Địa vị pháp lý của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự

96 18 0
Địa vị pháp lý của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội Khoa luật Lê Thị Loan ;;; Địa vị pháp lý viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Chuyên ngành : Luật dân Mà số: 60.38.30 Luận văn thạc sü lt häc Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: TS.Ngun ngäc Khánh Hà Nội, năm 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, chưa công bố công trình khoa học người khác Các tài liệu tham khảo trích dẫn cách hợp pháp Người viết Lê Thị Thanh Loan Lời cảm ơn Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Luật häc Ngun Ngäc Kh¸nh – ViƯn khoa häc kiĨm s¸t Viện kiểm sát nhân dân tối cao, người đà hướng dẫn khoa học tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành Luận văn Tôi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giảng viên Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô cộng tác viên giảng dạy Khoa, người đà tận tình dìu dắt truyền đạt lại kiến thức khoa học pháp lý bổ ích cho suốt khoá học Xin cảm ơn gia đình, người thân bạn đồng môn, đồng nghiệp đà bên cạnh động viên cổ vũ trình thực Luận văn Lê Thị Thanh Loan MỤC LỤC Trang b×a Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA VIỆN KIẾM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân Bộ máy Nhà nước 1.2 Địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.2.1 Khái niệm địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.2.2 Vị trí, chức Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân Trang 12 12 15 15 17 22 tố tụng dân Chương ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 26 TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1.Khái quát trình phát triển pháp luật nước ta địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 2.1.1 Giai đoạn từ 1945 – 1959 2.1.2 Giai đoạn từ 1959 – 1989 2.1.3 Giai đoạn từ 1989 – 2002 2.1.4 Giai đoạn từ 2002 - trước ban hành Bộ luật tố tụng dân năm 2004 2.2 Địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân theo quy định pháp luật hành 2.2.1 Vị trí, chức năng, phạm vi tham gia phiên tồ Viện kiểm sát tố tụng dân hành 2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Viện kiểm sát 26 26 27 29 39 40 42 46 tố tụng dân hành 2.2.2.1 Thẩm quyền tham gia tố tụng phiên toà, phiên họp giải vụ việc dân 2.2.2.2 Thẩm quyền kháng nghị án, định án 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng dân hành địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân 2.3.1 Những kết đạt 2.3.2 Những bất cập việc áp dụng pháp luật địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân hành Chương HOÀN THIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA VIỆN KIỂM SÁT 48 50 54 54 58 66 NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 3.1 Những vấn đề đặt việc hoàn thiện địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 3.1.1 Hoàn thiện địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sở quan điểm Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp 3.1.2 Hoàn thiện địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sở đòi hỏi từ thực tiễn sống 3.1.3 Hoàn thiện địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sở tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước 3.2 Những đề xuất cụ thể 3.2.1 Về thẩm quyền Viện kiểm sát tham gia tố tụng nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, lợi ích cá nhân khơng có khả tự thực quyền dân và/hoặc tự bảo vệ 3.2.2 Về thẩm quyền Viện kiếm sát tham gia tố tụng với vị trí người bảo vệ luật pháp lợi ích luật PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 66 68 72 84 85 87 91 93 danh mơc b¶ng biĨu B¶ng 2.1 B¶ng sè liƯu vỊ sù tham gia cđa ViƯn kiĨm s¸t c¸c vụ án dân sự, hôn nhân gia đình cấp sơ thÈm B¶ng 2.2 B¶ng sè liƯu vỊ sù tham gia Viện kiểm sát vụ án dân sự, hôn nhân gia đình cấp phúc thẩm Bảng 2.3 Bảng số liệu tham gia phiên Viện kiểm sát vụ án kinh doanh, thương mại lao động cấp sơ thẩm phúc thÈm B¶ng 2.4 B¶ng sè liƯu vỊ sù tham gia phiên Viện kiểm sát vụ án kinh doanh, thương mại lao động cấp sơ thẩm phúc thẩm Phần mở đầu Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Cùng với phát triển cách mạng Việt nam qua thời kỳ, Bộ máy Nhà nước hệ thống pháp luật nước ta không ngừng phát triển ngày hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng giai đoạn cụ thể Ngay từ ngày đầu quyền cách mạng non trẻ, Viện công tố (tiền thân Viện kiểm sát nhân dân ngày nay) đà thành lập nằm hệ thống Toà án nhân dân với chức năng, nhiệm vụ quan trọng góp phần bảo vệ thành quyền cách mạng Địa vị pháp lý Viện kiểm sát máy nhà nước hoạt động tố tơng ®· cã nhiỊu thay ®ỉi lín lao cïng víi thay đổi đất nước đòi hỏi xà hội Nếu quy định pháp luật địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình tương đối ổn định, dường thay đổi nhiều tố tụng dân lại có chuyển biến sâu sắc, tạo nên nét đặc sắc tổ chức thực thi quyền lực nước ta Địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân chế định có từ sớm lịch sử lập pháp nước ta chưa thực vào sống đất nước giai đoạn chiến tranh, lúc nhiệm vụ trung tâm giải vụ án hình sự, quy định pháp luật địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình quy định chặt chẽ đầy đủ Trong thời kỳ đổi kinh tế mà nước ta tiến hành vị trí, vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân nội dung quan trọng, mắt xích quan trọng công cải cách tư pháp Do vậy, nghiên cứu cách cụ thể toàn diện địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân việc làm cần thiết góp phần thực thành công cải cách tư pháp nước ta điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt nam xà hội chủ nghĩa Việc xác định địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân có ý nghĩa quan trọng, xét góc độ lý luận thực tiễn, điều góp phần vào việc xây dựng hệ thống lý luận hoạt động tư pháp nói chung tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nói riêng mà góp phần vào việc xây dựng văn pháp luật Viện kiểm sát, tè tơng d©n sù cịng nh­ viƯc h­íng dÉn, chØ đạo hoạt động nghiệp vụ ngành kiểm sát Trong tố tụng dân sự, chế định địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân không liên quan ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân mà liên quan đến chế định quan trọng khác chế định Toà án nhân dân, chế định chứng chứng minh, trình tự, thủ tục tố tụng phiên Vì thế, nói thành công hay hiệu lực, hiệu thủ tục tố tụng dân phụ thuộc phần vào việc xác định đắn chế định địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Trong khoa học pháp lý nay, mô hình lý luận địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân chưa xây dựng cách thống Giữa nhà khoa học diễn tranh luận chưa dứt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Một địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân chưa nhận thức cách đắn, phù hợp với chất quan hệ dân hiệu điều chỉnh pháp luật khó đạt Địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân nội dung quan trọng không phần phức tạp khoa học luật tố tụng dân song thực tế chưa quan tâm nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống Trong sách báo pháp lý nước ta có số viết có đề cập tới chức nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân góc độ khác chưa sâu nghiên cứu vấn đề Trong giáo trình giảng dạy bậc cử nhân trường chuyên ngành Luật vấn đề địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân trình bày mức độ khái quát mặt lý luận mà chưa sâu nghiên cøu c¸c néi dung thĨ : Trong thêi gian qua, đà có nhiều văn Pháp luật ban hành có liên quan đến chế định Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Hiến pháp năm 1992 sủa đổi năm 2002, Luật tổ chức Toà án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, đặc biệt đời Bộ luật tố tụng dân ngày 15/06/2004 có hiệu lực ngày 01/01/2005 theo đó, địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân có thay đổi chất số vấn đề pháp lý liên quan đến chế định đà làm rõ Tuy nhiên, tính thống đồng văn Pháp luật với Bộ luật tố tụng dân chưa đảm bảo, vấn đề đặt phải nghiên cứu xây dựng quy định địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân để đảm bảo tính đồng bộ, thống văn Pháp luật Mặt khác, thực tiễn hoạt động kiểm sát đà gặp phải vướng mắc, khó khăn áp dụng quy định địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân việc ban hành Bộ luật tố tụng dân chưa giải triệt để Bộ luật tố tụng dân đà có hiệu lực gần năm với nhiều thay đổi quan trọng địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân văn hướng dẫn thực quy định chưa đủ gây khó khăn trình điều chỉnh Pháp luật áp dụng Pháp luật nên cần nghiên cứu, hoàn thiện làm tiền đề cho việc xây dựng văn hướng dẫn cách đầy đủ, toàn diện thống Các luận điểm nêu sở khoa học thực tiễn đề tài "Địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự" mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài: Trong thời gian qua, số lượng đề tài nghiên cứu Địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân ít, kể đến đề tài khoa học cấp Bộ Trường Cao đẳng Kiểm sát: Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân (năm 2000) Ngoài ra, có số viết đăng sách, báo, tạp chí nước xung quanh vấn đề vị trí, chức Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân góc độ đó, viết, công trình nghiên cứu đà đề cập đến khía cạnh định địa vị Viện kiểm sát tố tụng dân Tuy nhiên, chưa có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu cách chuyên sâu, toàn diện địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự, công cải cách tư pháp Đề tài nghiên cứu cấp Bộ trường Cao đẳng Kiểm sát thực đà lâu Hiện tại, quan điểm lý luận quy định pháp luật địa vị pháp lý Viện kiểm sát tố tụng dân đà có nhiều thay đổi Vì lẽ đó, việc nghiên cứu đề tài với mong muốn tiếp cận quy định cụ thể địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự, phân tích tồn tại, vướng mắc quy định pháp luật hành nhằm góp phần hoàn thiện quan điểm lý luận việc làm cần thiết Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm góp phần hoàn thiện quy định địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Để đạt mục đích nghiên cứu trên, Luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân - Phân tích quy định pháp luật nước ta từ năm 1945 đến địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân - Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân nước ta thời gian vừa qua - Làm sáng tỏ mặt lý luận, điểm bất cập, thiếu sót mặt xây dựng pháp luật tố tụng dân sự, từ đóng góp hoàn thiện quy định địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Phương pháp nghiên cứu: Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đây, dựa tảng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, chứng minh, so sánh đối chiếu; phương pháp đánh giá, khái quát hoá hệ thống hóa vấn đề số phương pháp nghiên cứu khỏc Bố cục Luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn gồm chương: 10 * Vị trí, vai trò Cơ quan Công tố Hoa Kỳ tố tụng dân Tại Hoa Kỳ, hai hệ thống quan Công tố liên bang tiểu bang gần độc lập tách rời có phân định lĩnh vực (bao gồm hình dân sự) thuộc thẩm quyền liên bang thuộc thẩm quyền tiểu bang Thông thường, thẩm quyền tiểu bang giới hạn vụ việc dân xảy địa bàn lÃnh thổ bang (nếu xảy lÃnh thổ nhiều bang phải có phối hợp hoạt động Văn phòng Tổng Chưởng lý tiểu bang) Thẩm quyền liên bang mở rộng vụ việc dân xảy bình diện rộng phạm vi toàn liên bang Sự kết hợp hai thẩm quyền tạo nên vị trí, vai trò tổng thể quan Công tố Hoa Kỳ tố tụng dân Vị trí, vai trò tổng thể quan Công tố Hoa Kỳ tố tụng dân thể tập trung rõ nét thông qua chức đại diện cho Hợp Chủng quốc Hoa Kú hay ChÝnh phđ Hoa Kú, cịng nh­ cho quan hành pháp liên bang, quan hành pháp tiểu bang khiếu kiện dân đối tượng bên tham gia tranh chấp (với tư cách nguyên đơn với tư cách bị đơn); trường hợp này, Công tố viên tham gia tố tụng có vị trí bên đương Các loại khiếu kiện dân mà quan Công tố Hoa Kỳ tham gia tương đối đa dạng phong phú, chủ yếu bao gồm: Thứ nhất, đại diện trực tiếp bảo vệ lợi ích cho Hợp Chủng quốc Hoa Kú hay ChÝnh phđ Hoa Kú, cịng nh­ cho quan hành pháp khác vụ kiện dân mà đối tượng bên tham gia tranh chấp (cả nước Toà án nước ngoài) Thứ hai, để bảo vệ củng cố luật pháp, chương trình sách Chính quyền liên bang lĩnh vực khác đời sống xà hội, số trường hợp định, Văn phòng Tổng Chưởng lý khởi kiện yêu cầu bÃi bỏ văn pháp luật, việc áp dụng chúng làm hạn chế quyền lợi ích hợp pháp công dân Thứ ba, với mục đích bảo đảm việc thực công lý công tất công dân Mỹ, Văn phòng Tổng Chưởng lý tiến hành kiện tụng nhằm bảo vệ sách hội ngang bằng, không phân biệt đối 82 xử nhóm người chịu thiệt thòi xà hội (như phụ nữ, người bị tàn tật, người dân tộc thiểu sè, ng­êi da ®en ) Thø t­, ®Êu tranh víi chủ nghĩa khủng bố, bảo vệ luật chống khủng bố sách nhập cư thông qua kiện tụng dân Thứ năm, bảo vệ môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, bảo vệ thực thi luật điều chỉnh hành vi thương mại gian dối không bang, Văn phòng Tổng Chưởng lý tiểu bang khởi kiện lên Toà án để yêu cầu bồi thường thiệt hại cấm hoạt động kinh doanh bất hợp pháp, hoạt động kinh doanh vi phạm đạo luật chống độc quyền gây hại cho kinh tế tiểu bang xâm phạm nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp nhiều công dân (tập hợp lớn người không xác định) Thứ sáu, thực thi luật pháp bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ chương trình sách Chính phủ liên bang lĩnh vực liên quan đến an toàn sức khoẻ người tiêu dùng thuộc quyền quản lý quan hành pháp liên bang, Văn phòng Tổng Chưởng lý có trách nhiệm tham gia vụ kiện dân phát sinh theo quy định số đạo luật liên bang bảo vệ an toàn sức khoẻ cộng đồng Thứ bảy, thực thi luật pháp bảo vệ môi trường, bên cạnh chức tư vấn pháp luật cho quan hành pháp liên bang, Văn phòng Tổng Chưởng lý khởi kiện để bảo vệ lợi ích công trường hợp mà việc ô nhiễm môi trường đà xâm hại có khả xâm hại đến sức khoẻ cộng đồng dân cư an toàn xà hội * Vị trí, vai trò quan Công tố Nhật Bản tố tụng dân Trong tố tụng dân sự, Công tố viên Nhật Bản có vai trò người đại diện cho lợi ích công, tham gia tố tụng với vị trí người đại diện cho đương khả tự thực quyền dân Bộ luật dân Nhật Bản có nhiều điều luật quy định thẩm quyền Công tố viên lĩnh vực này, như: quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố người thường xuyên nằm tình trạng suy nhược tinh thần người lực hành vi (Điều 7); quyền yêu cầu Tòa án rút việc tuyên bố lực hành vi nguyên 83 nhân gây tình trạng lực hành vi không (Điều 10); quyền yêu cầu Tòa án định người quản lý tài sản trường hợp nÕu cã mét ng­êi rêi bá n¬i th­êng tró hay nơi tạm trú mà không định người quản lý tài sản (Điều 25); quyền yêu cầu Tòa án định người quản lý tài sản khác trường hợp người vắng trước có cử người quản lý tài sản song không rõ người vắng sống hay đà chết (Điều 26); quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật (Điều 744); quyền yêu cầu tước bỏ hạn chế quyền cha mẹ trường hợp cha mẹ lạm dụng quyền có lỗi nghiêm trọng việc chăm sóc, nuôi dưỡng (Điều 834); quyền yêu cầu Tòa án tước bỏ quyền quản lý cha mẹ tài sản trường hợp việc cha mẹ quản lý tài sản gây thiệt hại nghiêm trọng cho tài sản họ quản lý (Điều 835); quyền yêu cầu Tòa án thải håi ng­êi gi¸m nÕu ng­êi gi¸m thùc hiƯn hành vi không điều hành sai lầm nghiêm trọng có sở cho thấy người giám hộ không phù hợp cho việc thực trách nhiệm giám hộ (Điều 845); quyền yêu cầu Tòa án định người quản lý di sản thừa kế trường hợp chưa rõ có người thừa kế hay không (Điều 952) 3.2 Những đề xuất cụ thể Quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước cải cách tư pháp; sở phân tích, đánh giá tác động, ảnh hưởng chế định nguyên tắc đặc thù tố tụng dân sự; kết hợp lý luận thực tiễn 60 năm công tác kiểm sát dân së kÕ thõa truyÒn thèng, tiÕp thu cã chän läc kinh nghiệm nước phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế, việc hoàn thiện địa vị pháp lý Viện kiểm sát tố tụng dân cần tập trung vào nội dung sau đây: Quy định rõ vị trí, chức Viện kiểm sát tố tụng dân theo hướng Viện kiểm sát vừa quan bảo vệ luật pháp, vừa đại diện cho lợi ích Nhà nước lợi ích công cộng Theo cách nhìn vậy, cần quy địn địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân với nội dung cụ thể sau: 84 3.2.1 VỊ thÈm qun cđa ViƯn kiĨm s¸t tham gia tố tụng nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, lợi ích cá nhân khả tự thực quyền dân và/hoặc tự bảo vệ Theo tác giả, cần quy định cho Viện kiểm sát nhân dân thẩm quyền người đại diện cho Nhà nước, Chính phủ Việt Nam vụ việc dân khởi kiện Nhà nước, Chính phủ Việt Nam chống lại chủ thể Trong trường hợp này, Viện kiểm sát tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn bị đơn, đó, phạm vi thẩm quyền Viện kiểm sát cần xác định tương tự quyền, nghĩa vụ nguyên đơn bị đơn dân Bên cạnh đó, cần tiếp tục quy định cho Viện kiểm sát nhân dân thẩm qun khëi kiƯn (khëi tè) vơ viƯc d©n sù nh©n danh lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, lợi ích người khả tự thực quyền dân và/hoặc tự bảo vệ Hiện nay, pháp luật tố tụng nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng, thuật ngữ khởi tố thuật ngữ khởi kiện chưa có phân biệt rạch ròi Đôi thuật ngữ khởi kiện có nghĩa phát động vụ việc dân tòa, thuật ngữ khởi tố lại hiểu rộng rÃi, bao hàm việc phát động vụ án dân vụ án hình tòa Vấn đề đặt tố tụng dân túy, Viện kiểm sát khởi tố hay khởi kiện vụ án dân Chúng cho rằng, Viện kiểm sát khởi tố (khởi kiện) vụ án dân theo quy định pháp luật Viện kiểm sát với tư cách nhân danh lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, lợi ích cá nhân khả tự thực quyền dân và/hoặc tự bảo vệ để đưa vụ án tòa, nên quyền khởi tố Viện kiểm sát không đồng với quyền khởi kiện bên đương Tuy nhiªn, cho dï khëi tè hay khëi kiƯn tố tụng dân chung mục đích, phát động khiếu kiện dân Mặt khác, việc sử dụng thuật ngữ khởi kiện tố tụng dân có ý nghĩa phân biệt với thuật ngữ khởi tố tố tụng hình tố tụng hành Do đó, tố tụng dân sự, có lẽ không nên dùng cụm từ Viện kiểm sát khởi tố vụ án dân trước mà thay vào đó, cần sử dụng cụm từ Viện kiểm sát khởi kiện vụ án dân cho phù hợp Về phạm vi loại việc dân mà Viện kiểm sát phép khởi kiện: 85 Chúng cho nên quy định hai loại vụ việc dân sau mà Viện kiểm sát cần phải phép khởi kiện: thứ nhất, vụ việc dân xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp số đông người tập hợp người không xác định (như ô nhiễm môi trường diện rộng, hay vi phạm quyền lợi số lượng nhiều người tiêu dùng, chẳng hạn); thứ hai, việc kết hôn trái pháp luật vụ việc dân xâm phạm nghiêm trọng quyền lợi người chưa thành niên người có nhược điểm thể chất tâm thần Pháp luật tố tụng dân nhiều nước giới quy định Viện công tố (Viện kiểm sát) có quyền khởi kiện số loại vụ việc dân định mà bên chủ thể bị hạn chế khả nhận thức lực nhận thức, để đảm bảo lợi ích chung Nhà nước Chúng cho cần tiếp tục kế thừa có chọn lọc quy định vỊ qun khëi kiƯn vơ viƯc d©n sù cđa ViƯn kiểm sát nhân dân quy định trước pháp luật tố tụng dân nước ta Về thÈm qun cđa ViƯn kiĨm s¸t khëi kiƯn vơ việc dân sự: Quy định thẩm quyền Viện kiểm sát hoạt động khởi kiện vụ việc dân theo hướng xác định vị trí tố tụng Viện kiểm sát tương tự nguyên đơn dân Mặc khác, cần lưu ý là, phương diện luật nội dung, Viện kiểm sát nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, nên khởi kiện, Viện kiểm sát lợi ích vật chất liên quan tới vụ việc không bị ràng buộc lợi ích từ phía đương Sự tham gia Viện kiểm sát hoạt động khởi kiện xuất phát từ nhu cầu bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng bảo đảm công xà hội Thậm chí, trường hợp quyền lợi người chưa thành niên, người bị nhược điểm thể chất tâm thần bị xâm phạm việc Viện kiểm sát tham gia tố tụng không nhằm bảo vệ lợi ích cá nhân cho họ mà trước hết chất vụ việc dân có tính chất công mang ý nghĩa xà hội Do vậy, khác với nguyên đơn dân sự, việc tiếp tục khẳng định Viện kiểm sát quyền hòa giải miễn án phí lệ phí tố tụng cần thiết hợp lý Tham khảo kinh nghiệm nước cho thấy, pháp luật tố tụng họ 86 quy định Viện kiểm sát khởi kiện vụ việc dân có quyền nghĩa vụ tố tụng nguyên đơn, trừ quyền hòa giải nghĩa vụ trả án phí, lệ phí 3.2.2 VỊ thÈm qun cđa ViƯn kiĨm s¸t tham gia tố tụng với vị trí người bảo vệ luật pháp lợi ích luật Về thẩm quyền Viện kiểm sát hoạt động tham gia tố tụng phiên tòa Về trường hợp Viện kiểm sát phải tham gia tố tụng phiên tòa, BLTTDS 2004 đà quy định rõ theo hướng Viện kiểm sát tham gia phiên tòa vụ án Tòa án thu thập chứng mà đương có khiếu nại, vụ án mà Tòa án Viện kiểm sát kháng nghị án, định Tòa án Tuy nhiên, chưa đủ, thực tiễn trước sau thời điểm ban hành BLTTDS 2004 có tranh chấp, đòi hỏi tham gia Viện kiểm sát chưa quy định Điển hình tranh chấp lao động có bên đương người lao động chưa thành niên từ 15 đến 18 tuổi Đây loại việc mà người lao động thường vị yếu người sử dụng lao động có nguy bị xâm hại nhiều quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động, khi, trợ giúp pháp lý người lao động chưa thành niên từ 15 đến 18 tuổi hạn chế Do đó, Viện kiểm sát cần tham gia nhằm tăng cường bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đối tượng quan hệ lao động Bên cạnh việc bổ sung thêm trường hợp Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên thực tiễn áp dụng BLTTDS năm 2004 cho thấy việc quy định Viện kiểm sát nhân dân phải tham gia tất phiên họp giải việc dân có phiên họp giải yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, yêu cầu công nhận thỏa thuận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn không cần thiết, cần phải loại trừ trường hợp Về thẩm quyền Viện kiểm sát hoạt động kháng nghị theo trình tự phúc thẩm Về nguyên tắc, trường hợp Viện kiểm sát không tham gia tố tụng phiên tòa dường nhiều vấn đề phải bàn cÃi 87 đề cao quyền tự định đoạt đương đổi thủ tục phúc thẩm theo hướng: đà có phán Toà án cấp sơ thẩm, Toà án, Viện kiểm sát bên thứ ba quyền lợi đáng kể vụ án mà bên đương định việc mở trình tự phúc thẩm sở kháng cáo phúc thẩm Tuy nhiên, tình hình khác trường hợp Viện kiểm sát tham gia tố tụng phiên tòa nhằm bảo vệ luật pháp lợi ích luật mà án, định sơ thẩm Tòa án vi phạm Rõ ràng, trường hợp này, hành vi vi phạm hoạt động xét xử Tòa án cần phải nhìn nhận mức nghiêm trọng hơn, xét tính chất mức độ Thế nên, không lấy đáng ngạc nhiên Viện kiểm sát (Viện công tố) số nước quy định thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm trường hợp Có lẽ, kinh nghiệm quý bỏ qua giúp cân trật tự công lợi ích riêng tư, dung hòa giá trị quyền tự định đoạt lợi ích pháp luật Từ cách đặt vấn đề vậy, cần quy định thẩm quyền Viện kiểm sát hoạt động kháng nghị phúc thẩm theo hướng: Viện kiểm sát tiến hành kháng nghị theo trình tự phúc thẩm trường hợp Viện kiểm sát tham gia tố tụng phiên tòa sơ thẩm Bên cạnh đó, nhằm quy định rõ c¸c chøc danh t­ ph¸p, thÈm qun cđa tõng chøc danh tư pháp, nâng cao tính chủ động trách nhiệm họ hoạt động tố tụng tư pháp, cần bổ sung quy định Phó Viện trưởng Viện kiểm sát có quyền kháng nghị phúc thẩm án, định sơ thẩm Tòa án ngang cấp; đồng thời bổ sung quy định rõ Kiểm sát viên tham dự phiên tòa phúc thẩm có quyền thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị phiên tòa chịu trách nhiệm định Về thẩm quyền Viện kiểm sát hoạt động kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Như đà phân tích, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm với nét đặc thù chi phối mạnh mẽ đến thẩm quyền Viện kiểm sát hoạt động kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Do đó, việc quy định thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Viện kiểm sát phải gắn với đổi thủ tục 88 giám đốc thẩm, tái thẩm theo định hướng cải cách tư pháp, đưa giám đốc thẩm, tái thẩm với chất thủ tục đặc biệt tố tụng tư pháp Theo cách nhìn vậy, liên quan đến thẩm quyền Viện kiểm sát hoạt động kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm, cần quy định rõ ràng, đầy đủ, cụ thể nội dung sau đây: - Quy định thời hạn kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm ngắn hơn, khoảng năm, kể từ ngày án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật - Tiếp tục quy định việc Hội đồng giám đốc thẩm có quyền Sửa án định đà có hiệu lực pháp luật - Quy định khôi phục lại quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Phó Chánh án TANDTC, Phó Viện trưởng VKSNDTC - Quy định cho phép Kiểm sát viên tham dự phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm có quyền thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị phiên tòa chịu trách nhiệm định mình, tránh tình trạng phải hoÃn phiên tòa để xin ý kiến người có thẩm quyền kháng nghị Đồng thời, nghiên cứu bổ sung quy định có liên quan điều kiện, thủ tục, hậu pháp lý việc thay đổi, bổ sung, rút định kháng nghị phiên - Quy định đương người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương có quyền tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm phát biểu ý kiến phiên tòa Ngoài ra, để bảo đảm cho việc thực chức năng, thẩm quyền Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp, nhiều nội dung cụ thể có liên quan trực tiếp cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp hơn, chặt chẽ rõ ràng hơn, như: bổ sung quy định khoản Điều 174 BLTTDS 2004 nội dung việc thông báo việc giải vụ việc dân phải bao gồm việc ghi số thụ lý, ngày, tháng, năm thụ lý vụ việc dân sự, đồng thời có quy định cụ thể việc Tòa án phải thông báo thụ lý lại cho Viện kiểm sát biết vụ việc dân mà Tòa án thụ lý lại sau định tạm đình mà lý việc tạm đình không nữa; bổ sung quy định khoản Điều 85 BLTTDS 2004 theo hướng Tòa án phải có trách nhiệm gửi định thu thập chứng cho Viện kiểm sát bên đương sự; sửa đổi, bổ sung quy định 89 Điều 314 BLTTDS 2004 theo hướng Tòa án, Viện kiểm sát có quyền tiến hành hỏi đương điểm trình bày chưa đầy đủ, rõ ràng để bảo đảm cho việc giải việc dân khách quan, xác, pháp luật; bổ sung quy định trách nhiệm Toà án phải tiếp thu trả lời văn kiến nghị Viện kiểm sát; sửa ®ỉi, bỉ sung mét sè thêi h¹n tè tơng nh­ thời gian nghiên cứu hồ sơ, thời hạn kháng nghị phúc thẩm án, định sơ thẩm cho phù hợp với quy định vị trí, vai trò Viện kiểm sát giai đoạn sơ thẩm, phúc thẩm vụ án dân theo yêu cầu cải cách tư pháp.v.v 90 Phần Kết luận Viện kiểm sát nhân dân có địa vị pháp lý quan trọng tố tụng dân sự, xét phương diện lý luận thực tiễn Các Nghị Đảng cải cách tư pháp, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến 2020 ®· chØ râ nhiỊu néi dung thĨ vỊ c¶i cách tư pháp đòi hỏi phải thể chế hóa, tạo sở pháp lý cho việc đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nói chung vị trí, vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân nói riêng Quá trình tổng kết thực tiễn cho thấy quy định địa vị pháp lý Viện kiểm sát tố tụng dân hành nhiều hạn chế, bất cập cần hoàn thiện Thời gian qua, tham gia vào trình liên kết hợp tác khu vực quốc tế tham gia vào Hiệp hội quốc gia Đông Nam ASEAN, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dương APEC, Tổ chức thương mại giới WTO, việc ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đặt yêu cầu cấp thiết Việt Nam, cần sửa đổi, bổ sung, bÃi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật nước để bảo đảm phù hợp với cam kết quốc tế Đây đề tài có phạm vi nghiên cứu tương đối rộng, tác giả đà tiến hành nghiên cứu trình hình thành phát triển chế định Viện kiểm sát tố tụng dân sự, cố gắng làm rõ số vấn đề vị trí, chức năng, thẩm quyền Viện kiểm sát tố tụng dân sở phân tích, đối chiếu, so sánh quy định vị trí, vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân Việt Nam hành với quy định tương tự số nước giới, đồng thời kết hợp với thực tiễn áp dụng quy định từ 01/01/2005 đến Qua đó, đề tài đà phân tích, rõ hạn chế, bất cập quy định địa vị pháp lý Viện kiểm sát tố tụng dân hành, 91 đưa đề xuất, kiến nghị mặt lập pháp nhằm hoàn thiện địa vị pháp lý Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp Do phạm vi nghiên cứu rộng, thân tác giả người làm công tác thực tiễn nên đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến phản biện, đóng góp chuyên gia, thầy cô giáo bạn để đề tài nghiên cứu chuyên sâu Dù mong kiến nghị, đề xuất Luận văn góp phần vào việc hoàn thiện địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 92 danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu Tiếng Việt I Văn kiện Đảng Nghị số 48 NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 II Văn pháp lt ViƯt Nam Bé lt tè tơng D©n sù nước Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1960 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 10 Luật tổ chức Toà án nhân dân 1981 11 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981 12 Luật sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1981 13 Lt sưa ®ỉi, bỉ sung Lt tỉ chøc ViƯn kiĨm sát nhân dân năm 1981 14 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1992 15 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 16 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 17 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 18 Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 