháp luật an toàn thực phẩm 31 1.4.3 Nội dung trách nhiệm theo pháp luật an toàn thực phẩm 32 1.4.4 Phạm vi trách nhiệm theo pháp luật an toàn thực phẩm 38 1.4.5 Miễn trừ trách nhiệm doanh nghiệp theo pháp luật ATTP 39 1.4.6 Thời hiệu chịu trách nhiệm Doanh nghiệp theo pháp luật an toàn thực phẩm 40 TIỂU KẾT CHƢƠNG 42 CHƢƠNG II 43 THỰC TRẠNG VỀ TRÁCH NHIỆM DOANH NGHIỆP 43 THEO PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 43 2.1 Thực trạng điều chỉnh pháp luật trách nhiệm Doanh nghiệp an toàn thực phẩm theo pháp luật hành VIệt Nam 43 2.1.1 Quy định chung pháp luật trách nhiệm Doanh nghiệp kinh doanh liên quan đến an toàn thực phẩm 43 2.1.2 Thực tiễn quy định pháp luật việc đảm bảo an toàn thực phẩm Doanh nghiệp chế biến, kinh doanh thực phẩm 59 2.1.3 Thực tiễn quy định pháp luật việc đảm bảo an toàn thực phẩm Doanh nghiệp q trình sản xuất rau, quả; ni trồng, khai thác, chế biến thủy sản; chăn nuôi giết mổ gia súc, gia cầm 62 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp an tồn thực phẩm nhìn từ thực tiễn Hà Nội 66 2.3 Thực tiễn kiểm tra giám sát trách nhiệm doanh nghiệp đảm bảo an toàn thực phẩm 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG 77 Chƣơng 78 SỰ CẦN THIẾT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 78 VỀ TRÁCH NHIỆM DOANH NGHIỆP VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 78 TẠI VIỆT NAM 78 3.1 Sự cần thiết phải tăng cƣờng trách nhiệm doanh nghiệp vấn đề an toàn thực phẩm Việt Nam 78 3.1.1 Thứ nhất, yêu cầu trình đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế 78 3.1.2 Tình trạng vệ sinh an tồn thực phẩm mức báo động 81 3.1.3 Thứ ba, người tiêu dùng bên yếu so với doanh nghiệp 82 3.2 Giải pháp thực nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm Doanh nghiệp An toàn thực phẩm 84 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật an toàn thực phẩm phù hợp với thực tiễn đất nước chuẩn mực pháp lý quốc tế 89 3.3.2 Từng bước hồn thiện chế độ, sách cơng tác bảo đảm ATTP 93 3.3.3 Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật an toàn thực phẩm 93 3.3.4 Tăng cường lực hệ thống quản lý nhà nước ATTP 95 3.3.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 96 3.3.6 Tăng cường đào tạo, tập huấn cho mạng lưới triển khai ATTP đẩy mạnh nghiên cứu khoa học 99 TIỂU KẾT CHƢƠNG 101 Ko, nghiên cứu khoa học trƣờng đại học, viện nghiên cứu - Duy trì hoạt động Ban Chỉ đạo liên ngành VSATTP Trung ƣơng địa phƣơng Thành lập Tổ công tác giúp việc Ban Chỉ đạo địa phƣơng, ngành y tế làm đầu mối tổ chức hoạt động phối hợp liên ngành - Các viện nghiên cứu trƣờng đại học tập trung đề tài nghiên cứu xác định, đánh giá tìm giải pháp nhằm cải thiện phần tình trạng an tồn thực phẩm [49, tr 32] 100 TIỂU KẾT CHƢƠNG ATTP trách nhiệm nhà nƣớc ngành có liên quan, DN, cá nhân để nâng cao chất lƣợng đời sống cho ngƣời dân Việt Nam Trong đó, DN đóng vai trị then chốt việc SX sản phẩm an toàn cho nội địa, qua tiến đến mục tiêu xuất hàng thực phẩm Việt Nam toàn khu vực nhƣ giới Muốn quản lý tốt ATTP, cần phải có cơng cụ là: - Pháp luật: Luật ATTP, luật có liên quan tiêu chuẩn, tiêu chuẩn kĩ thuật buộc phải tuân thủ - Hệ thống tra chuyên ngành, giám sát việc thực thi pháp luật DN chế tài xử lý nghiêm minh - Hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm có đủ chứng thuyết phục xét xử vi phạm có đủ sở khoa học để xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn thực phẩm Trách nhiệm DN SX thực phẩm đƣợc DN có ý thức chấp hành quy định pháp luật hệ thống quy phạm pháp luật ATTP đƣợc hoàn thiện, đầy đủ, rõ ràng Vì vậy, yêu cầu cần xây dựng hệ thống pháp luật đồng từ biện pháp vệ sinh ATTP đến biện pháp kiểm dịch động vật theo tiêu chuẩn quốc tế chung Hệ thống phải đầy đủ khía cạnh: Luật thực phẩm, phụ gia thực phẩm, hóa chất bảo vệ thực vật Song song đó, lực lƣợng cán quan có chức tra giám sát việc thực pháp luật ATTP DN phải đƣợc đào tào chuyên môn, kiến thức pháp luật để xử lý nghiêm DN vi phạm pháp luật ATTP, nhằm răn đe buộc DN phải thực đầy đủ trách nhiệm tham gia SX KD lĩnh vực ATTP Để thực thi ATTP có hiệu hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm phải đạt tiêu chuẩn theo quy định đảm 101 bảo kết xác chứng pháp lý chứng minh vi phạm pháp luật DN Nâng cao lực phòng kiểm nghiệm thực phẩm yêu cầu cấp bách để tạo điều kiện cho DN quan quản lý ATTP thực tốt quy định bảo đảm ATTP 102 KẾT LUẬN Thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dƣỡng cho phát triển thể, đảm bảo sức khỏe ngƣời nhƣng đồng thời nguồn gây bệnh khơng đảm bảo vệ sinh Khơng có thực phẩm đƣợc coi có giá trị dinh dƣỡng khơng đảm bảo vệ sinh Về lâu dài thực phẩm khơng có tác động thƣờng xuyên sức khỏe ngƣời mà ảnh hƣởng lâu dài đến nòi giống dân tộc Sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trƣớc mắt bị ngộ độc cấp tính với triệu chứng ạt, dễ nhận thấy, nhƣng vấn đề nguy hiểm tích lũy dần chất độc hại số quan thể sau thời gian phát bệnh gây dị tật, dị dạng cho hệ mai sau Những ảnh hƣởng tới sức khỏe phụ thuộc vào tác nhân gây bệnh Những trẻ suy dinh dƣỡng, ngƣời già, ngƣời ốm nhạy cảm với bệnh thực phẩm không an tồn nên có nguy suy dinh dƣỡng bệnh tật nhiều Đa số kiểm tra ATTP đột xuất xảy tình trạng ATTP nhƣ sản phẩm khơng có xuất xứ rõ ràng, giấy tờ, bao bì hay nhãn mác Thực phẩm trơi bán thị trƣờng tiềm ẩn nhiều nguy gây bệnh cho ngƣời tiêu dùng Bên cạnh đó, đặc biệt thiếu trầm trọng tra chuyên ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng Lƣợng công nhân viên chức, tra ATTP cịn Nhiều ngƣời tham lam, muốn kiếm tiền dễ dàng làm sản phẩm chất lƣợng giá rẻ nhằm đánh vào tâm lý ngƣời tiêu dùng Từ khó khăn, bất cập cần có vào liệt cấp, ngành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, nhằm tạo đồng thuận toàn thể hệ thống trị đến ngƣời tiêu dùng Cụ thể, Bộ, Ngành liên quan rà sốt, hồn thiện văn quy phạm pháp luật lĩnh vực vệ 103 sinh ATTP, nhằm tạo khung pháp lý vững công tác quản lý nhà nƣớc vệ sinh ATTP Thực Chỉ thị 08-CT/TW, ngày 21/10/2011 chuyên đề “Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng vấn đề an tồn thực phẩm tình hình mới” văn quan trọng để quản lý toàn diện vấn đề an toàn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu quản lý hội nhập quốc tế đất nƣớc giai đoạn đổi Chỉ thị “cung cấp số thông tin thực trạng, đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng, nhà nƣớc số vấn đề an toàn thực phẩm cho cấp ủy Đảng, cán bộ, cơng chức, viên chức ngành y tế, góp phần làm tốt công tác đạo, vận động, tuyên truyền tồn dân thực có hiệu cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm” [11, tr 2-9] Cơng tác bảo đảm ATTP phải đƣợc coi nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách lâu dài hệ thống trị ngƣời dân, đặc biệt đề cao vai trò, trách nhiệm ngƣời SX, chế biến, kinh doanh ngƣời tiêu dùng: DN buộc phải tuân thủ quy định pháp luật từ thủ tục hành chính, quy chuẩn kỹ thuật SX thực phẩm đảm bảo an toàn, điều kiện nhà xƣởng, ngƣời điều kiện vệ sinh Nếu xảy cố thực phẩm ngộ độc thực phẩm, việc chịu trách nhiệm với ngƣời tiêu dùng chi phí bồi thƣờng thiệt hại, DN phải chịu trách nhiệm hành hình tùy theo mực độ vi phạm Mặt khác, ngƣời tiêu dùng có trách nhiệm sử dụng sản phẩm thực phẩm hƣớng dẫn sử dụng nhà SX Các quan quản lý có trách nhiệm kiểm tra giám sát hỗ trợ hƣớng dẫn DN thực quy định pháp luật ATTP Để đạt đƣợc mục tiêu hệ thống pháp luật ATTP phải hoàn thiện, thống nhất: từ văn điều chỉnh chuyên môn kỹ thuật văn quản lý nhà nƣớc, phù hợp với thực tiễn, phƣơng hƣớng phát triển đất nƣớc xu hƣớng phát triển giới Tăng cƣờng hiệu 104 ... chỉnh pháp luật trách nhiệm Doanh nghiệp an toàn thực phẩm theo pháp luật hành VIệt Nam 43 2.1.1 Quy định chung pháp luật trách nhiệm Doanh nghiệp kinh doanh liên quan đến an toàn thực phẩm. .. định trách nhiệm doanh nghiệp theo pháp luật an toàn thực phẩm 30 1.4.2 Chủ thể trách nhiệm theo pháp luật an toàn thực phẩm 31 1.4.3 Nội dung trách nhiệm theo pháp luật an toàn thực. .. thực phẩm 32 1.4.4 Phạm vi trách nhiệm theo pháp luật an toàn thực phẩm 38 1.4.5 Miễn trừ trách nhiệm doanh nghiệp theo pháp luật ATTP 39 1.4.6 Thời hiệu chịu trách nhiệm Doanh nghiệp theo pháp

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan