1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội rửa tiền trong luật hình sự việt nam trên cơ sở thực tiễn hoạt động ngân hàng việt nam

94 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHU HẢI QUANG TỘI RỬA TIỀN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Trần Văn Thùy HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHU HẢI QUANG TỘI RỬA TIỀN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Ngành Chuyên ngành Mã số : Luật học : Luật hình tố tụng hình : 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Minh ĐứcTS Trần Văn Thùy HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Chu Hải Quang Sinh năm: 13/8/1985 Lớp: Cao học hình K22 Tơi xin cam đoan đề tài: Tội rửa tiền luật hình Việt Nam sở thực tiễn hoạt động ngân hàng Việt Nam cơng trình khoa học thân nghiên cứu, hoàn thiện với hƣớng dẫn GS Tiến sỹ Nguyễn Minh Đức Học viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI RỬA TIỀN VÀ PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, quy trình, phƣơng thức rửa tiền tác động tiêu cực hoạt động rửa tiền kinh tế, xã hội 1.1.1 Khái niệm, quy trình phƣơng thức rửa tiền 1.1.2 Tác động tiêu cực hoạt động rửa tiền kinh tế, xã hội 17 1.2 Khái niệm, dấu hiệu pháp lý quy định pháp luật phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 20 1.2.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội rửa tiền pháp luật hình Việt Nam 20 1.2.2 Các quy định pháp luật phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 38 Kết luận Chƣơng 42 Chƣơng 2: TÌNH HÌNH RỬA TIỀN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI RỬA TIỀN 43 2.1 Tình hình rửa tiền thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý tội phạm rửa tiền Việt Nam 43 2.1.1 Tình hình rửa tiền, tội phạm rửa tiền dấu hiệu, phƣơng thức, thủ đoạn rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 43 2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý tội phạm rửa tiền Việt Nam 53 2.2 Thực trạng phòng chống rửa tiền hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 60 2.2.1 Trách nhiệm ngân hàng kết thực biện pháp phòng chống rửa tiền ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 60 2.2.2 Những hạn chế, vƣớng mắc áp dụng pháp luật phòng chống rửa tiền hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 70 Kết luận Chƣơng 72 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI RỬA TIỀN 73 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu phòng, chống xử lý tội phạm rửa tiền 73 3.2.1 Các giải pháp hồn thiện pháp luật pháp luật hình tội rửa tiền 73 3.2.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 80 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APG Nhóm Châu Á – Thái Bình Dƣơng chống rửa tiền FATF Lực lƣợng đặc nhiệm tài chống rửa tiền ICRG Nhóm xem xét vấn đề hợp tác quốc tế UNODC Văn phòng phòng, chống ma túy tội phạm Liên hợp quốc OFAC Văn phịng kiểm sốt tài sản nƣớc ngồi (thuộc Bộ Tài Hoa Kỳ) EU Liên minh châu Âu UN Liên hợp quốc CTR Báo cáo giao dịch tiền mặt STR Báo cáo giao dịch đáng ngờ EFT Báo cáo giao dịch chuyển tiền điện tử BLHS Bộ luật hình PLHS Pháp luật hình TNHS Trách nhiệm hình TTHS Tố tụng hình CHHP Chấp hành hình phạt TPHS Tƣ pháp hình BPTM Biện pháp tha miễn CQĐTr Cơ quan điều tra THAHS Thi hành án hình TANDTC Tịa án nhân dân tối cao VKS Viện kiểm sát MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Rửa tiền hoạt động mới, hoạt động rửa tiền có từ có hoạt động tội phạm, chất rửa tiền che dấu nguồn gốc đồng tiền có đƣợc phạm tội, hoạt động rửa tiền có quan hệ mật thiết với hoạt động tội phạm, nói tội rửa tiền phái sinh tội phạm khác khơng có hoạt động tội phạm khơng có hành vi rửa tiền Bất tội phạm tìm cách che dấu nguồn gốc đồng tiền có đƣợc phạm tội nhằm xóa dấu vết tội phạm Ngày nay, hoạt động tội phạm ngày tinh vi, mở rộng nên nguồn tiền có đƣợc phạm tội lớn, đặc biệt hoạt động tội phạm liên quan đến buôn lậu, cờ bạc, ma túy, vũ khí hay tham nhũng đem lại cho kẻ phạm tội số tiền ƣớc tính đến hàng trăm tỷ đô la Với số tiền lớn nhƣ vậy, việc cất giấu tiền mặt phƣơng án không khả thi nên kẻ phạm tội nghĩ nhiều hình thức để hợp thức hóa số tiền có đƣợc, chí kẻ phạm tội phải thuê tổ chức chuyên nghiệp để biến đồng tiền có đƣợc phạm tội thành đồng tiền Do vậy, tội phạm rửa tiền xuất ngày nhiều phƣơng thức, thủ đoạn rửa tiền ngày tinh vi, phức tạp với phát triển công nghệ, khoa học kỹ thuật Rửa tiền ngày trở thành vấn nạn mang tính tồn cầu Việt Nam quốc gia nằm ngoại lệ Nhận thức đƣợc vấn đề trên, ngày 29/6/2009 kỳ họp thứ khóa XII, Quốc hội thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (BLHS) năm 1999, theo đó, “Tội rửa tiền” đƣợc quy định Điều 251 thức đƣợc sửa đổi từ “Tội hợp pháp hóa tiền tệ, tài sản phạm tội mà có” theo Điều 251 BLHS 1999 Việc sửa đổi, bổ sung nhằm nội luật hóa tƣơng thích với Cơng ƣớc Liên Hợp quốc phịng, chống rửa tiền (Công ƣớc Palermo năm 2000) mà Việt Nam quốc gia thành viên, tạo sở pháp lý đấu tranh có hiệu tội phạm nƣớc ta, đồng thời góp phần tích cực cho quan hệ hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Tại Việt Nam, có quy định pháp luật loại tội phạm nhƣng cộng đồng quốc tế đánh giá quy định chƣa chặt chẽ thực tế, quan chức phát đƣợc nhiều vụ việc có dấu hiệu tội phạm rửa tiền nhƣng việc điều tra, truy tố, xét xử gặp nhiều khó khăn liên quan đến chứng cứ, chứng minh án tội rửa tiền gần nhƣ khơng phát sinh Tình trạng có phần lý Việt Nam quốc gia phát triển, cần thu hút nhà đầu tƣ nên đơi có nhiều ƣu cho nhà đầu tƣ không trọng đến nguồn gốc đồng tiền đầu tƣ, kẽ hở lớn để tội phạm rửa tiền lợi dụng Hoạt động rửa tiền có ảnh hƣởng tiêu cực bao trùm lên nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội Nó làm gia tăng tội phạm gia tăng tham nhũng, làm giảm uy tín đầu tƣ tổ chức làm ăn chân chính, làm suy yếu định chế tài chính, làm tổn thƣơng khu vực tƣ nhân Đặc biệt hệ thống ngân hàng, mục tiêu số mà tội phạm rửa tiền nhắm đến, hoạt động rửa tiền gây nguy hại, rủi ro uy tín, nghiệp vụ, pháp lý cho ngân hàng từ ảnh hƣởng đến ổn định hệ thống tài quốc gia Có nhiều phƣơng thức rửa tiền giới nhƣ rửa tiền thơng qua đầu tƣ chứng khốn, đầu tƣ vào công ty, lợi dụng hệ thống ngân hàng nhƣng hệ thống ngân hàng kênh rửa tiền ƣa thích tội phạm rửa tiền thơng qua rửa đƣợc số tiền lớn, xuyên quốc gia, dễ dàng che dấu đƣợc nguồn gốc đồng tiền Xuất phát từ vấn đề nêu trên, học viên lựa chọn đề tài: Tội rửa tiền Luật hình Việt Nam sở thực tiễn hoạt động ngân hàng Việt Nam để nghiên cứu qua đƣa số giải pháp để hồn thiện quy định pháp luật hình tội rửa tiền, góp phần ngăn chặn, hạn chế tội phạm này, đặc biệt hạn chế hoạt động rửa tiền thông qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phịng, chống rửa tiền lĩnh vực nhạy cảm, phức tạp gắn với hoạt động phòng, chống tội phạm nói chung chống tội phạm có tổ chức nói riêng Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ sách khuyến khích, thu hút vốn đầu tƣ quốc gia làm cho hoạt động rửa tiền liên quan đến nhiều quốc gia mang tính quốc tế Với tính chất, quy mơ tác hại to lớn hoạt động rửa tiền mặt đời sống kinh tế, trị, quốc phịng an ninh, địi hỏi phải có nhiều nghiên cứu hoạt động rửa tiền để có sở đề biện pháp nhằm ngăn chặn hoạt động Đến nay, vấn đề phòng, chống rửa tiền đƣợc quan tâm nhiều có số cơng trình nghiên cứu nƣớc vấn đề Trong khuôn khổ Dự án UNODC-VNMS65 “Tăng cƣờng lực quan pháp luật thực thi pháp luật hoạt động phòng, chống rửa tiền Việt Nam”, năm 2008, Bộ Tƣ pháp chủ trì biên soạn “Báo cáo so sánh hệ thống pháp luật Việt Nam với 40 Khuyến nghị Khuyến nghị đặc biệt Lực lƣợng đặc nhiệm tài chính” (FATF) Báo cáo đƣa đánh giá tƣơng đồng khác biệt hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan Việt Nam với 40+9 Khuyến nghị FATF đƣa số kiến nghị sửa đổi, bổ sung pháp luật hành Tuy nhiên, đánh giá khuyến nghị đƣợc đƣa báo cáo mang tính tham khảo theo quan điểm chuyên gia pháp luật Vụ Pháp luật Hình Hành Bộ Tƣ pháp Năm 2012, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành “Hệ thống giải pháp phòng, chống rửa tiền Việt Nam đến năm 2020” Th.s Nguyễn Văn Ngọc chủ nhiệm đề tài đƣợc thông qua Đề tài tập trung phân tích thực trạng rửa tiền hoạt động phòng, chống rửa tiền Việt Nam; dự báo tình hình đề xuất hệ thống giải pháp phịng, chống rửa tiền Việt Nam nhằm hoàn thiện chế phịng, chống rửa tiền góp phần đảm bảo phát triển bền vững Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu, đề xuất giải pháp phịng, chống rửa tiền cách hệ thống lĩnh vực Năm 2014, đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành “Phòng, chống rửa tiền lĩnh vực chứng khoán Việt Nam: Thực trạng, kinh nghiệm nƣớc số giải pháp” Th.s Nguyễn Thị Thúy Ngọc chủ nhiệm đƣợc thực với “mục tiêu Đề tài đề xuất số giải pháp quan trọng nhằm triển khai hiệu hoạt động phịng, chống rửa tiền lĩnh vực chứng khốn từ đến năm 2020 Thông qua nghiên cứu cụ thể, Đề tài nâng cao đƣợc nhận thức hoạt động phòng, chống rửa tiền lĩnh vực chứng khoán quan chức nhƣ đối tƣợng chịu điều chỉnh pháp luật phòng, chống rửa tiền, từ nâng cao đƣợc hiệu hoạt động phịng, chống rửa tiền lĩnh vực này” Bên cạnh đó, số cá nhân, tổ chức thuộc Bộ Công an (Học viện Cảnh sát, Học viện An ninh), Thanh tra Chính phủ, Đại học Luật Hà Nội, Học viện Tài có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực phịng, chống rửa tiền dƣới hình thức luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ số nghiên cứu khác liên quan đến khía cạnh pháp lý, quản lý cụ thể, nhƣ đề tài luận văn thạc sỹ: “Pháp luật phòng chống rửa tiền hoạt động tổ chức tín dụng” năm 2010 Triệu Thị Minh Thủy, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, luận văn thạc sỹ: “Phịng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam” năm 2015 Nguyễn Ngọc Diễm, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Gần (cuối tháng năm 2018), Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tổ chức chƣơng trình tổng kết năm thực Luật Phịng, chống rửa tiền với tham gia Bộ, Ngành có liên quan nhƣ: Bộ Cơng An, Ủy Ban Chứng khốn Nhà nƣớc – Bộ Tài chính, Hội nghị tổng kết kết đạt đƣợc công tác Phòng, chống rửa tiền nhƣ hạn chế cần khắc phục, tháo gỡ thời gian tới, số Tham luận Bộ, Ngành tài liệu tham khảo có chất lƣợng cho quan chức nghiên cứu để nâng cao chất lƣợng công tác Phòng, chống rửa tiền Việt Nam thời gian tới Về vấn đề này, ngƣời viết đề xuất theo phƣơng án thứ + Trường hợp thứ hai: Ngƣời có đƣợc tài sản, tiền mà trƣớc phạm tội giết ngƣời, cƣớp tài sản sau họ dùng số tiền, tài sản có đƣợc để đầu tƣ lĩnh vực chứng khốn, nhằm hợp pháp hóa số tiền, tài sản bất Khi bị phát hiện, việc bị truy tố, xét xử tội danh tƣơng ứng, họ có bị truy cứu trách nhiệm hình tội rửa tiền khơng? Vấn đề có quan điểm khác Quan điểm thứ cho rằng, theo quy định Điều 251 BLHS rõ chủ thể tội phạm rửa tiền gồm chủ thể tội phạm trƣớc mà họ phạm (tội phạm nguồn) Hơn nữa, hành vi đƣợc mô tả điều luật nhƣ nêu, có cụm từ “biết rõ phạm tội mà có”, nghĩa nhà làm luật muốn nói đến chủ thể đồng thời muốn loại trừ hành vi tự rửa tiền – hành vi chủ thể tội phạm nguồn Mặt khác, tội phạm mà trƣớc họ phạm có chế tài xử phạt đƣợc quy định nghiêm khắc (tù chung thân tử hình), nên khơng cần thiết phải truy tố, xét xử thêm tội rửa tiền Quan điểm thứ hai, hành vi phạm tội phải đƣợc phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật Đó nguyên tắc xử lý đƣợc quy định Điều BLHS Do vậy, hành vi ngƣời thỏa mãn yếu tố cấu thành tội phạm đƣợc quy định BLHS cần phải đƣa xét xử bảo đảm phục vụ có hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Trƣớc đây, BLHS sửa đổi năm 2009, quy định chủ thể tội rửa tiền, nhiên, theo quy định BLHS 2015, chủ thể tội rửa tiền bao gồm ngƣời thực hành vi phạm tội nguồn, vậy, tạo điều kiện cho quan xét xử áp dụng - Thứ hai, khoản Điều 251 BLHS (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định tình tiết định khung tăng nặng là: a) Tiền, tài sản phạm tội có giá trị lớn đặc biệt lớn; b) Thu lợi bất lớn đặc biệt lớn; c) Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Việc 74 quy định nhƣ khơng hợp lý khó cho quan tiến hành tố tụng xác định định lƣợng cụ thể số lƣợng tiền, tài sản truy tố, xét xử nhằm cá thể hóa trách nhiệm hình Hơn nữa, Điều Thông tƣ liên tịch số 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTC-TANDTC ngày 30/11/2011 Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tƣ pháp, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao (gọi tắt Thông tƣ liên tịch 09/2011), hƣớng dẫn áp dụng quy định BLHS tội chứa chấp tiêu thụ tài sản ngƣời khác phạm tội mà có tội rửa tiền, mà theo đó: “- … -5.“Tiền, tài sản có giá trị lớn” quy định điểm e khoản Điều 251 Bộ luật hình tiền, tài sản phạm tội có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng -6.“Tiền, tài sản phạm tội có giá trị lớn đặc biệt lớn” quy định điểm b khoản Điều 251 Bộ luật hình tiền, tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên -7.“Thu lợi bất lớn” quy định điểm g khoản Điều 251 Bộ luật hình thu lợi có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến trăm triệu đồng -8.“Thu lợi bất lớn đặc biệt lớn” quy định điểm b khoản Điều 251 Bộ luật hình thu lợi có giá trị từ trăm triệu đồng trở lên -9.“Gây hậu nghiêm trọng” quy định điểm h khoản Điều 251 Bộ luật hình gây thiệt hại có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng -10.“Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng” quy định điểm c khoản Điều 251 Bộ luật hình gây thiệt hại có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên.” 75 Vƣớng mắc từ quy định Thông tƣ liên tịch 09/2011 là, gộp chung trƣờng hợp tiền, tài sản có giá trị lớn, đặc biệt lớn; thu lợi bất lớn, đặc biệt lớn; gây hậu nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng với giá trị tối thiểu tƣơng đƣơng mà khơng có phân chia tách bạch riêng biệt cụ thể Điều thật gây lúng túng áp dụng, tiền với số lƣợng lớn, đặc biệt lớn? Trong tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội trƣờng hợp “rất lớn”; “đặc biệt lớn” hoàn toàn khác Hay tiền với số lƣợng đƣợc coi gây hậu nghiêm trọng, định lƣợng tiền coi hậu đặc biệt nghiêm trọng Đối với vấn đề này, BLHS 2015 có quy định cụ thể hơn, tạo điều kiện cho quan xét xử áp dụng - Thứ ba, truy tố, xét xử ngƣời có hành vi phạm tội rửa tiền có bắt buộc phải chứng minh ngƣời phạm tội phạm cụ thể đó, để có đƣợc tiền, tài sản bất hợp pháp hay khơng, hay cần xác định ngƣời có hành vi phạm tội, mà thông qua hành vi vi phạm mà họ thực để có đƣợc nguồn tài sản, tiền bất hợp pháp đƣợc Theo nội dung quy định Điều 251 BLHS (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ phải chứng minh ngƣời phạm tội trƣớc phạm tội phạm cụ thể đó, thơng qua hành vi phạm tội mà họ có tiền, tài sản để “rửa tiền”, với trƣờng hợp ngƣời gián tiếp tham gia hoạt động rửa tiền, họ biết rõ nguồn gốc bất hợp pháp tiền, tài sản dùng để giao dịch phạm tội mà có Quy định vƣớng mắc lớn công tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này, lẽ khó để chứng minh, tội phạm mà họ thực trƣớc nhiều nƣớc ngồi thơng qua tổ chức tài nƣớc Việt Nam, nên sở để ngƣời rửa tiền nhận biết đƣợc tài sản nguời khác phạm tội mà có điều thật khơng đơn giản 76 Về vấn đề này, BLHS 2015 có quy định tháo gỡ khó khăn cho quan xét xử, theo đó, quan xét xử cần chứng minh ngƣời phạm tội biết hay có sở để biết hành vi phạm tội thay phải biết rõ nhƣ quy định Điều 251 BLHS sửa đổi, bổ sung năm 2009 Trƣớc đây, tội rửa tiền đƣợc quy định Điều 251 BLHS sửa đổi năm 2009, quan xét xử gặp nhiều vƣớng mắc việc truy tố tội rửa tiền (vƣớng mắc chủ thể, chứng minh, định tội danh với tội rửa tiền) Bộ luật hình năm 2015 tháo gỡ vƣớng mắc nêu quy định cụ thể chủ thể nhƣ việc chứng minh tội rửa tiền dễ dàng Tuy nhiên, cần thiết phải nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật hình tội rửa tiền Với vƣớng mắc nêu Chƣơng 2, Chƣơng học viên đề xuất số giải pháp để hồn thiện pháp luật hình tội rửa tiền - Thứ nhất: Phải thay đổi tƣ quan quản lý tội rửa tiền, nay, kế thừa từ Tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản ngƣời khác phạm tội mà có nên Tội rửa tiền đƣợc xếp vào nhóm tội xâm phạm an tồn, trật tự cơng cộng Do vậy, mức độ nguy hiểm tội rửa tiền bị xem nhẹ Thực tế trƣớc Tội Hợp pháp tiền, tài sản ngƣời khác phạm tội mà có đƣợc đƣa xét xử nên quan quản lý gần nhƣ không quan tâm, việc sửa đổi Tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản ngƣời khác phạm tội mà có chủ yếu để phù hợp với thông lệ quốc tế (năm 2008, tổ chức quốc tế APG đánh giá Việt Nam đất nƣớc có nạn rửa tiền phát triển mạnh đặc biệt nguy hiểm cảnh báo Việt Nam phải có biện pháp ban hành chế tài để hạn chế nạn rửa tiền) Tuy nhiên, giới, tội rửa tiền đƣợc coi mối nguy hiểm lớn, ảnh hƣởng đến an ninh, trị, kinh tế quốc gia, vậy, cần thiết phải thay đổi tƣ quan quản lý tội rửa tiền Điều cần đƣợc thể việc phải xếp tội rửa tiền vào nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế để phản ánh chất tội rửa tiền nhƣ hậu nghiêm trọng tội rửa tiền gây 77 - Thứ hai: Nhƣ trình bày trên, tội rửa tiền tội phái sinh tội phạm khác, khơng có hành vi tội phạm khơng có tội rửa tiền, nhiên, khơng phải tội coi tội rửa tiền Tội phạm nguồn tội rửa tiền phải tội đem lại nguồn tài sản lớn cho kẻ phạm tội Việc quy định danh sách tội phạm nguồn tạo điều kiện cho quan xét xử dễ dàng định tội danh ngƣời phạm tội điều phù hợp với thông lệ quốc tế Theo quan điểm học viên, danh sách tội phạm nguồn bao gồm tội phạm chức vụ, buôn lậu, ma túy, đánh bạc - Thứ ba: Về chế tài xử phạt cá nhân, cần đa dạng chế tài xử phạt, tăng chế tài xử phạt tiền (tội phạm rửa tiền thông thƣờng rửa khoản tiền lớn nên mức phạt nhƣ thấp), mặt khác, cần thiết áp dụng chế tài tịch thu tồn tài sản khơng chứng minh đƣợc nguồn gốc tội phạm rửa tiền đủ sức răn đe - Thứ 4: Về chế tài xử phạt pháp nhân: Tƣơng tự nhƣ cá nhân, cần xem xét tăng chế tài xử phạt pháp nhân với mục đích để ngăn ngừa hành vi rửa tiền Tội rửa tiền có hậu lớn kinh tế, pháp nhân liên quan đến tội rửa tiền pháp nhân lớn (các ngân hàng), vậy, trƣờng hợp có ngân hàng liên quan đến tội rửa tiền tổ chức làm ăn chân giới ngừng quan hệ làm ăn với ngân hàng khiến ngân hàng gặp khó khăn, kéo theo hệ thống ngân hàng kinh tế xuống Do vậy, cần chế tài đủ mạnh để pháp nhân khơng mục đích lợi nhuận mà dám vi phạm liên quan đến tội rửa tiền, từ đảm bảo cho kinh tế hoạt động ổn định Có thể xem xét việc cấm vĩnh viễn hoạt động kinh doanh pháp nhân có liên quan đến tội rửa tiền - Thứ 5: Quy định BLHS có tình tiết tăng nặng: “Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt” “Gây ảnh hƣởng xấu đến an tồn hệ thống tài chính, tiền tệ quốc gia”, nhiên, để quan xét xử chứng minh đƣợc hậu hành vi điều khơng dễ dàng lẽ khó định lƣợng đƣợc khái niệm trừu tƣợng nhƣ Do vậy, quan quản lý cần 78 xem xét để hƣớng dẫn chế tài để quan xét xử áp dụng quy định mang tính khả thi Trên số đề xuất giải pháp liên quan đến việc hoàn thiện pháp luật hình tội rửa tiền, bên cạnh đề xuất trên, ngƣời viết muốn đề xuất thêm nội dung có phạm vi rộng (phạm vi phòng, chống rửa tiền) lẽ việc xác định tội danh, truy tố, xét xử cá nhân, pháp nhân phạm tội rửa tiền quan trọng, nhiên, việc phòng, chống nạn rửa tiền việc quan trọng cần thiết lẽ có liên quan đến ổn định kinh tế, xã hội quốc gia Sau thời gian nghiên cứu, ngƣời viết đề xuất số giải pháp liên quan đến hoạt động phịng, chống rửa tiền nói chung phịng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng, cụ thể nhƣ sau: - Thứ nhất: Liên quan đến vụ án đánh bạc Rikvip, quan quản lý phát hình thức rửa tiền mới, nhiên, nay, ba quan: Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Công Thƣơng Ngân hàng Nhà nƣớc phủ nhận trách nhiệm quản lý hoạt động Do vậy, cần thiết phải có quan quản lý để xây dựng chế tài hành vi tƣơng tự Đối với trƣờng hợp cụ thể này, ngƣời viết đề xuất giao trách nhiệm quản lý cho Bộ Thông tin truyền thông cần hạn chế chức thẻ cào (thẻ cào đƣợc sử dụng tốn dịch vụ viễn thống, khơng sử dụng tốn vào lĩnh vực khác) - Thứ hai: Cần nghiên cứu để thành lập quan độc lập Phòng, chống rửa tiền quốc gia lẽ tội phạm rửa tiền có liên quan đến nhiều lĩnh vực quản lý Bộ, Ngành (một Bộ, Ngành khơng thể làm tốt cơng tác Phịng, chống rửa tiền đại diện cho quốc gia để phối hợp với tổ chức quốc tế) Việc có quan độc lập phòng chống rửa tiền cần thiết thời điểm nạn rửa tiền phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức tinh vi, cơng việc phịng chống rửa tiền Bộ thực nhiều mang tính chất đối phó, khơng hoạt động hiệu 79 - Thứ 3: Hiện nay, giao dịch toán bất động sản tài sản lớn Việt Nam đƣợc thực nhiều tiền mặt, dẫn đến nguy rửa tiền lớn Do vậy, cần thiết phải xây dựng chế toán tài sản có giá trị lớn qua hệ thống ngân hàng, nhƣ đảm bảo kiểm soát đƣợc nguồn tiền, qua ngăn chặn kẽ hở để tội phạm rửa tiền lợi dụng - Thứ tƣ: Tội phạm rửa tiền có đặc thù tính xun quốc gia, vậy, quan chức cần tăng cƣờng hợp tác song phƣơng, đa phƣơng với quốc gia, tổ chức quốc tế để đấu tranh với loại tội phạm Thực tế hành vi tội phạm rửa tiền xảy nhiều quốc gia khác tổ chức tội phạm thực Do vậy, khơng có chế tài đủ chặt kết hợp chặt chẽ với quốc gia khác việc phịng chống tội phạm rửa tiền không hiệu quả, không xử lý đƣợc tội phạm quốc tế có hành vi rửa tiền Việt Nam 3.1.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Nhằm đảm bảo hiệu hoạt động phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thƣơng mại, thân ngân hàng cần nhận thức đƣợc rủi ro mà ngân hàng gặp phải bị liên quan đến tội phạm rửa tiền Từ đó, có quan tâm mức vấn đề - Ngân hàng thương mại cần nâng cao chất lượng thu thập thông tin nhận biết, cập nhật thơng tin khách hàng Ngân hàng cần có quy trình rõ ràng, cụ thể liên quan đến việc nhận biết khách hàng cập nhật thông tin khách hàng lẽ nguyên tắc hàng đầu kinh doanh ngân hàng hiểu đƣợc vấn đề mấu chốt khách hàng nhằm ngăn ngừa rủi ro nhƣ để phục vụ khách hàng tốt Do đó, ngân hàng cần thu thập thơng tin tìm hiểu khách hàng kỹ lƣỡng tất hoạt động nghiệp vụ ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng cần liên hệ chặt chẽ với quan chức nhƣ Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc để chủ động nắm bắt thông tin khách hàng, xây 80 dựng hệ thống quản lý hồ sơ khách hàng nhằm đảm bảo ngân hàng có tranh tồn diện khách hàng với thơng tin đầy đủ, chi tiết thƣờng xuyên đƣợc cập nhật Bên cạnh đó, ngân hàng thƣơng mại cần phân tích sâu để hiểu đƣợc mục đích khách hàng đến ngân hàng, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, bố trí cán tƣ vấn dịch vụ khách hàng Từ đó, ngân hàng kiểm tra chặt chẽ mục đích sử dụng giao dịch ngân hàng Đặc biệt, ngân hàng cần lƣu ý đến mục đích khoản chuyển tiền để thống kê, báo cáo tƣợng hợp pháp hóa khoản tiền bất hợp pháp chuyển tiền loại dịch vụ đƣợc tội phạm sử dụng nhiều Nhằm phục vụ mục đích rửa tiền, tội phạm thực giao dịch chuyển tiền có giá trị dƣới ngƣỡng báo cáo từ tài khoản đến nhiều tài khoản từ nhiều tài khoản tài khoản thời gian ngắn chuyển tiền lòng vịng qua nhiều tài khoản Vì vậy, ngân hàng cần có phận quản lý xử lý thơng tin tài khoản chuyển tiền để theo dõi mục đích khoản chuyển tiền, đề phịng tội phạm lợi dụng hệ thống chuyển tiền ngân hàng để thực rửa tiền - Ngân hàng thương mại cần thành lập phận chuyên trách phòng, chống rửa tiền Rủi ro rửa tiền đƣợc đánh giá rủi ro gây ảnh hƣởng lớn đến danh tiếng, uy tín ngân hàng Nhiều ngân hàng lớn châu Âu hoạt động Mỹ phải nhận án phạt nặng không tuân thủ quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền Năm 2012, hai ngân hàng lớn Anh HSBC Standard Chartered bị quan chức xử phạt, đó, HSBC bị phạt 700 triệu USD, Standard Chartered bị phạt 340 triệu USD Bên cạnh việc phải trả khoản tiền phạt khổng lồ, uy tín ngân hàng bị giảm mạnh Một ngày sau giới chức Mỹ công bố vụ chuyển tiền bất hợp pháp cho khách hàng Iran, Libi với số tiền lên đến 250 tỷ USD, Ngân hàng Standard Chartered gần ¼ trị giá phiên 81 giao dịch chứng khốn Do đó, việc thành lập phận chuyên trách phòng, chống rửa tiền ngân hàng thƣơng mại điều cần thiết bắt buộc Ngồi ra, phận chun trách phịng, chống rửa tiền ngân hàng cần liên kết với quan chức để nắm bắt thông tin hoạt động rửa tiền, xu hƣớng tội phạm rửa tiền biện pháp phòng, chống hiệu quả; sẵn sàng chia sẻ thông tin ngân hàng với nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng - Ngân hàng thương mại cần nâng cao lực chun mơn phịng, chống rửa tiền đạo đức nghề nghiệp cán Để phát hiện, ngăn chặn tội phạm lợi dụng dịch vụ ngân hàng phục vụ mục đích rửa tiền, cán bộ, nhân viên ngân hàng phải có trình độ chun mơn kiến thức phịng, chống tội phạm Do đó, ngân hàng thƣơng mại cần có chƣơng trình, kế hoạch đào tạo phịng, chống rửa tiền hiệu đảm bảo nhân viên tổ chức đƣợc trang bị kiến thức phòng, chống rửa tiền nhân viên số phận cụ thể có liên quan phải đƣợc trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ chuyên sâu phòng, chống rửa tiền Tội phạm rửa tiền ngày tinh vi, vậy, việc cập nhật thơng tin biện pháp phòng, chống rửa tiền cần thiết Thêm vào đó, việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên ngân hàng quan trọng không Trong nhiều vụ việc, cán bộ, nhân viên ngân hàng tiếp tay cho tội phạm để tiến hành hoạt động nhằm che giấu nguồn tiền, trốn thuế Do đó, ngân hàng cần bảo đảm hoạt động kinh doanh đƣợc thực theo tiêu chuẩn đạo đức cao tuân thủ quy định pháp luật có liên quan đến giao dịch tài Đồng thời, xây dựng thực tốt chiến lƣợc quản trị ngân hàng để đảm bảo không để xảy phát kịp thời trƣờng hợp cán tổ chức giúp đỡ, câu kết với khách hàng nhằm lừa dối quan thực thi pháp luật thông qua việc sửa đổi thông tin, khai báo không đầy đủ sai thật 82 - Ngân hàng thương mại cần lựa chọn ngân hàng đối tác có uy tín việc thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý Tội phạm rửa tiền thƣờng nhắm đến ngân hàng quốc gia có chế quản lý lỏng lẻo phịng, chống rửa tiền để thực mục tiêu Vì vậy, lựa chọn ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận, ngân hàng thông báo hoạt động toán quốc tế, ngân hàng thƣơng mại nên lựa chọn ngân hàng có uy tín, có tình hình tài lành mạnh, tuân thủ quy định quốc tế rửa tiền việc thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý để tránh bị lợi dụng, phục vụ mục đích chuyển tiền quốc gia để rửa tiền - Ngân hàng thương mại cần trang bị hệ thống công nghệ thông tin phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng, chống rửa tiền Trong hoạt động ngân hàng, cơng tác phịng, chống rửa tiền với công nghệ đại, theo chuẩn mực thông lệ quốc tế đƣợc xem giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao lực phòng, chống rửa tiền nhà băng Để hoạt động chống rửa tiền đạt hiệu cao hệ thống cơng nghệ thơng tin ngân hàng cần đồng hóa phải nâng cấp cao để bảo đảm an tồn Hiện nay, giải pháp phần mềm phịng, chống rửa tiền cung cấp toàn chức cần thiết cho hoạt động phịng, chống rửa tiền, ví dụ chức nhƣ nhận biết khách hàng theo dõi giao dịch Chức nhận biết khách hàng thực việc đối chiếu phần thông tin khách hàng với Danh sách theo dõi (WatchingList) thực phần Chấm điểm rủi ro (Risk Score) Còn chức theo dõi giao dịch giúp phát giao dịch đáng ngờ cách sử dụng Kịch mẫu (Scenario Template) đƣợc chuẩn bị sẵn Ngoài ra, giải pháp cịn đƣợc thiết lập để phân tích, mối liên quan giao dịch cách trực quan hỗ trợ việc làm báo cáo Do đó, ngân hàng cần hợp tác với cơng ty cung cấp giải pháp để triển khai giải pháp phòng, chống rửa tiền phù hợp với ngân hàng nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng, chống rửa tiền qua ngân hàng 83 KẾT LUẬN Với quy định BLHS năm 2015, đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2017, việc truy tố xét xử ngƣời phạm tội rửa tiền dễ dàng Do vậy, thời gian tới, có nhiều vụ việc rửa tiền đƣợc xem xét lẽ tội rửa tiền có liên quan mật thiết với tội phạm khác Tuy nhiên, qua nghiên cứu, học viên thấy pháp luật hình tội rửa tiền cịn thiếu sót, vậy, việc truy tố, xét xử cá nhân phạm tội rửa tiền gặp nhiều khó khăn, đặc biệt tội phạm rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Nhận thức đƣợc vấn đề đó, ngƣời viết chọn đề tài “Tội rửa tiền Luật hình Việt Nam sở thực tiễn hoạt động ngân hàng Việt Nam” để nghiên cứu Sau thực nghiên cứu đề tài, rút số kết luận nhƣ sau: Thứ nhất, rửa tiền gây tác hại to lớn đến kinh tế, xã hội, ổn định, an ninh quốc gia Tội phạm rửa tiền đặc biệt nguy hiểm, ngoại trừ trƣờng hợp tự rửa tiền có nguồn tiền từ phạm tội, tội phạm rửa tiền tội phạm có tổ chức nên cần có chế tài để ngăn chặn, xét xử Tuy nhiên, thực tiễn xét xử vụ án rửa tiền Việt Nam nên quan xét xử chƣa có nhiều kinh nghiệm việc xét xử tội phạm Thứ hai, nhận thức tội phạm rửa tiền, tác động, ảnh hƣởng tội phạm rửa tiền đến kinh tế, tiền tệ quốc gia chƣa đắn, đó, hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hình rửa tiền chƣa đƣợc đầy đủ, có quy định thiếu tính khả thi Thứ ba: Về chế tài xử phạt tội rửa tiền nhẹ, chƣa đủ sức răn đe tội phạm rửa tiền 84 Từ kết luận rút sau nghiên cứu tội Rửa tiền, ngƣời viết mạnh dạn đề xuất số giải pháp để hồn thiện hệ thống pháp luật hình tội Rửa tiền Tuy nhiên, giải pháp đƣợc đƣa cịn thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc nhiều ý kiến nhận xét, đóng góp thầy cô giáo Hội đồng để tác giả có điều kiện hồn thiện hiểu biết, kiến thức nghiên cứu thân vấn đề này./ Xin trân trọng cảm ơn! 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Báo cáo tình trạng quốc gia năm 2011, Báo cáo tình trạng quốc gia năm 2012, Báo cáo tình trạng quốc gia năm 2013, Báo cáo tình trạng quốc gia năm 2014, Báo cáo tình trạng quốc gia năm 2015, Báo cáo tình trạng quốc gia năm 2016, Báo cáo tình trạng quốc gia năm 2017 (trích dẫn rút gọn: Báo cáo tình trạng quốc gia năm 2011 – 2017) Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Báo cáo hoạt động năm 2011, Báo cáo hoạt động năm 2012, Báo cáo hoạt động năm 2013, Báo cáo hoạt động năm 2014, Báo cáo hoạt động năm 2015, (trích dẫn rút gọn: Báo cáo hoạt động năm 2011 – 2015) UNODC (2008), Báo cáo so sánh Hệ thống pháp luật Việt Nam với 40 Khuyến nghị Khuyến nghị đặc biệt Lực lƣợng Đặc nhiệm tài Nguyễn Cơng Hồng, Nguyễn Văn Hồn , Báo cáo so sánh Hệ thống Pháp luật Việt Nam với 40 Khuyến nghị Khuyến nghị đặc biệt Lực lượng Đặc nhiệm Tài chính, 2008, (trích dẫn rút gọn: Nguyễn Cơng Hồng, Nguyễn Văn Hồn 2008) Báo cáo tham luận Hội nghị tổng kết luật Phịng chống rửa tiền Liên Hiệp Quốc, Cơng ước Viên chống buôn lậu ma tuý tổng hợp chất hướng thần, 1988, (trích dẫn rút gọn: Cơng ƣớc Viên 1988) Liên Hiệp Quốc, Công ước Palermo chống tội phạm có tổ chức, Palermo, 2000, (trích dẫn rút gọn: Công ƣớc Palermo 2000) Nguyễn Văn Ngọc, Hệ thống giải pháp phòng, chống rửa tiền Việt Nam đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, 2014 (trích dẫn rút gọn: Nguyễn Văn Ngọc 2014) Quốc hội, Luật phòng, chống rửa tiền số 07/2012/QH13, 2012, (trích dẫn rút gọn: Luật phịng, chống rửa tiền, 2012) 10 Chính phủ, Nghị định số 116/2003/NĐ–CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật phịng, chống rửa tiền, 2013, (trích dẫn rút gọn: Nghị định 116, 2009) 12 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tư số 35/2013/TT-NHNN hướng dẫn thực số quy định phòng, chống rửa tiền, 2013, (trích dẫn rút gọn: Thơng tƣ số 35, 2013) 13 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tư số 31/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 35/2013/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2013 hướng dẫn thực số quy định phòng, chống rửa tiền, 2014, (trích dẫn rút gọn: Thơng tƣ số 31, 2014) 14 Nguyễn Văn Ngọc, Tiến triển hoạt động phịng, chống rửa tiền Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số 1+2/2014 (trích dẫn rút gọn: Nguyễn Văn Ngọc 2014,) 15 Lê Đăng Doanh, Trần Thị Hồng Nhạn, Tìm hiểu tội phạm rửa tiền, số vấn đề lý luận thực tiễn 16 Thời báo ngân hàng, số báo năm 2016, 2017 17 Tạp chí ngân hàng, số báo năm 2016, 2017 18 GS.TSKH Lê Cảm, Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình 19 GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa, Chính sách xử lý tội phạm luật hình Việt Nam 20 GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm cấu thành tội phạm 21 GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), trách nhiệm hình hình phạt 22 PGS.TS Trịnh Quốc Toản, Những vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt bổ sung Luật hình Việt Nam 23 GS.TSKH Đào Trí Úc (chủ biên), Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn 24 TS Trịnh Tiến Việt, tội phạm trách nhiệm hình 25 TS Trịnh Tiến Việt, Kiểm soát xã hội tội phạm 26 GS TSKH Lê Cảm (chủ biên), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung) 27 GS.TSKH Lê Cảm (chủ biên), Giáo trình Luật hình Viêt Nam (phần tội phạm) 28 Thạc sỹ Đinh Văn Quế, trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm hình luật hình Việt Nam 29 Thạc sỹ Đinh Văn Quế, Tìm hiểu hình phạt định hình phạt luật hình Việt Nam 30 GS.TSKH Đào Trí Úc, Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình 31 GS.TS Võ Khánh Vinh, Hình phạt hệ thống hình phạt 32 TS Trịnh Tiến Việt, Tội phạm trách nhiệm hình 33 PGS.TS Trịnh Quốc Toản, Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình Trang web http://www.federalreserve.gov/boarddocs/supmanual/bsa/bsa_p5.pdf http://www.bis.org/publ/bcbsc137.pdf ... HÀ NỘI KHOA LUẬT CHU HẢI QUANG TỘI RỬA TIỀN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Ngành Chuyên ngành Mã số : Luật học : Luật hình tố tụng hình : 8380101.03... TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI RỬA TIỀN 2.1 Tình hình rửa tiền thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý tội phạm rửa tiền Việt Nam 2.1.1 Tình hình rửa tiền, tội phạm rửa tiền dấu hiệu, phương... Chƣơng 2: TÌNH HÌNH RỬA TIỀN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI RỬA TIỀN 43 2.1 Tình hình rửa tiền thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý tội phạm rửa tiền Việt Nam

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w