Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ MINH TÙNG QUY TRÌNH LẬP HIẾN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Đăng Dung HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4 Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn Chƣơng 1: QUY TRÌNH LẬP HIẾN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẬN THỨC CƠ BẢN 1.1 QUAN NIỆM VỀ QUY TRÌNH LẬP HIẾN 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY TRÌNH LẬP HIẾN 1.3 Ý NGHĨA CỦA QUY TRÌNH LẬP HIẾN 10 1.4 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUY TRÌNH LẬP HIẾN 12 1.5 PHÂN LOẠI QUY TRÌNH LẬP HIẾN 13 1.5.1 Quy trình ban hành Hiến pháp 13 1.5.2 Quy trình sửa đổi Hiến pháp 14 1.6 MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC BIỆT QUY TRÌNH LẬP PHÁP VÀ QUY TRÌNH LẬP HIẾN Ở VIỆT NAM 16 Chƣơng 2: QUY TRÌNH LẬP HIẾN CỦA CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 23 2.1 QUY TRÌNH LẬP HIẾN Ở CỦA CÁC NƢỚC PHÁT TRIỂN 23 2.1.1 Quy định thủ tục bổ sung sửa đổi Hiến pháp Hoa Kỳ theo Hiến pháp 1787 23 2.1.2 Cách thức bổ sung, sửa đổi Hiến pháp cộng hoà Liên Bang Đức 23 2.1.3 Quy định sửa đổi Hiến pháp Cộng hoà Pháp 23 2.1.4 Quy định thủ tục bổ sung sửa đổi Hiến pháp Hà Lan theo Hiến pháp 1983 (bổ sung, sửa đổi năm 1989) 24 2.1.5 Quy định thủ tục bổ sung sửa đổi Hiến pháp Italia theo Hiến pháp 1947(sửa đổi 2003) 24 2.1.6 Quy định thủ tục bổ sung sửa đổi Hiến pháp Bỉ theo Hiến pháp 1970 (sửa đổi 1994) 25 2.1.7 Quy định thủ tục bổ sung sửa đổi Hiến pháp Hy Lạp theo Hiến pháp 1975 (bổ sung, sửa đổi năm 1986) 26 2.1.8 Quy trình xem xét, sửa đổi Hiến pháp Nhật Bản 26 2.1.9 Quy trình xem xét, sửa đổi Hiến pháp Hàn Quốc 28 2.2 QUY TRÌNH LẬP HIẾN CỦA CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 31 2.2.1 Quy trình lập hiến Trung Quốc 31 2.2.2 Quy trình sửa đổi Hiến pháp cộng hồ Liên Bang Nga 33 2.2.3 Quy trình, thủ tục lập hiến sửa đổi Hiến pháp Philippin 34 2.2.4 Quy trình sửa đổi Hiến pháp Cộng hồ Indonesia theo Hiến pháp hành - Hiến pháp 1945 35 2.2.5 Quy định thủ tục bổ sung sửa đổi Hiến pháp Vƣơng quốc Thái Lan 36 2.2.6 Quy định thủ tục bổ sung, sửa đổi Hiến pháp Campuchia theo Hiến pháp 1993 37 2.2.7 Quy định thủ tục bổ sung sửa đổi Hiến pháp Cộng hoà Azerbaijan năm 1995 37 2.2.8 Quy định sửa đổi Hiến pháp Hiến pháp Bulgaria 1991 38 2.2.9 Quy định sửa đổi Hiến pháp Cộng hoà Croatia theo Hiến pháp 1990 40 2.2.10 Quy định thủ tục bổ sung sửa đổi Hiến pháp Cộng hoà Azerbaijan năm 1995 40 2.2.11 Quy định thủ tục bổ sung sửa đổi Hiến pháp Cộng hoà Belarus theo Hiến pháp 1994 41 2.2.12 Quy định thủ tục bổ sung sửa đổi Hiến pháp Algeria theo Hiến pháp 1976 (sửa đổi 1996) 41 2.2.13 Quy định thủ tục bổ sung sửa đổi Hiến pháp Chile theo Hiến pháp 1980 42 2.2.14 Quy định thủ tục bổ sung sửa đổi Hiến pháp Cuba theo Hiến pháp 1992 43 2.2.15 Quy định thủ tục bổ sung, sửa đổi Hiến pháp Afghanistan theo Hiến pháp 2004 43 2.2.16 Thủ tục bổ sung, sửa đổi Hiến pháp Iran theo quy định Hiến pháp 1979 (sửa đổi bổ sung 1989, 1992) 44 2.2.17 Quy định thủ tục bổ sung, sửa đổi Hiến pháp Cộng hoà Chechnya theo Hiến pháp 2003 45 2.2.18 Quy định thủ tục bổ sung, sửa đổi Hiến pháp Angola theo Hiến pháp 1992 45 Chƣơng 3: QUY TRÌNH LẬP HIẾN TRONG LỊCH SỬ VÀ QUY TRÌNH LẬP HIẾN HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM, NHỮNG HẠN CHẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 3.1 QUY TRÌNH LẬP HIẾN QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP Ở VIỆT NAM 47 3.1.1 Ban hành, sửa đổi Hiến pháp năm 1946 47 3.1.2 Ban hành Hiến pháp năm 1959 50 3.1.3 Ban hành, sửa đổi Hiến pháp năm 1980 52 3.1.4 Ban hành, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 54 3.2 QUY TRÌNH LẬP HIẾN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 58 3.2.1 Chuẩn bị đề nghị định việc sửa đổi Hiến pháp 59 3.2.2 Thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung Ủy ban dự thảo Hiến pháp 62 3.2.3 Soạn thảo dự án sửa đổi, bổ sung Hiến pháp soạn thảo Hiến pháp 65 3.2.4 Lấy ý kiến dự thảo Hiến pháp 68 3.2.5 Xem xét, thông qua dự thảo Hiến pháp 70 3.2.6 Công bố Hiến pháp 72 3.3 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG QUY TRÌNH LẬP HIẾN Ở VIỆT NAM 72 3.3.1 Thời điểm sửa đổi Hiến pháp 73 3.3.2 Chủ thể sáng quyền lập hiến 74 3.3.3 Quyết định sửa đổi Hiến pháp 75 3.3.4 Cơ quan dự thảo Hiến pháp 75 3.3.5 Nhiệm vụ quyền hạn quan Quốc hội 77 3.3.6 Việc lấy ý kiến nhân dân 78 3.3.7 Vai trò Đảng 80 3.4 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ VIỆC HOÀN THIỆN QUY TRÌNH LẬP HIẾN Ở VIỆT NAM 81 3.4.1 Thời điểm sửa đổi hiến pháp 81 3.4.2 Chủ thể sáng quyền lập hiến 81 3.4.3 Quyết định việc ban hành hay sửa đổi hiến pháp 85 3.4.4 Soạn thảo hiến pháp sửa đổi 86 3.4.5 Lấy ý kiến dự thảo Hiến pháp thông qua Hiến pháp 88 3.4.6 Công bố Hiến pháp 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quy trình lập hiến có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động lập hiến Một Hiến pháp đƣợc xây dựng theo quy trình dân chủ, khoa học, hồn hảo bƣớc, thủ tục quy định chặt chẽ, logic chắn cho đời sản phẩm Hiến pháp có chất lƣợng tốt Nhà nƣớc pháp quyền nhà nƣớc đƣợc xây dựng tảng chủ quyền nhân dân thông qua phƣơng thức nhân dân giao quyền, nhân dân ủy quyền quyền lập hiến Do đó, quy trình lập hiến điểm khởi đầu bảo đảm cho tất quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân Lịch sử lập hiến nhân loại hàng trăm năm cho ta thấy, quy trình ban hành Hiến pháp nƣớc có khác nhau, nhƣng xu hƣớng chung quy trình ngày dân chủ, chất lƣợng Hiến pháp phụ thuộc phần lớn vào việc đƣợc làm theo quy trình nhƣ Một Hiến pháp dân chủ Hiến pháp dân định Để có Hiến pháp có chất lƣợng tốt, phù hợp với thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập quốc tế Từ việc nghiên cứu quy trình lập hiến sửa đổi Hiến pháp nƣớc, nhân việc sửa đổi Hiến pháp nƣớc ta thời gian tới, theo tơi, việc nghiên cứu, đổi mới, hồn thiện quy trình lập hiến nƣớc ta vấn đề cần thiết Bởi lẽ: Thứ nhất, lập hiến chức lĩnh vực hoạt động quan trọng Quốc hội Việt Nam Mặc dù chức không thƣờng xuyên đƣợc thực (nhƣ chức lập pháp hay chức định vấn đề quan trọng đất nƣớc) nhƣng lại có vai trị quan trọng đời sống trị có tác động sâu rộng tới lĩnh vực khác đời sống xã hội Việc thực chức địi hỏi có quy trình hoạt động thật toàn diện, khoa học cụ thể, phù hợp với thay đổi đất nƣớc Trong đó, quy trình lập hiến vừa khơng tồn diện, khơng đầy đủ, khơng cụ thể để thực hiện, gây khó khăn thực tiễn Thứ hai, u cầu tiếp tục hồn thiện quy trình lập hiến nƣớc ta xuất phát từ đòi hỏi công xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhƣ: - Bảo đảm tính tối cao Hiến pháp Điều 146 Hiến pháp năm 1992 xác định: “Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam luật Nhà nƣớc, có hiệu lực pháp lý cao nhất”[20] Nhƣ vậy, Hiến pháp khẳng định vị trí tối cao hệ thống pháp luật Trong điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa vai trị tối cao Hiến pháp cần đƣợc tiếp tục khẳng định đề cao Để bảo đảm tính tối cao Hiến pháp, quy trình lập hiến khơng thể đồng với quy trình lập pháp hay lấy quy trình lập pháp thay cho quy trình lập hiến nhƣ Quy trình lập hiến phải đƣợc hoàn thiện cách phù hợp với vị Hiến pháp đồng thời phải góp phần để bảo đảm tính tối cao Hiến pháp nhà nƣớc pháp quyền - Đề cao vai trò nhân dân, bảo đảm phát huy dân chủ nhân dân việc xây dựng pháp luật Chƣa nào, vai trò nhân dân việc xây dựng pháp luật nhƣ vấn đề bảo đảm phát huy dân chủ nhân dân việc xây dựng pháp luật lại đƣợc nói đến nhiều đƣợc đề cao nhƣ Có lẽ, kết thể yếu tố nhà nƣớc pháp quyền vào sống Bởi lẽ, yêu cầu quan trọng nhà nƣớc pháp quyền phải đề cao vai trò nhân dân, bảo đảm phát huy dân chủ nhân dân việc xây dựng pháp luật, có Hiến pháp Nhìn lại quy trình lập hiến nhƣ việc tổ chức thực quy trình lập hiến năm qua, phải thẳng thắn thừa nhận rằng: mặt quan điểm, có nhiều cố gắng việc bảo đảm dân chủ, đề cao vai trò nhân dân hoạt động lập hiến nhƣng thực tiễn, tính thực chất hiệu cịn chƣa đƣợc nhƣ mong muốn - Yêu cầu hoạt động máy nhà nƣớc, có hoạt động lập hiến phải dựa sở quy định pháp luật phải tuân thủ pháp luật cách triệt để Có nguyên tắc Nhà nƣớc pháp quyền mà phải tuân theo, nguyên tắc Nhà nƣớc công chức nhà nƣớc đƣợc làm mà pháp luật cho phép Có nghĩa là, hoạt động máy nhà nƣớc, có hoạt động lập hiến phải dựa sở quy định pháp luật phải tuân thủ pháp luật cách triệt để Trong điều kiện pháp luật quy định quy trình lập hiến cịn đơn giản, dừng vấn đề ngun tắc hoạt động lập hiến, có “sáng tạo” thực tiễn phải tuân thủ nguyên tắc Những “sáng tạo” đƣợc chấp nhận khứ nhƣng nhà nƣớc pháp quyền khơng thể chấp nhận Mọi hoạt động lập hiến phải theo quy định pháp luật Thứ ba, Hiến pháp năm 1992 vừa đƣợc sửa đổi (2001) nhƣng cịn khơng điều khoản quy định khác Hiến pháp cịn có nhiều ý kiến cho cần phải đƣợc tiếp tục sửa đổi để đáp ứng yêu cầu thực tế khác nhiều so với thời điểm đƣợc ban hành năm 1992 Ngay trình chuẩn bị sửa đổi Hiến pháp, khơng nhà khoa học ngƣời làm công tác thực tiễn cho rằng, cần sửa đổi cách toàn diện Hiến pháp năm 1992, khơng bó hẹp vấn đề đƣợc sửa đổi Nhƣ vậy, việc sửa đổi Hiến pháp lại đƣợc đặt thời gian không xa nên cần phải tính đến, có việc chuẩn bị quy trình lập hiến hoàn thiện cho lần sửa đổi Với lý trên, chọn đề tài: Quy trình lập hiến Việt Nam làm luận văn tốt nghiệp Ý nghĩa đề tài Sau hồn thành, Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quy trình lập hiến Việt Nam, góp phần vào việc nghiên cứu, xây dựng quy trình lập hiến Việt Nam Luận văn cơng trình khoa học có giá trị tham khảo cho việc nghiên cứu lý luận chung nhà nƣớc pháp luật, luật hiến pháp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích Luận văn phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn quy trình lập hiến Việt Nam để đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy trình Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Một là: Phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn hoạt động lập hiến Hai là: Khái quát thực tiễn vận dụng thực quy trình lập hiến; đánh giá thực trạng thực tế thực quy trình Từ đó, rút ƣu điểm, hạn chế, đặc biệt rút phân tích hạn chế quy trình trƣớc u cầu Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ba là: Đề xuất ý kiến hoàn thiện quy trình lập hiến nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực sở lý luận Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật; quan điểm Đảng bƣớc đổi tổ chức hoạt động Nhà nƣớc theo yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân; số kinh nghiệm học quy trình lập hiến số nƣớc giới phù hợp với điều kiện Việt Nam… Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: phƣơng pháp kết hợp lý luận với thực tiễn; phƣơng pháp phân tích tổng hợp; phƣơng pháp hệ thống, phƣơng pháp luật học so sánh, phƣơng pháp lịch sử cụ thể Cụ thể: - Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn: Đƣợc sử dụng để đem lý luận quy trình, thủ tục lập hiến để xem xét, phân tích đánh giá thực tế; đồng thời, từ việc xem xét, đánh giá hoạt động thực tiễn mà khái quát lên thành vấn đề có tính lý luận quy trình lập hiến Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; kết hợp lý luận thực tiễn để đánh giá, đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp hồn thiện quy trình lập hiến Việt Nam… - Phương pháp phân tích tổng hợp đƣợc sử dụng để sâu vào tìm tịi, khám phá tƣợng, quan điểm, quy định thực tiễn thực hoạt động lập hiến; khái quát lại để rút thuộc chất tƣợng, quan điểm, quy định hoạt động thực tiễn này; từ rút đánh giá, kết luận kiến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện sở lý luận, thực tiễn quy trình lập hiến Việt Nam - Phương pháp hệ thống đƣợc sử dụng xun suốt tồn luận văn nhằm trình bày vấn đề, nội dung luận án theo trình tự, bố cục hợp lý, chặt chẽ, có gắn kết, kế thừa, phát triển vấn đề, nội dung để đạt đƣợc mục đích, yêu cầu xác định cho luận văn - Phương pháp luật học so sánh đƣợc vận dụng việc tham khảo kinh nghiệm xây dựng, quy định thực thủ tục, quy trình lập hiến nƣớc giới; rút điểm chung, khác biệt quy trình lập hiến quốc gia, hệ thống trị - pháp lý lại có tình trạng: sau này, thời gian dành để nhân dân thảo luận, góp ý xây dựng Hiến pháp bị rút ngắn Dẫu hạn chế nhƣ vậy, nhƣng nói rằng: tham gia nhân dân vào quy trình lập hiến ngày rộng rãi, ngày tăng tính chủ động tích cực tăng dần hiệu 3.3.7 Vai trò Đảng Nghiên cứu lịch sử lập hiến năm qua nƣớc ta, khẳng định rằng: Đảng Cộng sản đóng vai trị quan trọng, khơng nói quan trọng hoạt động lập hiến Mọi giai đoạn quy trình lập hiến hoạt động lập hiến cụ thể có tham gia Đảng, trực tiếp, gián tiếp Trong đó, vai trị quan trọng Đảng lãnh đạo, đạo để quy trình hoạt động lập hiến ln giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa, tránh diễn biến theo chiều hƣớng khác Sự lãnh đạo, đạo Đảng hoạt động lập hiến thƣờng xuyên đƣợc điều chỉnh phù hợp theo bối cảnh lịch sử Có thể nói: lãnh đạo đắn Đảng nhân tố quan trọng định hiệu công tác lập hiến Nhà nƣớc ta thời gian qua Tuy nhiên, vai trò Đảng hoạt động lập hiến chƣa đƣợc xác định rõ nên trình lãnh đạo hoạt động lập hiến, khơng khỏi xảy tình trạng: có lúc số cấp uỷ Đảng lấn sân, bao biện, làm thay hoạt động tác nghiệp cụ thể quan nhà nƣớc, quan nhà nƣớc có trách nhiệm lại dựa dẫm, đùn đẩy cơng việc trách nhiệm sang cấp uỷ Đảng Đây hạn chế mà trình đổi lãnh đạo Đảng cần phải đƣợc khắc phục Qua đánh giá trên, tóm lại là: Mặc dù quy định pháp luật quy trình lập hiến nƣớc ta thiếu chƣa cụ thể nhƣng thực tiễn, hoạt động lập hiến diễn phong phú Tuy nhiên, 80 qua xem xét lại khâu quy trình lập hiến đƣợc thực thực tiễn, ta thấy nhiều hạn chế, vƣớng mắc cần phải tiếp tục đƣợc tháo gỡ, giải để bảo đảm cho hoạt động lập hiến vào nề nếp, đáp ứng đƣợc yêu cầu mà công xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền đặt 3.4 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ VIỆC HỒN THIỆN QUY TRÌNH LẬP HIẾN Ở VIỆT NAM 3.4.1 Thời điểm sửa đổi hiến pháp Hiện nay, nƣớc ta khơng có quy định thời gian, nhƣ thời điểm thực việc sửa đổi hiến pháp, mà chủ yếu thực việc ban hành, sửa đổi theo bối cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam, nhƣ theo chuyển biến xã hội Việt Nam, nhƣ: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 Ở số nƣớc có quy định việc thời gian sửa đổi hiến pháp VD: Hiến pháp Philippin quy định rõ: khơng có sửa đổi vịng năm đầu kể từ ngày phê chuẩn Hiến pháp không sửa đổi lần năm năm khoản điều 17, Hiến pháp Hy Lạp năm 1975, Hiến pháp Bồ Đào Nha năm 1976, Hiến pháp Braxin năm 1988 quy định việc vòng năm sau đƣợc thông qua, không đƣợc sửa đổi Hiến pháp Hiến pháp Braxin, Bêlarút, Moldova, Exônia, Rumany cấm sửa đổi, bổ sung Hiến pháp thời gian ban bố tình trạng khẩn cấp, tình trạng đặc biệt thiết quân luật Nhƣ vậy, trình sửa đổi Hiến pháp, cần có điều khoản quy định thời điểm, thời gian, bối cảnh cho việc ban hành, sửa đổi hiến pháp thủ tục quy trình lập hiến VD: Ta quy định hiến pháp đƣợc sửa đổi vòng 10 năm, hay vào giai đoạn kế hoạch phát triển đất nƣớc 3.4.2 Chủ thể sáng quyền lập hiến Ở nƣớc ta, hiến pháp quy định chủ thể sáng quyền lập pháp 81 Thế nhƣng, tất hiến pháp văn pháp luật khác khơng có quy định sáng quyền lập hiến chủ thể sáng quyền lập hiến Trong lịch sử lập hiến Việt Nam, sáng quyền lập hiến nhiều chủ thể khác thực hiện: - Do Chính phủ đề nghị (năm 1945 đề nghị soạn thảo, ban hành Hiến pháp 1946); - Do quan thƣờng trực Quốc hội đề nghị (năm 1957 Ban Thƣờng vụ Quốc hội đề nghị sửa đổi Hiến pháp năm 1946 để ban hành Hiến pháp 1959 năm 2001 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội đề nghị sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992); - Đề nghị sửa đổi Hiến pháp năm 1959 Đảng Lao động Việt Nam thực - Do Chủ tịch Quốc hội đề nghị (năm 1989 đề nghị sửa đổi Hiến pháp năm 1980 để ban hành Hiến pháp 1992) Ở nhiều nƣớc, phạm vi chủ thể sáng quyền lập hiến trùng với chủ thể sáng quyền lập pháp nhƣng khơng trùng, mà thƣờng hẹp (VD: Bồ Đào Nha, đại biểu Quốc hội Chính phủ có sáng quyền lập pháp, nhƣng đại biểu Quốc hội có sáng quyền lập hiến) Hầu hết nƣớc giới ghi nhận quyền kiến nghị sửa đổi Hiến pháp thuộc nghị sĩ nhƣng phải nhóm đại biểu Quốc hội đƣa (nhƣ Thái Lan 1/5 tổng số đại biểu; Nga 1/5, Cônggô 1/3 Philíppin 3/4) Ở số nhà nƣớc liên bang, chủ thể hợp thành liên bang có quyền lập hiến (nhƣ Mỹ, Mêxicơ Nga) Sáng quyền lập hiến đƣợc trao cho Quốc hội, điều hợp lý, không lịch sử lập hiến Việt Nam, mà lịch sử lập hiến giới ghi nhận quyền lập hiến Quốc hội hay nghị viện nhƣ quyền đƣơng nhiên Theo đó, 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đặt vấn đề sửa đổi 82 Hiến pháp Đây di sản Hiến pháp Việt Nam năm 1946 Điều 70 Hiến pháp quy định rằng, 2/3 tổng số nghị viện có quyền yêu cầu sửa đổi Hiến pháp [20] Các quan hành pháp Việt Nam chủ thể sáng quyền lập hiến Chính phủ chủ thể quyền lập hiến, Chính phủ hệ thống quan hành pháp quan thực thi pháp luật, việc hiến pháp pháp luật có phù hợp với thực tế hay khơng, có đƣợc thực cách thuận lợi hay khơng, có vấn đề nảy sinh q trình thực hay khơng, quan hành pháp quan nắm rõ quan hành pháp chủ thể sáng quyền lập hiến hợp lý Nhân dân, cử tri chủ thể sáng quyền lập hiến Sự phát triển Hiến pháp giới cho thấy, nhân dân chủ thể sáng quyền sửa đổi Hiến pháp VD: Thụy Sĩ, Hiến pháp hành nƣớc đƣợc đƣợc ban hành năm 1874 sửa đổi năm 1891 lần cho phép dân chúng đƣợc đệ trình việc sửa đổi Hiến pháp Trƣớc đó, có quan lập pháp có quyền yêu cầu sửa đổi Hiến pháp Sau năm 1891, yêu cầu sửa đổi phần toàn Hiến pháp đƣợc tiến hành kiến nghị 50.000 cử tri Ngồi Thụy Sĩ, hình thức nhân dân yêu cầu sửa đổi Hiến pháp đƣợc áp dụng giới Hiến pháp Đức năm 1919 cho phép ngƣời dân đƣợc yêu cầu sửa đổi Hiến pháp Hình thức gần đƣợc chấp nhận số tiểu bang Mỹ Ở số nƣớc, cử tri chủ thể sáng quyền lập hiến, đạt đƣợc số lƣợng cử tri định (nhƣ Áo, Thụy Sỹ địi hỏi phải có chữ ký 100 nghìn cử tri, Italia 500 nghìn, Philíppin 20% số lƣợng cử tri đƣợc đăng ký) Ở Việt Nam, nhân dân ngƣời chủ đất nƣớc, tạo dựng nên nhà 83 nƣớc, xây dựng nhà nƣớc, nhà nƣớc xây dựng Hiến pháp, luật pháp để quản lý nhà nƣớc quản lý xã hội Do đó, xét chất Hiến pháp văn có giá trị pháp lý cao thể mức cao chủ quyền nhân dân theo nguyên tắc quyền lực thuộc nhân dân nói quyền lập hiến quyền đƣơng nhiên nhân dân Tuy nhiên, để nhân dân thực đƣợc quyền này, cần nghiên cứu kỹ cách thực thực tế Sự lãnh đạo Đảng đƣợc ghi nhận với tƣ cách “lực lƣợng lãnh đạo nhà nƣớc xã hội” (điều – Hiến pháp) [20] Ở nƣớc ta, hệ thống trị có đặc trƣng đảng cầm quyền, pháp luật thể chế hoá đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, nhằm xác lập phƣơng diện pháp lý lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc xã hội Vì thế, bảo đảm lãnh đạo Đảng hoạt động lập hiến trở thành yêu cầu hàng đầu toàn hoạt động Nhà nƣớc Sự lãnh đạo Đảng hoạt động lập hiến đƣợc thể qua nội dung nhƣ: Đảng xác định mục đích, nội dung, yêu cầu việc xây dựng, sửa đổi Hiến pháp; Đảng cử cán Đảng trực tiếp tham gia vào hoạt động lập hiến; Các quan lãnh đạo Đảng nhƣ Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng thƣờng xuyên theo dõi, xem xét cho ý kiến vấn đề quan trọng Hiến pháp trình xây dựng, sửa đổi Hiến pháp Vì vậy, việc xây dựng quy trình lập hiến cần nêu rõ vai trò Đảng cộng sản với tƣ cách chủ thể sáng quyền lập hiến, nhƣ vai trị Đảng tồn quy trình lập hiến Ngồi ra, cần đề cập đến vai trị Mặt trận tổ quốc Việt Nam “là tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo ” điều – Hiến pháp [20] nói tới chủ thể sáng quyền lập hiến 84 Nhƣ nêu trên, chủ thể sáng quyền lập hiến đa dạng, đại biểu quốc hội, cử tri, phủ…với chủ thể, ta thấy có hợp lý với vai trò chủ thể sáng quyền lập hiến Trong thời gian tới, việc xây dựng quy trình lập hiến,quy định chủ thể sáng quyền lập hiến cần ghi nhận chủ thể 3.4.3 Quyết định việc ban hành hay sửa đổi hiến pháp Điều 147 Hiến pháp quy định “việc sửa đổi hiến pháp phải đƣợc hai phần ba số đại biểu Quốc hội biểu tán thành” [20] Tuy nhiên thực tế, việc thực quy định không thống Thông thƣờng, Quốc hội tiến hành thảo luận biểu riêng việc có tiến hành sửa đổi Hiến pháp hay không để ban hành Nghị vấn đề Nhƣng lần sửa đổi Hiến pháp năm 1992 vừa qua (năm 2001), Quốc hội không tiến hành thảo luận, xem xét riêng việc sửa đổi Hiến pháp mà tiến hành biểu thơng qua chƣơng trình xây dựng luật, pháp lệnh (mà dự án Nghị sửa đổi Hiến pháp nội dung đó) Nhƣ vậy, việc sửa đổi Hiến pháp đƣợc định quy trình lập pháp thông thƣờng (nhƣ việc sửa đổi hay ban hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh hay nghị Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội) Ngồi ra, quy định Hiến pháp dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau: tán thành đề nghị sửa đổi hiến pháp, hay thông qua hiến pháp sửa đổi, quyền yêu cầu sửa đổi hiến pháp…Ngồi ra, Hiến pháp khơng có quy định việc hiến pháp đƣợc sửa đổi nhƣ nào, phạm vi, giới hạn sửa đổi, công việc sửa đổi đƣợc tiến hành nhƣ nào…vv nói vấn đề lớn cần phải khắc phục q trình hồn thiện quy trình lập hiến nhƣ việc sửa đổi hiến pháp tới, cần thiết phải có quy trình lập hiến riêng biệt, khơng sử dụng quy trình lập pháp để sử dụng cho việc ban hành, sửa đổi hiến pháp 85 3.4.4 Soạn thảo hiến pháp sửa đổi Mỗi lần tiến hành xây dựng hay sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội bầu quan để giúp Quốc hội thực việc Việc soạn thảo dự thảo Hiến pháp hầu hết lần ban hành, sửa đổi Hiến pháp đƣợc giao cho Ủy ban dự thảo Hiến pháp thực Tuy nhiên chƣa có quy định tên gọi, thành phần tham gia, chức nhiệm vụ, quyền hạn, cách thức tổ chức, làm việc, thời gian làm việc… nên qua lần sửa đổi Hiến pháp, việc đề nghị thành lập quan dự thảo Hiến pháp chủ thể khác thực Việc thành lập quan dự thảo Hiến pháp 1946 Hội đồng Bộ trƣởng đề nghị; đề nghị thành lập quan dự thảo Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp 1946 vào năm 1959, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1980 vào năm 1989, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 vào năm 2001 quan thƣờng trực Quốc hội đề nghị; đề nghị thành lập quan dự thảo Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp 1980 vào năm 1992 Chủ tịch Quốc hội đề nghị Ngoài ra, tên gọi quan dự thảo Hiến pháp khác nhau: Uỷ ban dự thảo Hiến pháp (ban hành Hiến pháp 1946, sửa đổi Hiến pháp 1959 thành Hiến pháp 1980); Ban sửa đổi Hiến pháp (sửa đổi Hiến pháp 1946 thành Hiến pháp 1959); Uỷ ban dự thảo sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1980 vào năm 1988 sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 vào năm 2001); Uỷ ban sửa đổi, bổ sung Hiến pháp (năm 1989 sửa đổi bản, toàn diện Hiến pháp 1980) Về thành phần, nhƣ tổ chức quan soạn thảo có nhiều quan điểm, có quan điểm cho nên thành lập hội nghị hiến pháp nhân dân trực tiếp bầu bỏ phiếu, với thành phần đa dạng, thuộc tầng lớp, với ngƣời đƣợc nhân dân tín nhiệm để nội dung sửa đổi hiến pháp đƣợc đến gần với tầng lớp Nếu việc thành lập quan đƣợc thực hiện, đảm bảo dân chủ, khách 86 quan tạo điều kiện tối đa cho tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng hiến pháp sửa đổi, cách tốt để thể quyền lực nhân dân Tuy nhiên việc tổ chức hội nghị vấn đề lớn đƣợc đặt ra, là: thành lập quan nhƣ nào, cấp độ nào, phạm vi nào, bầu bỏ phiếu nhƣ nào, nội dung góp ý, ý kiến nhân dân đƣợc xử lý nhƣ nào, hiệu hội nghị đến đâu ; Ngồi hình thức việc thành lập Ủy ban soạn thảo Hiến pháp sửa đổi cách mà giới hay Việt Nam, lịch sử lập hiến nhiều lần thực hiện, với việc thành lập Ủy ban soạn thảo hiến pháp sửa đổi việc đƣợc thực lần sửa đổi hiến pháp tới, thành phần Ủy ban gồm có: ngƣời đại diện quan nhà nƣớc nhƣ Quốc hội, Chủ tịch nƣớc, Chính phủ, quan tƣ pháp, quan Đảng, Mặt trận tổ chức trị - xã hội khác, số chun gia pháp lý có trình độ cao, có kinh nghiệm hoạt động xây dựng pháp luật với thành phần gọn gàng tinh nhuệ việc soạn thảo đảm bảo tiến độ nhƣ tập trung đƣợc trí tuệ chuyên gia hàng đầu Tuy nhiên, với thành phần có hạn chế: thành phần nhƣ có phản ánh hết đƣợc nguyện vọng, ý kiến nhân dân vào hiến pháp, có bị ảnh hƣởng định hƣớng trị định, ngƣời nắm giữ vai trị định quan, tổ chức nên mức độ tham gia vào trình soạn thảo nhƣ Đó vấn đề mà q trình soạn thảo hiến pháp sửa đổi, cần có giải pháp hợp lý để giải vấn đề Liên quan đến quan soạn thảo Hiến pháp, cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực nhiệm vụ mình, đặc biệt việc giải mối quan hệ Ủy ban dự thảo với quan tổ chức hữu quan 87 3.4.5 Lấy ý kiến dự thảo Hiến pháp thông qua Hiến pháp Vấn đề lấy ý kiến dự thảo Hiến pháp giai đoạn bắt buộc quy trình lập hiến lần sửa đổi Hiến pháp vừa qua Tuy nhiên, chƣa đƣợc pháp luật quy định nên có trƣờng hợp sửa đổi Hiến pháp khơng tổ chức lấy ý kiến nhân dân Ví dụ, hai lần sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1980 Các lần sửa đổi khác có tổ chức lấy ý kiến nhân dân, nhƣng cách thức tổ chức khác quan chủ trì tổ chức lấy ý kiến, đối tƣợng lấy ý kiến, nội dung lấy ý kiến, thời gian lấy ý kiến Vì vậy, việc luật hố thủ tục lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp yêu cầu cần thiết Việc bỏ phiếu toàn dân, trƣng cầu dân ý dự thảo Hiến pháp xu hƣớng trình lập hiến giới Thảo luận toàn dân đƣợc tổ chức sau Uỷ ban Hiến pháp có Dự thảo Hiến pháp Thảo luận toàn dân cách thức dân chủ, thể chủ quyền nhân dân, tạo điều kiện để tầng lớp nhân dân tham gia ý kiến vào trình xây dựng, ban hành sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Qua đó, ngƣời dân thể quan điểm, kiến tồn Hiến pháp nói chung nhƣ điều khoản cụ thể Hiến pháp Điểm mạnh hình thức chỗ tạo điều kiện để ngƣời dân thảo luận, tạo diễn đàn tranh luận Qua đó, mặt tâm lý, ngƣời dân cảm nhận đƣợc vai trị với vấn đề quốc gia, đại sự, giáo dục nhân dân Hiến pháp, tạo nên tính đáng Hiến pháp v.v… Tuy nhiên, hạn chế chỗ: ý kiến nhân dân đƣợc ghi nhận, tổng hợp nhƣ nào, có đƣợc giám sát khơng, cơng khai nhƣ nào, đƣợc chấp nhận, ý kiến không đƣợc chấp nhận lại không thuộc thẩm quyền nhân dân Vấn đề lấy ý kiến nhân dân hay thảo luận toàn dân cần phải lƣu ý đến phạm vi lấy ý kiến nhân dân, thời gian lấy ý kiến vấn đề mà trƣớc ta thực chƣa thống chƣa có quy định cụ thể vần đề Hình thức phúc cử tri thông qua trƣng cầu ý dân hình thức dân chủ phổ biến nhiều nƣớc giới (VD: Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, 88 Gana, Nigeria v.v…): sau kết ƣng thuận cƣ tri với tỉ lệ phiếu định Hiến pháp có giá trị pháp lý Việt Nam quy định Hiến pháp việc trƣng cần dân ý sửa đổi Hiến pháp Điều 70 Hiến pháp 1946 quy định rằng: “những điều đƣợc thay đổi đƣợc nghị viện ƣng chuẩn phải đƣa tồn dân phúc quyết” [20] Đây hình thức dân chủ trực tiếp, hình thức có khả biểu thị trực tiếp ý chí nhân dân sách lớn, nhỏ đời sống trị - xã hội Nó động lực để ngƣời dân tự giác thực sách quy định họ định thông qua Tuy nhiên, Sau Hiến pháp 1946, Hiến pháp sau không kế thừa đƣợc quy định tiến bộ, dân chủ này, để ngỏ khả Quốc hội “quyết định việc trƣng cầu dân ý” [20] Trên thực tế, chƣa tổ chức đƣợc việc trƣng cầu ý dân vấn đề nào, có việc trƣng cầu dân ý Hiến pháp Nhƣng trƣng cần dân ý việc làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp xu hƣớng phổ biến chủ nghĩa hợp hiến đại Việt Nam nên theo xu hƣớng việc sửa đổi Hiến pháp tƣơng lai Một vấn đề việc thơng qua dự thảo Hiến pháp, quy trình lập hiến bỏ qua thủ tục thẩm tra, thủ tục lại đƣợc quy định thủ tục bắt buộc trình dự án luật trƣớc đƣợc Quốc hội thông qua 3.4.6 Công bố Hiến pháp Sau dự thảo Hiến pháp đƣợc Quốc hội thông qua, công bố Hiến pháp giai đoạn cuối hoàn tất thủ tục lập hiến Theo quy định Hiến pháp hành, công bố Hiến pháp thuộc thẩm quyền Chủ tịch nƣớc đƣợc ban hành dƣới hình thức lệnh Tuy nhiên, cách thức nhƣ thời hạn công bố Hiến pháp chƣa đƣợc đề cập đến quy định pháp luật hành 89 KẾT LUẬN Từ phân tích nêu cho thấy, hoạt động lập hiến nƣớc ta bên cạnh thành tựu đáng tự hào, bộc lộ hạn chế thiếu sở pháp lý điều chỉnh trình tự, thủ tục hoạt động Điều gây ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng hiệu lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp vừa qua Công xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nƣớc ta đòi hỏi hoạt động nhà nƣớc dựa sở pháp luật Hoạt động lập hiến hoạt động mang tính chất đặc thù - hoạt động liên quan tới văn luật có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật, vậy, hoạt động nhà nƣớc, hoạt động cần phải đƣợc luật hoá Do vậy, yêu cầu soạn thảo, ban hành luật thủ tục lập hiến, bao hàm quy định nguyên tắc chung hoạt động lập hiến, chủ thể có quyền yêu cầu sửa đổi hiến pháp; thủ tục thành lập ban soạn thảo hiến pháp; thủ tục thảo luận, thông qua hiến pháp; thủ tục công bố hiến pháp…trở nên cần thiết Việc ban hành luật thủ tục lập hiến tạo sở pháp lý quan trọng cho hoạt động sửa đổi Hiến pháp, nhằm đáp ứng yêu cầu cơng cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp mà Đảng nhà nƣớc ta tiến hành, góp phần xây dựng phát triển đất nƣớc ta theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố; thực dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hồng Anh (2008), “Quyền lập hiến thủ tục lập hiến”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (10), Hà Nội Vũ Hồng Anh (2012), “Quy trình, kỹ thuật lập hiến: Những vấn đề đặt từ thực tiễn”, Một số vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi Hiến pháp Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2001), “Luật hiến pháp đối chiếu”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dung (2009), “Quy trình, thủ tục xem xét, thông qua kỹ thuật thể Hiến pháp số nƣớc giới – kinh nghiệm kế thừa phát triển” Nguyễn Sĩ Dũng (2001), Báo cáo đề tài khoa học "Các mơ hình tổ chức hoạt động Quốc hội số nƣớc giới" Bùi Xuân Đức (2010), “Ban hành, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Việt Nam: nhìn từ chuẩn mực chung giới”, Tài liệu hội thảo quy trình lập hiến số nước giới kinh nghiệm, kế thừa phát triển tổ chức Vũng Tàu tháng 9/2010 Bùi Xuân Đức (2011), “Quy trình sửa đổi, bổ sung Hiến pháp lựa chọn cho Việt Nam bối cảnh nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (17), Hà Nội Trần Ngọc Đƣờng (2009), “Trƣng cầu ý dân - Phƣơng thức thực quyền lập hiến nhân dân Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam”, Tài liệu Hội thảo quy trình, thủ tục xem xét, thông qua kỹ thuật thể Hiến pháp số nước giới – kinh nghiệm kế thừa phát triển Viện nghiên cứu lập pháp tổ chức Khánh Hòa, tháng 8/2009 Trần Ngọc Đƣờng (2010), “Quy trình lập hiến vai trị xây dựng nhà nƣớc pháp quyền”, Tài liệu hội thảo quy trình lập hiến 91 số nước giới kinh nghiệm, kế thừa phát triển tổ chức Vũng Tàu tháng 9/2010 10 Trần Ngọc Đƣờng (Chủ nhiệm) (2011), Báo cáo khoa học Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Quy trình, thủ tục cách thức thể Hiến pháp số nƣớc giới – nhân tố kế thừa phát triển” 11 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, (2001), "Giáo trình luật hiến pháp nƣớc tƣ bản", NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Khoa Luật, ĐHQGHN (2011), “Hiến pháp: Những vấn đề lí luận thực tiễn”, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Khoa Luật, ĐHQGHN (2012), “Tuyển tập Hiến pháp số nƣớc giới”, NXB Hồng Đức, Hà Nội 14 Đinh Văn Mậu (2010), “Sửa đổi Hiến pháp, cần lựa chọn có lý luận” 15 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập (4), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Minh (2002), “Một số vấn đề quy trình lập pháp Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (1), Hà Nội 17 Nguyễn Quang Minh (2002), “Hồn thiện quy trình lập hiến: Yêu cầu thực tiễn đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (10), Hà Nội 18 Nguyễn Quang Minh (2011), “Quy trình lập hiến Việt Nam: Một số hạn chế phƣơng hƣớng hoàn thiện”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (12), Hà Nội 19 Lƣu Đức Quang (2012), “Quy trình lập hiến giới liên hệ với Việt Nam” 20 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (1995), “Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992)”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội (2006), “Văn kiện Quốc hội tập 1945 - 1960”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (2007), “Văn kiện Quốc hội tập 1960 - 1964”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 23 Quốc hội (2007), “Văn kiện Quốc hội tập 1964 - 1971”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội (2008), “Văn kiện Quốc hội tập 1971 - 1976”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (2008), “Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật” 26 Quốc hội (2009), “Văn kiện Quốc hội tập 1976 - 1981”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Bùi Ngọc Sơn, (2010), “Sửa đổi quy trình sửa đổi Hiến pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (14), Hà Nội 28 Thái Vĩnh Thắng (1997), “Lịch sử lập hiến Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Thái Vĩnh Thắng (2010), “Những vấn đề lý luận thực tiễn quy trình thủ tục hoạt động lập hiến” 30 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), “Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam”, NXB CAND, Hà Nội 31 Đặng Minh Tuấn (2013),” Lấy ý kiến dự thảo Hiến pháp” 32 Hồng Văn Tú (2010) “Quy trình lập hiến nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” Tài liệu hội thảo quy trình lập hiến số nước giới kinh nghiệm, kế thừa phát triển tổ chức Vũng Tàu tháng 9/2010 33 Hồng Văn Tú (2011), “Quy trình lập hiến Việt Nam nay: Thực trạng số kiến nghị”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (7), Hà Nội 34 Đào Trí Úc (2010), “Trƣng cầu dân ý vai trị trƣng cầu dân ý quy trình lập hiến số nƣớc giới” Tài liệu hội thảo quy trình lập hiến số nước giới kinh nghiệm, kế thừa phát triển tổ chức Vũng Tàu tháng 9/2010 93 35 Đào Trí Úc (2010), “Hiến pháp quy trình sửa đổi Hiến pháp” Tài liệu hội thảo Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp 36 Đào Trí Úc (2011), “Hiến pháp vấn đề bảo đảm tính hợp hiến”, Một số vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi Hiến pháp Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội - Ban công tác pháp luật (2005), “Quy trình, thủ tục hoạt động Quốc hội” 38 Văn phòng Quốc hội (2004), “Đổi hồn thiện quy trình lập pháp Quốc hội”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Văn phịng Quốc hội – Trung tâm thông tin thƣ viện (2007), “Hệ thống văn pháp luật tổ chức hoạt động Quốc hội”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 40 Văn phòng Quốc hội (2010), “Bàn Lập hiến”, NXB Lao động, Hà Nội 41 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tƣ pháp (2001), “Sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992” 42 Viện Nghiên cứu Lập pháp (2002), “Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (10), Hà Nội 43 Đinh Ngọc Vƣợng (1992), “Trình tự xây dựng, thơng qua sửa đổi Hiến pháp số nƣớc”, Những vấn đề hiến pháp nước giới, NXB Sự thật, Hà Nội 44 Đinh Ngọc Vƣợng (1992), “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Hiến pháp nƣớc phát triển”, Những vấn đề hiến pháp nước giới, NXB Sự thật, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Yểu (2005), “Nhìn lại hoạt động lập hiến Quốc hội 60 năm qua”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (14), Hà Nội 94 ... lập quy trình lập hiến, đồng quy trình lập hiến với quy trình lập pháp coi quy trình nội dung thuộc quy trình lập pháp thơng thƣờng Tuy nhiên, quy trình lập hiến có điểm tƣơng đồng định với quy. .. cứu quy định quy trình lập hiến, lịch sử thực tiễn lập hiến nƣớc ta giới, phân hai loại quy trình lập hiến là: quy trình ban hành Hiến pháp quy trình sửa đổi Hiến pháp 1.5.1 Quy trình ban hành Hiến. .. CỦA QUY TRÌNH LẬP HIẾN 12 1.5 PHÂN LOẠI QUY TRÌNH LẬP HIẾN 13 1.5.1 Quy trình ban hành Hiến pháp 13 1.5.2 Quy trình sửa đổi Hiến pháp 14 1.6 MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC BIỆT QUY TRÌNH LẬP