1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc xét xử trực tiếp bằng lời nói và liên tục tại phiên tòa trong luật tố tụng hình sự việt nam

143 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐỨC HÙNG NGUYÊN TẮC XÉT XỬ TRỰC TIẾP, BẰNG LỜI NÓI VÀ LIÊN TỤC TẠI PHIÊN TÒA TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐỨC HÙNG NGUYÊN TẮC XÉT XỬ TRỰC TIẾP, BẰNG LỜI NĨI VÀ LIÊN TỤC TẠI PHIÊN TỊA TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………… CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC XÉT XỬ TRỰC TIẾP, BẰNG LỜI NÓI VÀ LIÊN TỤC TẠI PHIÊN TÒA….6 1.1 Khái niệm “xét xử trực tiếp”, “xét xử lời nói” và“xét xử liên tục” phiên tòa 1.1.1 Xét xử trực tiếp 1.1.2 Xét xử lời nói 11 1.1.3 Xét xử liên tục 12 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa………………………………………………………….… 14 1.2.1 Cơ sở lý luận 14 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.3 Ý nghĩa nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa phiên tòa 23 1.4 Sơ lược hình thành phát triển nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa Luật tố tụng hình Việt Nam 25 1.4.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng 8/1945 đến trước BLTTHS 1988 có hiệu lực thi hành 25 1.4.2 Giai đoạn từ BLTTHS 1988 có hiệu lực thi hành đến 32 1.5 Sự thể nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa Pháp luật tố tụng hình giới 35 1.5.1.Nguyên tắc xét xử trực tiếp nguyên tắc xét xử lời nói 35 1.5.2.Nguyên tắc xét xử liên tục 40 CHƢƠNG 2: NGUYÊN TẮC XÉT XỬ TRỰC TIẾP, BẰNG LỜI NĨI VÀ LIÊN TỤC TẠI PHIÊN TỊA TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM……………………………………………………………………………….43 2.1 Nội dung, phạm vi yêu cầu nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa 43 2.1.1 Nội dung nguyên tắc 43 2.1.2 Phạm vi nguyên tắc 49 2.1.3 Yêu cầu nguyên tắc 54 2.2 Một số nguyên tắc Luật tố tụng hình có liên quan đến nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa 56 2.2.1 Nguyên tắc xác định thật khách quan vụ án 56 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 58 2.2.3 Ngun tắc khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật 60 2.2.4 Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tịa án 62 2.2.5 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 63 2.2.6 Nguyên tắc xét xử công khai 64 2.2.7 Nguyên tắc tiếng nói chữ viết dùng tố tụng hình 65 2.3 Một số quy định bảo đảm thực nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa 66 2.3.1 Sự có mặt người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng phiên tòa 66 2.3.2 Giới hạn việc xét xử (Điều 196 BLTTHS 2003) 68 2.3.3 Biên phiên tòa (Điều 200 BLTTHS 2003) 69 2.4 Các quy định liên quan đến nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa hình sơ thẩm phiên tịa hình phúc thẩm 70 2.4.1 Phiên tịa hình sơ thẩm 70 2.4.2 Phiên tịa hình phúc thẩm 87 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC XÉT XỬ TRỰC TIẾP, BẰNG LỜI NÓI VÀ LIÊN TỤC TẠI PHIÊN TÒA……….92 3.1 Thực trạng thực nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa 92 3.1.1.Những kết đạt 92 3.1.2 Những hạn chế 95 3.2 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc việc thực nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa 101 3.2.1 Những nguyên nhân lập pháp luật 101 3.2.2 Những nguyên nhân thi hành pháp luật: 103 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao chất lượng, hiệu thực nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa 107 3.3.1 u cầu hồn thiện ngun tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa 107 3.3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa 109 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS Bộ luật tố tụng hình BLTTHS 2003 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 BLTTHS 1989 Bộ luật tố tụng hình năm 1989 CQĐT Cơ quan Điều tra PLTTHS Pháp luật tố tụng hình PLHS Pháp luật hình HĐXX Hội đồng xét xử TAND Tịa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân Tố cao TNHS Trách nhiệm hình TTHS Tố tụng hình TGTT Tham gia tố tụng THTT Tiến hành tố tụng VKSND Viện Kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Xét xử vụ án phiên tòa giai đoạn quan trọng nhất, trung tâm TTHS Trong giai đoạn này, với có mặt đầy đủ người THTT người TGTT, Tòa án tiến hành điều tra công khai, trực tiếp xem xét khách quan đầy đủ chứng vụ án, làm sáng tỏ toàn thật khách quan vụ án phán giải vụ án Các phán Tòa án nhân danh nhà nước, trực tiếp thể thái độ nhà nước vụ án cụ thể, góp phần thể chất nhà nước pháp luật; có hiệu lực pháp lý bắt buộc, tác động lớn đến quyền lợi ích đương sự, đặc biệt bị cáo – người đối tượng việc buộc tội Đồng thời, thông qua hoạt động xét xử phiên tòa, tất người có mặt phiên tịa đánh giá tính đúng, sai hành vi bị cáo người có liên quan đến vụ án, Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, người bào chữa.v.v ; nâng cao hiểu biết pháp luật, củng cố lòng tin nhân dân nghiêm minh pháp luật, Đảng nhà nước Chính vậy, Tịa án phải có phương pháp xét xử khoa học hợp lý, theo thủ tục chặt chẽ, để đảm bảo “xét xử phải xác, công minh việc vận dụng áp dụng pháp luật… án định sau xét xử Tịa án khơng có kẽ hở, gây nghi ngờ thiếu công pháp luật” [104, tr.82] Nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa quy định phương pháp mà Tịa án (trực tiếp HĐXX) sử dụng để thực nội dung nhiệm vụ hoạt động xét xử Do đó, nội dung nguyên tắc định đến trình tự, thủ tục xét xử, việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng HĐXX, Kiểm sát viên, bị cáo người khác tham gia phiên tòa Và vậy, việc quy định thực đắn, hợp lý nguyên tắc định đến tính dân chủ, khách quan xác hoạt động xét xử phiên tòa; việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức nhà nước Tuy nhiên, quy định nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa quy định có liên quan, việc thực thi chúng thực tiễn bộc lộ nhiều hạn chế, vướng mắc Các quy định nguyên tắc (Điều 184 BLTTHS 2003) khiến HĐXX có trách nhiệm việc chứng minh, tích cực việc xét hỏi, thẩm tra chứng cứ, không phù hợp với chất chức xét xử, yêu cầu khách quan, trung lập cơng cần phải có HĐXX; làm hạn chế chủ động, tích cực chủ thể thuộc bên buộc tội gỡ tội phiên tòa Mặt khác, nguyên tắc xét xử liên tục phiên tòa làm cho trình xét xử nhiều vụ án bị kéo dài cách khơng cần thiết Trong đó, tư tưởng “án hồ sơ” tồn tại, nhiều HĐXX chưa coi trọng mức, khơng thực xác quy định yêu cầu việc xét hỏi, trực tiếp thẩm tra chứng cứ, điều khiển phiên tòa lắng nghe ý kiến tranh luận bên phiên tòa, tác động tiêu cực đến chất lượng hiệu hoạt động xét xử Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn đề tài “Nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa Luật TTHS Việt Nam” yêu cầu mang tính lý luận thực tiễn sâu sắc II Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu, tồn diện đầy đủ, mà chủ yếu nằm rải rác nội dung giáo trình, sách, nghiên cứu đăng tải báo, tạp chí như: Bình luận Khoa học Bộ luật Tố tụng Hình sự, PGS TS Võ Khánh Vinh, Nxb Công an nhân dân, năm 2004; Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, năm 2004.v.v… Tuy nhiên, đa số tài liệu nghiên cứu đưa nội dung yêu cầu nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa; vấn đề lý luận thực tiễn nguyên tắc chưa nghiên cứu làm sáng tỏ cách đầy đủ toàn diện Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu, làm sáng rõ vấn đề liên quan đến nguyên tắc cần thiết mặt lý luận thực tiễn Chính vậy, việc chọn đề tài “Nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa Luật TTHS Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ luật học có ý nghĩa, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu khoa học cơng tác thực tiễn III Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận khoa học liên quan đến nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa; - Luận văn đưa nhận định đánh giá thực tiễn thực nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa; - Luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu thực nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa Luật TTHS Việt Nam, luận văn sâu làm sáng tỏ vấn đề sau: - Các vấn đề lý luận chung nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa như: Khái niệm, sở lý luận sở thực tiễn; ý nghĩa pháp lý ý nghĩa trị - xã hội; nội dung, yêu cầu phạm vi nguyên tắc - Nội dung thể hiện, ưu điểm hạn chế nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa quy định PLTTHS Việt Nam; trình áp dụng chúng thực tiễn - Làm rõ nguyên nhân hạn chế vướng mắc việc thực nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa; đề số kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế vướng mắc đó, góp phần nâng cao chất lượng hiệu thực nguyên tắc hoạt động xét xử vụ án hình phiên tịa 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn có đối tượng phạm vi nghiên cứu sau: - Các vấn đề lý luận chung nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa - Tập trung vào quy định BLTTHS 2003 nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa, quy định khác có liên quan thủ tục xét xử hình sơ thẩm xét xử hình phúc thẩm - Thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa hoạt động TTHS Việt Nam (từ BLTTHS 2003 có hiệu lực nay) IV Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp lý luận thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: So sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, suy luận lôgic.v.v… V Những điểm ý nghĩa luận văn Trong nội dung luận văn có điểm khoa học nhƣ sau: - Phân tích có hệ thống quy định pháp luật có liên quan đến nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa Luật TTHS Việt Nam - Phát đểm chưa phù hợp quy định nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa, quy định khác có liên quan; từ mạnh dạn đưa số kiến nghị mặt lập pháp thực thi pháp luật, để nâng cao chất lượng hiệu việc thực nguyên tắc Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn: - Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ thêm quan điểm lý luận khoa học nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa Luật TTHS Việt Nam; - Ngồi luận văn cịn dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu học tập khoa học Luật TTHS * Nâng cao tinh thần trách nhiệm HĐXX việc nghị án, tránh việc nghị án kéo dài cách bất hợp lý, thực đắn nguyên tắc xét xử liên tục, góp phần giải vụ án cách xác nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, cơng sức bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp người TGTT * Cần quán triệt thực triệt để nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; hạn chế can thiệp cá nhân, tổ chức quan vào hoạt động xét xử HĐXX Phân định rõ thẩm quyền quản lý hành với trách nhiệm, quyền hạn xét xử Thẩm phán Hội thẩm, để họ độc lập chủ động hoạt động xét xử; nâng cao tính chịu trách nhiệm họ hành vi định tố tụng Đồng thời, phải xóa bỏ tình trạng “án bỏ túi’, “chỉ đạo án” “thỉnh thị án” tồn tại, đảm bảo nguyên tắc “bản án vào chứng ý kiến xem xét phiên tòa” * Kiểm sát viên cần xác định xét hỏi, tranh luận phiên tịa khơng quyền mà cịn nghĩa vụ mình, khắc phục tình trạng ngại tranh luận, né tránh tranh luận, ngại vụ án có luật sư tham gia Qua đó, tích cực, chủ động tham gia xét hỏi tranh luận, góp phần đảm bảo tính dân chủ công hoạt động chứng minh phiên tịa Bên cạnh đó, Kiểm sát viên phải có phương pháp xét hỏi khoa học, “phải đặt câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, tránh giải thích kết luận ngay” [80] Khi tranh luận, “Kiểm sát viên phải cầu thị, khách quan, bình tĩnh lắng nghe ghi chép cẩn thận, đầy đủ ý kiến trình bày người tham gia phiên tòa lời luận tội” [7, tr.273] Kiểm sát viên không tranh luận với người bào chữa mà phải tranh luận với bị cáo người TGTT khác.“Trong trường hợp bác bỏ quan điểm bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác cần phải phân tích lý lẽ sắc bén kèm theo dẫn chứng quy định pháp luật” [8, tr.232, 233], đưa chứng để chứng minh Đồng thời, Kiểm sát viên phải mạnh dạn chấp thuận ý kiến có hợp pháp người tham gia tranh luận 123 * Đối với người bào chữa cần khắc phục tượng xét hỏi cách chiếu lệ; Khi tranh luận không thẳng vào vấn đề, khơng phân tích đánh giá chứng cứ, tình tiết nội dung vụ án mà nặng giảng giải đạo lý, chủ chương sách Đảng Nhà nước; không đưa quan điểm mà chủ yếu nhắc lại tình tiết giảm nhẹ TNHS Kiểm sát viên cơng nhận.v.v 3.3.2.2 Nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên ngƣời bào chữa * Thực tế xét xử cho thấy “yếu tố người điều kiện tiên để nâng cao hiệu xét xử Tịa án” [106, tr.158] nói chung, việc thực nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa nói riêng Trong đó, yếu tố số lượng chất lượng Kiểm sát viên, luật sư đặc biệt Thẩm phán Hội thẩm có vai trị định Tuy nhiên, đội ngũ thiếu số lượng; số người non chuyên môn, nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp; phận tha hóa đạo đức phẩm chất nghề nghiệp Do đó, yêu cầu đặt phải tiếp tục phát triển đội ngũ theo hướng: Đủ số