Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CAO THỊ THY PHáP LUậT Về Xử Lý Nợ XấU CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Từ THựC TIễN TạI NGÂN HàNG Cổ PHầN NGOạI THƯƠNG VIệT NAM (VIETCOMBANK) LUN VN THC S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CAO THỊ THÚY PH¸P LT VỊ Xử Lý Nợ XấU CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Từ THựC TIễN TạI NGÂN HàNG Cổ PHầN NGOạI THƯƠNG VIệT NAM (VIETCOMBANK) Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG ĐIỆP HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Cao Thị Thúy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Một số vấn đề chung nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 22 1.3 Kinh nghiệm quốc tế việc xử lý nợ xấu 39 1.3.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Malaysia 40 1.3.2 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Hàn Quốc 42 1.3.3 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Thái Lan 43 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 45 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) 47 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 47 2.1.1 Tình hình pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 47 2.1.2 Một số tồn tại, hạn chế pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 49 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) 57 2.2.1 Tình hình nợ xấu Ngân hàng Vietcombank 57 2.2.2 Thực trạng hoạt động xử lý nợ xấu Ngân hàng Vietcombank 60 2.2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật xử lý nợ xấu Ngân hàng Vietcombank 69 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 74 3.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 74 3.1.1 Một số định hướng việc giải nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 74 3.1.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 75 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giải nợ xấu ngân hàng Vietcombank 84 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIS Ngân hàng tốn quốc tế DATC: Cơng ty mua bán nợ Việt Nam DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại TCTD: Tổ chức tín dụng VAMC: Cơng ty Quản lý tài sản Việt Nam Vietcombank: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Bảng phân tích chất lượng dư nợ tín dụng từ năm Bảng 2.2: 2009 – 2014 59 Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu từ năm 2009 - 2014 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ đổi chuyển sang mơ hình hai cấp, hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển nhanh chóng bước hội nhập quốc tế, phát huy vai trò kênh dẫn vốn lưu thông kinh tế thị trường Hệ thống ngân hàng Việt Nam có đóng góp lớn vào phát triển đất nước Tuy nhiên với bước phát triển đó, hoạt động hệ thống ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro nguyên nhân tác động nhân tố bên bất ổn kinh tế vĩ mơ, suy thối kinh tế, khủng hoảng tài giới, thị trường chứng khốn thị trường bất động sản suy giảm nhân tố bên quản trị rủi ro kém, qui trình tín dụng chưa hồn chỉnh, đầu tư mạo hiểm cao, lực đạo đức nhân viên chưa đáp ứng yêu cầu, sở hữu chéo Có thể nói, bên cạnh rủi ro lãi suất, hối đối, đạo đức rủi ro nợ xấu vấn đề nghiêm trọng, cần xử lý hiệu điều kiện Nợ xấu tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng, từ thấy sức khỏe tài chính, kỹ quản trị rủi ro tổ chức tín dụng Trên thực tế, hoạt động kinh doanh ngân hàng tránh khỏi nợ xấu, để nợ xấu tồn cao kéo dài vấn đề nghiêm trọng cần phải giải Nợ xấu tăng cao dẫn đến tổ chức tài bị thua lỗ giảm lòng tin người gửi tiền, ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín tổ chức tín dụng Tình trạng kéo dài làm tổ chức tín dụng bị phá sản, gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng Do đó, việc nhận diện nợ xấu xử lý nợ xấu vấn đề quan trọng tái cấu trúc hệ thống tài Làm để hạn chế, quản lý xử lý nợ xấu đề tài mà ngân hàng nghiên cứu nhằm hồn thiện điều kiện Hiện có nhiều điểm bất cập trình xử lý nợ xấu ngân hàng, đặc biệt khối ngân hàng thương mại nhà nước Quy định lộ trình, biện pháp xử lý nợ văn hướng dẫn thi hành thiếu, chưa hợp lý văn chun ngành cịn cứng nhắc, khơng phù hợp với thực tiễn Ngân hàng Vietcombank ngân hàng hàng đầu Việt Nam với vai trò tiên phong việc thực điều chỉnh giảm lãi suất, góp phần ổn định thị trường tiền tệ, kinh tế vĩ mô Ngân hàng Vietcombank ngân hàng có hoạt động kinh doanh tương đối ổn định, có lợi vốn, mạnh hoạt động dịch vụ kinh doanh thẻ Bên cạnh Vietcombank có quan điểm thận trọng việc phân loại nợ xấu liệt công tác xử lý nợ xấu Theo đánh giá nhiều tổ chức tài chính, ngân hàng Vietcombank giữ vị tốt thị trường kết tăng trưởng cao, vững vàng tình trạng nợ xấu thấp lại xử lý thận trọng hiệu Chính vậy, để có đủ sở cho việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam việc nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật xử lý nợ xấu cần thiết Đặc biệt, nghiên cứu thực tiễn xử lý nợ xấu ngân hàng lớn, có bề dày lịch sử Vietcombank có ý nghĩa, nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng Tình hình nghiên cứu Xử lý nợ xấu ngân hàng đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học Mỗi nhà khoa học có cách khai thác đề tài góc độ khác Ví dụ: Luận văn Tiến sĩ Nguyễn Thị Hoài Phương (2013) “Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” – Đại học kinh tế Quốc dân; Luận văn thạc sĩ Tài ngân hàng Đặng Thị Thanh Nga (2014) “Nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” – Đại học Kinh tế - ĐHQGHN; số viết báo, tạp chí như: “Những điểm nghẽn cần giải để xử lý nợ xấu cách triệt để có hiệu quả” - Theo Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm tốn số 71 (Tháng 9/2013); “Nợ xấu – số thực trạng, nguyên nhân giải pháp” Ngô Minh Châu, Tổng giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam; “Cần thực đồng giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” TS Nguyễn Thị Phương Lan, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng; “Giải nợ xấu – vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng” nhóm tác giả Trung tâm thơng tin tư liệu số 1/2013; Các cơng trình nghiên cứu phân tích nhiều yếu tố tìm hiểu nhiều góc độ đa phần dừng góc độ nghiệp vụ ngành ngân hàng, chưa sâu khía cạnh pháp luật Cũng có số cơng trình nghiên cứu vấn đề xử lý nợ xấu góc độ pháp luật Luận văn thạc sĩ Phạm Kim Thoa chuyên ngành Luật kinh tế “Pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam” (năm 2007) – Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Đặng Thị Thanh Nga chuyên ngành luật kinh tế “Nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam” (năm 2014), Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hương chuyên ngành Luật kinh tế “Pháp luật xử lý nợ hạn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam” (năm 2012) sâu vào phân tích vấn đề pháp lý hoạt động vay NHTM, qua luận văn đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay hoạt động cho vay NHTM Tuy nhiên đề tài nghiên cứu chủ yếu mang tính hệ thống tổng qt, tồn diện chưa sâu tìm hiểu cụ thể trường hợp ngân hàng cụ thể, có đề tài nghiên cứu vấn đề nhóm giải pháp xử lý nợ xấu; có cơng trình nghiên cứu từ lâu, số liệu cũ Chính vậy, dù ý thức tầm quan trọng công tác ... đề lý luận pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại từ thực tiễn ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) ... hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam việc nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật xử lý nợ xấu cần thiết Đặc biệt, nghiên cứu thực tiễn xử lý nợ xấu ngân hàng lớn, có... trạng pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 47 2.1.1 Tình hình pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 47 2.1.2 Một số tồn tại, hạn chế pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại