1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy chế pháp lý của thành viên hội đồng quản trị độc lập trong ngân hàng thương mại cổ phần ở việt nam

103 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT o0o NGUYỄN HỒNG NGỌ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐỘC LẬP TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT o0o NGUYỄN HỒNG NGỌ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐỘC LẬP TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Luật Kinh tế : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ HUY CƢƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Ngô Huy Cương Các kết Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cam đoan Nguyễn Hồng Ngọ MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng LÝ LUẬN TỔNG QUÁT VỀ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐỘC LẬP TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Tổng quát quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 12 1.2 Thành viên hội đồng quản trị độc lập vai trò thành viên hội đồng quản trị độc lập ngân hàng thương mại cổ phần 18 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm thành viên hội đồng quản trị độc lập 18 1.2.2 Vai trò thành viên hội đồng quản trị độc lập ngân hàng thương mại cổ phần 22 1.3 Khái niệm quy chế pháp lý thành viên hội đồng quản trị độc lập ngân hàng thương mại cổ phần 28 Chƣơng QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐỘC LẬP TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM 28 2.1 Khái quát chung sở pháp lý xuất thành viên độc lập ngân hàng thương mại cổ phần 28 2.1.1 Cơ sở pháp lý thành viên hội đồng quản trị độc lập ngân hàng thương mại cổ phần 28 2.1.2 Sự xuất thành viên hội đồng quản trị độc lập ngân hàng thương mại cổ phần 31 2.2 Điều kiện thành viên hội đồng quản trị độc lập ngân hàng thương mại cổ phần 34 2.2.1 Tiêu chuẩn, điều kiện thành viên hội đồng quản trị độc lập 34 2.2.2 Bầu thành viên hội đồng quản trị độc lập 43 2.2.3 Số lượng thành viên hội đồng quản trị độc lập 47 2.2.4 Nhiệm kỳ thành viên hội đồng quản trị độc lập 49 2.3 Quyền nghĩa vụ thành viên hội đồng quản trị độc lập 52 2.4 Thù lao thành viên hội đồng quản trị độc lập 60 2.5 Chấm dứt tư cách thành viên hội đồng quản trị độc lập 64 2.6 Một số vấn đề đặt từ thực tiễn triển quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 67 Chƣơng KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐỘC LẬP TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM 72 3.1 Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện quy chế pháp lý thành viên hội đồng quản trị độc lập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 72 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy chế pháp lý thành viên hội đồng quản trị độc lập ngân hàng thương mại cổ phần nâng cao hiệu áp dụng Việt Nam 75 3.2.1 Rà soát văn quy phạm pháp luật hành tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần 75 3.2.2 Điều chỉnh, bổ sung quy định pháp luật đặc thù thành viên hội đồng quản trị độc lập ngân hàng thương mại cổ phần 77 3.2.3 Các giải pháp bổ trợ 87 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Từ viết tắt BKS Ban kiểm sốt CTCP Cơng ty cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị LDN Luật Doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần QTCT Quản trị công ty 10 TCTD Tổ chức tín dụng 11 TGĐ/GĐ Tổng Giám đốc/Giám đốc DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1: Thống kê diện lần thành viên HĐQT độc lập NHTMCP niêm yết 31-32 Bảng 2: Thống kê diện lần thành viên HĐQT độc lập NHTMCP chưa niêm yết 32-33 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đối với quốc gia xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, việc cải thiện tăng cường chất lượng quản trị công ty (QTCT) đóng vai trị quan trọng QTCT tốt giảm thiểu khả tổn thương kinh tế trước khủng hoảng tài chính, củng cố quyền sở hữu, giảm chi phí giao dịch chi phí vốn, dẫn đến việc phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán [15, tr1] Nâng cao hiệu QTCT đồng nghĩa với việc góp phần vào phát triển ổn định, bền vững cải thiện hoạt động nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn từ bên ngồi cơng ty Ngược lại, khuôn khổ QTCT yếu làm giảm độ tin tưởng nhà đầu tư, khơng đón nhận nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài, giảm giá trị kinh tế cơng ty dẫn tới nguy bị phá sản thôn tính, sáp nhập cơng ty, điều làm tăng rủi ro kinh tế quốc dân Các NHTM nói chung NHTMCP nói riêng với đặc thù tổ chức kinh doanh “tiền”, có độ rủi ro cao mức độ ảnh hưởng lớn vấn đề quản trị lại có ý nghĩa hơn, đặc biệt nước phát triển Việt Nam, ngân hàng đóng vai trị kênh cấp vốn bên chủ yếu, quan trọng doanh nghiệp Một ngân hàng yếu quản trị không gây tổn thất cho ngân hàng đó, mà cịn tạo nên rủi ro định mang tính dây chuyền hệ thống ngược lại, từ ảnh hưởng đến tồn kinh tế Rõ ràng, khả chống đỡ ngân hàng cao, khả hỗ trợ cho khu vực doanh nghiệp lớn Thời gian qua, QTCT NHTMCP Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, yếu mà biểu rõ là: nhiều ngân hàng yếu phải tổ chức lại (hợp nhất, sáp nhập); tỷ lệ nợ xấu trì mức cao, nợ có khả vốn chiếm tỷ trọng lớn; lãnh đạo số ngân hàng bị khởi tố, xét xử vụ án hình liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật tham gia quản trị, điều hành ngân hàng Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng yếu quản trị, điều hành ngân hàng Các thông lệ quốc tế tốt QTCT chuyên gia tài quốc tế nhấn mạnh đến vai trò thành viên HĐQT độc lập giải pháp quan trọng để cải thiện, nâng cao chất lượng QTCT NHTMCP nói riêng CTCP nói chung Thành viên HĐQT độc lập cho chìa khóa giải xung đột lợi ích cổ đơng lớn cổ đơng nhỏ Bởi thành viên HĐQT độc lập tạo đối trọng với cổ đông lớn HĐQT, bảo vệ lợi ích chung lợi ích cổ đơng thiểu số; họ mang đến góc nhìn từ bên ngồi chiến lược kiểm soát, làm giảm nguy lạm dụng quyền hạn người quản lý, điều hành cơng ty Do đó, luật QTCT quốc gia quy định thị trường niêm yết thường yêu cầu cấu HĐQT công ty phải có tham gia thành viên HĐQT độc lập Ở Việt Nam, Luật TCTD năm 2010 văn quy phạm pháp luật hành có liên quan quy định tham gia thành viên HĐQT độc lập cấu HĐQT NHTMCP Tuy nhiên, quy định pháp luật văn thành viên HĐQT độc lập tương đối đơn giản, sơ sài không bao quát hết nội dung để thiết lập nên quy chế pháp lý đầy đủ chủ thể Bên cạnh đó, khác biệt thành viên độc lập so với thành viên HĐQT khác nhiều thông qua quy định pháp luật Tại NHTMCP, văn quy định, quy chế quản trị nội thực tiễn triển khai hoạt động chưa cho thấy vai trò, chức năng, nhiệm vụ thành viên HĐQT độc lập Thông qua thông tin, báo cáo NHTMCP cơng bố khó đánh giá hiệu hoạt động thành viên HĐQT độc lập chất lượng, hiệu quản trị NHTMCP Thực trạng chủ yếu xuất phát từ nhận thức chưa đắn, chưa đầy đủ vai trò thành viên HĐQT độc lập NHTMCP, dẫn đến quan tâm chưa mức, đặc biệt việc thiết lập quy chế pháp lý thành viên Đây ngun nhân dẫn đến vai trị mờ nhạt thành viên HĐQT độc lập thực tiễn hoạt động NHTMCP Nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, doanh nghiệp Việt Nam nói chung, NHTMCP nói riêng, “vươn mình” sân chơi quốc tế – nơi mà yêu cầu QTCT dường u cầu bắt buộc Chính vậy, việc hồn thiện khung pháp lý QTCT nói chung hoàn thiện quy chế pháp lý thành viên HĐQT độc lập NHTMCP nói riêng yêu cầu cấp thiết Việt Nam Vì vậy, lựa chọn đề tài “Quy chế pháp lý thành viên HĐQT NHTMCP Việt Nam nay” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, vấn đề quản trị công ty nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Các hướng nghiên cứu chủ yếu tập trung vào quản trị công ty cổ phần, công trình sau: “So sánh pháp luật quản trị doanh nghiệp số nước giới – Bài học kinh nghiệm kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật công ty Việt Nam” – Đề tài đặc biệt cấp Quốc gia PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (chủ biên), năm 2004, Mã số: QG.04.23; “Quản trị công ty: Nâng cao lực cạnh tranh tiếp cận nguồn vốn thị trường toàn cầu” – sách CIEM dịch với tài trợ GTZ; “Cẩm nang quản trị công ty” phối hợp xuất năm 2010 Tổ chức Tài Quốc tế Ủy ban Chứng khoán Nhà nước hoạt động Dự án Quản trị công ty Việt Nam IFC triển khai từ năm 2008… Bên cạnh cơng trình nghiên cứu có đề cập đến quản trị công ty như: “Nghiên cứu so sánh quản lý CTCP theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa”, Luận văn tiến sĩ luật học Ngô Viễn Phú, năm 2004; “Tổ chức quản lý nội CTCP – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Luận văn thạc sĩ luật học Cao Thị Kim Trinh, năm 2004; “Bảo vệ quyền lợi cổ đông CTCP theo pháp luật Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Luận văn thạc sĩ luật học Bùi Minh Nguyệt, năm 2010 kỳ (không 05 năm) để đảm bảo tính độc lập vị trí HĐQT tạo điều kiện cho cổ đông thực quyền bầu chọn chủ thể Do đó, quy định pháp luật quản trị NHTMCP quy định, quy chế nội NHTMCP cần điều chỉnh nhiệm kỳ thành viên HĐQT độc lập theo định hướng nêu 3.2.2.4 Quyền nghĩa vụ thành viên HĐQT độc lập Sự thiếu vắng quy định đặc thù quyền nghĩa vụ thành viên HĐQT độc lập NHTMCP nguyên nhân dẫn đến nhận thức, hiểu biết chưa đắn đầy đủ vai trò thành viên cấu quản trị NHTMCP Minh chứng như: thực trạng cổ đông nhỏ lẻ, cổ thiểu số không thực quyền đề cử thành viên độc lập vào HĐQT (do chưa nhận thức vai trò thành viên quyền, lợi ích hợp pháp mình); NHTMCP khơng quy định nội dung quyền, nghĩa vụ thành viên HĐQT độc lập; thành viên HĐQT độc lập khơng thể vai trị độc lập trình thực chức năng, nhiệm vụ liên quan đến vấn đề: bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cổ đơng nhỏ lẻ, minh bạch cơng khai hóa thơng tin có liên quan đến sở hữu, quản trị, xung đột lợi ích Các quy định pháp luật hành quy định, quy chế nội NHTMCP tương đồng với nội dung liên quan đến quyền nghĩa vụ thành viên HĐQT, không phân biệt thành viên độc lập thành viên khác HĐQT việc thực quyền nghĩa vụ Các thông tin NHTMCP công bố liên quan đến tình hình QTCT, thực hiện, chức nhiệm vụ HĐQT khơng có nội dung đề cập đến việc thực chức năng, nhiệm vụ thành viên HĐQT độc lập (ngoài việc thống kê số lượng buổi họp HĐQT thành viên độc lập) Thực tế lý giải cho việc gần khơng có để đánh giá hiệu hoạt động thành viên HĐQT độc lập NHTMCP Căn vào thông lệ tốt QTCT thực tiễn hoạt động quản trị NHTMCP cho thấy việc có quy định riêng quyền nghĩa 84 vụ thành viên HĐQT độc lập thực cần thiết, có ý nghĩa nhiều mặt như: thay đổi nhận thức, hiểu biết chủ thể vai trò thành viên HĐQT độc lập; nâng cao hiệu hoạt động thực tế thành viên HĐQT độc lập hiệu hoạt động quản trị NHTMCP Theo đó, quy định pháp luật cần bổ sung nội dung mang tính nguyên tắc chung (các NHTMCP cần cụ thể chi tiết hóa văn quy định, quy chế quản trị nội bộ) quyền nghĩa vụ thành viên HĐQT độc lập (ngoài quyền nghĩa vụ quy định chung cho tất thành viên HĐQT), đặc biệt vấn đề sau: - Giám sát hoạt động công bố thông tin NHTMCP theo quy định pháp luật đảm bảo tính kịp thời, xác thơng tin cơng bố Hệ thống cơng bố thơng tin tốt nâng cao tính minh bạch đặc điểm then chốt việc giám sát hiệu quả, có cơng khai, minh bạch, có trách nhiệm giải trình Thực tiễn NHTMCP cho thấy hoạt động công bố, minh bạch thơng tin cịn mang tính hình thức, chưa đảm bảo coi trọng việc cơng bố thơng tin kịp thời xác vấn đề quan trọng liên quan đến tình hình tài chính, tình hình hoạt động, sở hữu quản trị cơng ty - Tham gia vào trình xây dựng chế chi trả thù lao cho thành viên HĐQT, BKS Ban GĐ NHTMCP thông qua việc tham gia vào Ủy ban lương thưởng (khuyến nghị thông lệ tốt QTCT thành viên độc lập nên chủ tịch ủy ban này) Thực trạng lãnh đạo ngân hàng chi trả mức thù lao cao vấn đề gây xúc hàng đầu cho cổ đông nhỏ lẻ, cổ đông thiểu số ngân hàng diễn thời gian dài chưa có chế kiểm sốt việc mức thù lao chủ yếu thông qua cổ đông lớn, cổ đông chi phối ngân hàng (biểu thông qua họp HĐQT ĐHĐCĐ) - Giám sát hoạt động của người quản lý, điều hành NHTMCP việc định vấn đề liên quan đến: giao dịch người người có liên quan với ngân hàng; cấp tín dụng hạn mức lớn số khách hàng; 85 định phân bổ lợi nhuận ngân hàng, Các quy định đặc thù quyền nghĩa vụ thành viên HĐQT độc lập sở pháp lý quan trọng để đảm bảo cho thành viên thể vai trị hoạt động quản trị NHTMCP, góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cổ đông, phát triển ổn định NHTMCP 3.2.2.5 Thù lao thành viên HĐQT độc lập Các quy định pháp luật hành không bắt buộc NHTMCP phải quy định riêng vấn đề thù lao thành viên HĐQT độc lập mà trao quyền tự chủ cho ngân hàng Tuy nhiên, Điều lệ quy định quản trị nội NHTMCP lại khơng có quy định cụ thể hóa, chi tiết hóa việc xác định, chi trả khoản thù lao riêng thành viên HĐQT độc lập mà quy định mang tính chất “sao chép” nội dung quy định pháp luật như: ĐHĐCĐ định mức thù lao HĐQT (trên sở đề xuất HĐQT) Trên thực tế, thông tin chi trả thù lao cho thành viên HĐQT độc lập tiếp cận ĐHĐCĐ thường niên NHTMCP thông qua định mức thù lao chung cho HĐQT (theo đề xuất HĐQT) việc phân bổ khoản thù lao thuộc thẩm quyền HĐQT Điều có nghĩa thù lao thành viên độc lập định thông qua biểu họp HĐQT (theo đa số) thành viên điều hành, không độc lập chiếm đa số định đoạt khoản thù lao thành viên độc lập – vốn thiểu số cấu HĐQT Do đó, cần bổ sung quy định pháp luật thù lao thành viên độc lập theo hướng yêu cầu quy định nội NHTMCP phải thiết lập quy chế riêng thù lao HĐQT, có phân biệt thù lao thành viên độc lập, thành viên điều hành thành viên không điều hành Theo thông lệ tốt QTCT: Mức lương thưởng dành cho thành viên HĐQT cần phải tất thành viên HĐQT không điều hành Hơn nữa, khoản thù lao mà công ty trả cho họ cần mang tính cạnh tranh, tức đủ để thu hút cá nhân có lực Mức thù lao cần đưa 86 cho không thấp không cao so với mức công ty cạnh tranh khác ngành chi trả Việc xây dựng định mức lương thưởng hợp lý cho thành viên HĐQT điều đặc biệt quan trọng để khơng gây tổn hại tới tính độc lập thành viên HĐQT độc lập Dù độc lập hay không, phán thành viên HĐQT cá nhân chiếm phần lớn thu nhập cá nhân Một thành viên HĐQT sống dựa vào thù lao cho cơng việc HĐQT cơng ty chịu ơn cơng ty đưa phán mang tính thiên vị Lý tưởng nhất, công việc nên giao cho ủy ban lương thưởng với toàn thành viên thành viên HĐQT độc lập, giao cho thành viên HĐQT độc lập Công ty nên công khai kế hoạch lương thưởng công ty mức thưởng thành viên HĐQT, khoản riêng lẻ tổng hợp khoản, báo cáo thường niên công ty Điều dễ thực tất thành viên HĐQT nhận mức lương thưởng với tuyên bố đơn giản báo cáo thường niên: “Tất thành viên HĐQT không điều hành đêu nhận mức thù lao năm” 3.2.3 Các giải pháp bổ trợ Để quy định thành viên Hội đồng quản trị độc lập áp dụng rộng rãi, phát huy hiệu mục đích ban hành, bên cạnh việc xây dựng hoàn thiện pháp luật, bỏ qua biện pháp hỗ trợ việc thực thi pháp luật Có thể nói, biện pháp chất xúc tác giúp cho quy định thành viên Hội đồng quản trị độc lập vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Khi đó, hiệu mà quy định thành viên Hội đồng quản trị độc lập góp phần vào việc hoàn thiện khung pháp lý Quản trị công ty Việt Nam lý luận thực tiễn 3.2.3.1 Tăng cường vai trò quan quản lý nhà nước hoạt động quản trị NHTMCP Theo văn quy phạm pháp luật hành chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước (cụ thể Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 87 11/11/2013 Chính phủ Quyết định số 48/2015/QĐ-TTg ngày 08/10/2015 Thủ tướng Chính phủ), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ủy ban Chứng khoán Nhà nước quan quản lý trực tiếp hoạt động quản trị công ty NHTMCP, cụ thể: - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang Bộ Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng; - Ủy ban Chứng khoán Nhà nước quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực chức quản lý, giám sát công ty đại chúng vấn đề liên quan đến quản trị công ty Căn vào thực trạng quy định pháp luật hành thực tiễn quản trị NHTMCP nói chung, thành viên HĐQT độc lập NHTMCP, để hoàn thiện quy chế pháp lý thành viên HĐQT nâng cao hiệu áp dụng NHTMCP, quan quản lý nhà nước quản trị NHTMCP nói cần tăng cường vai trị quản lý thơng qua hoạt động: a Hoàn thiện quy định thành viên HĐQT độc lập Như phân tích thực trạng văn quy phạm pháp luật hành quản trị NHTMCP, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần tăng cường vai trò, trách nhiệm chất lượng văn này, cụ thể: - Tiến hành rà sốt/đề xuất với Chính phủ rà sốt hiệu lực pháp lý văn quy phạm pháp luật hành quản trị NHTMCP, cụ thể Nghị định 59/2009/NĐ-CP Thông tư 06/2010/TT-NHNN, đặc biệt hiệu lực pháp lý quy định tổ chức, quản trị NHTMCP (bao gồm quy định thành viên HĐQT độc lập NHTMCP) luật hóa Luật TCTD năm 2010 - Điều chỉnh, bổ sung quy định pháp luật đặc thù thành viên HĐQT độc lập (như kiến nghị mục 3.2 trên) văn ban hành mới/văn sửa đổi, bổ sung tổ chức, quản trị NHTMCP để hoàn thiện b Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động công bố thơng tin tình hình quản trị cơng ty NHTMCP 88 Mặc dù quy định pháp luật hành (đặc biệt Thông tư 155/2015/TT-BTC Thông tư 121/2012/TT-BTC) đề cập tới trách nhiệm công bố thơng tin NHTMCP q trình tổ chức thực hoạt động quản trị nội Tuy nhiên, đánh giá thông qua thực tiễn thông tin NHTMCP công bố nay, việc thực chủ yếu tập trung vào NHTMCP niêm yết Việc công bố thông tin hầu hết NHTMCP lại chưa bảo đảm thực quy định, nhiều thông tin hoạt động quản trị nội không công bố việc tiếp cận với thông tin Điều lệ, Quy chế QTCT, Báo cáo thường niên, Báo cáo tình hình quản trị, cổ đơng, nhà đầu tư khó khăn, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước quan thực chức quản lý, giám sát hoạt động quản trị công ty cơng ty đại chúng Trong đó, bao gồm hoạt động giám sát việc thực quy định công bố thông tin công ty đại chúng (tất NHTMCP Việt Nam công ty niêm yết công ty đại chúng) Vì vậy, để nâng cao chất lượng, hiệu công bố thông tin NHTMCP đảm bảo theo quy định pháp luật hành, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) cần phải tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát NHTMCP, đặc biệt NHTMCP chưa thực quy định công bố thơng tin Hình thức kiểm tra, giám sát nên kết hợp đa dạng, từ kiểm tra chỗ đến giám sát từ xa, kết hợp thông tin từ nguồn cơng khai, thống, báo cáo từ NHTMCP nguồn thông tin công khai khác Các quan quản lý cần yêu cầu NHTMCP công khai, minh bạch thông tin liên quan đến cấu sở hữu, quản trị nội bộ, kết hoạt động kinh doanh cách cập nhật, thường xuyên; yêu cầu giải trình diễn biến bất thường hoạt động c Tăng cường nghiên cứu, đào tạo quản trị NHTMCP Theo quy định Thông tư 121/2012/TT-BTC thông lệ tốt 89 QTCT, chủ thể tham gia vào cấu quản trị nội (thành viên HĐQT, BKS, Ban GĐ) NHTMCP nói riêng, công ty đại chúng quy mô lớn cơng ty niêm yết nói chung phải tham gia khóa đào tạo quản trị cơng ty Thực tế có 02 tổ chức đào tạo QTCT là: (i) Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Đào tạo Chứng khoán thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (chủ yếu công ty đại chúng, niêm yết) (ii) Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (thuộc dự án “Nâng cao lực quản trị công ty ngân hàng thương mại Việt Nam” (Dự án CGiB) tài trợ Ngân hàng Thế giới Quỹ Phát triển Chính phủ Úc) Việc triển khai đào tạo quản trị công ty cho NHTMCP tương đối mẻ hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn theo khuyến nghị thông lệ tốt QTCT Vì vậy, để nâng cao nhận thức, trình độ quản trị NHTMCP (đặc biệt tham gia thành viên HĐQT độc lập cấu quản trị NHTMCP), cần tăng cường hoạt động nghiên cứu đào tạo quản trị NHTMCP thành viên HĐQT độc lập NHTMCP, cụ thể: i) Đào tạo quản trị công ty cho đội ngũ lãnh đạo NHTMCP Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần kết hợp với tổ chức Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, trường đại học, viện nghiên cứu QTCT tổ chức khóa đào tạo nhằm nâng cao lực QTCT cho đội ngũ lãnh đạo ngân hàng Các khóa đào tạo tổ chức từ nguồn lực huy động từ nhiều phía tài trợ tổ chức quốc tế như: Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Tổ chức Tài quốc tế ii) Đẩy nhanh tiến độ thành lập Viện Quản trị công ty Cuối năm 2015, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trình xúc tiến thành lập Viện Quản trị cơng ty Đề án thành lập Viện trình Bộ Tài với mục tiêu để tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, đào tạo nâng cao nhận thức QTCT cho thành viên thị trường chứng khốn, cho doanh nghiệp cơng chúng nhà đầu tư Trong bối cảnh yêu cầu thực tiễn đào tạo QTCT nay, Ủy ban 90 Chứng khoán cần đẩy nhanh tiến độ thành lập Viện Quản trị công ty Về lâu dài, Viện tổ chức chuyên nghiệp nghiên cứu đào tạo chuyên sâu QTCT cho công ty đại chúng công ty niêm yết Trong tương lai, Viện tổ chức đào tạo quản trị NHTMCP sở phối hợp với tổ chức chuyên môn đặc thù hoạt động ngân hàng giải pháp nêu 3.2.3.2 Nâng cao nhận thức, lực quản trị công ty NHTMCP Các quy định pháp luật hành bước đầu thiết lập khung pháp lý bản, mang tính nguyên tắc chung tổ chức quản trị NHTMCP Các NHTMCP chủ thể liên quan trực tiếp có trách nhiệm tổ chức thực quy định vào thực tiễn tổ chức, hoạt động Bên cạnh quy định mang tính mệnh lệnh hành chính, bắt buộc NHTMCP việc: i) thiết lập cấu, tổ chức quản trị nội bộ, ii) xây dựng văn quy định, quy chế quản trị nội iii) triển khai quy định quản trị thực tiễn văn quy phạm pháp luật hành quản trị NHTMCP trao quyền tự chủ, chủ động cho NHTMCP việc cụ thể hóa, chi tiết hóa quy định pháp luật vào điều kiện thực tiễn tổ chức hoạt động ngân hàng Một hệ thống quản trị nội đánh giá cao tính hiệu cần đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật hành đảm bảo tính linh hoạt, thực thi có hiệu triển khai vào điều kiện cụ thể hoạt động tổ chức quản trị nội ngân hàng Thực tiễn cho thấy, hầu hết NHTMCP chưa chủ động việc tổ chức quản trị nội mà chủ yếu cố gắng đảm bảo tuân thủ quy định mặt hình thức (nhiều NHTMCP cịn chưa tn thủ hình thức) Do đó, khó để hình thành hệ thống quản trị nội hiệu lý thuyết thực tiễn Nâng cao nhận thức, lực QTCT NHTMCP giải pháp then chốt, mang tính đồng (trong tổng thể giải pháp) NHTMCP bối cảnh yêu cầu nâng cao hiệu quản trị nội yêu cầu bắt buộc để đảm bảo phát triển ổn định ngân hàng của hệ thống kinh tế đất nước Việc nâng cao nhận thức, lực QTCT 91 NHTMCP thực thông qua số định hướng sau: - Chủ thể tham gia vào hoạt động quản trị NHTMCP, đặc biệt thành viên HĐQT cần chủ động tìm hiểu thơng lệ tốt QTCT có liên quan; chủ động, tích cực tham gia khóa đào tạo QTCT Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đơn vị có liên quan tổ chức để nâng cao nhận thức, hiểu biết trình độ chuyên môn hoạt động quản trị NHTMCP (như quyền lợi cổ đông chức sở hữu; đối xử bình đẳng cổ đơng; minh bạch quản trị, điều hành công bố thơng tin; hoạt động kiểm sốt rủi ro kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn độc lập; vai trị thành viên HĐT độc lập; chế xác định chi trả thù lao cho thành viên HĐQT; kiểm sốt xung đột lợi ích ) - HĐQT NHTMCP chủ động xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy định, quy chế quản trị nội đề cập đến vấn đề cốt lõi quản trị NHTMCP Trong đó, bên cạnh việc đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật hành, văn cần mang tính linh hoạt, cụ thể chi tiết hóa vào điều kiện tổ chức quản trị ngân hàng theo hướng thiết lập điều kiện, tiêu chuẩn thực thi cao quy định pháp luật Theo đó, quy chế pháp lý thành viên HĐQT độc lập phải xây dựng hoàn thiện theo định hướng - NHTMCP cần phải minh bạch hóa thơng tin liên quan đến QTCT báo cáo QTCT; tình hình hoạt động kinh doanh; biến động nhân lớn; báo cáo tài kiểm toán; báo cáo thường niên; tài liệu liên quan đến ĐHĐCĐ; chế chi trả thù lao mức chi trả thù lao thành viên HĐQT Hình thức minh bạch hóa cần đảm bảo theo quy định pháp luật hành (tại Thông tư 155/2015/TT-BTC) - Đối với thành viên HĐQT độc lập: cần nhận thức đắn đầy đủ vai trò tham gia HĐQT với tư cách thành viên độc lập, đặc biệt vai trò vấn đề liên quan đến: quyền, lợi ích hợp pháp cổ đông; công khai, minh bạch thông tin sở hữu, quản trị nội bộ, xung đột lợi ích - Cần thay đổi, nâng cao nhận thức cổ đơng QTCT vai trị 92 thành viên HĐQT độc lập cấu quản trị để từ thực tốt quyền cổ đơng như: liên kết cổ đơng/nhóm cổ đông để đề cử người vào HĐQT (đặc biệt vào vị trí thành viên HĐQT độc lập); tham dự đầy đủ biểu thông qua vấn đề họp ĐHĐCĐ Kết luận Chƣơng 3: Các thông lệ quốc tế QTCT thực tiễn triển khai quốc gia giới sở lý luận thực tiễn trả lời cho việc phải hoàn thiện quy chế pháp lý thành viên HĐQT độc lập NHTMCP Việt Nam Đặc biệt bối cảnh tái cấu trúc hệ thống NHTMCP nước ta Các giải pháp kiến nghị Luận văn triển khai thực góp phần khơng nhỏ việc xây dựng hoàn thiện quy chế pháp lý thành viên HĐQT độc lập NHTMCP nâng cao hiệu hoạt động chủ thể thực tiễn tổ chức hoạt động NHTMCP Để thực đồng bộ, có hiệu giải pháp kiến nghị cần có tham gia, vào nhiều chủ thể có liên quan, đặc biệt quan quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước NHTMCP việc thay đổi nhận thức, tăng cường vai trò, trách nhiệm việc xây dựng hoàn thiện quy chế pháp lý thành viên HĐQT độc lập mong muốn nâng cao hiệu hoạt động chủ thể quản trị NHTMCP 93 KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng hiệu quản trị công ty nhiệm vụ trọng tâm NHTMCP Việt Nam trước bối cảnh bối cảnh kinh tế mở cửa hội nhập ngày nhanh, áp lực cạnh tranh tăng mạnh, kinh tế toàn cầu chưa hồi phục sau khủng hoảng hoạt động hệ thống ngân hàng bộc lộ nhiều yếu kém, tồn tại, lực quản trị nội hạn chế, chưa tuân thủ pháp luật Việc hoàn thiện khung pháp lý quản trị NHTMCP theo hướng phù hợp chuẩn mực, thông lệ quốc tế, dự liệu tình hình phát triển NHTMCP thị trường tài tạo hành lang pháp lý bền vững, an toàn cho hoạt động NHTMCP Việt Nam, góp phần nâng cao nặng lực cạnh tranh NHTMCP thị trường tài – ngân hàng Trong đó, u cầu hồn thiện quy chế pháp lý thành viên HĐQT độc lập NHTMCP giải pháp then chốt Thông qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật NHTMCP cho thấy việc hoàn thiện quy chế pháp lý thành viên HĐQT độc lập cần phải có tham gia tích cực nhiều chủ thể khác quan quản lý nhà nước quản trị NHTMCP, hệ thống NHTMCP, chủ thể tham gia vào cấu quản trị nội NHTMCP cổ đông, nhà đầu tư sở thực giải pháp cách đồng bộ, có hiệu đảm bảo phù hợp với chuẩn mực, thông lệ quốc tế tốt quản trị NHTMCP Việc thiết lập quy chế pháp lý hoàn thiện sở, động lực để nâng cao chất lượng, hiệu quản trị nội NHTMCP thời gian tới 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lan Anh (2015), Pháp luật quản trị, điều hành ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), Cơng ty – Vốn, quản lý tranh chấp theo Luật doanh nghiệp 2005, NXB Tri Thức, Hà Nội Ngô Huy Cương (2011), Giáo trình Luật Thương mại – Phần chung thương nhân, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội GTZ – CIEM (2008), Quản trị Công ty Cổ phần Việt Nam – Quy định pháp luật, hiệu lực thực tế vấn đề, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Một số so sánh công ty cổ phần theo Luật công ty Nhật Bản Luật doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên san Luật học số 25 năm 2009 Leora F.Klapper, Inessa Love (2002), Quản trị công ty, Bảo vệ công chúng đầu tư Hiệu hoạt động thị trường nổi, Tài liệu nghiên cứu sách Ngân hàng giới, Hà Nội Nguyễn Hữu Long, Để hiểu thêm thành viên độc lập, Thời báo kinh tế Sài gòn, số ngày 24 tháng 05 năm 2010 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2014 10 Luật Tổ chức tín dụng năm 1997; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng năm 2004 11 Luật Chứng khoán năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán năm 2010 12 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 13 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 14 Đặng Thị Hải Lý (2010), Thành viên độc lập – anh ai?, Thời báo kinh tế Sài gòn số 20, ngày 13 tháng 05 năm 2010 15 Ngân hàng Thế giới (2006), Đánh giá tình hình quản trị cơng ty Việt Nam, Hà Nội 95 16 Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại 17 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 18 Paul A.Gompers, Joy L.Ishii Andrew Metrick, Quản trị công ty Chi phí vốn chủ sở hữu, Tài liệu nghiên cứu số w8449 NBER, Tháng năm 2001 19 Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC ngày 19/03/2007 Bộ Tài Chính việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho công ty niêm yết Sở giao dịch Chứng khoán/Trung tâm giao dịch Chứng khoán 20 Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/03/2007 Bộ Tài việc ban hành quy chế quản trị công ty áp dụng cho công ty niêm yết Sở giao dịch Chứng khoán/Trung tâm giao dịch Chứng khoán 21 Nguyễn Trường Sơn, Vấn đề quản trị công ty doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 05 năm 2010 22 Thông tư 06/2010/TT-NHNN ngày 26/02/2010 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn tổ chức, quản trị, điều hành, vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, bổ sung, sửa đổi giấy phép, điều lệ ngân hàng thương mại 23 Thông tư số 09/2010/TT-NHNN ngày 26/3/2010 Thống đốc NHNN quy định việc cấp giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần 24 Thông tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 Thống đốc NHNN quy định việc cấp giấy phép tổ chức, hoạt động ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam 25 Thông tư số 52/2012/TT-BTC ngày 05/4/2012 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn việc cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn 96 26 Thông tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012 Bộ trưởng Bộ Tài quy định quản trị cơng ty áp dụng cho công ty đại chúng 27 Thông tư số 155/2015/BTC ngày 06/10/2015 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn việc cơng bố thơng tin thị trường chứng khoán 28 Nguyễn Thị Phong Thủy (2009), Pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Xuân Liễu (2003), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 30 Lê Thị Thu Thủy (chủ biên) (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Tổ chức Hợp tác Phát triển (OECD) (2004), Các nguyên tắc quản trị công ty OECD 32 Tổ chức Tài Quốc tế (2010), Cẩm nang quản trị Công ty, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 33 Trần Thị Thanh Tú (chủ biên) (2015), Quản trị công ty ngân hàng – Thông lệ quốc tế thực tiễn Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Lê Hoàng Tùng (2009), Thành viên Hội đồng quản trị độc lập – Quy định thực tiễn, Tạp chí Quản lý số 68, tháng 02 năm 2009 35 Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (2010), Các nguyên tắc tăng cường quản trị công ty tổ chức ngân hàng TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ (WEBSITE) 36 Đầu tư chứng khoán: www.tinnhanhchungkhoan.vn 37 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn 38 Ngân hàng Thế giới Việt Nam: www.worldbank.org.vn 39 Sở Giao dịch Chứng khoán: www.hnx.vn www.hsx.vn 40 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước: www.ssc.gov.vn 41 Thời báo Kinh tế Sài gòn: www.saigontimes.vn 97 42 Thời báo Kinh tế Việt Nam: www http://vneconomy.vn 43 Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế: www.oecd.org 44 Tổ chức Tài quốc tế: www.ifc.com 45 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW: www.ciem.org.vn 46 Website 31 NHTMCP Việt Nam 98

Ngày đăng: 15/11/2016, 16:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Lan Anh (2015), Pháp luật về quản trị, điều hành ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về quản trị, điều hành ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lan Anh
Năm: 2015
2. Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), Công ty – Vốn, quản lý và tranh chấp theo Luật doanh nghiệp 2005, NXB Tri Thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty – Vốn, quản lý và tranh chấp theo Luật doanh nghiệp 2005
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung
Nhà XB: NXB Tri Thức
Năm: 2009
3. Ngô Huy Cương (2011), Giáo trình Luật Thương mại – Phần chung và thương nhân, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Thương mại – Phần chung và thương nhân
Tác giả: Ngô Huy Cương
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
4. GTZ – CIEM (2008), Quản trị Công ty Cổ phần ở Việt Nam – Quy định của pháp luật, hiệu lực thực tế và vấn đề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Công ty Cổ phần ở Việt Nam – Quy định của pháp luật, hiệu lực thực tế và vấn đề
Tác giả: GTZ – CIEM
Năm: 2008
5. Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Một số so sánh về công ty cổ phần theo Luật công ty Nhật Bản và Luật doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên san Luật học số 25 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số so sánh về công ty cổ phần theo Luật công ty Nhật Bản và Luật doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương
Năm: 2009
6. Leora F.Klapper, Inessa Love (2002), Quản trị công ty, Bảo vệ công chúng đầu tư và Hiệu quả hoạt động tại các thị trường mới nổi, Tài liệu nghiên cứu chính sách của Ngân hàng thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị công ty, Bảo vệ công chúng đầu tư và Hiệu quả hoạt động tại các thị trường mới nổi
Tác giả: Leora F.Klapper, Inessa Love
Năm: 2002
7. Nguyễn Hữu Long, Để hiểu thêm về thành viên độc lập, Thời báo kinh tế Sài gòn, số ra ngày 24 tháng 05 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để hiểu thêm về thành viên độc lập
14. Đặng Thị Hải Lý (2010), Thành viên độc lập – anh là ai?, Thời báo kinh tế Sài gòn số 20, ra ngày 13 tháng 05 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành viên độc lập – anh là ai
Tác giả: Đặng Thị Hải Lý
Năm: 2010
18. Paul A.Gompers, Joy L.Ishii và Andrew Metrick, Quản trị công ty và Chi phí vốn chủ sở hữu, Tài liệu nghiên cứu số w8449 của NBER, Tháng 8 năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị công ty và Chi phí vốn chủ sở hữu
21. Nguyễn Trường Sơn, Vấn đề quản trị công ty trong các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 05 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề quản trị công ty trong các doanh nghiệp Việt Nam
28. Nguyễn Thị Phong Thủy (2009), Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Phong Thủy
Năm: 2009
29. Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Xuân Liễu (2003), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Xuân Liễu
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
30. Lê Thị Thu Thủy (chủ biên) (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Thu Thủy (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
32. Tổ chức Tài chính Quốc tế (2010), Cẩm nang quản trị Công ty, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang quản trị Công ty
Tác giả: Tổ chức Tài chính Quốc tế
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2010
33. Trần Thị Thanh Tú (chủ biên) (2015), Quản trị công ty trong ngân hàng – Thông lệ quốc tế và thực tiễn Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị công ty trong ngân hàng – Thông lệ quốc tế và thực tiễn Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Thanh Tú (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
34. Lê Hoàng Tùng (2009), Thành viên Hội đồng quản trị độc lập – Quy định và thực tiễn, Tạp chí Quản lý số 68, tháng 02 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành viên Hội đồng quản trị độc lập – Quy định và thực tiễn
Tác giả: Lê Hoàng Tùng
Năm: 2009
35. Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (2010), Các nguyên tắc tăng cường quản trị công ty đối với các tổ chức ngân hàng.TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ (WEBSITE) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguyên tắc tăng cường quản trị công ty đối với các tổ chức ngân hàng
Tác giả: Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng
Năm: 2010
10. Luật các Tổ chức tín dụng năm 1997; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng năm 2004 Khác
11. Luật Chứng khoán năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán năm 2010 Khác
15. Ngân hàng Thế giới (2006), Đánh giá tình hình quản trị công ty của Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w