Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ HỒNG NHUNG PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ HỒNG NHUNG PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan Hƣơng HÀ NỘI - 2013 Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Hồng Nhung MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM 1.1 Khái niệm, ý nghĩa cạnh tranh 1.2 Khái niệm vai trò bảo hiểm 11 1.2.1 Khái niệm bảo hiểm 11 1.2.2 Vai trò bảo hiểm 13 1.3 Khái quát pháp luật cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 16 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH TRONG 24 LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Việt Nam 24 2.1.1 Pháp luật hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh tranh năm 2004 24 2.1.2 Pháp luật cạnh tranh theo quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm 38 2.2 49 Thực tiễn áp dụng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Việt Nam 2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 49 2.2.2 Thực trạng kiểm soát hành vi cạnh tranh phổ biến lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 54 2.2.3 Những vướng mắc, bất cập quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật kinh doanh bảo hiểm hành 64 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ HOÀN 80 THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM 3.1 Yêu cầu định hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực kinh danh bảo hiểm 80 3.1.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 80 3.1.2 Định hướng liên quan đến hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 82 3.2 Hoàn thiện quy định luật cạnh tranh pháp luật cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 86 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 86 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh luật cạnh tranh luật kinh doanh bảo hiểm 93 3.3 97 Đề xuất/khuyến nghị giải pháp khác nhằm hạn chế kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 3.3.1 Khuyến nghị quan quản lý nhà nước 97 3.3.2 Đối với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam 99 3.3.3 Đối với doanh nghiệp bảo hiểm 100 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm KDBH : Kinh doanh bảo hiểm CTKLM : Cạnh tranh không lành mạnh WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Các hình thức xử lý vi phạm thỏa thuận hạn chế 30 bảng 2.1 cạnh tranh 2.2 Thống kê vụ hạn chế cạnh tranh giai đoạn 64 2006-2012 2.3 Thống kê vụ hạn chế CTKLM giai đoạn 2006-2012 65 2.4 Số tiền phạt vụ việc CTKLM từ 2007- 2012 65 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu đồ 2.1 Thị phần DNBH phi nhân thọ năm 2010 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian qua, nhận thấy hoạt động kinh doanh bảo hiểm (KDBH) Việt Nam có phát triển mạnh mẽ, không gia tăng số lượng doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) mà điều biểu tốc độ tăng trưởng doanh thu toàn thị trường Nếu năm 1999 có 10 DNBH hoạt động đến cuối năm 2010, thị trường có 29 DNBH phi nhân thọ 12 DNBH nhân thọ, 11 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm 01 doanh nghiệp tái bảo hiểm Tổng doanh thu phí bảo hiểm ước tính năm 2010 đạt khoảng 30.201 tỷ đồng (đạt tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm/GDP khoảng 1,7%), doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ khoảng 16.547 tỷ đồng, doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ khoảng 13.654 tỷ đồng Tổng số tiền bồi thường trả tiền bảo hiểm ước khoảng 11.347 tỷ đồng đảm bảo phát triển ổn định tổ chức, cá nhân khơng may gặp rủi ro, qua góp phần vào phát triển kinh tế xã hội [35] Quá trình phát triển thị trường bảo hiểm nước cho thấy cạnh tranh gay gắt DNBH việc tăng trưởng doanh thu chiếm lĩnh thị trường Bên cạnh đó, cam kết Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) lĩnh vực bảo hiểm có hiệu lực, với đời Luật sửa đổi Luật KDBH năm 2010 cho phép DNBH nước phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm bảo hiểm vận tải quốc tế, tái bảo hiểm môi giới bảo hiểm, dịch vụ đánh giá rủi ro, giải khiếu nại tư vấn bảo hiểm đặc biệt phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho dự án, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam mà khơng cần thành lập pháp nhân Việt Nam Như vậy, cam kết WTO lĩnh vực bảo hiểm cụ thể hóa văn pháp lý, đồng nghĩa với đó, thị trường bảo hiểm Việt Nam chịu tác động quy mô, chất lượng, cạnh tranh lĩnh vực bảo hiểm ngày trở lên gay gắt Trong kinh tế thị trường, việc cạnh tranh tất yếu, chất, cạnh tranh nhà cung cấp giúp người mua có thể lựa chọn sản phẩm tốt hơn, rẻ Đây điều khuyến khích động lực phát triển kinh tế, phát triển doanh nghiệp Thế nhưng, thực tế lĩnh vực đặc thù bảo hiểm cạnh tranh thị trường bảo hiểm thời gian qua bên cạnh mặt tích cực cịn có nhiều vấn đề cần phải bàn đến, vấn đề cộm thực trạng bùng nổ hành vi cạnh tranh không lành mạnh (CTKLM), hành vi hạn chế cạnh tranh có ảnh hưởng xấu đến thị trường tài nói chung thị trường bảo hiểm nói riêng Một vụ việc liên quan đến cạnh tranh lĩnh vực KDBH lên thời gian qua phải kể đến vụ việc ngày 29/07/2010 Hội đồng cạnh tranh định số 14/QĐ-HĐXL việc xử lý vụ việc cạnh tranh KNCT-HCCT-009 19 doanh nghiệp bảo phi nhân thọ hành vi ấn định phí bảo hiểm bảo hiểm vật chất xe giới coi hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, vi phạm hành vi bị cấm theo quy định Luật Cạnh tranh Theo đó, 19 DNBH tham gia ký kết thỏa thuận bị Hội đồng cạnh tranh xử phạt hình thức phạt tiền Ngoài ra, định xử lý vụ việc, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh đưa số kiến nghị, có kiến nghị ngồi việc tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh, quan nhà nước có liên quan phải hồn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh pháp luật KDBH phù hợp với tình hình cam kết Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế, có cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Có thể nhận thấy, chưa có thời điểm việc nghiên cứu đồng quy định cạnh tranh bảo hiểm để hoàn thiện pháp luật cạnh tranh liên quan đến bảo hiểm lại đặt cấp thiết thời điểm Xuất phát từ thực tế này, đề tài nghiên cứu "Pháp luật cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Việt Nam" người viết lựa chọn làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Để hành vi cạnh tranh lĩnh vực bảo hiểm thật lành mạnh, tạo tiền đề cho phát triển không ngừng lên thị trường bảo hiểm Việt Nam trước tiên địi hỏi phải có sở pháp lý đầy đủ đồng làm tiền đề hoạt động kinh doanh mang tính cạnh tranh DNBH, đồng thời phải xác định rõ hành vi hạn chế cạnh tranh, CTKLM chủ yếu thị trường chế tài pháp lý để xử lý nghiêm hành vi vi phạm Cùng với đời Luật Cạnh tranh năm 2004, quy phạm pháp luật liên quan đến cạnh tranh dần cụ thể hóa vào lĩnh vực cụ thể kinh tế, có hoạt động KDBH Trong thời gian vừa qua có nhiều viết phản ánh tạp chí hoạt động cạnh tranh hành vi CTKLM thị trường bảo hiểm Việt Nam, đặc biệt giai đoạn vụ việc xử lý hành thỏa thuận ấn định phí bảo hiểm vật chất xe coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh đưa xem xét, xử lý Bên cạnh cịn có nghiên cứu tổng quan mang tính chuyên sâu nghiên cứu "Những hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bảo hiểm Việt Nam" Tiến sĩ Nguyễn Đình Quang, Nguyễn Bá Linh - Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt; hay tác giả Thanh Hương với nghiên cứu tổng hợp "Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bảo hiểm Việt Nam số kiến nghị bên liên quan thị trường" Tuy nhiên, nghiên cứu dừng việc xem xét hành vi CTKLM phổ biến thị trường bảo hiểm mà doanh nghiệp thường sử dụng để tăng trưởng 10 ... luật cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 16 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH TRONG 24 LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật cạnh. .. định pháp luật cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 14 Chương KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM 1.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA CẠNH TRANH Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh. .. CỦA PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM 3.1 Yêu cầu định hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực kinh danh bảo hiểm 80 3.1.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật cạnh tranh