1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân trong việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự

86 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VŨ QUANG CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Chuyên ngành: Luật hình Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS TS Hoàng Thị Minh Sơn HÀ NỘI 2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: Một số vấn đề chung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 1.1 Khái niệm, phạm vi, nội dung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 1.2 Quy định pháp luật hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 15 Chương Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 32 2.1 Thực trạng việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 32 2.2 Một số nguyên nhân, hạn chế, hiệu việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 43 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 56 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ số 2.1: Số người bị tạm giữ từ năm 2005 – 2009 32 Biểu đồ số 2.2: Kết xử lý người bị tạm giữ từ năm 2005 – 2009 33 Biểu đồ số 2.3: Số người bị tạm giữ theo hình thức bắt năm 2005 – 2009 33 Biểu đồ số 2.4: Số người bị tam giam từ 2005 – 2009 37 Biểu đồ số 2.5: Kết xử lý người bị tạm giam năm 2005 – 2009 38 Biểu đồ số 2.6: Tình hình hạn tạm giam năm từ 2005 – 2009 42 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BPNC Biện pháp ngăn chặn BLTTHS Bộ luật tố tụng hình BLHS Bộ luật hình CQĐT Cơ quan điều tra THTT Tiến hành tố tụng TAND Tòa án nhân dân VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSQS Viện kiểm sát quân LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong hệ thống biện pháp cưỡng chế tố tụng hình BPNC chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, giúp quan THTT có điều kiện thuận lợi để giải vụ án hình Việc áp dụng đắn, xác BPNC đảm bảo cho việc thực có hiệu nhiệm vụ hoạt động tố tụng hình để phát nhanh chóng, ngăn chặn xử lý kịp thời, nghiêm minh người phạm tội, không để lọt tội phạm không làm oan người vô tội Trong số quan có thẩm quyền áp dụng BPNC, VKSND quan có vai trị quan trọng, VKSND khơng có quyền áp dụng, phê chuẩn, thay đổi, huỷ bỏ BPNC mà có chức kiểm sát việc áp dụng tổ chức thực định áp dụng BPNC quan có liên quan Cho nên, việc thực tốt chức VKSND nói chung, việc áp dụng BPNC nói riêng có vai trũ quan trọng hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm Qua thực tiễn áp dụng pháp luật năm gần cho thấy quy định BLTTHS nói chung quy định BPNC cịn nhiều bất cập, chí mâu thuẫn, quy định liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND Bên cạnh có nguyên nhân khác vấn đề người (cả số lượng chất lượng, trình độ nhận thức, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp), yếu sở vật chất phần ảnh hưởng đến việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng BPNC Để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, hội nhập Quốc tế nâng cao hiệu quan tư pháp nói chung VKSND nói riêng, Đảng Nhà Nước ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị có nội dung vấn đề chức VKSND Theo quy định điều 137 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung VKSND thực đồng thời hai chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Cho đến nay, Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đặt yêu cầu: “Nghiên cứu chuyển VKS thành Viện Công tố”, điều thảo luận nhiều diễn đàn khoa học song trước mắt VKS tiếp tục thực đồng thời hai chức năng: thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, có nội dung vai trị, trách nhiệm VKS việc áp dụng BPNC [11] Nghị 08/-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới (sau gọi tắt Nghị 08/-NQ/TW) rõ: “VKS cấp thực tốt chức công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp… Tăng cường công tác kiểm sát việc bắt, giam, giữ, bảo đảm pháp luật; trường hợp chưa cần bắt, tạm giữ, tạm giam kiên khơng phê chuẩn lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam; phát xử lý kịp thời trường hợp oan, sai việc bắt, tạm giữ, tạm giam thuộc thẩm quyền phê chuẩn mình” [10] Trước yêu cầu cải cách tư pháp nêu trên, đòi hỏi phải nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng BPNC Đó lý để tác giả chọn đề tài: “Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong điều kiện Đảng Nhà Nước ta chủ trương cải cách tư pháp, vấn đề chức VKSND nói chung chức VKSND việc áp dụng BPNC thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn nhiều tác giả khác phương diện lý luận thực tiễn Có thể chia cơng trình nghiên cứu theo nhóm sau: Nhóm thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo xuất bản, như: “Những điều cần biết bắt người, tạm giữ, tạm giam pháp luật” thạc sĩ Phạm Thanh Bình - Nguyễn Vạn Ngun, Nxb Chính trị Quốc gia (1993); “Các BPNC vấn đề nâng cao hiệu chúng” Thạc sĩ Nguyễn Vạn Nguyên, Nxb Công an nhân dân, 1993; “Tạm giữ, tạm giam tố tụng hình Việt Nam” - Luận văn Thạc sĩ tác giả Phạm Thanh Bình (bảo vệ năm 2007); “Về tự cá nhân biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự” Tiến sĩ Trần Quang Tiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005; “Biện pháp ngăn chặn khám xét kê biên tài sản tố tụng hình sự” Thạc sĩ Nguyễn Mai Bộ, Nxb Tư pháp, 2004; “Các BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp”- Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Văn Điệp (bảo vệ năm 2006); “Vai trò VKS việc áp dụng biện pháp tạm giam” Luận văn Thạc sĩ tác giả Phạm Duy Trường Những cơng trình nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn nội dung, cứ, thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn, số vấn đề chung liên quan đến thẩm quyền, trách nhiệm VKSND việc áp dụng biện pháp ngăn chặn; hạn chế quy định pháp luật tố tụng hình hướng hồn thiện Nhóm thứ hai: Các viết tạp chí khoa học như: “Những điểm Bộ luật tố tụng hình năm 2003” (Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 5/2004) tác giả Uông Quang Huy; “Thủ tục áp dụng BPNC giai đoạn truy tố” (Tạp chí Kiểm sát số 5/2004) Thạc sĩ Nguyễn Nông; “Một số vấn đề lý luận biện pháp tạm giam tố tụng hình sự” (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11/2005); “Một số vấn đề biện pháp bảo lĩnh quy định BLTTHS năm 2003” (Tạp chí kiểm sát số 15/2004) Tiến sĩ Trần Quang Tiệp; “Về biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh” (Tạp chí Luật Học số 01/2009) Thạc sĩ Bùi Kiên Điện Những viết nêu nghiên cứu biện pháp ngăn chặn cụ thể theo quy định BLTTHS năm 1988, BLTTHS năm 2003, phân tích biện pháp ngăn chặn hiệu việc áp dụng thực tiễn, hướng sửa đổi bổ sung để hoàn thiện Nhóm thứ ba: Các tài liệu, giáo trình giảng dạy trường đại học, Viện nghiên cứu “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003”, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, 2004; Giáo trình Luật tố tụng hình trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật trường Đại học xã hội nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện an ninh, Học viện Cảnh sát, trường Đào tạo Bồi dưỡng Nghiệp vụ kiểm sát, Học viện Tư pháp Các tài liệu chủ yếu phân tích nội dung quy định BLTTHS có vấn đề BPNC vai trò, trách nhiệm, thẩm quyền VKSND việc áp dụng BPNC Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo, viết, tài liệu, giáo trình nêu chủ yếu đề cập đến BPNC cụ thể nghiên cứu BPNC với nội dung thẩm quyền, điều kiện, cứ, đối tượng áp dụng BPNC có nội dung khái quát chức VKSND, song chưa có đề tài, cơng trình nghiên cứu riêng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng BPNC Chính tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự” làm đề tài luận văn Thạc sĩ mình, với mong muốn nghiên cứu chi tiết chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng BPNC theo quy định BLTTHS hành, từ đưa đề xuất nhằm khắc phục thiếu sót, hạn chế công tác xây dựng áp dụng pháp luật, nâng cao hiệu việc áp dụng BPNC, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập Quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu sau: - Lý luận chung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng BPNC - Các quy định BLTTHS liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng BPNC - Thực trạng áp dụng quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng BPNC theo quy định BLTTHS Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng BPNC thực tiễn áp dụng quy định từ năm 2005 đến năm 2009 Luận văn không nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKS quân số vấn đề khác có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, tác giả vận dụng phương pháp luận Triết học Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà Nước pháp luật; đồng thời sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, thống kê dựa quy phạm pháp luật hành, tài liệu, sách báo, viết, cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả nghiên cứu trước đó, kết hợp đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình để hồn thành luận văn có chất lượng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn là: Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận chung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng BPNC thực tiễn áp dụng, luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng BPNC, đồng thời đưa số giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đặt luận văn là: - Xác định rõ khái niệm, nội dung, phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng BPNC - Nghiên cứu làm rõ quy định Pháp luật tố tụng hình hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng BPNC hạn chế, bất cập quy định - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng BPNC để xác định hạn chế, bất cập việc thực tìm nguyên nhân để làm sở cho việc đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng BPNC Những kết nghiên cứu luận văn Điểm luận văn nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng BPNC, điều kiện Đảng Nhà Nước chủ trương cải cách tư pháp, sửa đổi Hiến pháp, Luật Tổ chức VKSND, BLTTHS có nội dung mơ hình, chức VKSND Đây hướng nghiên cứu hồn tồn mới, tác giả hy vọng thơng qua việc đánh giá quy định Luật tổ chức VKSND, BLTTHS năm 2003 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng BPNC giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử việc kiểm sát thực chế độ người bị bắt, tạm giữ, tạm giam việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị áp dụng BPNC khác, sở đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao chất lượng thực chức VKSND việc áp dụng BPNC Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn bao gồm chương mục CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN 1.1 Khái niệm, phạm vi, nội dung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 1.1.1 Khái niệm, phạm vi, nội dung chức thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 1.1.1.1 Khái niệm chức thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Theo quy định điều Luật tổ chức VKSND năm 2002, Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật.Viện kiểm sát nhân dân Tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp địa phương [21] Tuy nhiên thuật ngữ “Thực hành quyền công tố” lần quy định Hiếp pháp năm 1980 quy định chức VKSND Mặc dù đến nghiên cứu khoa học nhiều quan điểm, nhận thức khác quyền công tố thực hành quyền công tố, song cho rằng: Quyền công tố quyền nhân danh Nhà Nước thực việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Quyền thuộc Nhà Nước, Nhà Nước giao cho quan thực để phát tội phạm truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Ở nước ta, quyền công tố Nhà Nước giao cho VKS Thực hành quyền công tố chức đặc thù VKS, thể việc sử dụng tổng hợp quyền pháp lý thuộc nội dung quyền công tố để thực việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội giai đoạn khởi tố vụ án, điều tra, truy tố xét xử vụ án hình [27] Trong trình giải vụ án hình sự, để kịp thời ngăn chặn tội phạm, ngăn chặn việc bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, CQĐT quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt đồng điều tra (gọi chung CQĐT), VKS Tòa án phạm vi thẩm quyền tố tụng người có thẩm quyền theo quy định BLTTHS áp dụng BPNC: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo 68 suy thối, sa sút phẩm chất đạo đức, lối sống, buông lỏng kỷ cương dẫn đến vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật Cơ sở vật chất quan có thẩm quyền việc áp dụng BPNC tổ chức thực định BPNC xuống cấp chưa đầu tư cải tạo, nâng cấp, xây dựng kịp thời; trang thiết bị, phương tiện làm việc cán lạc hậu, thiếu đồng bộ; chế độ, sách cán chưa quan tâm thỏa đáng nên nhiều cán chưa yên tâm công tác, chưa làm hết trách nhiệm nên hiệu việc thực chức năng, nhiệm vụ chưa cao Để nâng cao hiệu việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng BPNC đảm bảo việc áp dụng BPNC pháp luật, có hiệu cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm, trước hết cần hoàn thiện quy định pháp luật hành áp dụng BPNC, đảm bảo toàn diện, thống khoa học Chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức lĩnh nghề nghiệp; tăng cường chế độ đãi ngộ đội ngũ cán Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho quan có thẩm quyền việc áp dụng BPNC để quan hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ tiến trình cải cách tư pháp Với kết luận phương hướng nêu nhằm nâng cao hiệu việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng BPNC, chúng tơi hy vọng đóng góp phần vào việc hoàn thiện quy định BLTTHS văn có liên quan việc áp dụng BPNC, nâng cao hiệu việc áp dụng BPNC thực tiễn Việc nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng BPNC theo quy định BLTTHS hướng nghiên cứu lý luận thực tiễn, khó có thiếu sót Tác giả mong đóng góp ý kiến thầy bạn để nghiên cứu cách toàn diện vấn đề TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Đào Duy Anh (2004), Từ điển Hán-Việt, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 2- Mai Thế Bày (2009), “Cần sửa đổi, bổ sung BLTTHS nhiệm vụ, quyền hạn VKS việc phê chuẩn lệnh, định áp dụng BPNC, biện pháp cưỡng chế tố tụng khác giai đoạn điều tra”, Tạp chí Kiểm sát, (5), tr 20-23 3- Nguyễn Mai Bộ (2004), BPNC khám xét kê biên tài sản BLTTHS, Nxb Tư pháp, Hà Nội 4- Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999 (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 5- Lê Cảm (2002), “Những vấn đề lý luận quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí TAND, (11), tr 14 6- Nguyễn Đăng Dung (2004),Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.11 7- Trần Văn Độ (2003), “Một số vấn đề hoạt động tư pháp kiểm sát hoạt động tư pháp nước ta nay”, Kỷ yếu đề tài cấp bộ, Hà nội, tr 2728 8- Chính Phủ (1998), Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 ban hành Quy chế tạm giữ, tạm giam 9- Chính Phủ (2002), Nghị định số 98/2002/NĐ-CP ngày 27/11/2002, Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 Chính phủ 10- Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 11- Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lượng cải cách tư pháp đến năm 2020 12- Bùi Kiên Điện (1999), “Về BPNC bảo lĩnh”, Tạp chí Luật học, (1), tr 3842 13- Nguyễn Văn Điệp (2005), Các BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam Luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 14- Phạm Hồng Hải (2002), “Quan niệm quan tư pháp hoạt động tư pháp”, Tạp chí kiểm sát, (8), tr 10-11 15- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua thời kỳ (2005), Nxb thành phố Hồ Chí Minh 16- Lê Thị Tuyết Hoa (2008), “Về BPNC tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (18 & 20), tr 60-65 17- Bùi Đức Long (2008), “Nhận thức thẩm quyền trách nhiệm VKSND công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù”, Tạp chí Kiểm sát (8), tr 3-7 18-Luật tổ chức VKSND năm 1960 (1960) 19-Luật tổ chức VKSND năm 1981 (1981) 20-Luật tô chức VKSND năm 1992 (1992) 21-Luật tổ chức VKSND năm 2002 (2002) 22-Khuất Văn Nga (2006), “Kết thực Nghị số 08-NQ/TW số kiến nghị ngành kiểm sát nhân dân thực Nghị số 08NQ/TW cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát, (5), tr 6-9 23- Nhà Pháp luật Việt – Pháp (1998), BLTTHS nước Cộng hòa Pháp (bản dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24- Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 (2004) 25- Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sửa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 (2009) 26- Hồng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 27-Lê Hữu Thể (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 28-Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT ngày 07/9/2005 VKSNDTC-BCABQP quan hệ phối hợp CQĐT VKSND việc thực số quy định BLTTHS năm 2003 29-Trần Quang Tiệp (2006), “Một số vấn đề biện pháp bảo lĩnh quy định BLTTHS năm 2003”, Tạp chí kiểm sát, (15), tr 24-25 30 - Lê Minh Tuấn (2008), “Hoàn thiện số quy định BLTTHS tạm giam nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát (9), tr 3440 31- TAND Tối cao (2004), Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” BLTTHS năm 2003 32- TAND Tối cao (2004), Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng thẩm phán TANDN Tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” BLTTHS năm 2003 33- Cục Thống kê tội phạm - VKSND Tối cao (2009), Báo cáo thống kê hình lăm năm 2005-2009 34- Viện khoa học kiểm sát – VKSND Tối cao (2002), BLTTHS Liên bang Nga (Bản dịch – phụ trương thông tin khoa học pháp lý) 35- Viện khoa học kiểm sát – VKSND Tối cao (2007), BLTTHS Cộng hòa Liên bang Đức (bản dịch – số chuyên đề luật tố tụng hình Cộng hịa Liên bang Đức) 36- Viện khoa học kiểm sát – VKSND Tối cao (2005), Số chuyên đề quan Công tố số nước 37- Viện khoa học kiểm sát – VKSND Tối cao (2008), Số chuyên đề so sánh pháp luật tố tụng hình Việt Nam số nước giới 38- VKSND Tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù năm 2005, Hà Nội 39- VKSND Tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù năm 2006, Hà Nội 40- VKSND Tối cao (2007), Báo cáJKo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù năm 2007, Hà Nội 41- VKSND Tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù năm 2008, Hà Nội 42- VKSND Tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù năm 2009, Hà Nội 43- VKSND Tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2005, Hà Nội 44- VKSND Tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2006, Hà Nội 45- VKSND Tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2007, Hà Nội 46- VKSND Tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2008, Hà Nội 47- VKSND Tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2009, Hà Nội 48- VKSND Tối cao (2002), Chỉ thị số 09/2002/CT-VKSTC việc quản lý trường hợp trả tự do khơng phạm tội, đình điều tra không phạm tội trường hợp VKS truy tố, Tịa án tun khơng phạm tội, Hà Nội 49-VKSND Tối cao (2000), Kỷ yếu VKSND Việt Nam giai đoạn 1960 – 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50- VKSND Tối cao (2010), Lịch sử VKSND Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51- VKSND Tối cao (2006), Sổ tay kiểm sát viên hình sự, Hà Nội 52- VKSND Tối cao (2007), Quy chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù, Hà Nội 53- VKSND Tối cao (2008), Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải án hình sự, Hà Nội 54- VKSND Tối cao (2007), Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng số 2.1: Tình hình bắt, tạm giữ, phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân từ năm 2005 -2009 [33], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47] Các tiêu bắt, tạm giữ, xử lý Tổng số tạm giữ Bắt khẩn cấp Bắt tang Truy nã Đầu thú Tự thú Tổng số giải Trong đó: số tạm giữ hạn Khởi tố bị can Chuyển tạm giam Áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh, cấm khỏi nơi cư trú Trả tự VKS hủy định tạm giữ theo khoản điều 86 BLTTHS Trả tự theo khoản điều 28 Luật tổ chức VKSND Cơ quan bắt giữ trả tự do, khơng xử lý hành Cơ quan bắt giữ trả tự do, chuyển xử lý hành Số người tạm giữ chết Số người tạm giữ trốn Trong đó: Số chưa bắt lại Số cịn lại Trong đó: Đã q hạn VKS khơng phê chuẩn lệnh bắt Năm 2005 43.1 35 11.8 46 26.5 81 2.51 415 1.77 42.6 11 205 40.7 26 34.9 30 5.79 189 Năm 2006 53.2 34 16.1 60 29.9 53 3.59 611 2.91 52.6 76 61 50.2 24 42.7 25 7.49 279 Năm 2007 53.3 31 15.6 74 30.3 25 3.16 563 3.60 52.5 90 37 50.3 68 42.5 14 7.85 212 Năm 2008 62.8 88 17.8 07 36.6 31 3.56 514 4.37 61.2 06 25 58.3 68 48.1 55 10.2 13 379 Năm 2009 59.4 96 16.3 05 35.5 95 3.13 508 3.95 58.8 68 15 54.2 74 45.7 55 8.51 956 272.0 84 77.79 159.0 85 15.97 2.611 16.62 267.9 51 343 253.5 10 214.0 79 39.88 2.015 24 10 22 34 95 471 486 532 735 755 2.979 1.20 34 15 485 1.66 24 528 1.46 34 15 702 2.84 35 10 586 8.887 104 134 134 1.70 38 1.63 27 151 158 681 Cộng 165 57 26 3.939 33 khẩn cấp VKS phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp sau trả khơng vi phạm pháp luật VKS không phê chuẩn định gia hạn tạm giữ lần VKS không phê chuẩn định gia hạn tạm giữ lần 13 58 45 131 112 136 116 93 95 552 36 53 51 31 45 216 Bảng số 2.2: Tình hình phê chuẩn, khơng phê chuẩn bắt khẩn cấp Viện kiểm sát nhân dân từ năm 2005 -2009 [33], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47] Số liệu phê chuẩn, không phê chuẩn Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tổng số bắt khẩn cấp 11.846 16.160 15.674 17.807 16.305 77.792 VKS không phê chuẩn 104 134 0,88% 0,83% 13 0,059 % 0,081% 0,051 % Tỷ lệ VKS phê chuẩn sau trả khơng vi phạm pháp luật Tỷ lệ Năm 2008 134 Năm 2009 151 Cộng 158 681 0,97% 0,88% 58 45 131 0,33% 0,093 % 0,17% 0,85% 0,85% Bảng số 2.3: Tình hình trả tự Viện kiểm sát nhân dân hủy định tạm giữ theo quy định khoản điều 86 BLTTHS từ năm 2005 -2009 [33], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47] Số liệu theo hình thức Năm bắt, tạm giữ 2005 Tổng số Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Cộng 189 279 212 379 956 2.015 Bắt khẩn cấp 45 54 52 63 90 304 Bắt tang 130 202 151 291 807 1.581 Bắt truy nã 3 11 22 Đầu thú 13 25 Tự thú 13 22 35 83 Bảng số 2.4: Tình hình quan bắt giữ trả tự do, chuyển xử lý hành từ năm 2005 -2009 [33], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47] Số liệu theo hình thức Năm bắt, tạm giữ 2005 Tổng số Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Cộng 1.205 1.663 1.468 1.702 2.849 8.887 Bắt khẩn cấp 148 183 263 220 340 1.154 Bắt tang 998 1.401 1.116 1.369 2.149 7.033 15 38 Đầu thú 11 29 14 155 215 Tự thú 42 45 68 102 190 447 Bắt truy nã Bảng số 2.5: Tình hình Cơ quan bắt giữ trả tự do, khơng xử lý hành từ năm 2005 -2009 [33], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47] Số liệu theo hình thức bắt, tạm giữ Tổng số Bắt khẩn cấp Bắt tang Bắt truy nã Đầu thú Tự thú Năm Năm Năm Năm Năm Cộng 2005 2006 2007 2008 2009 471 486 532 735 755 2.979 107 138 154 217 213 829 327 316 325 454 475 1.897 10 14 45 11 11 12 43 26 22 33 43 41 165 Bảng số 2.6: Tình hình trả tự theo quy định khoản điều 28 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân từ năm 2005 -2009 [33], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47] Số liệu theo hình thức bắt, tạm giữ Tổng số Bắt khẩn cấp Bắt tang Bắt truy nã Đầu thú Tự thú Năm 2005 0 Năm 2006 24 22 0 Năm 2007 10 0 Năm 2008 22 Năm 2009 34 27 3 Cộng 95 10 68 7 Bảng số 2.7: Hoạt động kiểm sát việc bắt, tạm giữ Viện kiểm sát nhân dân từ năm 2005 -2009 [33], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47] Hoạt động kiểm sát việc bắt, Năm 2005 tạm giữ VKSND Số lần kiểm sát nhà tạm giữ có 7.316 kết luận Trong đó: Số lần Lãnh đạo viện 6.240 trực tiếp kiểm sát 299 Số kháng nghị yêu cầu khắc phục vi phạm 210 Trong đó: Số kháng nghị chấp nhận 50 Số kháng nghị (có kháng nghị riêng) 41 Trong đó: Số kháng nghị chấp nhận Số kiến nghị yêu cầu khắc phục 1.301 vi phạm Trong đó: số kiến nghị 1.225 chấp nhận 162 Vi phạm phát hiện: Số người tha trái pháp luật Số người bị xâm phạm tính mạng, danh dự, nhân phẩm… 258 Số lần vi phạm chế độ nhà tạm giữ Năm Năm Năm Năm Cộng 2006 2007 2008 2009 7.787 7.723 5.042 4.991 32.859 5.141 4.720 2.992 3.927 23.020 257 207 100 77 940 201 155 88 65 719 111 44 50 14 269 74 37 45 12 209 1.154 1.114 514 1.574 5.657 1.078 1.074 504 1.438 5.319 206 182 119 198 867 10 201 182 87 99 827 Bảng số 2.8.Tình hình tạm giam giải giai đoạn điều tra, truy tố xét xử sơ thẩm từ năm 2005 -2009 [33], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47] Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Cộng Tổng số bị can tạm giam 92.368 Đã giải (% so với tổng số bị can tạm giam) Đã xét xử (% so với số bị can tạm giam-số giải quyết) Tr/đó: Xét xử TA trả tự phạt tù theo giam, K5 điều tử hình 227 (% so với số xét xử) BLTTHS (% so với số xét xử) Xét xử không phạt tù giam (% so với số xét xử) 69.810 62.299 59.847 769 2.382 (75.58%) (67,45%89,14%) (96,17%) (1,23%) (3,83%) 105.094 77.673 68.176 65.415 1.165 2.761 (tăng 12%) (73,91%) (64,87%87,77%) (95,95% ) (1,70%) (4,05%) 107.999 80.692 70.068 66.999 1.475 3.069 (tăng 3%) (74,72%) (64,88%90,21%) (95,62% ) (2,10%) (4,38%) 110.939 87.204 76.464 72.948 1.921 3.516 (tăng 3%) (78,61%) (68,92%87,68%) (95,4%) (2,51%) (4,6%) 135.012 105.709 95.576 91.565 1.565 4.011 (tăng 18%) (78,3%) (70,8%-90,41%) (95,8%) (1,64%) (4,2%) 421.088 372.583 357.294 6.895 15.289 (76,37%) (67,6%-88,5%) (95,9%) (1,85%) (4,1%) 551.412 Bảng số 2.9.Tình hình phê chuẩn, không phê chuẩn lệnh tạm giam, yêu cầu bắt tạm giam từ năm 2005 -2009 [33], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47] Số liệu tạm giam, phê chuẩn VKSND Tổng số tạm giam giai đoạn tố tụng Số bị can VKS yêu cầu CQĐT bắt tạm giam Trong đó: Số bị can CQĐT bắt tạm giam Số bị can CQĐT lệnh tạm giam Trong đó: VKS khơng phê chuẩn lệnh tạm giam Số bị can CQĐT lệnh bắt tạm giam Số bị can VKS không phê chuẩn lệnh bắt tạm giam Trong đó: Số bị can bỏ trốn phạm tội Số bị can VKS phê chuẩn lệnh bắt tạm gian sau CQĐT bổ sung chứng - Số bị can VKS không gia hạn tạm giam Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Cộng 92.368 105.094 107.999 110.939 135.012 551.412 143 161 131 111 64 610 (0,11%) 106 117 98 70 51 442 (72,5%) 45.733 51.717 50.919 57.112 56.649 262.170 327 (0,72%) 329 (0,64%) 341 (0,67%) 334 (0,58%) 190 (0,34%) 1521 (0,58%) 10.536 8.663 8.054 8.623 9.604 45.480 394 (3,74%) 350 (4,04%) 329 (4,08%) 298 (3,46%) 178 (1,85%) 1.549 (3,41%) 17 35 (2,26%) 50 32 10 11 12 115 (7,42%) 54 68 69 75 70 336 (0,06%) Bảng số 2.10.Tình hình trả tự do, hủy bỏ tạm giam thay biện pháp ngăn chặn khác từ năm 2005 -2009 [33], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47] Năm 2005 Tổng số bị can tạm giam 92.368 2006 105.094 2007 107.999 2008 110.939 2009 135.012 Cộng 551.412 Đã giải (% so với tổng số bị can tạm giam) Trả tự Trả tự Hủy theo khơng bỏ tạm khoản giam điều phạm (% so tội (% so với số 28 Luật tổ chức với tổng giải Áp dụng BPNC khác Số trốn (% so với tổng số tạm giam) Số chết (% so với tổng bị can tạm giam) số bị can tạm giam) quyết) VKSN D (% so với số giải quyết) 69.810 32 273 43 7.206 95 275 (75.58%) (0,035%) (0,39%) (0,06%) (10,32%) (0,10%) (0,3%) 77.673 47 298 40 9.150 82 330 (73,91%) (0,045%) (0,38%) (0,051%) (11,78%) (0,08%) (0,3%) 80.692 14 297 32 10.308 91 275 (74,72%) (0,013%) (0,37%) (0,04%) (12,77%) (0,08%) (0,25%) 87.204 52 279 52 12.233 113 372 (78,61%) (0,047%) (0,32%) (0,06%) (14,03%) (0,10%) (0,34%) 105.709 36 298 31 12.587 105 356 (78,3%) (0,027%) (0,28%) (0,029%) (11,91%) (0,08%) (0,26%) 421.088 181 1.445 198 51.484 486 1.608 (76,37%) (0,033%) (0,34%) (0,047%) (12,23%) (0,09%) (0,29%) Bảng số 2.11.Tình hình hạn tạm giam từ năm 2005 -2009 [33], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47] Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Cộng Tổng số bị can tạm giam 92.368 105.094 107.999 110.939 135.012 551.412 Tổng số hạn tạm giam Trong đó, thuộc trách nhiệm của: Xét xử Tòa án phúc VKSND cấp sơ thẩm thẩm cấp tỉnh CQĐT (% so với tổng số BC tạm giam) Xét xử phúc thẩm Tối cao 233 43 116 41 27 (0,25%) (18,45% ) (2,58%) (49,79%) (17,6%) (11,59%) 318 67 152 59 35 (0,30%) (21,07% ) (1,57%) (47,8%) (18,55%) (11,01%) 180 49 52 58 19 (0,17%) (27,22% ) (1,11%) (28,89%) (32,22%) (10,56%) 239 46 110 67 12 (0,22%) (19,25% ) (1,67%) (46,03%) (28,03%) (5,02%) 214 54 85 54 17 (0,16%) (25,23% ) (1,87%) (39,72%) (25,23%) (7,94%) 1.184 259 21 515 279 110 (0,21%) (21,88%) (1,77%) (43,5%) (23,56%) (9,29%) Bảng số 2.12 Hoạt động kiểm sát việc tạm giam Viện kiểm sát nhân dân từ năm 2005 -2009 [33], [38], [39], [40], [41], [42], [43], [44], [45], [46], [47] Hoạt động kiểm sát việc tạm Năm 2005 giam Số lần kiểm sát trại tạm giam 3.742 Số kiến nghị ban hành qua kiểm sát tạm giam Số kiến nghị ban hành qua kiểm sát tạm giam yêu cầu khắc phục vi phạm Số kháng nghị (có văn kháng nghị riêng) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Cộng 3.354 2.920 2.127 495 12.638 802 823 774 355 285 3.039 193 198 114 83 25 613 42 21 33 11 116 ... nhiệm vụ, quy? ??n hạn Viện kiểm sát nhân dân việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 1.2 Quy định pháp luật hành chức năng, nhiệm vụ, quy? ??n hạn Viện kiểm sát nhân dân việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 15... NHIỆM VỤ, QUY? ??N HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN 1.1 Khái niệm, phạm vi, nội dung chức năng, nhiệm vụ, quy? ??n hạn Viện kiểm sát nhân dân việc áp dụng biện pháp. .. giải pháp nâng cao hiệu việc thực chức năng, nhiệm vụ, quy? ??n hạn Viện kiểm sát nhân dân việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 32 2.1 Thực trạng việc thực chức năng, nhiệm vụ, quy? ??n hạn Viện kiểm sát nhân

Ngày đăng: 01/04/2018, 11:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w