Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
783,32 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THANH HÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THANH HÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Huyền HÀ NI - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Phùng Thanh Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm đặc điểm nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát tố 11 tụng dân 1.2 Cơ sở xác định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát 14 tố tụng dân 1.2.1 Xuất phát từ vị trí, vai trị Viện kiểm sát nhân dân 15 máy nhà nước 1.2.2 Xuất phát từ việc hài hòa nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm 16 sát nhân dân với quyền tự định đoạt đương tố tụng dân 1.2.3 Xuất phát từ thực tiễn hoạt động xét xử Tòa án 18 1.3 18 Khái quát nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát tố tụng dân Việt Nam qua thời kỳ 1.3.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện công tố (tiền thân Viện kiểm 18 sát nhân dân) tố tụng dân giai đoạn từ 1945 đến 1959 1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố 20 tụng dân giai đoạn từ 1960 đến 1988 1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố 21 tụng dân từ năm 1989 đến trước năm 2004 1.3.4 Giai đoạn từ năm 2004 đến 23 1.4 26 Quy định pháp luật số quốc gia nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát tố tụng dân 1.4.1 Quy định pháp luật Liên bang Nga 26 1.4.2 Quy định pháp luật Cộng hòa Pháp 31 1.4.3 Quy định pháp luật Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 33 Chương 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ NHIỆM VỤ, 36 QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát trước thụ lý 36 chuẩn bị giải vụ việc dân 2.1.1 Kiểm sát việc thụ lý vụ việc dân 36 2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát trình kiểm 39 sát việc lập hồ sơ vụ việc dân 2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát tham gia phiên 41 tòa sơ thẩm; phiên họp giải việc dân 2.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát phiên tòa sơ thẩm 42 2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát viên phiên họp sơ thẩm 56 2.3 57 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát việc kháng nghị án, định chưa có hiệu lực pháp luật tham gia tố tụng cấp phúc thẩm 2.3.1 Kháng nghị án, định chưa có hiệu lực pháp luật 57 2.3.2 Viện kiểm sát nhân dân nghiên cứu hồ sơ vụ án giai 60 đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm 2.3.3 Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên tòa, phiên họp phúc thẩm 61 2.4 63 Kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm 2.4.1 Kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật 63 2.4.2 Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, 67 tái thẩm 2.5 Thực quyền yêu cầu, kiến nghị 69 2.5.1 Thực quyền yêu cầu 69 2.5.2 Thực quyền kiến nghị 72 Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN, MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM 76 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 3.1 Thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam 76 hành nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 3.1.1 Kiểm sát thụ lý vụ việc dân 77 3.1.2 Hoạt động kiểm sát án, định Tòa án 79 3.1.3 Kiểm sát cơng tác xét xử Tịa án 83 3.1.4 Công tác kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm 84 3.2 88 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát tố tụng dân 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm 88 sát tố tụng dân 3.2.2 Một số kiến nghị khác nhằm bảo đảm thực nhiệm vụ, 97 quyền hạn Viện kiểm sát KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) có nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng tố tụng dân sự, xét phương diện lý luận thực tiễn Lịch sử pháp luật VKSND Việt Nam tố tụng dân kể từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến trải qua 60 năm tồn tại, trưởng thành phát triển, thực nhiều nội dung cải cách tư pháp Bước sang kỳ thứ XXI, tiến trình cải cách tổ chức hoạt động VKSND lĩnh vực dân tiến hành ngày sâu rộng Ngày 24/5/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 xác định rõ: "Xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát theo hướng bảo đảm thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Nghiên cứu hướng tới chuyển thành Viện Cơng tố" Tiếp đó, ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị có Nghị số 49-NQ/TW tiếp tục khẳng định: Trước mắt, Viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên nhiệm vụ, quyền hạn thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án Nghiên cứu chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra [9] Như vậy, hai nghị nêu rõ nhiều nội dung cụ thể cải cách tư pháp đòi hỏi phải thể chế hóa, tạo sở pháp lý cho việc đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát (VKS) nói chung vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn VKS nói riêng tố tụng dân Theo tinh thần quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 Kiểm sát viên tham gia kiểm sát việc tuân theo pháp luật hầu hết vụ việc dân Điều 21 Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2004 hạn chế phạm vi tham gia phiên VKS vụ án dân Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 quy định VKS tham gia phiên tòa vụ án dân Tòa án thu thập chứng mà đương có khiếu nại, tham gia phiên họp giải việc dân thuộc thẩm quyền Tòa án, vụ việc dân mà VKS kháng nghị án, định Tịa án dựa quan điểm tơn trọng quyền tự định đoạt bên đương tố tụng dân Thực tiễn thi hành BLTTDS năm 2004 cho thấy quy định BLTTDS tham gia VKS tố tụng dân bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa tạo điều kiện cho VKS thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn, nhiệm vụ theo quy định Hiến pháp Luật tổ chức VKSND Trong điều kiện thực tiễn Việt Nam, mà trình độ dân trí cịn hạn chế, người dân cịn gặp nhiều khó khăn việc tự chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tịa án, có tranh chấp nhiều người dân chưa có điều kiện mời Luật sư bảo vệ quyền lợi cho đội ngũ Luật sư chưa đáp ứng yêu cầu tham gia tất phiên tòa Do đó, Luật sửa đổi bổ sung BLTTDS năm 2011 sửa đổi quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKS tố tụng dân sự, qua thực có hiệu nhiệm vụ, quyền hạn Thực tiễn đó, địi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu nhiệm vụ, quyền hạn VKS tố tụng dân nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động VKSND tố tụng dân sự, tác giả lựa chọn đề tài: "Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Việt Nam" để làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ, quyền hạn VKS tố tụng dân vấn đề không ngành Kiểm sát mà xã hội quan tâm Do yêu cầu địi hỏi khách quan nêu trên, có nhiều viết luận văn thạc sĩ, tạp chí chuyên ngành, sách chuyên khảo, chuyên đề tổng kết rút kinh nghiệm ngành Kiểm sát, Tòa án… liên quan đến nội dung, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND tố tụng dân Từ tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nêu trên, phân loại tài liệu thành hai nhóm sau: - Nhóm thứ nhất, viết liên quan đến vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKS tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp như: "Đổi vị trí, vai trị Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp" tác giả Nguyễn Minh Hằng, sách chuyên khảo, Nhà xuất Tư pháp, năm 2008; "Hoàn thiện chế định Viện kiểm sát nhân dân Bộ luật Tố tụng dân sự", Đề tài khoa học cấp Bộ tiến sĩ Trần Văn Trung, năm 2003; Luận án tiến sĩ "Quá trình hình thành, phát triển đổi Viện kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam", tác giả Trần Văn Nam, năm 2010; Luận văn thạc sĩ luật học "Cơ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam" tác giả Hoàng Thế Anh, năm 2006; Luận văn thạc sĩ luật học "Sự tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Việt Nam" tác giả Võ Thị Phượng, năm 2010; "Vị trí, vai trị Viện kiểm sát tố tụng dân Việt Nam hành", "Nhận thức thẩm quyền trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân Bộ luật Tố tụng dân sự" tác giả Khuất Văn Nga, đăng Tạp chí Kiểm sát, số 09 năm 2004 - Nhóm thứ hai, nhóm chuyên đề báo cáo tổng kết, rút kinh nghiệm như: "Kết luận TS Khuất Văn Nga - Nguyên Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hội nghị sơ kết năm thực Bộ luật Tố tụng dân thực quy định quyền trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự", Tạp chí Kiểm sát, số 18, tháng 9/2006; "Những kiến nghị từ hoạt động thực tiễn qua năm thực quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004" Tịa soạn Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Kiểm sát, số 18, cần bổ sung quy định Tòa án gửi thông báo việc thụ lý việc dân theo trình tự sơ thẩm phúc thẩm, thơng báo thụ lý vụ án dân trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm cho VKS Đồng thời, cần bổ sung quy định Tịa án phải gửi thơng báo thụ lý đơn phản tố bị đơn, đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cho VKS Thứ hai, thực quyền kiến nghị, quyền yêu cầu VKSND - Về quyền kiến nghị: khoản Điều 117 BLTTDS gây khó khăn cho VKSND q trình thực quyền kiến nghị theo Điều 124 BLTTDS Cụ thể "…trường hợp không chấp nhận yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thẩm phán phải thơng báo văn cho người yêu cầu biết" mà không quy định thơng báo văn cho VKSND Vì vậy, để đảm bảo quyền kiến nghị việc Tòa án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời VKSND theo quy định Điều 124, Điều 117 BLTTDS 2004 cần bổ sung theo hướng: "…trường hợp không chấp nhận kiến nghị việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Thẩm phán thơng báo văn cho Viện kiểm sát biết" - Về quyền yêu cầu: BLTTDS quy định quyền yêu cầu sau: quyền yêu cầu đương sự, cá nhân, quan, tổ chức cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng để đảm bảo cho việc thực quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm; quyền yêu cầu Hội đồng xét xử công bố tài liệu vụ án (Điều 227); quyền yêu cầu Hội đồng xét xử công bố tài liệu vụ án (điều 228); quyền yêu cầu Hội đồng xét xử cho nghe băng, đĩa ghi âm (Điều 228); quyền yêu cầu trình giải khiếu nại tố cáo tố tụng dân (Điều 404)… lại không quy định thời hạn thực yêu cầu Thứ ba, quy định theo hướng hạn chế thẩm quyền phạm vi kháng nghị phúc thẩm VKS Để đảm bảo tôn trọng quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự, đồng thời phù hợp với xu hướng phát triển pháp luật tố tụng 91 dân nước ta, việc quy định hạn chế thẩm quyền phạm vi kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm VKSND thực cần thiết Chính vậy, cần sửa đổi, bổ sung quy định để hạn chế phạm vi kháng nghị phúc thẩm theo hướng sau: - Kháng nghị phúc thẩm: nên quy định kháng nghị phúc thẩm theo hướng nguyên tắc VKSND tiến hành kháng nghị phúc thẩm án, định sơ thẩm có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng xâm phạm đến lợi ích cơng cộng trật tự cơng cộng; xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, tâm thần Đối với án, định dân mắc sai lầm việc áp dụng pháp luật không vi phạm thủ tục tố tụng, để đảm bảo nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự, VKS không kháng nghị, việc kháng cáo hay khơng kháng cáo hồn toàn đương định, trừ trường hợp đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có nhược điểm thể chất tinh thần Theo đó, Điều 250 BLTTDS cần sửa đổi, bổ sung theo hướng: "Viện trưởng VKSND cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích người chưa thành niên, người có nhược điểm vật chất tâm thần, người bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân Còn trường hợp khác, Viện trưởng Viện kiểm sát kháng nghị đương có đơn yêu cầu" Thứ tư, vấn đề thời hạn định công nhận thỏa thuận đương bổ sung việc gửi kèm biên hòa giải thành cho đương VKS cấp Theo quy định khoản Điều 187 BLTTDS "Hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên hòa giải thành… định công nhận thỏa thuận đương sự" Như vậy, việc quy định "hết thời hạn bảy ngày" mang tính chất chung chung mà không quy định cụ thể ngày nào, việc quy 92 định "hết thời hạn bảy ngày" cịn hiều từ ngày thứ tám đến hết thời hạn giải vụ án Đây lỗ hổng pháp luật cần xem xét Bên cạnh đó, kiểm sát án, định Tòa án hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật mà pháp luật tố tụng dân quy định cho VKSND, có hoạt động kiểm sát định cơng nhận thỏa thuận đương Tuy nhiên, khoản Điều 187 quy định: "Trong thời hạn năm ngày làm việc… Tòa án phải gửi định cho đương Viện kiểm sát cấp" Việc quy định Tòa án gửi định công nhận thỏa thuận đương mà khơng quy định việc gửi biên hịa giải thành kèm theo thực tiễn thực hoạt động kiểm sát loại định khó khăn, VKSND khơng kiểm sát việc Tịa án có định với nội dung hịa giải hay khơng, nội hàm vấn đề cốt lõi nằm sâu q trình hịa giải thể biên hòa giải Do vậy, cần thay đổi bổ sung khoản Điều 187 sau: "Trong thời hạn ba ngày làm việc, sau ngày lập biên hòa giải thành bảy ngày mà khơng có đương thay đổi ý kiến thỏa thuận thẩm phán chủ trì phiên tịa hịa giải Chánh án thẩm phán Tịa án phân cơng định công nhận thỏa thuận đương Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày định công nhận thỏa thuận đương sự, Tịa án phải gửi định kèm theo biên hòa giải thành cho đương Viện kiểm sát cấp" Thứ năm, tạm đình giải vụ án dân (Điều 191 BLTTDS) Cần bổ sung BLTTDS quy định Tòa án có trách nhiệm thơng báo cho VKSND cấp biết việc Tòa án tiếp tục giải vụ án dân định tạm đình lý tạm đình khơng cịn Theo đó, VKSND khơng có để kiểm sát việc chấp hành thời hạn chuẩn bị xét xử Tòa án Điều gây hạn chế công tác kiểm sát hoạt động tố tụng 93 dân VKSND thực tế, nên cần bổ sung theo hướng: "Khi Tòa án tiếp tục giải vụ án dân bị tạm đình chỉ, thời hạn ba ngày làm việc Tịa án phải thông báo cho đương Viện kiểm sát cấp biết" Đối với định phân công kiểm sát viên tham gia phiên tịa thơng báo cho Tòa án ghi vào Quyết định đưa vụ án xét xử, quy định khoản Điều 195 BLTTDS, chưa có thống làm việc Tịa án VKS Về phía VKS nhận hồ sơ vụ án, VKS có định phân cơng kiểm sát viên tham gia phiên tịa Cịn Tịa án ngược lại, có định đưa vụ án xét xử chuyển hồ sơ vụ án cho VKS cấp nghiên cứu Vấn đề giải có phối hợp VKS Tòa án cấp Đối với án sơ thẩm, Tòa án chuyển hồ sơ cho VKS VKS biết có phải tham gia xét xử vụ án Tuy nhiên, Điều 195 BLTTDS khơng quy định Tịa án phải chuyển hồ sơ cho VKS trước hay sau Quyết định đưa vụ án xét xử Do vậy, sau Tòa án chuyển hồ sơ cho VKS cấp để nghiên cứu VKS phải có định phân công Kiểm sát viên tham gia phiên tòa, để Tòa án ghi vào Quyết định đưa vụ án xét xử Đối với án phúc thẩm, theo khoản Điều 21 BLTTDS VKSND phải tham gia tất phiên tòa, phiên họp nên nhận văn thơng báo thụ lý Tịa án, VKS phải phân công Kiểm sát viên tham gia phiên tòa Kiểm sát viên dự khuyết để Tòa án biết ghi vào Quyết định đưa vụ án xét xử, trước chuyển hồ sơ vụ án cho VKS nghiên cứu Thứ sáu, thời hạn kháng nghị (Điều 252 BLTTDS) Cần sửa đổi thời hạn kháng nghị quy định Điều 252 VKS tính từ VKS nhận hồ sơ vụ án khơng phải tính từ nhận án, định Bởi lẽ, thực tế qua công tác kiểm sát cho thấy việc gửi án, định Tịa án cho VKS thường chậm, khơng đảm bảo thời gian để VKS thực kháng nghị phát có vi phạm Nhiều trường 94 hợp VKSND nhận án, định Tòa án gửi phát vi phạm, yêu cầu mượn hồ sơ Tịa án lại cố tình trì hỗn việc gửi hồ sơ cho VKSND Điều dẫn đến tình trạng hết thời hạn kháng nghị nên VKSND cấp phải đề nghi VKSND cấp trực tiếp kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Mặt khác, theo quy định khoản Điều 252 BLTTDS quy định thời hạn kháng nghị VKS cấp định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm ngày, VKSND cấp trực tiếp 10 ngày, kể từ ngày nhận định Việc quy định thời hạn ngắn gây nhiều khó khăn cơng tác kháng nghị VKSND Chính vậy, cần sửa đổi khoản Điều 252 thời hạn kháng nghị VKSND theo hướng: "10 ngày Viện kiểm sát cấp 15 ngày Viện kiểm sát cấp trực tiếp, kể từ ngày Viện kiểm sát nhận định hồ sơ vụ án" Về Điều 295 BLTTDS cần quy định cụ thể, rõ ràng thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm trường hợp VKS tham gia phiên tịa giám đốc thẩm, từ có thủ tục tố tụng phù hợp Trong trường hợp, phiên tòa giám đốc thẩm mở sở kháng nghị giám đốc thẩm VKS nên bỏ quy định việc phát biểu ý kiến VKS định kháng nghị, điều khơng cần thiết mang tính hình thức, trọng vào việc bổ sung quy định công việc cụ thể mà VKS quyền thực phiên tòa giám đốc thẩm để bảo vệ kháng nghị mà muốn đưa Đối với cơng tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng dân sự, pháp luật cần bổ sung quy định việc bắt buộc Tòa án quan tư pháp khác thông báo việc thụ lý đơn khiếu nại, tố cáo báo cáo kết giải cho VKS để VKS kiểm tra việc giải cách chủ động, có hiệu Đồng thời, bổ sung quy định yêu cầu Tòa 95 án nhận kiến nghị VKS phải tiếp thu, khắc phục trả lời VKS thời hạn quy định, nâng cao tinh thần trách nhiệm cho Tòa án, quan tư pháp khác trình thụ lý giải đơn khiếu nại, tố cáo Thứ bẩy, cần quy định trách nhiệm Tòa án việc tiếp thu, thực kiến nghị VKS: thẩm quyền kiến nghị VKS quy định khoản Điều 21 nhiều điều khác BLTTDS Khi thực kiểm sát tuân theo pháp luật tố tụng dân phát vi phạm Tòa án việc giải vụ việc dân VKS kiến nghị Mặc dù quy định cho VKS có quyền kiến nghị BLTTDS lại khơng có quy định ràng buộc trách nhiệm Tịa án việc thực kiến nghị VKS nên hạn chế hiệu hoạt động kiểm sát Nếu vi phạm Tòa án việc án, định bị VKS kháng nghị theo quy định pháp luật Tịa án có thẩm quyền phải xét lại án, định cịn kiến nghị Tịa án khơng thực khơng bị ràng buộc trách nhiệm pháp lý Đó nguyên nhân thực trạng vi phạm kiến nghi khơng chấm dứt mà cịn tiếp diễn Vì vậy, cần thiết phải có quy định cụ thể BLTTDS trách nhiệm Tòa án việc tiếp thu (trả lời văn bản) thực kiến nghị VKS Thứ tám, việc gửi án, định cho VKS Bộ luật Tố tụng dân cần quy định rõ việc Tòa án cấp sơ thẩm việc gửi 02 án, định cho VKSND cấp đồng thời VKSND cấp có trách nhiệm gửi cho VKSND cấp để xem xét thực quyền kháng nghị phúc thẩm theo quy định Điều 252 Thứ chín, cần hướng dẫn tài sản cơng với nội hàm rộng Theo quy định khoản Điều 21 BLTTDS năm 2011 VKS tham gia phiên tịa sơ thẩm 04 trường hợp có trường hợp đối tượng tranh chấp tài sản công Mặc dù Thông tư 04 hướng dẫn tài sản công 96 chưa đựng yếu tố bất hợp lý, làm hạn chế tham gia phiên tòa VKS so với quy định luật Vì vậy, vấn đề tài sản cơng cần tiếp tục nghiên cứu để có hướng dẫn bổ sung đầy đủ phù hợp với quy định pháp luật hành Kinh tế - xã hội ngày phát triển tranh chấp dân sự, yêu cầu dân phát sinh ngày nhiều Lưu lượng án giải ước tính ngày tăng Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn địi hỏi hệ thống pháp luật ln cần có thay đổi cho phù hợp nhằm bảo vệ quan hệ xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế, đồng thời phát triển kinh tế có tác động trở lại với hệ thống pháp luật Trong đó, q trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân tham gia tố tụng VKSND vấn đề quan tâm đặt bối cảnh Hiến pháp sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức VKSND sửa đổi Quốc hội thông qua vào kỳ họp thứ 10 tới 3.2.2 Một số kiến nghị khác nhằm bảo đảm thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát Thứ nhất, nâng cao trình độ, lực, đạo đức nghề nghiệp kiểm sát viên Hiện nay, việc nâng cao trình độ kiến thức pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng cho cán bộ, kiểm sát viên làm cơng tác kiểm sáy giải vụ việc dân yếu tố quan trọng đảm bảo việc phát nhanh chóng vi phạm án định dân Tòa án cấp sơ thẩm để làm cho việc kiến nghị, kháng nghị Để nâng cao lực trình độ, nhận thức pháp luật đạo đức nghề nghiệp kiểm sát viên thù cần phải lưu ý vấn đề: - Xây dựng đội ngũ cán tư pháp vững mạnh, tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp có kiểm sát viên, xây dựng chiến lược đào tạo cán đáp ứng yêu cầu Nghị 08, 48, 49 Bộ Chính trị cải cách tư pháp; tiếp tục tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, 97 đào tạo đạo đức nghề nghiệp, đủ lực trình độ, kinh nghiệm lẫn kỹ năng, phẩm chất đội ngũ kiểm sát viên; đào tạo đôi với tái đào tạo, đào tạo theo hướng chuyên sâu kỹ phát vi phạm, nhận diện dạng vi phạm pháp luật nội dung tố tụng án, định Tòa án, kỹ tổng hợp viết kiến nghị, kháng nghị; kinh nghiệm tham gia phiên tịa… - Có chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ sức, đủ tài vào làm việc ngành kiểm sát Nghiên cứu thực chế thi tuyển để chọn người bổ nhiệm vào chức danh tư pháp, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra việc thực nhiệm vụ cơng chức, viên chức ngành tư pháp nói chung ngành kiểm sát nói riêng - Làm tốt cơng tác cán bộ, nâng cao chất lượng cán để kiểm sát viên có ý thức hơn, có trách nhiệm với vụ việc mà tham gia Kiểm sát viên phải tự chủ động cập nhập kiến thức, học hỏi, rút kinh nghiệm đồng thời phải bồi dưỡng, đào tạo thường xuyên chuyên sâu Thứ hai, tăng cường chế phối hợp quan hữu quan Để thực có hiệu cơng tác kiểm sát hoạt động tố tụng dân VKSND, cần phải có phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan Cụ thể tăng cường phối hợp Tòa án VKSND, VKSND cấp với VKSND cấp phải có phối hợp chặt chẽ cung cấp đầy đủ thông tin hai chiều để kịp thời nắm bắt Hàng năm, cần có báo cáo rút kinh nghiệm chung với VKSND địa phương để nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát trình giải vụ việc dân Ngoài ra, nhằm nhận thức áp dụng thống pháp luật quan tiến hành tố tụng nói cần phải có thường xuyên phối hợp, trao đổi nghiên cứu để xây dựng văn hướng dẫn liên ngành cho phù hợp Thứ ba, hồn thiện đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, nhân dân 98 Đây giải pháp phổ biến cải cách tư pháp nói chung nâng cao chất lượng tham gia tố tụng dân VKSND nói riêng Hiện diễn tình trạng hiểu biết pháp luật nhân dân kể đội ngũ cán bộ, công chức chưa nắm bắt kịp với tốc độ xây dựng hoàn thiện pháp luật Nhà nước ta Điều hạn chế hiệu lực hiệu quản lý nhà nước pháp luật gây tình trạng nhũng nhiễu vi phạm pháp luật máy nhà nước Chính cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật, nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, nhân dân tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm sát hoạt động tố tụng dân VKSND Thứ tư, tăng cường công tác xây dựng đảm bảo sở vật chất cho hoạt động kiểm sát VKSND Đảm bảo sở vật chất cho hoạt động kiểm sát viên tăng cường kinh phí, sở vật chất phương tiện hoạt động cho công tác kiểm sát góp phần tạo tâm lý thoải mái, yên tâm có thêm nhiều nỗ lực cho kiểm sát viên thực tốt chức năng, nhiệm vụ KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương 3, tác giả luận văn tập trung phân tích tình hình thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn VKSND phạm vi tồn quốc Thơng qua việc phân tích tình hình thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn VKSND, tác giả luận văn kết đạy hạn chế, khó khăn, vướng mắc việc thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Trên sở kết nghiên cứu rút từ việc phân tích xác định hạn chế, bất cập pháp luật hành khó khăn, vướng mắc thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn VKSND tố tụng dân sự, tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện bảo đảm thực nhiệm vụ, quyền hạn VKSND tố tụng dân 99 KẾT LUẬN Sự tham gia tố tụng VKSND tố tụng dân yếu tố quan trọng mặt lý luận thực tiễn, điều khơng góp phần vào việc xây dựng hệ thống lý luận hoạt động tư pháp nói chung tổ chức, hoạt động VKS nói riêng mà cịn góp phần quan trọng vào việc xây dựng văn pháp luật tố tụng dân Bên cạnh đó, tham gia tố tụng VKSND tố tụng dân đáp ứng chiến lược cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước ta quan tâm theo tinh thần Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp, Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp rõ nhiều vấn đề cụ thể đổi tổ chức hoạt động VKSND đòi hỏi phải thể chế hóa, tạo sở pháp lý nâng cao chất lượng kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực dân Điều chứng tỏ có mặt VKSND trình giải vụ việc dân TAND hồn tồn cần thiết, qua VKSND thể vai trò giám sát, hỗ trợ hoạt động tố tụng dân Vì vậy, việc nâng cao chất lượng hiệu tham gia tố tụng dân VKSND vấn đề quan trọng nhu cầu tất yếu khách quan trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, góp phần thực thành công chiến lược cải cách tư pháp quốc gia nói chung ngành kiểm sát nói riêng Trên sở phân tích số vấn đề lý luận nhiệm vụ, quyền hạn VKS tố tụng dân sự, phân tích lịch sử hình thành phát triển chức nhiệm vụ, quyền hạn VKS qua thời kỳ, có tham khảo kinh nghiệm số nước, phân tích pháp luật thực định tình hình thực tế, tác giả đưa luận giải kiến nghị nâng cao bảo dảm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn VKSND tố tụng dân 100 Tuy nhiên, điều kiện cải cách tư pháp nay, việc nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND tố tụng dân vấn đề tương đơi khó khăn Do đó, vấn đề cần tiếp tục đặt nghiên cứu hoàn thiện thời gian tới Hi vọng thời gian tới, sau Luật tổ chức VKSND Quốc hội khóa XIII thơng qua, chế định nhiệm vụ, quyền hạn VKSND tố tụng dân hoàn thiện BLTTDS sửa đổi 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban cán Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Đề án nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố, Hà Nội Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946 ấn định thẩm quyền Tòa án phân cơng nhân viên Tịa án Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 85 ngày 22/5/1950 cải cách máy tư pháp luật tố tụng Chính phủ (1959), Nghị định số 256-TTg ngày 01/7/1959 quy định nhiệm vụ tổ chức Viện Công tố, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Kết luận số 20-KL/TW tổng kết thi hành Hiến pháp 1992 số nội dung sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Thông báo kết luận số 230-TB/TW ngày 26/3/2009 sơ kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 102 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Bộ Chính trị, Kết luận 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân quan điều tra, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bùi Thị Huyền (2011), Phiên tòa sơ thẩm dân sự- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Khuất Văn Nga (Chủ biên) (2008), Vị trí, vai trị Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb tư pháp, Hà Nội 16 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1009), Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hoàng Phê (Chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 18 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 21 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (1981), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 23 Quốc hội (1989), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi, bổ sung) Hà Nội 24 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 25 Quốc hội (1992), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 26 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 27 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 29 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Bản thuyết minh chi tiết Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân 2004, Hà Nội 103 31 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo số 14/BC-TA ngày 30/8/2011 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công tác Tịa án kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, Hà Nội 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (1996), Tăng cường lực xét xử Việt Nam, Kỷ yếu Dự án pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 34 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 35 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 36 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ giải tranh chấp lao động, Hà Nội 37 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2011), Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, ngày 14/3/2011, Hà Nội 38 Ủy ban tư pháp (2011), Báo cáo tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội khóa XII thảo luận hội trường dự án luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân 39 Ủy ban tư pháp (2011), Báo cáo thẩm tra số 4232/BC-UBTP12 ngày 16/9/2010 thẩm tra Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân 40 Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Cơ quan công tố số nước, (Thông tin khoa học kiểm sát, số 3-6), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 41 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb tư pháp, Hà Nội 104 42 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Liên bang Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 43 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật Tố tụng dân Cộng hòa Liên bang Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 44 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 45 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000- 2013), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát từ năm 2000 đến năm 2013, Hà Nội 46 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao (2012), Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 01/8/2012 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 47 Vụ - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết năm thực Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Hà Nội 48 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 105 ... VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm đặc điểm nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm. .. HIỆN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 3.1 Thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam 76 hành nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 3.1.1 Kiểm sát. .. thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM NHIỆM VỤ QUYỀN