lượng, chuẩn hóa tinh thơng chun mơn, nghiệp vụ, có lĩnh phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cao * Phải đẩy mạnh công tác giáo dục trị, tư tưởng, ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, rèn luyện đạo đức lối sống; tăng cường công tác kiểm tra giám sát, kịp thời phát xử lý nghiêm minh cá nhân tập thể có vi phạm, nhằm xây dựng đội ngũ cán tư pháp bổ trợ tư pháp sạch, có tâm huyết, trách nhiệm cao công việc, tôn trọng pháp luật bảo vệ công lý * Xây dựng hồn thiện quy trình đào tạo cử nhân luật học, cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng: Tiếp cận nội dung phương pháp đào tạo tiên tiến, tăng cường, nâng cao việc đào tạo kỹ nghề nghiệp, trường trình đào tạo cử nhân luật Quy mô đào tạo phải mở rộng phải phù hợp với nhu cầu thực tiễn Các ngành Tịa án, Kiểm sát Đồn luật sư phải thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kỹ hành nghề cho cán ngành thành viên 124 * Đối với Hội thẩm nhân dân, biến Hội thẩm thành chuyên gia xét xử chuyên nghiệp Tuy nhiên, “cần có biện pháp thiết thực bồi dưỡng nghiệp vụ cho Hội thẩm nhân dân để họ tham gia có hiệu vào cơng tác xét xử, tránh hình thức tham gia phiên tịa, gây tâm lý khơng bình thường cho bị cáo, đương công chúng Một tư pháp nhân dân thiếu đại diện cho nhân dân tham gia xét xử chấp nhận tham gia mang tính chất hình thức người đại diện đó.” [94, tr.6] * Đồng thời, phải đổi việc tuyển chọn, bổ nhiệm chức danh tư pháp theo hướng: mở rộng nguồn tuyển chọn, hoàn thiện tiêu chuẩn Thẩm phán Kiểm sát viên cho phù hợp với yêu cầu * Cần xây dựng bảo đảm thực chế độ đãi ngộ thỏa đáng với cán tư pháp, để hạn chế tiêu cực pháp sinh, thu hút nhân tài khuyến khích họ pháp huy lực, gắn bó lâu dài với ngành tư pháp, đặc biệt vùng địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng sâu vùng xa, khắc phục tình trạng thiếu hụt cán địa phương vùng 3.3.2.3 Một số kiến nghị khác Bên cạnh vấn đề giải pháp nêu trên, cần phải lưu tâm khắc phục số tồn khác, gây khó khăn khơng nhỏ cho việc thực nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa như: - Đổi tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn quan THTT theo hướng tăng cường tính độc lập phân định rõ ba chức buộc tội, bào chữa xét xử TTHS - Nâng cao chất lượng hoạt động điều tra CQĐT; đảm bảo tính hợp pháp, xác đầy đủ việc thu thập, kiểm tra, đánh giá sử dụng chứng CQĐT; tao sở cần thiết đầy đủ cho hoạt động truy tố xét xử, hạn chế việc phải trả hồ sơ điều tra bồ sung 125 - Quan tâm đẩy mạnh việc hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho quan tư pháp, cấp huyện, nơi có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, vùng sâu, vùng xa - Tăng cường tuyên truyền giáo dục, nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật nhân dân.“Hoạt động giáo dục pháp luật phải mởi rộng hình thức, quy mơ chất lượng giáo dục phải đặt lên hàng đầu” [39, tr.109] Công tác phải tiến hành thường xuyên, liên tục sâu rộng tầng lớp nhân dân, để người dân không hiểu biết pháp luật mà cịn có ý thức tn thủ đắn đầy đủ quy định pháp luật 126 PHẦN KẾT LUẬN Nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa Luật TTHS Việt Nam đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, phong phú phức tạp, có liên quan đến nhiều chế định khác PLTTHS Đên nay, có nhà khoa học thực tiễn quan tâm nghiên cứu đề tài vậy, nhiều vấn đề vướng mắc liên quan đến nguyên tắc chưa giải cách thỏa đáng Trong luận văn, tác giả cố gắng phân tích làm sảng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa Luật TTHS Việt Nam, từ rút số kết luận sau: 1) Nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa đề phương pháp cách thức xét xử khoa học, giúp cho HĐXX xem xét, kiểm tra đánh giá đắn đầy đủ chứng ý kiến phiên tòa, xác định xác tồn diện tình tiết vụ án, phán giải vụ án cách có hợp pháp; giúp cho người TGTT thực đắn đầy đủ quyền nghĩa vụ tố tụng họ, bảo đảm tính dân chủ, khách quan cơng hoạt động xét xử phiên tịa 2) Các quy định BLTTHS 2003 nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa, quy định có liên quan tương đối đầy đủ chặt chẽ, có hệ thống, tạo nên sở pháp lý cần thiết cho hoạt động xét xử phiên tòa Và có sở tuân thủ quy định này, việc xét xử Tịa án có xác, khách quan, tồn diện đầy đủ, đảm bảo cho Tòa án án nghiêm minh, có pháp luật 3) Qua nghiên cứu quy định BLTTHS 2003 nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa quy định có liên quan, liên hệ với thực tiễn thực thi pháp luật cho thấy, quy định pháp luật cần phải có sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện Việc hoàn thiện pháp luật theo hướng: - Xác định trách nhiệm chứng minh tội phạm ln thuộc quan THTT, có Tịa án Tuy nhiên, HĐXX khơng thể chịu trách nhiệm 127 việc xác định thật khách quan vụ án phiên tịa, mà cịn nhiệm vụ Kiểm sát viên quyền bên buộc tội bên gỡ tội Do đó, quy định pháp luật cần phải phân định rõ vị trí vai trị chức xét xử, buộc tội bào chữa phiên tịa; phải thể tính trung lập, khách quan cơng cần phải có HĐXX; nâng cao trách nhiệm Kiểm sát viên người bào chữa việc buộc tội bào chữa; tạo nên dân chủ bình đẳng, khách quan tồn diện việc chứng minh thật khách quan giải vụ án phiên tòa - Nâng cao nghĩa vụ, trách nhiệm HĐXX việc tuân thủ nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa Đồng thời, quy định pháp luật phải tạo thêm sở pháp lý cần thiết, giúp HĐXX độc lập chủ động việc trực tiếp kiểm tra đánh giá chứng ý kiến, xác định tình tiết vụ án phiên tòa - Đảm bảo tốt quyền người TGTT, nâng cao trách nhiệm quan THTT việc tôn trọng tạo điều kiện thuận lợi cho người TGTT thực quyền tố tụng họ, quyền bào chữa bị cáo Bên cạnh đó, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế yếu thực thi pháp luật, để nội dung yêu cầu nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa thực đắn đầy đủ, đáp ứng đòi hỏi ngày cao thực tiễn xét xử, góp phần đấu tranh phịng chống tội phạm có hiệu quả, bảo vệ vững quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức xã hội TTHS 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1988 năm 2003 Bộ Luật tố tụng hình Thái Lan, tr.49 Ban chấp hành Trung ương khóa X, Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng, tr.12 – 22 Bùi Kiên Điện (2001), “Khắc phục tình trạng oan, sai Tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, (1), tr 12 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Liên Hiệp Quốc Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 1072/QĐ -TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 05/7/2011, tr.5 Dương Thanh Biểu (2007), Tranh luận phiên tòa sơ thẩm, tr.27, Nxb Tư Pháp, Hà Nội Dương Thanh Biểu (2008), Tranh luận phiên tòa phúc thẩm, tr.232 233, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, tr.1 10 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, tr.216 – 217, Nxb Khoa học xã hội 11 Đinh văn Quế (2001), Thủ tục xét xử sơ thẩm Luật tố tụng hình sự, tr.17, Nxb Chính trị Quốc Gia 12 Đào Trí Úc (2010), “Bàn quyền Tư pháp Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Luật học, (8), tr.66- 67 13 Đào Trí Úc tập thể tác giả (2001), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam, tr.101, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đồn Cơng Thiện (2010), “Phát triển nghề luật sư: Còn nhiều rào cản”, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 01/11/2010, tr.12 129 15 Đức Minh, “Tranh tụng khơng có nghĩa bỏ xét hỏi”, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 07/5/2007, tr.9 16 Đức Minh (2007), “Xử vụ PMU 18: Tranh tụng nhiều điểm yếu!”, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh 05/8/2007, tr.11 17 Đinh Thế Hưng (2010), “Cơ chế bảo vệ quyền người Tòa án”, Tham luận Hội thảo chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức ngày 26 - 27/11/2010 18 Đinh Thế Hưng (2010), “Sự thể nguyên tắc suy đốn vơ tội chế định xét xử Luật tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (3), tr.5 19 Đinh Thế Hưng (2010), “Một số ý kiến ngun tắc suy đốn vơ tội Luật tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, (3), tr.39 20 GS James Clause (1994), “Phân tích so sánh hai hệ thống pháp luật: Mỹ Pháp”, Thông tin khoa học pháp lý, (10), tr.11 21 Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 năm 1992 22 Hoàng Phê Tập thể tác giả (2011), Từ điển Tiếng Việt, tr.442 – 1467, Nxb Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội 23 Hoàng Hùng Hải (2005), “Mấy ý kiến đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động Hội thẩm”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (6), tr.19 24 Hoàng Thị Sơn (1998), “Các chức buộc tội, bào chữa xét xử Tố tụng hình sự”, Tạp chí luật học, (2), tr.35 25 Hoàng Thị Sơn (2002), “Thực trạng thực quyền tự bào chữa quyền nhờ người khác bào chữa bị can, bị cáo”, Tạp chí luật học, (4), tr.46 26 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác - Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Triết học Mác - Lê Nin, tr.345, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 27 Hồng Yến (2010), “Khơng thể nghị án vô thời hạn”, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 05/11/2010, tr.13 130 28 Hồng Thị Minh Sơn (2009), Hồn thiện Pháp luật tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp, tr.126, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường mã số LH–0 –09/ĐHL, Trường Đại Học Luật Hà Nội 29 Khoa luật Hình (2003), Gia đoạn xét xử tố tụng hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, tr.52 - 107, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại Học Luật Hà Nội 30 Khoa Luật, Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội (2010), Quyền người - tập hợp bình luận chung/Khuyến nghị chung Ủy ban công ước Liên hợp quốc, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội 31 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960, năm 1981, năm 1992 năm 2003 32 Lê Tiến Châu (2009), Chức xét xử Tố tụng hình Việt Nam, tr.42 – 237, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Lê Thị Thúy Nga (2008), “Về thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm”, Tạp chí Luật học số, (7), tr.51 34 Lại Hợp Việt, Ly Văn Chinh (2009), “Những vấn đề rút từ số vụ án Tòa án xét xử tuyên bị cáo không phạm tội phải đình điều tra bị can khơng phạm tội”, Tạp chí Kiểm sát, (6), tr.9 - 10 35 Lưu Hữu Nghĩa (2000), “Bảo vệ phát triển quyền người, chất chế độ ta”, Thông tin quyền người, (1), tr - 36 Lê Thu Hà (2001), Các văn pháp luật tổ chức Tòa án nhân dân, tr.1619, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 37 Lý Văn Chính (2006), “Về thực hành quyền cơng tố gia đoạn xét xử”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (12), tr.2 38 Lương Thị Diên (2002), Chế định bào chữa Luật tố tụng hình Việt Nam, tr.7, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội 39 Mai Hồng Quang (2007), Văn hóa pháp lý bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, tr.109, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội 131 40 Mai Thu Thủy (2007), Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, tr.5, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Luật Hà Nội 41 Mai Thị Nam (2007), “Một số giải pháp nâng cao trách nhiệm chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa”, Tạp chí Kiểm sát, (3), tr.36 42 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2002), “Một số nội dung nguyên tắc tố tụng xét hỏi tranh tụng; kinh nghiệm Pháp việc tuyển chọn, bồi dưỡng, bổ nhiệm, quản lý Thẩm phán”, Kỷ yếu buổi tọa đàm ngày 18/01/2002, tr.3 43 Nguyễn Duy Lãm (1996), Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, tr.418, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Cừ (2005), Chứng Luật tố tụng hình Việt Nam, tr.79-120, Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 Nguyễn Thái Phúc (2006), “Ngun tắc suy đốn vơ tội”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11) 46 Nguyễn Ngọc Chí (2009), “Chức Tịa án Tố tụng hình trước yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí khoa học, (25), tr.169 47 Nguyễn Trương Tín (2008), “Một số vấn đề mối quan hệ tranh tụng Tố tụng hình với chức xét xử Tòa án bối cảnh cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (10), tr.14 48 Nguyễn Mạnh Kháng (2008), “Bàn chức tố tụng Tòa án vấn đề độc lập hoạt động xét xử”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (10), tr.27 49 Nguyễn Đức Mai (2008), “Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hình hành nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa sơ thẩm”, Tạp chí Luật học số, (7), tr.40 50 Nguyễn Đức Mai (1998), “Trình tự thủ tục xét xử phiên tịa hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (11), tr.20 51 Nguyễn Lê, “Tin vào công lý”, Báo Pháp luật Việt Nam ngày 31/12/2010, tr.9 132 52 Nguyễn Trương Tín (2009), “Một số vấn đề vai trò Tòa án q trình tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm điều kiện cải cách tư pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (1), tr.16 53 Nhà xuất Chính trị Quốc Gia (1994), Bộ Luật Tố tụng hình nước Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa, tr.45 54 Nguyễn Thị Hoàng (2006), Xét xử sơ thẩm vụ án hình cơng cải cách tư pháp Việt Nam nay, tr.42, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội 55 Nguyễn Đức Hùng (2007), Vấn đề tranh tụng thủ tục tố tụng phiên tịa hình sơ thẩm, tr.35 – 39, Khóa luật tốt nghiệp, Trường Đại Học Luật Hà Nội 56 Nguyễn Hữu Hậu (2006), “Cần nhận thức đắn “tranh tụng” “tranh luận” để nâng cao kỹ tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (4), tr.35 57 Nguyễn Bá Diến (2003), “Về hai hình thức xét xử góc độ so sánh”, Đặc san Nghề luật, (5), tr.25 58 Nghị số 08/NQ – TW Bộ Chính trị ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 59 Nghị số 49/NQ – TW Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, tr.5 60 Nhà pháp luật Việt – Pháp (1998), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa Pháp, tr.145 – 202, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Nguyễn Hải Ninh, Nguyễn Hà Thanh (2009), “Tố tụng tranh tụng tố tụng thẩm vấn tư pháp hình giới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (148) 62 Nguyễn Thái Phúc (2009), “Đổi phiên tịa sơ thẩm hình nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr.55 - 57 63 Ngô Hồng Phúc (2003), “Vấn đề nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, tr.3 133 64 Nguyễn Thái Phúc (2008), “Vấn đề tranh tụng tăng cường tranh tụng Tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8), tr.64 65 Nguyễn Hải Ninh (2003), Thủ tục xét hỏi, tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm, tr.20 - 56, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại Học Luật Hà Nội 66 Nguyễn Thanh Hạo (2006), “Một vài ý kiến tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (11), tr.16 67 Nguyễn Ngọc Chí (2007), Đề cương chi tiết giảng: Các nguyên tắc Luật tố tụng hình sự, tr.29 68 Nguyễn Quốc Việt (2010), “Tranh tụng hoạt động Tố tụng hình vấn đề hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (6), tr 38 69 Nguyễn Thái Phúc (2003), “Vai trò, trách nhiệm Kiểm sát viên thủ tục tranh luận phiên tịa sơ thẩm”, Tạp chí Kiểm sát, (9), tr.37 70 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2010), Dẫn luận ngôn ngữ học, tr.147, Nxb Giáo dục Việt Nam 71 Nguyễn Ngọc Chí (2003), “Tố tụng tranh tụng vấn đề cải cách tư pháp Việt Nam điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (187) 72 Nguyễn Quang Hiên (2010), “Bảo vệ quyền người người bị buộc tội”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1), tr.75 73 Ngơ Thái Bình (2011), “Tun án vụ án vườn mít: Lê bá Mai vơ tội!”, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 25/5/2011, tr.12 -13 74 Phan Hữu Thư (2003), “Kết hợp yếu tố tranh tụng vào thủ tục tố tụng xét hỏi yêu cầu cải cách tư pháp”, Đặc san Nghề luật, (5), tr.4 - 75 Phan Gia Hi (2006) “Tòa “gợi mở” cho bị cáo tranh tụng”, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 20/11/2006, tr.10 134 76 Phan Trung Hoài (2007), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc thực thi quy định pháp luật, nhằm bảo đảm quyền luật sư trình tham gia tố tụng hình sự, dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, (4), tr.28 77 Phan Thị Thanh Mai (2007), Giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam, tr.89, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại Học Luật Hà Nội 78 Phan Thị Thanh Mai (2006), “Những dấu hiệu đặc trưng Giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí luật học, (9), tr.34 79 Quỳnh Lưu (2010), “Đình “kỳ án” ”, Báo Pháp luật Việt Nam ngày 23/10/2010 (296), tr.8 - 80 Quyết định số 121/2004/QĐ–VKSNDTC ngày 16/9/2004 VKSNDTC ban hành Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình 81 Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 Liên Hiệp Quốc 82 TANDTC (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2006 ngành Tịa án nhân dân, tr.2 83 TANDTC (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2007 ngành Tòa án nhân dân, tr.2 – 28 84 TANDTC (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2008 ngành Tòa án nhân dân, tr.2 85 TANDTC (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2009 ngành Tòa án nhân dân, tr.3 86 TANDTC (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng nhiệm cơng tác năm 2010 ngành Tịa án nhân dân, tr.3 87 TANDTC (2011), Báo cáo tổng kết năm 2010 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2011 ngành Tòa án nhân dân, tr.1 88 TANDTC (2010), Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao cơng tác Tịa án Kỳ họp thứ Quốc Hội khóa XII ngày 01/9/2010, tr.3 135 89 TANDTC (2010), “Công văn số 334/TANDTC–TCCB ngày 07/6/2010 TANDTC việc tăng cường kỷ luật công vụ cơng tác xét xử”, Tạp chí Tịa án nhân dân (12), tr.5 90 TANDTC (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ Tố tụng hình sự, tr.44-220, Hà Nội 91 Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật Tố tụng hình Việt Nam, tr.58 – 62, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 92 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, tr.37, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 93 Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát (2007), “Bộ luật tố tụng hình Cộng Hịa Liên Bang Đức”, Thơng tin khoa học kiểm sát, ( 5+6) 94 Trần Đức Lương (2002), “Đẩy mạnh công tác cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Báo Nhân dân ngày 26/3/2002, tr.6 95 Trần Văn Độ (2004), “Bản chất tranh tụng phiên tòa”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04) 96 Thanh Tùng (2011), “Lượng luật sư tăng nhanh chất đổi chậm”, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 27/10/2011, (291), tr.12 97 Trần Đại Thắng (2003), “Tổng quan tố tụng tranh tụng hệ thống luật án lệ”, Thông tin khoa học pháp lý, (2+3), tr 98 Trần Quốc Phú (2006), Văn hóa pháp Đình, tr.99, Nxb Tư pháp, Hà Nội 99 Trần Quang Tiệp (2004), Chế định chứng Luật tố tụng hình Việt Nam, tr.49, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 100 Trịnh Tiến Việt (2006), “Vấn đề chứng nguồn chứng quy định Điều 64 Bộ luật tố tụng hình năm 2003”, Tạp chí Nghề luật, (2) 101 Trịnh Minh Tân (2006), “Một số vướng mắc việc thực Bộ luật tố tụng hình năm 2003”, Tạp chí Kiểm sát, (9), tr.20 102 Trịnh Duy Tám, “Hoàn Thiện quy định Bộ luật tố tụng tranh tụng phiên tòa xét xử hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (9), tr.13 136 103 Từ Văn Nhũ (2002), “Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10+11), tr.4-5 104 Tạp chí pháp lý (2002), “Đối thoại thực Nghị số 08 Bộ Chính trị”, (3), tr.5 105 Thanh Tùng (2011), “Chủ tọa phiên tòa phải có lĩnh”, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 26/5/2011, tr.12 106 Uông Chu Lưu (chủ nhiệm đề tài) (2006), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài KX.04.06: Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, tr.37 - 81 107 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Bình luận khoa học Bộ Luật tố tụng hình Việt Nam, tr 45 – 343, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 108 Võ Thọ (1985), Một số vấn đề Luật tố tụng hình sự, tr.11- 38, Nxb Pháp lý, Hà Nội 109 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật Học, tr 873, Nxb Từ Điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 110 Viện Khoa học Kiểm sát (1995), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách Tố tụng hình Việt Nam, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ, tr.12 - 75 111 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), “Chuyên đề Tư pháp hình so sánh”, Thông tin khoa học pháp lý, tr.122 - 126 112 Viện khoa học kiểm sát (1998), Bộ Luật tố tụng hình Canada năm 1994, tr.169 113 Viện Khoa học kiểm sát, (2002), “Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga”, Phụ trương Thông tin khoa học pháp lý, tr.109 114 Viện Khoa học kiểm sát, (1999), Bộ luật tố tụng hình Malaysia, tr.76 115 VKSNDTC (1993), Bộ luật tố tụng Hình Nhật Bản, tr.50 – 51 137 ... 1.5 Sự thể nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa Pháp luật tố tụng hình giới 35 1.5.1 .Nguyên tắc xét xử trực tiếp nguyên tắc xét xử lời nói 35 1.5.2 .Nguyên tắc xét xử liên. .. thực nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC XÉT XỬ TRỰC TIẾP, BẰNG LỜI NÓI VÀ LIÊN TỤC TẠI PHIÊN TÒA 1.1 KHÁI NIỆM “XÉT XỬ TRỰC TIẾP”,... chung nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tòa - Tập trung vào quy định BLTTHS 2003 nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục phiên tịa, quy định khác có liên quan thủ tục xét xử

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN