1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Địa vị pháp lý của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự

7 1,1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 162,21 KB

Nội dung

Địa vị pháp lý của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự Lê Thị Thanh Loan Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật Dân sự; Mã số: 60 38 30 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Khánh

a v phỏp ca vin kim sỏt nhõn dõn trong t tng dõn s Lờ Th Thanh Loan Khoa Lut Lun vn ThS ngnh: Lut Dõn s; Mó s: 60 38 30 Ngi hng dn: TS. Nguyn Ngc Khỏnh Nm bo v: 2008 Abstract: Nghiờn cu mt s vn lun c bn v a v phỏp ca Vin kim sỏt nhõn dõn (VKSND) trong t tng dõn s (TTDS); Phõn tớch cỏc quy nh ca phỏp lut Vit Nam t nm 1945 n nay v a ra nhng ỏnh giỏ thc tin ỏp dng phỏp ca VKSND, nhng im bt cp, thiu sút v mt xõy dng phỏp lut t tng dõn s ti Vit Nam thi gian qua, t ú a ra mt s kin ngh nhm hon thin a v phỏp ca VKSND trong TTDS v nhng xut: v thm quyn ca VKS khi tham gia t tng nhm bo v li ớch Nh nc, li ớch cụng cng, li ớch ca nhng cỏ nhõn khụng cú kh nng t thc hin quyn dõn s v / hoc khụng th t bo v mỡnh, v thm quyn ca VKS khi tham gia t tng vi v trớ l ngi bo v lut phỏp v li ớch ca lut. Keywords: Lut t tng dõn s; Phỏp lut Vit Nam; Tũa ỏn; Vin Kim sỏt Content Phần mở đầu 1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài. Cùng với sự phát triển của cách mạng Việt nam qua các thời kỳ, Bộ máy Nhà n-ớc và hệ thống pháp luật của n-ớc ta cũng không ngừng phát triển và ngày càng đ-ợc hoàn thiện để đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng trong mỗi giai đoạn cụ thể. Ngay từ những ngày đầu của chính quyền cách mạng non trẻ, Viện công tố (tiền thân của Viện kiểm sát nhân dân ngày nay) đã đ-ợc thành lập nằm trong hệ thống Toà án nhân dân với những chức năng, nhiệm vụ hết sức quan trọng góp phần bảo vệ thành quả và chính quyền cách mạng. Địa vị pháp của Viện kiểm sát trong bộ máy nhà n-ớc và trong các hoạt động tố tụng đã có nhiều thay đổi lớn lao cùng với sự thay đổi của đất n-ớc và đòi hỏi của xã hội. Nếu nh- quy định pháp luật về địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự t-ơng đối ổn định, d-ờng nh- không có thay đổi gì nhiều thì trong tố tụng dân sự lại có những chuyển biến sâu sắc, tạo nên nét đặc sắc trong tổ chức và thực thi quyền lực của n-ớc ta. Địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự là một chế định có từ sớm trong lịch sử lập pháp n-ớc ta nh-ng ch-a thực sự đi vào cuộc sống khi đất n-ớc còn đang trong giai đoạn chiến tranh, lúc này nhiệm vụ trung tâm là giải quyết các vụ án hình sự, cho nên các quy định của pháp luật về địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự đ-ợc quy định chặt chẽ và đầy đủ hơn. Trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế mà n-ớc ta đang tiến hành hiện nay thì vị trí, vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự là một nội dung rất quan trọng, một mắt xích quan trọng trong công cuộc cải cách t- pháp. Do vậy, nghiên cứu một cách cụ thể và toàn diện về địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự là một việc làm cần thiết góp phần thực hiện thành công cuộc cải cách t- pháp ở n-ớc ta trong điều kiện xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt nam xã hội chủ nghĩa. Việc xác định địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự có ý nghĩa quan trọng, xét cả d-ới góc độ luận và thực tiễn, bởi điều đó không những góp phần vào việc xây dựng một hệ thống luận về hoạt động t- pháp nói chung và tổ chức, hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân nói riêng mà còn góp phần vào việc xây dựng các văn bản pháp luật về Viện kiểm sát, về tố tụng dân sự cũng nh- việc h-ớng dẫn, chỉ đạo hoạt động nghiệp vụ của ngành kiểm sát. Trong tố tụng dân sự, chế định địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân không chỉ liên quan và ảnh h-ởng đến tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân mà còn liên quan đến những chế định quan trọng khác nh- chế định Toà án nhân dân, chế định chứng cứ và chứng minh, trình tự, thủ tục tố tụng tại phiên toà. thế, có thể nói rằng thành công hay hiệu lực, hiệu quả của thủ tục tố tụng dân sự phụ thuộc một phần vào việc xác định đúng đắn chế định địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự. Trong khoa học pháp hiện nay, mô hình luận về địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự vẫn ch-a đ-ợc xây dựng một cách thống nhất. Giữa các nhà khoa học vẫn diễn ra các cuộc tranh luận ch-a dứt về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự. Một khi địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự vẫn ch-a đ-ợc nhận thức một cách đúng đắn, phù hợp với bản chất của quan hệ dân sự thì hiệu quả điều chỉnh của pháp luật cũng sẽ khó đạt đ-ợc. Địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự là một trong những nội dung quan trọng nh-ng không kém phần phức tạp của khoa học luật tố tụng dân sự song thực tế ch-a đ-ợc quan tâm nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống. Trong sách báo pháp ở n-ớc ta có một số ít bài viết có đề cập tới chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự ở những góc độ khác nhau nh-ng ch-a đi sâu nghiên cứu vấn đề này. Trong các giáo trình giảng dạy ở bậc cử nhân của các tr-ờng chuyên ngành Luật thì vấn đề địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự mới chỉ trình bày ở mức độ khái quát nhất về mặt luận mà ch-a đi sâu nghiên cứu các nội dung cụ thể : Trong thời gian qua, đã có nhiều văn bản Pháp luật mới đ-ợc ban hành có liên quan đến chế định Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự nh- Hiến pháp năm 1992 sủa đổi năm 2002, Luật tổ chức Toà án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, và đặc biệt là sự ra đời của Bộ luật tố tụng dân sự ngày 15/06/2004 có hiệu lực ngày 01/01/2005 theo đó, địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sựsự thay đổi cơ bản về chất và một số vấn đề pháp liên quan đến chế định này đã đ-ợc làm rõ. Tuy nhiên, tính thống nhất và đồng bộ giữa các văn bản Pháp luật với Bộ luật tố tụng dân sự vẫn ch-a đ-ợc đảm bảo, do vậy vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu xây dựng các quy định về địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự để đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất giữa các văn bản Pháp luật. Mặt khác, trong thực tiễn hoạt động kiểm sát đã gặp phải không ít những v-ớng mắc, khó khăn khi áp dụng các quy định về địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự ngay cả việc ban hành Bộ luật tố tụng dân sự cũng ch-a giải quyết đ-ợc triệt để. Bộ luật tố tụng dân sự đã có hiệu lực gần một năm với rất nhiều những thay đổi quan trọng về địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân nh-ng những văn bản h-ớng dẫn thực hiện những quy định này vẫn ch-a đủ do vậy cũng gây khó khăn trong quá trình điều chỉnh Pháp luật và áp dụng Pháp luật nên cần nghiên cứu, hoàn thiện làm tiền đề cho việc xây dựng các văn bản h-ớng dẫn một cách đầy đủ, toàn diện và thống nhất. Các luận điểm nêu trên chính là cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài "Địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự" mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài: Trong thời gian qua, số lượng đề tài nghiên cứu về Địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự rất ít, chỉ có thể kể đến đề tài khoa học cấp Bộ của Trường Cao đẳng Kiểm sát: Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự (năm 2000). Ngoài ra, còn có một số bài viết đăng trên các sách, báo, tạp chí trong n-ớc xung quanh vấn đề vị trí, chức năng của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự. ở một góc độ nào đó, những bài viết, công trình nghiên cứu này đã đề cập đến những khía cạnh nhất định về địa vị của Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự. Tuy nhiên, hiện nay ch-a có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu một cách chuyên sâu, toàn diện về địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự, nhất là trong công cuộc cải cách t- pháp hiện nay. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ của tr-ờng Cao đẳng Kiểm sát đ-ợc thực hiện đã lâu. Hiện tại, quan điểm luận cũng nh- quy định của pháp luật về địa vị pháp của Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự đã có nhiều thay đổi. lẽ đó, việc nghiên cứu đề tài này với mong muốn tiếp cận các quy định cụ thể về địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự, phân tích những tồn tại, v-ớng mắc của quy định pháp luật hiện hành nhằm góp phần hoàn thiện quan điểm luận là việc làm cần thiết. 3. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài là nhằm góp phần hoàn thiện quy định về địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự. Để đạt đ-ợc mục đích nghiên cứu trên, Luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu một số vấn đề luận cơ bản về địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự. - Phân tích các quy định của pháp luật n-ớc ta từ năm 1945 đến nay về địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự. - Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự ở n-ớc ta thời gian vừa qua. - Làm sáng tỏ về mặt luận, chỉ ra những điểm bất cập, thiếu sót về mặt xây dựng pháp luật tố tụng dân sự, từ đó đóng góp hoàn thiện quy định về địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự. 4. Ph-ơng pháp nghiên cứu: thc hin cỏc mc tiờu v nhim v nghiờn cu trờn õy, da trờn nn tng phng phỏp lun duy vt bin chng v duy vt lch s, Lun vn s dng mt s phng phỏp nghiờn cu c th nh phõn tớch, chng minh, so sỏnh i chiu; phng phỏp ỏnh giỏ, khỏi quỏt hoỏ v h thng húa vn v mt s phng phỏp nghiờn cu khỏc. 5. Bố cục của Luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, bản Luận văn gồm 3 ch-ơng: Ch-ơng 1: Một số vấn đề chung về địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự. Ch-ơng 2: Địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự theo quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng. Ch-ơng 3: Hoàn thiện địa vị pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự. References Tài liệu Tiếng Việt. I. Văn kiện Đảng 1. Nghị quyết số 48 NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến l-ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h-ớng đến năm 2020. 2. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020. II. Văn bản pháp luật Việt Nam. 3. Bộ luật tố tụng Dân sự n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004. 4. Hiến pháp n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1946. 5. Hiến pháp n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1959. 6. Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980. 7. Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. 8. Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1960 9. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 10. Luật tổ chức Toà án nhân dân 1981. 11. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981. 12. Luật sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1981. 13. Luật sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981. 14. Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1992. 15. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992. 16. Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 17. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002. 18. Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992. 19. Pháp lệnh quy định cụ thể về tổ chức của Toà án nhân dân tối cao và tổ chức của các Toà án nhân dân địa ph-ơng năm 1961. 20. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự 1989. 21. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994. 22. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động năm 1996. 23. Nghị định số 256-TTg ngày 01/7/1959 của Chính phủ quy định nhiệm vụ và tổ chức của Viện công tố. 24. Sắc lệnh số 47 ngày 10/10/1945 về việc giữ tạm thời các luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung, Nam bộ cho đến khi ban hành luật pháp duy nhất cho toàn quốc và Sắc lệnh số 60 ngày 16/10/1945 sửa đổi Điều 11 Sắc lệnh số 47. 25. Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 tổ chức các toà án và các ngạch thẩm phán. 26. Sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946 ấn định thẩm quyền các toà án và phân công giữa các nhân viên trong toà án. 27. Sắc lệnh số 185 SL ngày 26/5/1948 về ấn định thẩm quyền của các Tòa án sơ cấp và đệ nhị cấp. 28. Sắc lệnh số 85 SL ngày 22/5/1950 về cải cách bộ máy t- pháp và luật tố tụng. 29. Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 sửa đổi một số quy lệ và chế định dân luật. 30. Thông t- số 601-TCCB ngày 06/8/1959 của Viện tr-ởng Viện công tố Trung -ơng giải thích và h-ớng dẫn thi hành Nghị định số 256-TTg ngày 01/7/1959 của Chính phủ quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của ngành công tố. 31. Thông t- liên ngành số 09/TTLN ngày 01/10/1990 h-ớng dẫn thi hành một số quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự. III. Giáo trình, sách tham khảo: 32. Học viện T- pháp (2007): Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân. 33. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ pháp thông dụng. 34. John Henry Marryman (1998): Truyền thống luật dân sự: giới thiệu về các hệ thống luật Tây âu và Mỹ Latinh", Kỷ yếu Hội thảo về Tố tụng dân sự, TAND Tối cao. 35. Lênin V.I. Toàn tập, Tập 44. 36. Phan Hữu Th- (2001): Xây dựng BLTTDS - Những vấn đề luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị Quốc gia. 37. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao: Báo cáo tổng kết công tác (2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006). 38. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2007): Báo cáo sơ kết hai năm công tác kiểm sát bản án, quyết định giải quyết các vụ, việc dân sự của Toà án theo Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004. 39. Viện Ngôn ngữ học (1998): Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 40. Viện Nghiên cứu khoa học pháp - Bộ T- pháp (2004): Thông tin Khoa học pháp số 2/2004 Một số vấn đề về tranh tụng trong tố tụng dân sự. 41. Viện Nghiên cứu khoa học pháp Bộ T- pháp (2006): Thông tin Khoa học pháp số 4+5/2006 - Số chuyên đề về cơ quan công tố một số n-ớc. IV. Bài viết trên báo, tạp chí và các tài liệu khác: 42. Đặng Văn Doãn (1997): "Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao một b-ớc hiệu quả công tác giám đốc thẩm và tái thẩm", Tạp chí Toà án nhân dân (7). 43. Nguyễn Xuân D-ơng (1975): "Một số vấn đề về dân sự tố tụng", Tập san Toà án nhân dân (3). 44. Hải Hà (2007): "Bảo vệ quyền lợi ng-ời tiêu dùng: thiếu cơ chế pháp lý", Báo Hà Nội Mới (256). 45. Nguyễn Huy Miện (2001): "Về nhiệm vụ của Kiểm sát viên khi tham gia xét xử giám đốc thẩm các vụ án hành chính - kinh tế - lao động", Tạp chí Kiểm sát (2). 46. Hoàng Văn Minh (2004): "Thủ tục giám đốc thẩm trong Dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (3). 47. Khuất Văn Nga (2005): "Viện kiểm sát nhân dân đã và đang vững b-ớc trên con đ-ờng cải cách t- pháp", Tạp chí Kiểm sát (13). 48. Khuất Văn Nga (2006): "Khẩn tr-ơng xây dựng BLTTHS cho những năm sau 2010", Báo Bảo vệ Pháp luật (59). 49. Đào Xuân Tiến (2004): "Góp ý kiến Dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (4). . s v / hoc khụng th t bo v mỡnh, v thm quyn ca VKS khi tham gia t tng vi v trớ l ngi bo v lut phỏp v li ớch ca lut. Keywords: Lut t tng dõn s; Phỏp lut Vit. còn góp phần v o việc xây dựng các v n bản pháp luật v Viện kiểm sát, v tố tụng dân sự cũng nh- việc h-ớng dẫn, chỉ đạo hoạt động nghiệp v của ngành

Ngày đăng: 11/09/2013, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w