19 Pháp lệnh quy định cụ thể tổ chức Toà án nhân dân tối cao tổ chức Toà án nhân dân địa phương năm 1961 20 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 1989 21 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 22 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 93 23 Nghị định số 256-TTg ngày 01/7/1959 Chính phủ quy định nhiệm vụ tổ chức Viện công tố 24 Sắc lệnh số 47 ngày 10/10/1945 việc giữ tạm thời luật lệ hành Bắc, Trung, Nam ban hành luật pháp cho toàn quốc Sắc lệnh số 60 ngày 16/10/1945 sửa đổi Điều 11 Sắc lệnh số 47 25 Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 tổ chức án ngạch thẩm phán 26 Sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946 ấn định thẩm quyền án phân công nhân viên án 27 Sắc lệnh số 185 SL ngày 26/5/1948 ấn định thẩm quyền Tòa án sơ cấp đệ nhị cấp 28 Sắc lệnh số 85 SL ngày 22/5/1950 cải cách máy tư pháp luật tố tụng 29 Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 30 Thông tư số 601-TCCB ngày 06/8/1959 Viện trưởng Viện công tố Trung ương giải thích hướng dẫn thi hành Nghị định số 256-TTg ngày 01/7/1959 Chính phủ quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn ngành công tố 31 Thông tư liên ngµnh sè 09/TTLN ngµy 01/10/1990 h­íng dÉn thi hµnh mét số quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân III Giáo trình, sách tham khảo: 32 Học viện Tư pháp (2007): Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân 33 Nhà xuất Đại học Quốc gia (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ pháp lý th«ng dơng 34 John Henry Marryman (1998): “Trun thèng lt dân sự: giới thiệu hệ thống luật Tây âu Mỹ Latinh", Kỷ yếu Hội thảo Tố tụng dân sự, TAND Tối cao 35 Lênin V.I Toàn tập, Tập 44 94 36 Phan Hữu Thư (2001): Xây dựng BLTTDS - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia 37 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao: Báo cáo tổng kết công tác (2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006) 38 ViƯn KiĨm sát nhân dân tối cao (2007): Báo cáo sơ kết hai năm công tác kiểm sát án, định giải vụ, việc dân Toà án theo Bộ luật tố tụng dân năm 2004 39 Viện Ngôn ngữ học (1998): Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 40 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004): Thông tin Khoa học pháp lý sè 2/2004 Mét sè vÊn ®Ị vỊ tranh tơng tố tụng dân 41 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006): Thông tin Khoa học pháp lý số 4+5/2006 - Số chuyên đề quan công tố số nước IV Bài viết báo, tạp chí tài liệu khác: 42 Đặng Văn DoÃn (1997): "Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao bước hiệu công tác giám đốc thẩm tái thẩm", Tạp chí Toà án nhân dân (7) 43 Nguyễn Xuân Dương (1975): "Một số vấn đề dân tố tụng", Tập san Toà án nhân dân (3) 44 Hải Hà (2007): "Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: thiếu chế pháp lý", Báo Hà Nội Mới (256) 45 Nguyễn Huy Miện (2001): "Về nhiệm vụ Kiểm sát viên tham gia xét xử giám đốc thẩm vụ án hành - kinh tế - lao động", Tạp chí Kiểm sát (2) 46 Hoàng Văn Minh (2004): "Thủ tục giám đốc thẩm Dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (3) 47 Khuất Văn Nga (2005): "Viện kiểm sát nhân dân đà vững bước đường cải cách tư pháp", Tạp chí Kiểm sát (13) 48 Khuất Văn Nga (2006): "Khẩn trương xây dựng BLTTHS cho năm sau 2010", Báo Bảo vệ Pháp luật (59) 49 Đào Xuân Tiến (2004): "Góp ý kiến Dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (4) 95 96 ... ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA VIỆN KIẾM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân Bộ máy Nhà nước 1.2 Địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.2.1... niệm địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.2.2 Vị trí, chức Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân Trang 12 12 15 15 17 22 tố tụng dân. .. THIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA VIỆN KIỂM SÁT 48 50 54 54 58 66 NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 3.1 Những vấn đề đặt việc hoàn thiện địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 3.1.1 Hoàn thiện địa vị

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan