1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở việt nam

88 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 689,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - MAI XN TUẤN THỰC HIỆN VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – Năm 2014 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - MAI XN TUẤN THỰC HIỆN VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐOÀN CƠ SỞ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG VŨ HUÂN Hà Nội – Năm 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Luật học “Thực vai trò Công đoàn sở các doanh nghiê ̣p Thành phố Đà Nẵng” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Đặng Vũ Hn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Mai Xuân Tuấn iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Khái qt chung vai trị tổ chức cơng đồn doanh nghiệp Vai trị lợi ích của tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp 11 1.2 Nhiệm vụ quyền hạn tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp 16 Tiểu kết Chương 19 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 21 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 21 2.2 VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 24 2.2.1 Vai trị Cơng đồn sở với chế độ việc làm, tiền lương và thu nhập người lao động 24 2.2.2 Vai trò Cơng đồn sở đảm bảo điều kiện lao động 26 2.2.3 Vai trị Cơng đồn sở việc nâng cao đời số ng vâ ̣t chấ t, văn hoá tinh thần cho người lao động 30 iv 2.2.4 Vai trò của Công đoàn sở việc thương lươ ̣ng ký kế t thoả ước lao đô ̣ng tâ ̣p thể 31 2.2.5 Vai trò của Công đoàn sở giải quyế t tranh chấ p lao đô ̣ng điǹ h công 33 2.3 ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 36 2.3.1 Những ưu điểm thực vai trị của Cơng đoàn sở các doanh nghiê ̣p thành phố Đà Nẵng 36 2.3.2 Những điểm tồn tại, hạn chế thực vai trò của Công đoàn sở các doanh nghiê ̣p thành phố Đà Nẵng 39 Tiểu kết Chương 46 Chƣơng 3: KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 48 Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 48 3.1 NHỮNG YÊU CẦU VÀ MỤC TIÊU CHUNG NHẰM NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 48 3.2 KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 50 3.2.1 Nhóm giải pháp đẩy mạnh cơng tác phát triển đồn viên, xây dựng tổ chức cơng đồn sở đội ngũ cán cơng đồn sở vững mạnh 51 3.2.2 Nhóm giải pháp đổi nội dung, phương pháp hoạt động tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp 59 v 3.2.3 Nhóm giải pháp cụ thể xuất phát từ thực tiễn thực vai trò của công đoàn sở viê ̣c bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ić h của người lao đô ̣ng thành phố Đà Nẵng 68 Tiểu kết Chương 71 KẾT LUẬN 72 vi DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Số hiệu Tên bảng Bảng Thống kê tổ chức cơng đồn TP Đà Nẵng (từ 2008 đến Trang 21 2.1: 2012) Bảng Thống kê số vụ tai nạn việc làm 28 Hình Vai trị Cơng đồn sở đảm bảo điề u kiê ̣n lao 29 2.1: đô ̣ng 2.2: vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNVCLĐ : Công nhân viên chức lao động BHXH: bảo hiểm xã hội BHYT: bảo hiểm y tế BHTN: bảo hiểm tự nguyện NN: nhà nƣớc NNN: nhà nƣớc ĐTNN : đầu tƣ nhà nƣớc viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với trình phát triển Cách mạng Việt Nam, lớn mạnh Nhà nước dân chủ nhân dân Đơng Nam Á, Cơng đồn Việt Nam thể rõ vai trị đất nước xã hội, tích cực tuyên truyền, phổ biến triển khai thực đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đặc biệt đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, ấm no, hạnh phúc, thực công xã hội Nhiều phong trào thi đua Cơng đồn phát động, tổ chức thực đạt hiệu Cơng đồn tích cực tham gia xây dựng Đảng, bổ sung cho Đảng nhiều cán trưởng thành từ phong trào công nhân hoạt động cơng đồn Quan hệ hợp tác, hữu nghị Cơng đồn Việt Nam với tổ chức cơng đồn quốc tế, cơng đồn nước ngày mở rộng Bước vào thời kỳ đổi mới, kinh tế Việt Nam chuyển đổi vận hành theo chế thị trường, vậy, tính chất quan hệ lao động so với kinh tế kế hoạch hoá trước thay đổi Do có thay đổi tính chất quan hệ lao động, dẫn đến ảnh hưởng trực tiếp hoạt động tổ chức Cơng đồn Trước quan hệ lao động Nhà nước công nhân lao động tạo thành lấy lợi ích chung làm điểm xuất phát, cịn nay, quan hệ lao động doanh nghiệp người lao động tạo thành sở hai bên giúp đỡ lẫn có lợi Do tính chất quan hệ lao động thay đổi, nên xung đột quan hệ lao động năm gần ngày có xu hướng gia tăng Cũng thay đổi tính chất quan hệ lao động, địi hỏi tổ chức Cơng đồn phải lấy lĩnh vực lao động làm lĩnh vực hoạt động lấy việc điều hòa, ổn định quan hệ lao động làm nhiệm vụ xã hội Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Cơng đồn có vai trị điều hịa ổn định quan hệ lao động xã hội, vai trị khơng tổ chức khác thay Bởi vì, Cơng đồn đại diện bên quan hệ lao động, thiếu Cơng đồn khơng thể tạo thành quan hệ lao động hồn chỉnh Chính điều tiết quan hệ lao động u cầu Cơng đồn phải tham gia, việc điều tiết quan hệ lao động chế thị trường hai bên quan hệ lao động qua chế thị trường tự điều tiết, khơng có tham gia Cơng đồn, quan hệ lao động khơng thể vận hành bình thường Hiện nay, có gần 10 triệu cơng nhân làm việc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đó, có 1,5 triệu cơng nhân làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, nơi áp dụng công nghệ tiên tiến, sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam ln xác định: Phát triển đồn viên, xây dựng cơng đồn doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhiệm vụ trọng tâm Các cấp cơng đồn, Cơng đồn sở doanh nghiệp cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền công nhân, người lao động người sử dụng lao động đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tổ chức cơng đồn với nhiều hình thức đa dạng, phong phú; coi trọng việc nắm bắt tình hình tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng người lao động để kịp thời phản ánh, kiến nghị với cấp ủy, quyền đồng cấp nghiên cứu, giải Tổ chức thực phong trào “xây dựng đời sống văn hóa sở” vận động “xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh cơng nghiệp”, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh chăm lo đời sống văn hóa, tinh thần cho người lao động; góp phần xây dựng sở đảng khu vực định đến lợi nhuận giới chủ, đến việc làm, đời sống người lao động Đây không trách nhiệm tổ chức cơng đồn, người lao động, mà trách nhiệm người sử dụng lao động Để xây dựng mối quan hệ Cơng dồn với chủ doanh nghiệp, cần tun truyền để người sử dụng lao động hiểu rõ chất, vai trị, vị trí, chức Cơng đồn Việt Nam, chủ động xây dựng quan hệ hợp tác với Cơng đồn Nhận thức đầy đủ chất, vị trí, vai trị chức Cơng đồn quyền lợi, nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động Cơng đồn, tầm quan trọng việc xây dựng quan hệ hợp tác Cơng đồn với chủ doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng, củng cố mối quan hệ bình đẳng, hợp tác tơn trọng lẫn Cơng đồn người sử dụng lao động Đối với người sử dụng lao động người có trình độ học vấn, chun môn nghiệp vụ sâu cần phải tranh thủ đồng tình để họ trở thành tun truyền viên tốt cho tổ chức Cơng đồn Ngược lại, tổ chức cơng đồn phải kênh thơng tin nội kịp thời xác, có độ tin cậy cao giúp chủ sử dụng lao động điều chỉnh quan hệ theo hướng tích cực, gắn kết người lao động với doanh nghiệp lâu dài Khi chủ doanh nghiệp nhận thức rõ xây dựng quan hệ Cơng đồn với chủ doanh nghiệp thực chất thúc đẩy tăng trưởng, chủ doanh nghiệp Cơng đồn ngày có gắn kết tin cậy Đối với cán cơng đồn: Để mối quan hệ Cơng đồn chủ doanh nghiệp ngày củng cố sở tơn trọng hợp tác chặt chẽ lợi ích chung doanh nghiệp, xã hội đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ cán cơng đồn có lực, trình độ am hiểu pháp luật, có lĩnh khả vận động thuyết phục để nắm tâm lý, tình cảm người sử dụng lao động, lựa chọn phương pháp vận động thích hợp Mặt khác, cán cơng 66 đồn phải ủng hộ chủ trương chủ doanh nghiệp để từ vận động tổ chức cơng nhân, viên chức, lao động thực tốt chủ trương Thơng qua hoạt động Cơng đồn, chủ doanh nghiệp thấy rõ hoạt động Cơng đồn khởi xướng tổ chức thực mang lại hiệu thiết thực cho doanh nghiệp Thực chế sách pháp luật tham gia xây dựng hoàn thiện chế, sách pháp luật: Quan hệ Cơng đồn chủ doanh nghiệp quốc doanh thực chất quan hệ chủ sở hữu tư liệu sản xuất với tổ chức quần chúng lao động rộng lớn, đại diện hợp pháp công nhân, lao động Quan hệ pháp luật thừa nhận, vậy, việc thiết lập thể chế hoá mối quan hệ sở tôn trọng tạo điều kiện cho hoạt động cần thiết Trong trình thực quyền nghĩa vụ chủ doanh nghiệp tổ chức cơng đồn, hai bên đồng thời có trách nhiệm phối hợp tham gia xây dựng hoàn thiện chế nội doanh nghiệp kiến nghị với quan có thẩm quyền điều chỉnh hồn thiện sách pháp luật Đổi cơng tác quản lý, sử dụng ngân sách Cơng đồn: Điều quan tâm hàng đầu ngân sách cơng đồn nguồn thu, ngồi phần hỗ trợ từ phía Nhà nước tích luỹ từ hoạt động kinh tế Cơng đồn đồn phí đồn viên cơng đồn; phần đóng góp doanh nghiệp thơng qua trích nộp kinh phí Ngân sách cơng đồn doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, lao động hạn hẹp Do vậy, công tác quản lý sử dụng kinh phí cơng đồn cần có linh hoạt tuỳ điều kiện thực tế Cơng đồn loại hình doanh nghiệp Cần làm tốt cơng tác quản lý, sử dụng có hiệu ngân sách cơng đồn q trình hoạt động Tổ chức có hiệu hoạt động tài cơng khai cấp Cơng đồn, sở đó, làm lành mạnh hố q trình quản lý, sử dụng ngân sách cơng đồn Kiên có biện pháp xử lý 67 hành vi xâm hại đến công tác quản lý sử dụng ngân sách cơng đồn Biện pháp điều tiết hỗ trợ kinh phí hệ thống Cơng đồn việc làm cần thiết, đặc biệt Cơng đồn doanh nghiệp thành lập, chưa ổn định nguồn thu nguồn thu hạn hẹp Kinh phí cho hoạt động cơng đồn thực đảm bảo có quan tâm đầu tư hỗ trợ người sử dụng lao động, chủ doanh nghiệp Nhưng việc hỗ trợ kinh phí khả thi tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp đạt hài hịa lợi ích, hoạt động hướng vào mục tiêu phát triển doanh nghiệp, phát triển tổ chức 3.2.3 Nhóm giải pháp cụ thể xuất phát từ thực tiễn thực vai trò cơng đồn sở việc bảo vệ quyền lợi ích ngƣời lao động thành phố Đà Nẵng 3.2.3.1 Hoàn thiện các quy định pháp lṭ Cơng đồn hoạt động lãnh đạo trực tiếp, toàn diện Đảng sở để phát triển đảng viên, tổ chức Đảng sở Do vậy, tổ chức Đảng doanh nghiệp khu vực kinh tế Nhà nước giữ vai trò quan trọng Theo quy định Luật Cơng đồn năm 2012, tổ chức cơng đồn xác định rõ vai trò, vị trí tổ chức cơng nhân, chịu lãnh đạo Đảng Nhưng thực tế, tổ chức cơng đồn chưa có vị tổ chức đoàn thể chịu lãnh đạo toàn diện sâu sắc Đảng Vì vậy, trước yêu cầu kinh tế thị trường, trước xu hướng phát triển tổ chức trị xã hội, cần có nghị Đảng, văn pháp quy Nhà nước để xác định rõ Cơng đồn tổ chức có vai trị nịng cốt tổ chức quần chúng Điều có ý nghĩa cấp thiết, định phát triển kinh tế, trị, xã hội nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Về phía Nhà nước cần có sách thiết thực, Chính phủ cần quan tâm xây dựng, hồn thiện sách khuyến khích việc khai thác có hiệu 68 nguồn lực lao động Cần có quy định luật hóa tiêu chuẩn cán cơng đồn theo hướng đảm bảo quyền đại diện hợp pháp cho quyền lợi ích đáng người lao động Về việc thành lập tổ chức cơng đồn sở, văn luật, văn pháp quy cần quy định rõ điều kiện cần có để doanh nghiệp hoạt động phải có tổ chức cơng đồn Những doanh nghiệp khơng có tổ chức cơng đồn bị đình khơng cho phép hoạt động Mặc dù lộ trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) yêu cầu gỡ bỏ rào cản bảo hộ Nhà nước cho tiến trình hội nhập, việc ban hành thêm quy định điều hợp lý phù hợp với thời đại, phù hợp với kinh tế giới Bởi lẽ, tổ chức cơng đồn quốc gia có kinh tế mạnh xem tổ chức thiếu quản trị doanh nghiệp, việc đình cơng hay gửi u sách tổ chức cơng đồn quốc gia diễn từ sớm chuyên nghiệp, đại; thỏa ước lao động tập thể xây dựng thiết thực cụ thể gắn liền với chiến lược, kế hoạch sản xuất phát triển doanh nghiệp 3.2.3.2 Về măṭ tổ chức thực hiê ̣n Đối với Liên đoàn Lao động thành phố Đà Nẵng - Tập trung nghiên cứu thông qua khảo sát, tổng kết thực tiễn hoạt động cơng đồn khu vực kinh tế ngồi Nhà nước để hoàn thiện cấu tổ chức Cơng đồn theo hướng ngành nghề đổi phương pháp hoạt động cơng đồn Nên hạn chế can thiệp hành q trình đạo, điều hành hoạt động cơng đồn nhằm tạo chế khuyến khích động, sáng tạo Cơng đồn sở đồn viên cơng đồn điều kiện hoạt động cơng đồn hầu hết tiến hành thời gian làm việc doanh nghiệp người lao động 69 - Chủ động hoạch định chiến lược đào tạo cán cơng đồn, đặc biệt cán cơng đồn chun trách; có kế hoạch đầu tư kinh phí thoả đáng cho cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo bồi dưỡng cán cơng đồn, cán cơng đồn khu vực kinh tế ngồi quốc doanh Cần có chế đãi ngộ khuyến khích vật chất tương xứng, động viên kịp thời để cán cơng đồn khu vực kinh tế quốc doanh yên tâm tham gia khố đào tạo phát huy tính động, sáng tạo, nhiệt tình hoạt động cơng đồn - Nghiên cứu, ban hành chế khuyến khích đồn viên cơng đồn, sở làm động lực thu hút đội ngũ lao động chưa phải đoàn viên tự nguyện tham gia tổ chức cơng đồn Đối với Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng - Cần tăng cường quản lý doanh nghiệp địa bàn thành phố khía cạnh sử dụng lao động theo định hướng xây dựng “Thành phố đáng sống”; có tác động, điều chỉnh cụ thể, thiết thực mối quan hệ người chủ doanh nghiệp người lao động; phát huy vai trò hiệp hội doanh nghiệp thành phố để thông qua việc trao đổi kỹ năng, kinh nghiệm quản trị, nâng cao vị trí, vai trị tổ chức cơng đồn, đề cao vai trị cơng nhân, người lao động; phát động thi đua tổ chức cơng đồn doanh nghiệp - Xây dựng mối quan hệ phối hợp gắn kết Liên đoàn Lao động thành phố Đà Nẵng với Câu lạc doanh nhân thành phố để tăng cường trao đổi thông tin, nắm bắt tâm tư nguyện vọng giới chủ, thể tiếng nói người lao động sở đảm bảo thực hiệ tốt vai trò tổ chức cơng đồn sở Cùng với Liên đồn Lao động, sở, ban, ngành phối hợp việc bảo vệ 70 quyền lợi người lao động vấn đề tiền lương, tăng ca, tăng giờ, điều kiện lao động hay sách an sinh xã hội, sách nhà lưu trú Đối với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Cần đổi hồn thiện cơng tác quản lý nguồn thu ngân sách, hoạt động tài cơng đồn sở định hướng để Cơng đồn cấp tự cân đối, sở phát huy cao tính chủ động quản lý sử dụng ngân sách phục vụ cho hoạt động cơng đồn - Tập trung nghiên cứu sớm hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống Cơng đồn cho phù hợp, đồng thời có quy định rõ chức năng, nhiệm vụ cấp Cơng đồn để đảm bảo cho hoạt động Cơng đồn đồng bộ, thống có hiệu - Nghiên cứu, ban hành chế độ tiền lương, phụ cấp trách nhiệm cho Chủ tịch Cơng đồn thành phần kinh tế từ nguồn ngân sách Cơng đồn cấp trên; nghiên cứu xây dựng ban hành chế khen thưởng hợp lý xứng đáng cho cấp cơng đồn, cán cơng đồn có thành tích hoạt động cơng đồn thay có định khen không thưởng kèm theo Như nâng cao phát huy tính chất khen thưởng cấp cấp cơng đồn, cá nhân cán làm cơng tác cơng đồn Tiểu kết Chƣơng Đại hội Cơng đồn thành phố Đà Nẵng lần thứ XV xác định yêu cầu mục tiêu cho tổ chức cơng đồn cần hướng sở, tiếp tục đổi hoạt động cơng đồn, tập trung thực chức đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên người lao động Phấn đấu kết nạp 30.000 đoàn viên; 100% quan, đơn vị, doanh nghiệp có từ 20 lao động trở lên thành lập cơng đồn sở; 100% cán cơng đồn chun trách, 70% trở lên cán cơng đồn khơng chun trách đào tạo, bồi dưỡng 71 kỹ năng, nghiệp vụ cơng đồn; tun truyền, phổ biến Luật Cơng đồn Bộ luật Lao động đến toàn thể đoàn viên, người lao động; hàng năm, có 80% cơng đồn sở đạt tiêu chuẩn vững mạnh vững mạnh xuất sắc Để đạt mục tiêu đây, cần phải có giải pháp thiết thực nhằm nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp, bao gồm: (i) Đẩy mạnh công tác phát triển đồn viên, xây dựng tổ chức cơng đồn sở đội ngũ cán cơng đồn sở vững mạnh; (ii) Đổi nội dung, phương pháp hoạt động tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp; (iii) Đặc biệt cần quan tâm nhóm giải pháp cụ thể xuất phát từ thực tiễn thực vai trò của công đoàn sở viê ̣c bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ić h của người lao đô ̣ng thành phố Đà Nẵng Các nhóm giải pháp cần phải có kế hoạch lộ trình nhằm đảm bảo tính khả thi q trình thực KẾT LUẬN Cùng với trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương nói chung nước nói riêng, chất lượng nguồn nhân lực ln quan tâm ngày nhiều Tổ chức Công đồn ngày có vai trị rõ nét hơn, góp phần với doanh nghiệp xây dựng phát triển tổ chức, nâng cao chất lượng hiệu kinh doanh sản xuất Các doanh nghiệp góp phần khơng nhỏ giải việc làm cho người