1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa vị pháp lý của người bị hại trong tố tụng hình sự áp dụng trong thực tiễn tố tụng hình sự trên địa bàn thành phố hà nội

109 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG HOÀNG PHNG ĐịA Vị PHáP Lý CủA NGƯờI Bị HạI TRONG Tố TụNG HìNH Sự (áP DụNG TRONG THựC TIễN Tố TụNG HìNH Sự TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hà NộI) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG HOÀNG PHNG ĐịA Vị PHáP Lý CủA NGƯờI Bị HạI TRONG Tố TụNG HìNH Sự (áP DụNG TRONG THựC TIễN Tố TụNG HìNH Sự TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hà NộI) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TẤT VIỄN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN ĐẶNG HOÀNG PHƢƠNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm địa vị pháp lý ngƣời bị hại tố tụng hình 1.1.1 Quan niệm người bị hại – Cơ sở để xác định địa vị pháp lý người bị hại 1.1.2 Vai trò của người bi ̣ha ̣i tố tu ̣ng hiǹ h sự 11 1.2 Nô ̣i dung điạ vi pha ̣ ́ p lý của ngƣời bi ̣ ̣i trongốttụng hình 15 1.2.1 Quyền người bị hại 15 1.2.2 Nghĩa vụ người bị hại 18 1.3 Địa vị pháp lý ngƣời bi ̣ ̣i Luâ ̣t tố tu ̣ng hin ̀ h sƣ̣ mô ̣t số nƣớc giới 19 Tiể u kế t chƣơng 27 Chƣơng 2: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ THƢ̣C TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊ A BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 28 2.1 Các quy định pháp luật địa vị pháp lý ngƣời bị hại 28 2.1.1 Trước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 1988 28 2.1.2 Từ ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 1988 đến 32 2.2 Thực tiễn áp du ̣ng các quy đinh ̣ pháp luâ ̣t về địa vị pháp lý ngƣời bị hại địa bàn thành phố Hà Nội 51 2.2.1 Tình hình xét xử vụ án hình địa bàn thành phố Hà Nộ i 51 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật địa vị pháp lý người bị hại địa bàn thành phố Hà Nội 55 Tiểu kết chƣơng 71 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THƢ̣C HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI BỊ HẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 72 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 72 3.1.1 Sửa đổi, bổ sung Điều 51 Bộ luật tố tụng hình 72 3.1.2 Bổ sung quy định Điều 217 Bộ luật tố tụng hình việc trình bày lời buộc tội người bị hại người đại diện hợp pháp họ phiên tòa 75 3.1.3 Bổ sung quy định Điều 191 Bộ luật tố tụng hình đảm bảo có mặt người bị hại phiên tòa 79 3.2 Các giải pháp khác 80 3.2.1 Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa 80 3.2.2 Nâng cao trách nhiệm quan người tiến hành tố tụng 83 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ Luật sư 86 3.2.4 Thực tốt phân công, đạo, phối hợp giải án hình 87 3.2.5 Hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam theo hướng phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng 88 Tiể u kế t chƣơng 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình HĐXX Hội đồng xét xử KSV Kiểm sát viên TAND Tòa án nhân dân TNHS Trách nhiệm hình TTHS Tố tụng hình VKS Viện kiểm sát XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ luật tố tụng hình Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28 tháng năm 1988 (có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 1989), đạo luật quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án vụ án hình Tuy nhiên, sau 15 năm thực hiện, Bộ luật tố tụng hình năm 1988 bộc lộ bất cập, hạn chế, thiếu sót từ phía quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Một hạn chế dẫn đến tình trạng việc Bộ luật quy định người tham gia tố tụng, đặc biệt quy định người bị hại tương đối sơ sài chưa đầy đủ Thể chế hoá chủ trương Đảng về cải cách tư pháp, ngày 17/12/2003, Quốc hội nước ta thơng qua Bộ luật tố tụng hình năm2003 với nhiề u quy đinh ̣ mới so với Bơ ̣ l ̣t tố tụng hình năm 1988 Bộ luật dành chương IV phần thứ (Những quy định chung) quy định người bị hại với tính chất loại người tham gia tố tụng đặc biệt tố tụng hình Tuy nhiên, góc độ khoa học pháp lý cịn nhiều vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng tố tụng hình cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Luật tố tụng hình nước ta coi người bị hại công dân Pháp nhân hay tổ chức xã hội không coi người bị hại Thiệt hại mà người bị hại phải chịu thiệt hại thực tế, thể chất, tinh thần, tài sản người chưa bị thiệt hại hành vi phạm tội gây người khơng coi người bị hại Xét mặt hình thức, người bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản tội phạm gây trở thành người bị hại tố tụng hình họ quan có thẩm quyền công nhận người bị hại thông qua hành vi triệu tập họ đến khai báo với tư cách người bị hại Việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn người bị hại tố tụng hình nước ta thực trạng người bị hại địa phương (nhất địa bàn thành phố Hà Nội) để đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chế định thực tế, góp phần xử lý kịp thời, khách quan nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, lợi ích Nhà nước xã hội nhu cầu khách quan cần thiết Trước yêu cầu cải cách tư pháp vấn đề đảm bảo quyền dân chủ nhân quyền, đặc biệt quyền lợi ích hợp pháp cơng dân tố tụng hình ln Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Nghị số 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 tiếp tục xác định: “Cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch, chặt chẽ thuận tiện, đảm bảo tham gia giám sát nhân dân hoạt động tư pháp” [5] Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định cụ thể tư tưởng đạo Với lý trên, tác giả chọn đề tài: Địa vị pháp lý người bị hại tố tụng hình (Áp dụng thực tiễn tố tụng hình địa bàn thành phố Hà Nội) làm Luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Người bị hại loại người tham gia tố tụng quy định luật tố tụng hình năm 2003, Điều 51 Trong thời gian qua, kể trước Bộ luật đời, nước ta có nhiều viết, cơng trình khoa học nghiên cứu việc quy định áp dụng tố tụng hình Luận văn thạc sỹ Luật học, viết, cơng trình nghiên cứu phân tích, giải làm rõ số vấn đề lý luận người bị hại tố tụng hình như: khái niệm, ý nghĩa, kiến nghị Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình (Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – NXB TP Hồ Chí Minh, năm 2004), Bàn việc tịa án cấp phúc thẩm có thay đổi tư cách người tham gia tố tụng xét thấy Tịa án cấp sơ thẩm xác định khơng đúng, Tạp chí Tịa án nhân dân tối cao số 24/2005, Một số vướng mắc giải vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại, Tạp chí kiểm sát số 7/2008, Một số vấn đề cần ý xác định người tham gia tố tụng vụ án hình sự, Tạp chí Tồ án nhân dân số 13/2008, Người bị hại tố tụng hình sự, Tạp chí khoa học pháp lý số 01/2007, Quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng phiên tịa hình phúc thẩm, Tạp chí Tịa án Tòa án nhân dân tối cao số 5/2004, Tư cách người tham gia tố tụng vụ án hình phiên tịa phúc thẩm, Tạp chí Tịa án Tòa án nhân dân tối cao số 4/2008, Việc quy định người tham gia tố tụng Bộ luật tố tụng hình sự, Tập san Tịa án nhân dân số 4/2000, Xác định tư cách người tham gia tố tụng hình sự, Tập san Tịa án số 12/1999… Các viết, cơng trình nghiên cứu phân tích, giải làm rõ số vấn đề lý luận chế định quyền nghĩa vụ người bị hại tố tụng hình Việt Nam như: khái niệm người bị hại, ý nghĩa việc tìm hiểu chế định người bị hại, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ người bị hại, việc áp dụng quy định khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại Nhưng nhiều vấn đề lý luận thực tiễn mà cơng trình nghiên cứu chưa đề cập đầy đủ, phương pháp tiếp cận cịn chưa phù hợp, chưa có nghiên cứu áp dụng thực tiễn tố tụng hình địa phương, đặc biệt địa bàn Thủ đô Hà Nội sau Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đời Do hầu hết cơng trình đề cập nghiên cứu vấn đề trước Bộ luật đời nên việc đánh giá tình hình chưa có sở thực tiễn Bên cạnh đó, Luận văn thạc sỹ Luật học: Người bị hại tố tụng hình Việt Nam - Thịnh Quang Thắng (2010) đề cập tương đối đầy đủ luận khoa học như: chất, ý nghĩa, mục đích việc nghiên cứu người bị hại, tham khảo kinh nghiệm nước Tuy nhiên, dẫn chứng số liệu lấy địa bàn nhỏ hẹp huyện Đông Anh – huyện ngoại thành Hà Nội nên việc nghiên cứu đánh giá nhiều hạn chế, chưa làm bật lên đặc điểm đặc thù Thủ đô Hà Nội để đưa giải pháp, kiến nghị cho phù hợp nhằm áp dụng chế định địa vị pháp lý người bị hại tố tụng hình chặt chẽ sát với thực tế Thủ đô Hà Nội Luận án tiến sĩ Luật học tác giả Lê Nguyên Thanh (2012), “Người bị thiệt hại tội phạm gây tố tụng hình sự”, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh sâu nghiên cứu quyền nghĩa vụ người bị hại nguyên đơn dân với tư cách người tham gia tố tụng độc lập Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Mai (2014), “Quyền người bị hại tố tụng hình sự”, Viện khoa học Xã hội Viê ̣t Nam tiếp cận quyền người bị hại góc độ quyền người, đồng thời nêu chế bảo đảm quyền người bị hại tố tụng hình Tuy nhiên cần khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiế p địa vị pháp lý người bị hại tố tụng hình đặc biệt viê ̣c áp dụng thực tiễn các quy đinh ̣ về địa vị pháp lý người bị hại địa bàn thành phố Hà Nội Trong trình dự thảo Bộ luật tố tụng hình năm 2003, quan khảo sát nghiên cứu tố tụng hình số nước giới việc áp dụng chế định người bị hại tố tụng hình Các nghiên cứu đề cập tương đối đầy đủ luận khoa học như: chất, ý nghĩa, mục đích việc nghiên cứu người bị hại, tham khảo kinh nghiệm nước Tuy nhiên, việc nghiên cứu phạm vi rộng, chưa sâu vào nghiên cứu tình hình áp dụng địa phương cụ thể để đưa giải pháp, kiến nghị cho phù hợp nhằm áp dụng tố tụng hình chặt chẽ sát với thực tế địa phương, địa bàn thành phố Hà Nội, nơi mà tình hình tội phạm thời gian qua diễn tương đối phức tạp ngày có chiều khai chiều sâu bề rộng để đáp ứng đòi hỏi thiết nhu cầu đời sống xã hội Thủ đô thời kỳ hội nhập phát triển Thực đồng mạnh mẽ tất kiến nghị giải pháp sở để quy định pháp luật vào thực chất, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị hại 89 Tiể u kế t chƣơng Trên sở nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật tố tụng hình chương xác định nguyên nhân bấp cập, vướng mắc trình thực hiện, Luận văn làm rõ đặc điểm kinh tế, trị, xã hội có đặc điểm dân cư địa bàn thủ đô Hà Nội có liên quan đến tình hình tội phạm thời gian qua nội dung liên quan đến địa vị pháp lý người bị hại Trên sở địa vị pháp lý người bị hại phân tích chương 2, luận văn thực trạng thực quy định BLTTHS năm 2003 địa vị pháp lý người bị hại địa bàn thành phố Hà Nội với kết đạt hạn chế, đồng thời nguyên nhân từ góc độ lập pháp, hành pháp nhận thức chủ thể tiến hành tố tụng người bị hại Từ đó, Luận văn đưa số kiến nghị, giải pháp khắc phục nguyên nhân hạn chế địa vị pháp lý người bị hại hoàn thiện quy định BLTTHS địa vị pháp lý số giải pháp khác có liên quan 90 KẾT LUẬN Địa vị pháp lý người bị hại vấn đề pháp luật tố tụng hình Việt Nam Những quy định địa vị pháp lý người bị hại Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 vừa kế thừa có chọn lọc thành tựu lập pháp Nhà nước ta, vừa bước đột phá quan trọng thủ tục tố tụng hình Tuy nhiên, việc xây dựng hoàn thiện khung pháp lý hoàn thiện địa vị pháp lý người bị hại phù hợp với điều kiện thực tế nước ta vấn đề không đơn giản Trong điều kiện nay, trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân đặt quan Tư pháp vấn đề đảm bảo quyền dân chủ nhân quyền, đặc biệt quyền lợi ích hợp pháp cơng dân tố tụng hình ln Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Xây dựng chế định địa vị pháp lý người bị hại chất góp phần bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp công dân, mà trước tiên quyền xét xử, quan Tư pháp vận hành máy cách nhanh chóng, khẩn trương, xác để làm sáng tỏ việc Chính vậy, cải cách Tư pháp, cải cách thủ tục tố tụng có ý nghĩa nhân đạo, nhân văn, dân chủ sâu sắc Bộ luật tố tụng hình 2003 thể chế hóa đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước ta phải xây dựng áp dụng chế định địa vị pháp lý người bị hại, góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung việc giải vụ án hình nói riêng Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền nói chung cải cách Tư pháp nói riêng tiếp thu thành tựu tiên tiến pháp luật tố tụng hình nước giới, địi hỏi phải tiếp tục 91 hoàn thiện quy định địa vị pháp lý người bị hại theo bước lộ trình phù hợp Thành phố Hà Nội Thủ đô nước, với việc tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật tố tụng hình địa vị pháp lý người bị hại việc giải vụ án hình đủ điều kiện cần phải có giải pháp cụ thể, liệt để góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng quy định địa vị pháp lý người bị hại tố tụng hình sự, hạn chế đến mức thấp án tồn đọng kéo dài, khơng có án oan sai, đáp ứng kịp thời u cầu nhiệm vụ trị Thủ Đặc biệt mở rộng địa giới hành Thủ u cầu trở nên cấp thiết, góp phần xây dựng Thủ xứng tầm với Thủ đô nước tiên tiến giới lĩnh vực đời sống xã hội Tuy có điểm vướng mắc cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thêm quy định địa vị pháp lý người bị hại Bộ luật tố tụng hình năm 2003 cố gắng, tiến đáng ghi nhận công cải cách Tư pháp nước ta, đáp ứng nhu cầu thực tế phù hợp với xu hướng pháp luật tố tụng hình quốc gia tiên tiến giới 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ khố VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban đạo cải cách Tư pháp Trung ương (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội Bộ trị (2002), Nghị số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 “về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 “về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”,Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 “về chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Viện Khoa học pháp lý, NXB Tư pháp NXB Từ điển bách khoa Hà Nội Mai Bộ (1999), “Bàn khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại”, Tạp chí Kiểm sát, (3) C.Mac - Ph Ăngghen (1978), Toàn tập, Tập I, NXB Sự thật, Hà Nội 10 Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 93 11 Nguyễn Hữu Cầu (2002), “Khởi tố vụ án Hình theo yêu cầu người bị hại tội cố ý gây thương tích, số bất cập nảy sinh từ thực tiễn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (6) 12 Lê Tiến Châu (2007), “Người bị hại tố tụng hình sự”, Tạp chí khoa học pháp lý, (1) 13 Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), (2001), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Thị Hạnh (2003), “Vấn đề đình điều tra người bị hại rút yêu cầu khởi tố”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (2) 15 Nguyễn Văn Hiển (2005), Thủ tục tố tụng hình pháp luật Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Hịa, Lê Thị Sơn (1999), "Thuật ngữ Luật hình sự", Trong sách: Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình trường đại học Luật Hà Nội, NXB Cơng an nhân dân 18 Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 03/2004/NQ- HĐTP ngày 02/10/2004 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 19 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao (2005), Nghị số 05/2005/NQ- HĐTP ngày 08/12/2005 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 20 Phan Huy Lê (1961), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 94 21 Hoàng Thị Liên (2006), “Người bị hại yêu cầu khởi tố trình bày lời buộc tội phiên tồ theo trình tự, thủ tục nào?”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (8) 22 Đinh Thị Mai (2014), Quyền người bị hại tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Lê Văn Minh (2001), “Thẩm quyền đình vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1) 24 Mai Văn Minh (2005), “Bàn việc khởi tố không khởi tố vụ án hình theo quy định BLTTHS”, Tạp chí Kiểm sát, (9) 25 M.X Xtrơgơvich (1980), Giáo trình tố tụng hình sự, Tập 1, tr.258, NXB Văn hóa pháp lý (bản dịch) 26 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa Pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hồng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà nẵng Trung tâm từ điển học (tái lần thứ mười hai) 28 Nguyễn Thái Phúc (1999), “Một số vấn đề quyền công tố Viện kiểm sát”, Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp 29 Nguyễn Thái Phúc (2007), “Bảo vệ người làm chứng miễn trừ người làm chứng tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3) 30 Lê Kim Quế (2003), “Một số vấn đề cần nghiên cứu thêm dự thảo BLTTHS”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (10) 31 Đinh Văn Quế (1991), “Khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (11) 95 32 Đinh Văn Quế (2007), Bình luận khoa học BLTTHS phần xét xử sơ thẩm, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 33 Đỗ Ngọc Quang, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Ngọc Hòa (1997), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội (2001), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1988, NXB Quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội (2001), Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2002, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ Việt Nam năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Sơn (2001), “Thẩm quyền đình vụ án hình theo Điều 88 BLTTHS”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (5) 40 Hồng Minh Sơn (chủ biên) (2006), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 41 Lê Nguyên Thanh (2013), Người bị thiệt hại tội phạm gây tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 42 Thịnh Quang Thắng (2011), Người bị hại luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Trịnh Văn Thanh (1999), “Vài suy nghĩ việc hoàn thiện quy định người tham gia tố tụng TTHS Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5) 96 44 Nguyễn Đức Thuận (1998), “Khởi tố vụ án Hình theo yêu cầu người bị hại, vướng mắc”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10) 45 Phạm Thanh Trung (2003), “Người đại diện hợp pháp hồn tồn có quyền rút đơn khởi tố”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (4) 46 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 47 Tịa án nhân dân tối cao (1999), Cơng văn số 16/1999/KHXX ngày 1/2/1999 TANDTC số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao đơng, hành tố tụng, Hà Nội 48 Tồ án nhân dân tối cao (2004 - 2013), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án nhân dân năm 2004 - 2013, Hà Nội 49 Tịa hình TANDTC (2008), Tham luận cơng tác xét xử vụ án hình năm 2007 số kiến nghị Hội nghị triển khai cơng tác ngành Tịa án năm 2008, Hà Nội 50 Thời báo tài Việt Nam (2014), Hà Nội, năm 2014 giải 9.063 vụ án hình sự, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su-chinhtri/2014-12-03/ha-noi-nam-2014-giai-quyet-9063-vu-an-hinh-su-15755.aspx 51 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình sự, NXB Quốc gia, Hà Nội 52 Viện khoa học kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), BLTTHS Canada năm 1994, Bản dịch, Dự án VIE 95/018 53 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1997), Báo cáo đoàn khảo sát pháp luật Trung Quốc, Hà Nội 54 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, TANDTC, BCA, BTP, BQP (2005), Thông tư liên tịch số 02 ngày 10/8/2005 hướng dẫn thi hành số quy định BLTTHS khiếu nại, tố cáo, Hà Nội 97 55 Viện khoa học kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Tố tụng hình - truyền thống luật dân Châu Âu, Mỹ La tinh Châu Á, dự án VIE 95/018, Bản dịch từ tiếng Anh, Hà Nội 56 Viện khoa học kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Báo cáo kết nghiên cứu Tư pháp hình Vương quốc Anh, Dự án VIE 95/018 57 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, NXB thành phố Hồ Chí Minh 58 Viện Ngôn ngữ học (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Quốc Việt (1990), “Vấn đề khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (5) Tiếng Anh: 60 Bryan A.Garner - editor in chief, Black's Law Dictionary, 7th edition 61 Revised Rules on Summary Procedure, Online at www.chanrobes.com – The Philippine Online legal Resources 98 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU THỤ LÝ, GIẢI QUYẾT ÁN HÌNH SỰ NGÀNH TỊA ÁN HÀ NỘI NĂM 2008 Quận Thụ lý Giải Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 6458 10357 6416 10264 Sơ thẩm 779 2195 747 2086 Phúc thẩm 947 1239 924 1210 Hà Nội 1726 3434 1671 3296 Toàn ngành 8184 13791 8087 13560 Huyện (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội) 99 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU THỤ LÝ, GIẢI QUYẾT ÁN HÌNH SỰ NGÀNH TÒA ÁN HÀ NỘI NĂM 2009 Thụ lý Quận Giải Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 6657 10939 6624 10847 Sơ thẩm 608 1645 596 1591 Phúc thẩm 945 1312 944 1309 Hà Nội 1553 2957 1540 2900 Tồn ngành 8210 13896 8164 13309 Huyện (Nguồn: Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội) 100 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU THỤ LÝ, GIẢI QUYẾT ÁN HÌNH SỰ NGÀNH TỊA ÁN HÀ NỘI NĂM 2010 Thụ lý Quận Giải Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 6184 10651 6150 10511 Sơ thẩm 541 1530 519 1480 Phúc thẩm 834 1128 831 1125 Hà Nội 1375 2658 1350 2605 Toàn ngành 7559 13309 7500 13116 Huyện (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội) 101 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU THỤ LÝ, GIẢI QUYẾT ÁN HÌNH SỰ NGÀNH TỊA ÁN HÀ NỘI NĂM 2011 Thụ lý Quận Giải Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 6972 12828 6948 12757 Sơ thẩm 556 1326 530 1248 Phúc thẩm 981 1339 974 1313 Hà Nội 1537 2665 1504 2561 Toàn ngành 8509 15493 8452 15318 Huyện (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội) 102 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU THỤ LÝ, GIẢI QUYẾT ÁN HÌNH SỰ NGÀNH TỊA ÁN HÀ NỘI NĂM 2012 Quận Thụ lý Giải Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 7892 14575 7868 14490 Sơ thẩm 618 1761 598 1687 Phúc thẩm 1028 1548 1024 1539 Hà Nội 1646 3309 1622 3226 Toàn ngành 9538 17.884 9490 17716 Huyện (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội) 103 ... định địa vị pháp lý người bị hại địa bàn thành phố Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm địa vị pháp lý ngƣời bị hại tố tụng hình. .. PHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Các quy định pháp luật địa vị pháp lý ngƣời bị hại 2.1.1 Trƣớc ban hành... GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG HOÀNG PHNG ĐịA Vị PHáP Lý CủA NGƯờI Bị HạI TRONG Tố TụNG HìNH Sự (áP DụNG TRONG THựC TIễN Tố TụNG HìNH Sự TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hà NộI) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w