1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy chế pháp lý của thành viên hợp danh theo luật doanh nghiệp 2014

83 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ THANH THANH QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA THÀNH VIÊN HỢP DANH THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 Chuyên ngành : Luật Kinh Tế Mã số : 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Huy Cƣơng Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Công ty hợp danh : CTHD Thành viên hợp danh : TVHD Doanh nghiệp : DN Trách nhiệm hữu hạn : TNHH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA THÀNH VIÊN HỢP DANH THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 1.1 Khái quát chung công ty hợp danh 1.1.1 Khái niệm đặc điểm công ty hợp danh 1.1.2 Phân biệt công ty hợp danh công ty khác 11 1.2 Khái quát thành viên hợp danh 14 1.2.1 Những đặc thù thành viên hợp danh 14 1.2.2 Sự khác biệt thành viên hợp danh thành viên góp vốn cơng ty hợp vốn đơn giản 15 1.3 Khái niệm, nội dung quy chế pháp lý thành viên hợp danh 17 1.3.1 Khái niệm quy chế thành viên hợp danh 17 1.3.2 Nội dung pháp lý quy chế pháp lý thành viên hợp danh 18 TIỂU KẾT CHƢƠNG 22 CHƢƠNG 2: TÌNH TRẠNG CỦA QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA THÀNH VIÊN HỢP DANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 23 2.1 Lƣợc sử phát sinh phát triển quy chế pháp lý Thành viên hợp danh Việt Nam 23 2.1.1 Lược sử phát sinh phát triển quy chế pháp lý Thành viên hợp danh Việt Nam trước ghi nhận Luật Doanh Nghiệp 1999 23 2.1.2 Lược sử phát sinh phát triển quy chế pháp lý Thành viên hợp danh Việt Nam sau ghi nhận Luật Doanh Nghiệp 1999 đến 26 2.2 Cấu trúc bên quy chế pháp lý Thành viên hợp danh Việt Nam 27 2.2.1 Thành viên công ty hợp danh theo pháp luật Việt Nam 27 2.2.2 Điều kiện để trở thành Thành viên hợp danh theo pháp luật Việt Nam nay: 30 2.2.3 Quyền Thành viên hợp danh theo pháp luật Việt Nam nay: 31 2.2.4 Nghĩa vụ Thành viên hợp danh theo pháp luật Việt Nam 35 2.2.5 Chấm dứt tư cách Thành viên hợp danh theo pháp luật Việt Nam 41 2.3 Nguồn quy chế pháp lý Thành viên hợp danh theo pháp luật Việt Nam nay: 45 2.4 Thực tiễn thi hành quy chế pháp lý thành viên hợp danh Việt Nam 48 2.5 Những bất cập chủ yếu nguyên nhân bất cập chủ yếu quy chế pháp lý thành viên hợp danh Việt Nam 52 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2: 63 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA THÀNH VIÊN HỢP DANH HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 64 3.1 Cơ sở hình thành định hƣớng giải pháp hoàn thiện 64 3.1.1 Cơ sở trị, pháp lý 64 3.1.2 Cơ sở kinh tế - xã hội 65 3.2 Các định hƣớng hoàn thiện 65 3.3 Các giải pháp hoàn thiện 67 3.3.1 Hoàn thiện quy chế số lượng tối thiểu thành viên hợp danh 67 3.3.2 Hồn thiện quy định tài sản góp vốn thành viên hợp danh Luật Doanh nghiệp 2014 68 3.3.3 Thống số quy định Luật Doanh nghiệp 2014 quy chế thành viên hợp danh 69 3.3.4 Hoàn thiện quy định tư cách pháp lý để trở thành thành viên hợp danh 69 3.3.5 Xây dựng sách ưu đãi nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư kinh doanh loại hình cơng ty hợp danh 70 TIỂU KẾT CHƢƠNG 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài TừĐại hội Đảng lần thứ VI đến Đại hội Đảng lần thứ XII, thể chế kinh tế thị trường ngày hồn thiện chứng minh tính đắn Việt Nam lên từ nước nghèo với thu nhập thấp trở thành quốc gia có thu nhập trung bình Cùng với đó, kinh tế thị trường thay đổi ngày, đặt yêu cầu cao vai trò Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân Để thực u cầu đó, địi hỏi hồn thiện pháp luật doanh nghiệp Sự hoàn thiện pháp luật giúp ích cho việc vận hành phát triển kinh tế thị trường Luật Doanh nghiệp 2014 đời nhằm thực mục tiêu Luật Doanh nghiệp 2014 tiếp tục kế thừa quy định phù hợp Luật Doanh nghiệp 2005, đồng