lao động địa phương, nhiên, phát triển mạnh doanh nghiệp đặt nhiều vấn đề cần giải mặt xã hội, người lao động Quan hệ lao động doanh nghiệp khu vực kinh tế Nhà nước, mà chủ yếu quan hệ người lao động người sử dụng lao động chưa 72 cải thiện đáng kể Tình trạng người lao động phải kéo dài thời gian lao động, tăng cường độ lao động điều kiện thiếu phương tiện bảo hộ, vệ sinh an toàn lao động diễn nhiều doanh nghiệp Một số doanh nghiệp chưa thực quy định Bộ luật Lao động, Luật Cơng đồn sách người lao động Về mặt pháp lý, tổ chức đại diện cho người lao động Cơng đồn Nhưng thực tiễn rằng, tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp khu vực kinh tế Nhà nước thành phố Đà Nẵng nói riêng nước nói chung chưa thực thực hết vai trò tổ chức đại diện cho người dân lao động, chưa thực thể vị thực tế trình hoạt động kinh doanh sản xuất doanh nghiệp Muốn đảm bảo thực tốt vai trị tổ chức cơng đồn sở, cần phải đảm bảo hai yếu tố, quyền lợi người lao động lợi ích giới chủ Một số chủ doanh nghiệp chưa muốn thành lập tổ chức cơng đồn doanh nghiệp trì hoạt động cơng đồn mức độ phong trào mang tính đối phó bắt nguồn từ nhiều lý do, chưa hiểu hết vai trò, chức Cơng đồn, chức tham gia quản lý sản xuất Cơng đồn sở Một số tổ chức cơng đồn sở thành lập doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, nên khơng đồng tình ủng hộ cơng nhân, lao động người sử dụng lao động, không phát huy hết vai trị tác dụng Cơng đồn Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, vai trị tổ chức cơng đồn, mà vai trị đảm bảo quyền lợi lợi ích đáng người lao động xác định vô quan trọng Qua phân tích thực trạng hoạt động tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp khu vực kinh tế nhà nước thành phố Đà Nẵng cho thấy, việc thực vai trị tổ chức cơng 73 đồn sở tương đối tốt Để đạt kết bên cạnh nỗ lực tổ chức cơng đồn có phần khơng nhỏ quan tâm quyền thành phố Trước thực tiễn hoạt động tổ chức cơng đồn sở, trước định hướng phát triển Liên đoàn Lao động thành phố nói riêng định hướng phát triển thành phố Đà Nẵng nói chung, tác giả đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao vai trị tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp quốc doanh Điểm then chốt giải pháp kiến nghị tuyên truyền đến sâu rộng người lao động vai trị, vị trí tổ chức cơng đồn thể lợi ích tổ chức cơng đoàn chủ doanh nghiệp việc phát triển xây dựng doanh nghiệp họ Muốn đạt điều cần có quan tâm, phối hợp cấp quyền, lãnh đạo Thành ủy, quyền địa phương, đạo, giám sát chặt chẽ Liên đoàn Lao động thành phố, đặc biệt ủng hộ hợp tác chủ doanh nghiệp Qua trình nghiên cứu tác giả nhận thấy rằng, Cơng đồn sở khơng có vai trị quan trọng lợi ích đáng người lao động, mà cịn có vai trị quan trọng lợi ích người sử dụng lao động Muốn thực tốt vai trị tổ chức cơng đồn sở không nên tập trung vào quyền lợi người lao động, mà phải tập trung vào lợi ích điều kiện phát triển doanh nghiệp Và Cơng đồn đảm bảo hài hịa lợi ích người lao động người sử dụng lao động, đó, Cơng đồn thực thực tốt vai trị Đây mục tiêu mà tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp cần hướng tới Trong xu hội nhập kinh tế, trước yêu cầu mơ hình quản lý đại, gắn với định hướng phát triển thành phố Đà Nẵng, vai trò tổ chức cơng đồn doanh nghiệp ngày quan trọng không dừng lại 74 góc độ doanh nghiệp, mà cịn tác động đến chủ trương, sách phát triển địa phương Do vậy, nâng cao chất lượng thực vai trị cơng đồn sở khơng nhiệm vụ tổ chức cơng đồn, mà cịn nhiệm vụ chung máy quyền địa phương Các cơng đồn sở thực hoạt động hiệu nằm mối quan hệ phối hợp quyền, tổ chức cơng đồn doanh nghiệp./ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luâ ̣t: Bộ Lao Động Thương binh Xã hội (1995), Thông tư số 05 ngày 22/3/1995 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội về viê ̣c nâng bậc lương đố i với công nhân viên chức doanh nghiê ̣p, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định 93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ s ửa đổi, bổ sung một số điề u của Nghi ̣ ̣nh số 196 ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định thoả ước lao động tập thể, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 Bộ luật Lao động về an toàn vê ̣ sinh lao đợng , Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Nghị định 195/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điề u của Bộ luật Lao động về thời gian làm viê ̣c , thời giờ nghỉ ngơi, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định 43/2013/NĐ-CP hướng dẫn Điều 10 Luật Cơng đồn quyền, trách nhiệm cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 46/2013/NĐ-CP, ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động, Hà Nội 76 Hội đồng trưởng (1992), Nghị định 203/HĐBT ngày 19/8/1992 Hội đồ ng Bộ trưởng về quyề n và trách nhiê ̣m của công đoàn sở các doanh nghiê ̣p, Hà Nội Hội đồng trưởng (1991), Nghị định 133/HĐBT ngày 20/4/1991 Hội đồ ng Bộ trưởng hướng dẫn thi hành một số điề u Luật Công đoàn, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiế n pháp, Hà Nội 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Công đoàn năm 2012, Hà Nội 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012),Luâ ̣t sửa đổ i , bổ sung mô ̣t số điề u Bô ̣ luâ ̣t Lao đô ̣ng 2012, Hà Nội 14 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luâ ̣t Phá sản doanh nghiê ̣p 2004, Hà Nội 15 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2003), Điề u lê ̣ Công đoàn Viê ̣t Nam năm 2003, Hà Nội 16 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2003), Điề u lê ̣ Công đoàn Viê ̣t Nam năm 2009, Hà Nội 17 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2009), Hướng dẫn 703/HD-TLĐ hướng dẫn thi hành Điều lệ Cơng đồn Việt Nam, Hà Nội 18 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (2013), Tài liệu đào tạo bồi dưỡng cán cơng đồn sở, NXB Lao động, Hà Nội Sách tài liệu tham khảo khác: 77 19 Nguyễn Hữu Chí ( 2012), “Tự cơng đồn đình cơng góc độ quyền kinh tế - xã hội người lao động”, Tạp chí Luật học (6), tr 15-22 20 Hồng Minh Chúc (1998), Cơng đoàn Viê ̣t Nam tham gia quản lý thời kỳ đổi mới, NXB Lao đô ̣ng, Hà Nội 21 Cục thống kê TP Đà Nẵng (2012), Niên giám thống kê Đà Nẵng 2012, NXB Thống kê, Hà Nội 22 Trần Dũng – Lê Huy Hòa (2009), Cẩm nang tổ chức hoạt động quyền trách nhiệm dành cho lãnh đạo, cán cơng đồn cấp sở, NXB Lao Động 23 Trần Việt Dũng, Đào Mộng Điệp (2013), “Vai trị cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế”, Hội thảo Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (11), tr.30-45 24 Đào Mộng Điệp (2012), “Đại diện lao động Bộ luật lao động”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học (28), tr.222-227 25 D Macdonal C Vandenabieele (1997), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, Tổ chức lao động quốc tế - Đội ngũ chuyên gia tổng hợp Đông Á (ILO/EASMAT), Hà Nội 26 Lê Văn Ái Quốc (2003), Một vài thực tế nội dung phương thức Ban chấp hành Cơng đồn sở Chủ tịch Cơng đồn sở, NXB Lao động, Hà Nội 27 Liên đoàn lao động TP Đà Nẵng (2013), Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Liên đồn Lao động thành phố Đà Nẵng khóa XIV trình Đại hội Cơng đồn lần thứ XV, Đà Nẵng 78 28 Nguyễn Khắc Hoà - Lê Trung Kiên - Ái Phương - Thu Huyền (2011), Những chặng đường lịch sử vẻ vang giai cấp công nhân tổ chức cơng đồn Việt Nam 1929 – 2011, NXB Lao Động, Hà Nội 29 Đào Xuân Hội (2012), “Một số vấn đề phân loại tranh chấp lao động thmr quyền xử lý tranh chấp lao động tập thể quyền lợi ích”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (7), tr 59-67 30 Thu Huyền - Ái Phương ( 2010), Những vấn đề cốt yếu dành cho cán cơng đồn cấp năm 2011, NXB Lao động, Hà Nội 31 Phan Đào Nguyên – Lê Huy Hòa (2006), Cơng đồn Việt Nam mốc son lịch sử, NXB Lao Động, Hà Nội 32 Lê Thị Hoài Thu (2010), “Cơ chế ba bên vai trị cơng đồn”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Văn phịng Quốc hội ( 7), tr 29 – 35 33 Lê Thị Hồi Thu (2009), “Luật Cơng đồn - Một số bất cập hướng hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp ( 22), tr 37 – 42 34 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam ( 2013), Báo cáo Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khóa X Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ XI, Hà Nội 35 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2007), Tồn cầu hóa phong trào công nhân quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội 36 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2013), Phong trào cơng nhân cơng đồn Việt Nam 2001 – 2010, NXB Lao động, Hà Nội 37 Lê Thị Hoài Thu ( 2012 ), Pháp luật quan hệ lao động Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện , Đề tài nhóm B - Đại học Quốc gia Hà Nội , Hà Nội 79 38 Nguyễn Anh Tuấn (2012), Vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động danh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam, luận văn Thạc sĩ luật Kinh tế, Khoa Luật - ĐHQGHN, Hà Nội 39 Nguyễn Viết Vượng (2003), Cơng đồn tham gia quản lý doanh nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Nguyễn Viết Vượng (2003), Giai cấp công nhân tổ chức cơng đồn Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Nguyễn Viết Vượng (2010), Giai cấp công nhân tổ chức cơng đồn Việt Nam năm đầu kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 ... rõ vấn đề lý luận vai trị Cơng đoàn sở việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động doanh nghiệp thực tiễn thực vai trị Cơng đồn sở việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động doanh... đâu, đầu tư vào đâu, áp dụng biện pháp quản lý để doanh nghiệp phát triển bền vững Cơng đồn sở tham gia thực khen thưởng sở công tạo môi trường làm việc sạch, cởi mở, dân chủ Để làm việc này, tổ... cầu văn hóa tinh thần người lao động, chí đảm bảo mối quan hệ xã hội người lao động nhà ở, trường học cho cái, nhu cầu giao tiếp xã hội 2.2.2.2 Đảm bảo an toàn vệ sinh lao động Bảo đảm an toàn

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w