thời sửa đổi, bổ sung nhiều quy định tạo lập hành lang pháp lý thuận lợi, phù hợp với thay đổi kinh tế Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp quy định vấn đề chung nhất, mang tính định hướng, khái quát Điển cơng ty hợp danh, cịn điểm bất cập, thiếu sót Là loại hình cơng ty phát triển ngày nhanh, việc hồn thiện khn khổ pháp lý tối ưu không vấn đề lý luận mà cịn có ý nghĩa vơ quan trọng Nghiên cứu quy chế pháp lý thành viên hợp danh đóng vai trị then chốt để từđó xây dựng, bổ sung quy chế công ty hợp danh Tuy quy định Luật Doanh nghiệp 2014, thiếu hợp lý quy định thành viên hợp danh gây cản trở cho trình tham gia hoạt động kinh tế doanh nghiệp Hiện có nhiều nghiên cứu đề xuất công ty hợp danh, lại thiếu nghiên cứu sâu chi tiết vào thành viên hợp danh Xuất phát từ thực tiễn vậy, tác giảđã chọn đề tài: “Quy chế pháp lý thành viên hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2014” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn mình, với mục đích lớn qua việc nghiên cứu lý luận vềđặc điểm chất pháp lý thành viên hợp danh, từđó đưa kiến nghị cụ thểđối với hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp hợp danh, góp phần vào trình xây dựng hồn thiện pháp luật doanh nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Là loại hình cơng ty đời sớm lịch sử lồi người, cơng ty hợp danh có bề dày lịch sử phát triển Những quy định hợp danh tìm thấy luật từ thời cổ đại Bộ luật Hammurabi Babylon vào năm 2300 trước Công nguyên Truyền thống kinh doanh người Châu Á bn có bạn bán có phường tạo nên tiền đề ban đầu hình thành nên hình thức hợp danh Do phát triển từ sớm nên công ty hợp danh có bề dày lịch sử phát triển, trước nhu cầu phát triển loại hình cơng ty đem đến quan tâm tìm hiểu nghiên cứu Cùng với có số lượng lớn cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn công ty hợp danh nước quốc tế Có thể kể đến tên So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Nhật Bản công ty hợp danh, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội Lục Việt Dũng; Pháp luật Việt Nam công ty hợp danh Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Giang; Pháp luật Công ty hợp danh Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luận học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Thị Huế; Xây dựng chế định pháp luật công ty hợp vốn đơn giản Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Vinh Hưng, Sách chuyên khảo “Một số vấn đề cơng ty hồn thiện pháp luật công ty Việt Nam nay”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Nguyễn Thị Thu Vân Các báo tạp chí Cơng ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2014 bất cập kiến nghị hồn thiện đăng tải Tạp chí Luật học Nguyễn Thị Yến năm 2017, nghiên cứu thầy Ngô Huy Cương như"Một số nội dung hợp đồng thành lập công ty" Khoa học pháp luật, “Khái niệm công ty hợp danh Luật doanh nghiệp 2005” Tạp chí nghiên cứu lập pháp, “Dự án sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: bình luận vấn đề pháp lý chủ yếu” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 (269) tháng 07/2014, Giáo trình Luật thương mại phần chung phần thương nhân, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Các cơng trình dù mức độ nghiên cứu có mục đích nhằm hồn thiện quy định công ty hợp danh Tuy nhiên, cơng trình khoa học, luận án tiến sĩ, luận thạc sĩ luật học sâu, tập trung nghiên cứu quy chế pháp thành viên hợp danh khơng có nhiều Vì kết nghiên cứu đề tài: “Quy chế pháp lý thành viên hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2014” sẽđóng góp sở lý luận thực tiễn thành viên hợp danh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhằm mục đích làm sáng tỏkhái niệm đặc điểm công ty hợp danh so sánh với quốc gia khác giới, với phân tích so sánh cơng ty hợp danh loại hình cơng ty khác từđó hiểu chất cốt lõi cơng ty hợp danh để q trình nghiên cứu hoàn thiện quy chế pháp lý thành viên hợp danh hướng Nhiệm vụ luận văn khái quát khái niệm, đặc thù riêng biệt thành viên hợp danh So sánh phân biệt thành viên hợp danh thành viên góp vốn khái niệm, trách nhiệm nghĩa vụ hai loại thành viên Nghiên cứu trình lược sử hình thành phát triển quy chế pháp lý thành viên hợp danh Việt Nam, phân tách trình sửa đổi, bổ sung quy chế thành viên hợp danh qua Luật Doanh nghiệp năm 1999, năm 2005 2014 Bóctách cấu trúc bên quy chế pháp lý thành viên hợp danh, sâu vào chất quy chế Đưa nghiên cứu tìm hiểu nguồn quy chế pháp lý Việt Nam nay.Cùng với điểm bất cập chủ yếu, nguyên nhân bất cập đưa định hướng hoàn thiện, giải pháp giúp tạo môi trường pháp lý thuận lợi, thu hút nhà kinh doanh mô hình cơng ty hợp danh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài thành viên hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2014 Về phạm vi nghiên cứu: Luận văn xác định nội dung mang tính lý luận cơng ty hợp danh thành viên hợp danh để từđó nghiên cứu nội dung quy định Luật Doanh nghiệp 2014 nội dung Tuy nhiên nội dung thành viên hợp danh bao gồm nhiều khía cạnh cần nghiên cứu, phạm vi luận văn chủ yếu nghiên cứu trình phát triển quy chế pháp lý thành viên hợp danh, cấu trúc bên quy chếđó, nguồn quy chế thực tiễn thi hành Việt Nam nay, bất cập chủ yếu định hướng giải pháp hoàn thiện Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn có kết hợp sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa để giải nội dung khoa học đề tài Đặc biệt, luận văn trọng phương pháp so sánh luật, kết hợp lý luận thực tiễn Luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa, thống kê Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, lý luận phép vật biện chứng vật lịch sử Ngồi ra, luận văn có tham khảo cơng trình nghiên cứu, viết có liên quan công bố TIỂU KẾT CHƢƠNG 2: Qua nghiên cứu lược sử hình thành phát triển cơng ty hợp danh, thấy quy chế pháp lý TVHD xuất phát triển theo trình lịch sử luật Việt Nam Theo quy chế pháp lý TVHD ngày hoàn thiện phát triển để đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Chương nghiên cứu nội dung quy chế pháp lý TVHD góc độ khác điều kiện trở thành TVHD công ty hợp danh, quyền nghĩa vụ TVHD, chấm dứt tư cách TVHD hệ việc chấm dứt tư cách TVHD Cùng với tác giả so sánh, đối chiếu với quy chế pháp lý TVHD pháp luật số quốc gia giới Từ làm rõ đặc điểm đặc trưng quy chế pháp lý TVHD làm sở để phân tích bất cập quy chế pháp lý TVHD theo pháp luật Việt Nam hành đưa định hướng giải pháp hoàn thiện Thông qua thống kê qua năm, Chương nêu phân tích tình hình thực tiễn thi hành quy chế pháp lý thành viên hợp danh Việt Nam từ đánh giá bất cập tồn gây cản trở, khó khăn q trình áp dụng quy chế pháp lý TVHD 63 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA THÀNH VIÊN HỢP DANH HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 3.1 Cơ sở hình thành định hƣớng giải pháp hồn thiện 3.1.1 Cơ sở trị, pháp lý Ngày 03/06/2017, Ban Chấp hành Trung ương khóa XII ban hành Nghị Trung ương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Theo Nghị nhận định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày đầy đủ, mang nhiều đặc điểm kinh tế thị trường đại hội nhập, loại hình doanh nghiệp phát triển đa dạng, đội ngũ doanh nhân không ngừng lớn mạnh Tuy nhiên việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chậm nhiều nguyên nhân Trong có nguyên nhân xuất phát từ việc quy định pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu ổn định quán Ban chấp hành Trung ương khóa XII đưa mục tiêu xây dựng hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp, thực quán chế pháp lý doanh cho doanh nghiệp, tiếp tục hoàn thiện thể chế cấu lại, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp: Thực quán chế độ pháp lý kinh doanh cho doanh nghiệp, khơng phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế Mọi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động theo chế thị trường, bình đẳng cạnh tranh lành mạnh theo pháp luật Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân Việt Nam thật trở thành lực lượng nòng cốt, đầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm tính độc lập, tự chủ kinh tế Đây coi sở trị pháp lý cho việc hoàn thiện quy chế pháp lý thành viên hợp danh, để từ tiến tới hồn thiện pháp luật doanh nghiệp nói chung 64 3.1.2 Cơ sở kinh tế - xã hội Hoàn thiện quy chế pháp lý thành viên hợp danh cho phù hợp với tình hình thực tiễn phải đặt tương quan phù hợp với truyền thống lịch sử điều kiện kinh tế- xã hội Cơ sở định đến xuất hình thức tổ chức kinh doanh sở kinh tế - xã hội định hướng để hoàn thiện quy chế Pháp luật điều chỉnh hình thức tổ chức kinh doanh xây dựng điều chỉnh theo yêu cầu tình hình kinh tế-xã hội quy định pháp luật ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Hoàn thiện quy chế pháp lý thành viên hợp danh góp phần hồn thiện pháp luật doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, Việt Nam đà phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thay đổi hội nhập quốc tế, định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thay đổi theo giai đoạn Do đó, hồn thiện quy chế pháp lý thành viên hợp danh phải ý đến sở đặc điểm kinh tế Cùng với đó, hồn thiện phải dựa sở đặc điểm truyền thống xã hội, đặc điểm truyền thống văn doanh người Việt hình thành, phát triển kinh tế Việt Nam khác với phương Tây Hoàn thiện cách chép máy móc dẫn đến thực tiễn khó áp dụng, khơng đem lại hiệu quả, gây lãng phí 3.2 Các định hƣớng hoàn thiện Một là: Hoàn thiện quy chế thành viên hợp danh phải đặt giải pháp tổng thể hồn thiện pháp luật cơng ty hợp danh Quy chế thành viên hợp danh phần gắn liền với hệ thống quy định công ty hợp danh Xét thực tiễn nay, công ty hợp danh xuất tên gọi từ có Luật Doanh nghiệp 1999, số lượng công ty hoạt động theo loại hình cịn so với loại hình doanh nghiệp khác 65 Có thể nói phần nguyên nhân môi trường pháp lý, quy định pháp luật hành chưa đủ hấp dẫn nhà kinh doanh Trên thực tế sau gần 15 năm áp dụng, trải qua Luật doanh nghiệp 2005 gần Luật doanh nghiệp 2014 quy định cơng ty hợp danh cịn nhiều điểm chưa hợp lý, trở thành rào cản phát triển, mở rộng loại hình cơng ty Chính quy chế thành viên hợp danh tồn điểm bất cập, góp phần ảnh hưởng đến vận hành công ty hợp danh Trên sở đó, hồn thiện quy chế thành viên hợp danh phải xem xét đến tổng thể nhằm tạo thống nhất, logic, tồn diện có hiệu quả, góp phần xây dựng để trình tổ chức vận hành máy công ty hợp danh thuận lợi, dễ dàng Hai là: Hoàn thiện quy chế thành viên hợp danh phải đôi với mục tiêu xây dựng môi trường pháp lý kinh doanh thuận tiện cho doanh nghiệp Hướng đến thúc đẩy hoạt động kinh tế, thu hút nhà đầu tư, tạo môi trường độc lập tự chủ cho công ty hợp danh Theo đề cập trên, số lượng công ty hợp danh so với loại hình doanh nghiệp khác chênh lệch Tuy nhiên, mơi trường kinh doanh cần thiết lập bình đẳng, hồn thiện quy chế để kích thích hấp dẫn loại hình cơng ty hợp danh phải ý đến giữ gìn cán cân cân môi trường cạnh tranh chung thị trường Cần ý định hướng hồn thiện khơng xa rời tư tưởng đạo Đảng nhà nước phát triển kinh tế xã hội, hoàn thiện quy chế phải gắn liền với mục tiêu mà Đảng nhà nước đề Ba là: Hoàn thiện quy chế thành viên hợp danh phải bảo đảm tính hợp lý khả thi thực tiễn thực Đây định hướng dựa nguyên tắc xây dựng quy chế pháp luật Sự thành lập hoạt động công ty liên quan đến nhiều quan nhà nước, 66 hồn thiện quy định cần nghiên cứu kĩ lưỡng mức độ ảnh hưởng vận hành chung, cần có chế đạo thực rõ ràng, đảm bảo trình áp dụng thuận tiện cho doanh nghiệp Các quy chế xây dựng phải đảm bảo khả thực thi thực tiễn, cho việc áp dụng vừa tiết kiệm chi phí cho cơng ty q trình vận hành, vừa hạn chế chi phí thực cho nhà nước Tránh trường hợp không phù hợp gây lãng phí, rắc rối thời gian khắc phục, ảnh hưởng đến nhiều đối tượng liên quan Bốn là: Hoàn thiện quy chế pháp lý thành viên hợp danh phải sựtham khảo pháp luật thành viên hợp danh quốc gia khác giới Nghiên cứu so sánh khác biệt, tìm hiểu mơ hình cơng ty hợp danh quốc gia có tảng pháp luật tương đồng Pháp Mơ hình cơng ty hợp danh nước ta học hỏi từ quốc gia khác, để tìm giải pháp tốt phải đặt nghiên cứu quy định pháp luật quốc gia phát triển 3.3 Các giải pháp hoàn thiện Trên sở định hướng hoàn thiện pháp luật quy chế thành viên hợp danh nêu trên, luận văn xin đưa giải pháp hoàn thiện quy chế pháp lý thành viên hợp danh sau: 3.3.1 Hoàn thiện quy chế số lượng tối thiểu thành viên hợp danh Do Luật Doanh nghiệp khơng có quy định chuyển đổi hình thức cơng ty hợp danh thành loại hình cơng ty khác Vậy nên rắc rối phát sinh công ty dù hoạt động tốt không đáp ứng quy định số lượng thành viên hợp danh tối thiểu 06 tháng phải giải thể cho dù công ty vận hành tốt Như phân tích trên, bất cập đặt yêu cầu cần thiết phải bổ sung quy định kéo dài thời gian bổ sung thành viên hợp danh để đạt số lượng tối thiểu, bổ sung quy định hình thức chuyển đổi loại hình cơng ty hợp danh sang loại hình cơng ty khác khơng đáp ứng đủ số lượng thành viên tối thiểu 67 Tuy nhiên, giải pháp lâu dài đòi hỏi nhà làm luật cần nghiên cứu quy định tách biệt hai loại hình cơng ty cơng ty hợp danh (chỉ bao gồm thành viên hợp danh) công ty hợp vốn đơn giản (bao gồm (các) thành viên hợp danh (các) thành viên góp vốn) Điều phù hợp pháp luật giới, tương quan so sánh với pháp luật Pháp quốc gia khơng coi công ty hợp danh hữu hạn công ty hợp danh, giữ ngun chất loại hình cơng ty Hay pháp luật Trung Quốc, công ty hợp danh hữu hạn coi nhóm người hay hội, cịn cơng ty hợp danh điều chỉnh quy định dân luật quyền giải thích Tịa án Đối với trường hợp công ty hợp danh, việc quy định số lượng thành viên hợp danh hợp lý Tuy nhiên công ty hợp vốn đơn giản, để đảm bảo lợi ích thành viên hợp danh thành viên góp vốn, đồng thời đảm bảo hoạt động ổn định công ty, pháp luật không nên không cần thiết yêu cầu điều kiện bắt buộc phải có hai thành viên hợp danh Quy định phù hợp với pháp luật quốc tế công ty phân tích Chương 3.3.2 Hồn thiện quy định tài sản góp vốn thành viên hợp danh Luật Doanh nghiệp 2014 Hiện quy định tài sản góp vốn theo Luật Doanh nghiệp 2014 tương tự Luật Doanh nghiệp 2005, tức quy định tài sản hữu hạn dùng để góp vốn tạo lập tài sản cơng ty Như phân tích phần bất cập tồn tại, việc quy định khiến cho loại hình góp vốn khác tồn lại không thừa nhận Hoạt động công ty hợp danh chịu ảnh hưởng lớn yếu tố nhân thân thành viên hợp danh, đóng góp thành viên khơng gói gọn tài sản vật chất đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, hay giá trị quyền sử dụng đất,… mà mối quan hệ thành viên đem lại lợi nhuận cho công ty, hay 68 uy tín kinh doanh, kinh nghiệm kinh doanh thành thành viên,… Yêu cầu hoàn thiện đặt cần thiết quy định chi tiết, bổ sung thêm loại hình tài sản khác sử dụng làm vốn góp, quy định thêm hình thức góp vốn khác thành viên hợp danh 3.3.3 Thống số quy định Luật Doanh nghiệp 2014 quy chế thành viên hợp danh Do không thống quy định hạn chế quyền thành viên hợp danh dẫn đến rắc rối việc thi hành thực tiễn Cần có hướng dẫn cụ thể để thi hành quy định hạn chế quyền thành viên hợp danh, trường hợp cụ thể thành viên hợp danh phép trở thành chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên công ty hợp danh khác có đồng ý thành viên lại trường hợp bị cấm khoản Điều 183 quy định “không đồng thời chủ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh” Cần thống khoản Điều 175 (quy định thành viên hợp danh quyền chuyển nhượng toàn vốn góp cho người khác thành viên hợp danh lại đồng ý) khoản Điều 177, điểm a khoản 1, khoản Điều 180 (thành viên hợp danh rút vốn 2/3 tổng số thành viên đồng ý) để đảm bảo quy định quyền rút vốn thành viên hợp danh không bị mâu thuẫn gây khó khăn cho việc thực Thống tỷ lệ đồng ý việc rút khỏi công ty khoản Điều 177 khoản Điều 180 3.3.4 Hoàn thiện quy định tư cách pháp lý để trở thành thành viên hợp danh Quan điểm việc cơng ty/ tổ chức/ nhóm hội liên kết cá nhân đơn lẻ trở nên lỗi thời Lý thuyết công ty đại cho thấy ưu điểm vượt trội pháp nhân giao lưu kinh tế công ty hợp danh khơng nằm ngồi xu Vì vậy, việc giữ quan điểm có cá nhân có lực chịu trách nhiệm liên đới vơ hạn với nghĩa vụ 69 khoản nợ tài sản rào cản cho phát triển loại hình cơng ty Ngược lại, việc cho phép pháp nhân trở thành thành viên hợp danh công ty tạo điều kiện cho công ty hợp danh phát triển linh hoạt mềm dẻo hơn, đồng thời hạn chế lo ngại nhà đầu tư chế độ trách nhiệm vô hạn thành viên hợp danh 3.3.5 Xây dựng sách ưu đãi nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư kinh doanh loại hình cơng ty hợp danh Như phân tích bất cập Chương 2, bên cạnh quy định thiếu thống phù hợp Luật Doanh nghiệp 2014, pháp luật Việt Nam chưa có chế ưu đãi, khuyến khích để hấp dẫn nhà kinh doanh lựa chọn loại hình doanh nghiệp có nhiều ưu điểm Đặc biệt, theo ý kiến tác giả, pháp luật Việt Nam nên có nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm nước việc điều chỉnh sách thuế theo hướng cơng ty hợp danh phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp thành viên công ty hợp danh miễn thuế thu nhập khoản đầu tư vốn công ty, giảm thuế suất thuế thu nhập cá nhân thành viên Các sách ưu đãi khơng tạo bất bình đẳng loại hình doanh nghiệp mà phù hợp với chất loại hình cơng ty này, đồng thời khuyến khích cần thiết để thúc đẩy phát triển công ty hợp danh theo xu hướng tất yếu kinh tế giới 70 TIỂU KẾT CHƢƠNG Cơ sở hình thành định hướng hồn thiện chế pháp lý thành viên hợp danh dựa sở tư tưởng, đạo Nghị Trung ương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với định hướng bám sát tình hình kinh tế xã hội nay, đảm bảo việc hoàn thiện pháp luật có phù hợp áp dụng thực tiễn Bốn định hướng việc hoàn thiện quy chế pháp lý kim nam giúp cho trình nghiên cứu, tìm hiểu hướng thực mục tiêu, nhiệm vụ đề Trên sở định hướng hoàn thiện pháp luật quy chế thành viên hợp danh nêu trên, giải pháp hoàn thiện quy chế pháp lý thành viên hợp danh đưa sau: Một hoàn thiện quy chế số lượng tối thiểu thành viên hợp danh Hai hoàn thiện quy định tài sản góp vốn thành viên hợp danh Luật Doanh nghiệp 2014 Ba hoàn thiện quy định hạn chế quyền thành viên hợp danh Bốn hoàn thiện quy định quyền rút vốn thành viên hợp danh Và cuối hồn thiện quy chế phân biệt rõ thành viên góp vốn thành viên hợp danh 71 KẾT LUẬN Công ty hợp danh mơ hình doanh nghiệp đời sớm giới truyền thống văn hóa kinh doanh hợp tác nhà kinh doanh Với đặc điểm sẵn có, loại hình cơng ty phải thu hút, hấp dẫn hạn chế rào cản pháp lý khiến cho mô hình chưa đạt phát triển lớn mạnh Việt Nam Các quy chế thành viên hợp danh nằm hệ thống quy định công ty hợp danh chịu tác động qua lại trực tiếp quy định Trên sở đó, muốn thúc đẩy hồn thiện pháp luật cơng ty hợp danh, giúp mơ hình kinh doanh có phát triển ổn định, đem lại lợi ích cho kinh tế quốc gia hồn thiện quy chế pháp lý thành viên hợp danh điều tất yếu phải làm Quy chế thành viên hợp danh gồm nhiều phận xác định điều kiện trở thành thành viên hợp danh, trách nhiệm thành viên trong tổ chức, vận hành công ty, trách nhiệm bên thứ ba, quy định quyền lợi, nghĩa vụ thân thành viên Với đề tài: Quy chế pháp lý thành viên hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2014, luận văn giải vấn đề sau: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận công ty hợp danh: Khái niệm đặc điểm loại hình cơng ty so sánh với quốc gia khác giới, với phân tích so sánh cơng ty hợp danh loại hình cơng ty khác từ hiểu chất cốt lõi công ty hợp danh để trình nghiên cứu quy chế pháp lý thành viên hợp danh hướng Luận văn khái quát khái niệm, đặc thù riêng biệt thành viên hợp danh So sánh phân biệt thành viên hợp danh thành viên góp vốn khái niệm, trách nhiệm nghĩa vụ hai loại thành viên Từ luận văn nghiên cứu khái niệm, nội dung quy chế pháp 72 lý thành viên hợp danh ( bao gồm điều kiện để trở thành thành viên hợp danh chấm dứt tư cách thành viên hợp danh, quyền nghĩa vụ thành viên) Quá trình lược sử hình thành phát triển quy chế pháp lý thành viên hợp danh Việt Nam làm rõ Sự phân tách trình sửa đổi, bổ sung quy chế thành viên hợp danh qua Luật Doanh nghiệp năm 1999, năm 2005 2014 làm sáng tỏ khác biệt cải cách giai đoạn Luận văn bóc tách cấu trúc bên quy chế pháp lý thành viên hợp danh, sâu vào chất quy chế Cùng với đó, luận văn đưa nghiên cứu tìm hiểu nguồn quy chế pháp lý Việt Nam Trên sở tìm hiểu lý luận thực tiễn, luận văn đưa điểm bất cập chủ yếu, nguyên nhân bất cập Để từ đưa định hướng hoàn thiện, giải pháp để giúp tạo môi trường pháp lý thuận lợi, thu hút nhà kinh doanh mơ hình cơng ty hợp danh, hoàn thiện quy chế thành viên hợp danh để giúp thân nhà kinh doanh hiểu rõ áp dụng cách thuận lợi quy chế 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Trần Quỳnh Anh (2012), Tìm hiểu pháp luật cơng ty Cộng hịa liên bang Đức, Nghiên cứu Châu Âu – European Studies Review N01 (136).2012 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2017), Báo cáo tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng 12 năm 2017, nguồn:http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=38662&idcm=54, truy cập lúc 20h00 ngày 03/02/2018; Bộ Kế hoạch Đầu tư (2017), Báo cáo tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng 02 02 tháng năm 2018, nguồn: http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=39020&idcm=209, truy cập lúc 9h00 ngày 16/03/2018 Ngô Huy Cương (2003), "Một số nội dung hợp đồng thành lập công ty", Khoa học pháp luật, (9) Ngô Huy Cương (2007), “Khái niệm công ty hợp danh Luật doanh nghiệp 2005”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (11) Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình Luật thương mại phần chung phần thương nhân, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ngô Huy Cương (2014), Dự án sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: bình luận vấn đề pháp lý chủ yếu, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 (269) tháng 07/2014 Nguyễn Tiến Diện, thương nhân theo pháp luật thương mại Việt am góc độ so sanh vơi pháp luật thương mại Cơng hịa Pháp, Luận văn thạc sỹ luật học, H 2004 74 Lục Việt Dũng (2015), So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Nhật Bản công ty hợp danh, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội 10 Đỗ Văn Đại (2005), “Cần quy định hợp lý vềcông ty hợp danh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (113) 11 Nguyễn Thị Thùy Giang (2012), Pháp luật Việt Nam công ty hợp danh, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật –ĐHQG Hà Nội 12 Nguyễn Văn Giàu, Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Đình Cung (chủ biên), Thể chế pháp luật số quốc gia giới 13 Bùi Xuân Hải (2006), “Tiếp nhận pháp luật nước ngoài: Lý thuyết thực tiễn pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 7(79), trang 28 14 Đoàn Thị Ngọc Hải (2015), Một số vấn đề công ty hợp danh Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp hướng đề xuất hoàn thiện, nguồn: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1872, truy cập 20:30 ngày 20/03/2018 15 Nguyễn Thị Hồi (2008), "Về khái niệm nguồn pháp luật", Tạp chí Luật học Số 2/2008 16 Nguyễn Thị Huế (2012), “Pháp luật Công ty hợp danh Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ luận học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, 17 Hoàng Mạnh Hùng (2013), Án lệ hệ thống loại nguồn pháp luật, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Vĩnh Hưng (2011), “Cơng ty hợp danh có hay khơng tư cách pháp nhân”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (7) 75 19 Nguyễn Vinh Hưng (2013), “Công ty hợp danh theo Luật doanh nghiệp năm 2005 – Một số bất cập kiến nghị”, Dân chủ pháp luật, số 07/2013 20 Nguyễn Vinh Hưng (2014), Xây dựng chế định pháp luật công ty hợp vốn đơn giản Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Vinh Hưng (2015), “Cần xây dựng loại hình doanh nghiệp phù hợp với kinh tế Việt Nam”, Dân chủ pháp luật, số 08/2015 22 Nguyễn Vinh Hưng (2016), “Các nguyên tắc công ty hợp danh theo luật doanh nghiệp 2014”, Pháp luật kinh tế, số 5/2016 23 Nguyễn Vinh Hưng (2017), Hoàn thiện chế định pháp luật công ty hợp danh Luật Doanh Nghiệp năm 2014, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 88 24 Đỗ Thị Lan Hương (2010), Thuế thu nhập công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội 25 Luật Cty hợp danh hữu hạn Hoa kỳ (Tài liệu dịch tham khảo), Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2005), Hà Nội 26 Phạm Duy Nghĩa (2006), “Giấc mơ nửa triệu doanh nghiệp đạo luật chung: Luật doanh nghiệp 2005 từ góc nhìn so sánh với luật cơng ty 2005 CHND Trung Hoa”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 27 Phạm Duy Nghĩa, Nguyễn Như Phát (đồng chủ biên 2001), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Khoa Luật -Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 28 Nhà PL Việt – Pháp (2006), Nhà xuất tư pháp, Hà Nội 29 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) (2017), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2016, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội 76 30 Đồng Thái Quang (2014), “Công ty hợp danh theo pháp luật Cộng hòa Pháp vài so sánh với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Pháp luật Kinh tế, Số 9/2014 31 Quốc Hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 32 Quốc Hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 33 Quốc Hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 34 Quốc Hội (2014), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 35 Quốc hội (2015), Bộ Luật dân năm 2015 36 Lê Tài Triển, Nguyễn Vạn Thọ, Nguyễn Tân (1973), Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển II, Kim lai ấn quán, Sài Gòn 37 Nguyễn Thị Thu Vân (1998), Một số vấn đề công ty hồn thiện pháp luật cơng ty Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia 38 Nguyễn Thị Yến (2017), “Công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2014 bất cập kiến nghị hoàn thiện, Tạp chí Luật học, (01) 39 Vũ Đặng Hải Yến (2003), Một số vấn đề pháp lý công ty hợp danh, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 40 Vũ Đặng Hải Yến (2010), “Hồn thiện pháp luật vềcơng ty hợp danh ởViệt Nam”, Tạp chí Luật học, (3) 41 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội II Tiếng Anh 42 Black’s Law Dictionary (8th edition), 2004 43 Japan National Diet (2006), Japan Company Act, Japan 77 ... đến quy chế pháp lý thành viên hợp danh nói đến quy chế thương nhân quy chế thành viên hợp danh Công ty 17 1.3.2 Nội dung pháp lý quy chế pháp lý thành viên hợp danh Thứ nhất, điều kiện trở thành. .. 1.3 Khái niệm, nội dung quy chế pháp lý thành viên hợp danh 17 1.3.1 Khái niệm quy chế thành viên hợp danh 17 1.3.2 Nội dung pháp lý quy chế pháp lý thành viên hợp danh 18 TIỂU KẾT CHƢƠNG... cách Thành viên hợp danh theo pháp luật Việt Nam 41 2.3 Nguồn quy chế pháp lý Thành viên hợp danh theo pháp luật Việt Nam nay: 45 2.4 Thực tiễn thi hành quy chế pháp lý thành

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w