Pháp luật về quỹ bảo hiểm xã hội và thực tiễn thực hiện trên địa bàn thành phố hà nội

105 23 1
Pháp luật về quỹ bảo hiểm xã hội và thực tiễn thực hiện trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU NGN PHáP LUậT Về QUỹ BảO HIểM XÃ HộI Và THựC TIễN THựC HIệN TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hµ NéI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYN TH THU NGN PHáP LUậT Về QUỹ BảO HIểM XÃ HộI Và THựC TIễN THựC HIệN TRÊN ĐịA BàN THµNH PHè Hµ NéI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HIỀN PHƢƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thu Ngân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái niệm quỹ bảo hiểm xã hội 1.1.1 Định nghĩa quỹ bảo hiểm xã hội 1.1.2 Đặc điểm quỹ bảo hiểm xã hội 1.2 Nguyên tắc hình thành quản lý quỹ bảo hiểm xã hội 12 1.2.1 Ngu n tắc đ ng g p ngƣời thụ hƣởng 12 1.2.2 Ngu n tắc đảm ảo c n đối, ảo to n v ph t triển quỹ H H 13 1.2.3 Quỹ H H ho t động a tr n sở c ng hai, minh ch v h ch to n độc ập th o c c quỹ th nh ph n 14 1.3 Nội dung pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội 16 1.3.1 Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội 16 1.3.2 Sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội 18 1.3.3 Tổ chức quản lý quỹ bảo hiểm xã hội 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 2.1 Lịch s h nh thành ph t triển quỹ ảo hiể ã hội Việt Nam 26 2.2 Thực trạng quy định pháp luật Quỹ BHXH Việt Nam 31 2.2.1 Quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc 31 2.2.2 Quỹ bảo hiểm xã hội t nguyện 37 2.2.3 Quản lý quỹ bảo hiểm xã hội 40 2.2.4 Những h n chế pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội 44 2.3 Thực tiễn thực pháp luật Quỹ Bảo hiểm xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 46 2.3.1 Sơ ƣ c ảo hiểm hội th nh phố H Nội v c c ếu tố ảnh hƣởng đến việc th c ph p uật quỹ ảo hiểm hội 46 2.3.2 Th c pháp luật thu, chi quỹ bảo hiểm xã hội tr n địa bàn thành phố Hà Nội 53 2.3.3 Những ết đ t đƣ c v tồn t i, ngu n nh n 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 Chƣơng 3: MỘT SỐ KI N NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PH P LUẬT VỀ QUỸ ẢO HIỂM HỘI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA ÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 67 3.1 Nh ng kiến nghị hoàn thiện quy định ph p uật quỹ bảo hiểm xã hội 67 3.2 Một số kiến nghị giải ph p nâng cao hiệu thực địa àn thành phố Hà Nội 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 89 K T LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC C C CHỮ VI T TẮT BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế DN : Doanh nghiệp ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế LĐ-TB&XH : Lao động – Thƣơng inh v NLĐ : Ngƣời ao động NSDLĐ : Ngƣời sử dụng ao động NSNN : Ng n s ch nh nƣớc TNHH : Trách nhiệm hữu h n WTO : Tổ chức Thƣơng m i Thế giới hội DANH MỤC ẢNG SƠ ĐỒ Số hiệu Bảng 2.1: Sơ đồ 2.1: Tên bảng, sơ đồ Trang Kết th c pháp luật chi quỹ BHXH BHXH TP Hà Nội 56 Sơ đồ máy tổ chức Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Vấn đề an sinh xã hội đƣ c xem tảng vững cho s phát triển kinh tế ổn định xã hội quốc gia giới Với tƣ c ch trụ cột hệ thống sách an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội th c s đ trở thành công cụ đắc l c hiệu giúp cho Nh nƣớc điều tiết xã hội kinh tế thị trƣờng, gắn kết phát triển kinh tế với th c công bằng, tiến phát triển xã hội bền vững Chính sách bảo hiểm xã hội Việt Nam đ trải qua chặng đƣờng dài xây d ng phát triển kể từ Nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 ban hành Điều lệ t m thời chế độ bảo hiểm xã hội công nhân, viên chức nhà nƣớc, đ ph t hu đƣ c vai trị tích c c xã hội, bình ổn đời sống ngƣời ao động, khẳng định đƣ c vai trị khơng thể thiếu hệ thống sách xã hội nh nƣớc ta Hiện nay, Việt Nam quốc gia c cấu “ n số v ng” Do t c động sách kế ho ch h a gia đình, sinh đẻ nên tỉ lệ trẻ em tổng dân số giảm nhiều, làm cho tỷ lệ “nh m phụ thuộc” (gồm trẻ m ƣới 15 tuổi ngƣời 65 tuổi trở lên) giảm m nh Điều dẫn tới tỉ lệ nhóm dân số “trong độ tuổi ao động” tăng nhanh Nếu năm 1979, nh m n 53% tổng dân số, đến năm 2007 đ đ t 67,31% v năm 2014 chiếm 69,4% Khi tỉ lệ nhóm dân số “trong độ tuổi ao động” chiếm 66%, nghĩa hai ph n ba tổng dân số trở vàng” đơn giản n đƣ c coi quốc gia c “cơ cấu dân số “ n số v ng” Nhƣ vậ , năm 2007, Việt Nam đ vào thời kỳ “ n số v ng” v chiếm ƣớc báo kéo dài g n 40 năm, tức kết thúc vào khoảng giữ kỷ già hóa dân số [30] Tuy nhiên, tỉ lệ ngƣời cao tuổi ng c ng tăng n Hiện nay, Việt Nam có khoảng 10,1 triệu ngƣời cao tuổi, chiếm 11% dân số Riêng số ngƣời từ 80 tuổi trở lên hai triệu ngƣời D o đến năm 2030, tỉ trọng ngƣời cao tuổi Việt Nam chiếm 18% v năm 2050 26% Nếu nhƣ c c kinh tế phát triển vài thập kỷ, chí hàng kỷ để chuyển từ giai đo n già hóa dân số sang giai đo n dân số già tốc độ gi h a nhƣ nay, Việt Nam 15 năm [31] Trong bối cảnh già hóa dân số iễn với tốc độ nhanh nhƣ Việt Nam (số ngƣời tham gia đ ng g p ng c ng giảm d n, số ngƣời thụ hƣởng ngày tăng nhanh), hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt BHXH phải đối mặt với thách thức sau, đ : Việc bảo đảm thu nhập cho ngƣời cao tuổi điều kiện bao phủ BHXH thấp; Ph m vi chế độ ngày mở rộng từ nhu c u ản đến h u hết rủi ro phát sinh trình ao động; Nguồn l c tài bên tham gia BHXH nhằm “t o điều kiện để ngƣời dân nâng cao khả t bảo đảm an sinh xã hội” h n chế… Trƣớc tha đổi nhƣ vậ địi hỏi phải có sách phù h p nhằm nâng cao chất ƣ ng nguồn nhân l c, t o việc làm cho l c ƣ ng ao động trẻ bảo đảm an sinh xã hội cho ngƣời già Với mong muốn m rõ c c qu định pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội, tìm hiểu th c tiễn th c pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội tr n địa bàn thành phố Hà Nội, phân tích nguyên nhân th c tr ng v hƣớng tới giải pháp nhằm nâng cao hiệu quỹ bảo hiểm xã hội đời sống Xuất phát từ lý trên, l a chọn đề t i “Pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội thực tiễn thực địa bàn thành phố Hà Nội” m uận văn th c sĩ T nh h nh nghiên cứu đề tài Tr n phƣơng iện nghiên cứu ph m vi luận văn th c sĩ n i ri ng, đến chƣa c nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề Xoay quanh vấn đề quỹ bảo hiểm xã hội, tác giả trƣớc đ chủ yếu đề cập đến bảo hiểm xã hội t nguyện hay bảo hiểm xã hội bắt buộc – vấn đề nằm quỹ bảo hiểm xã hội nói chung Một số nghiên cứu vấn đề quỹ bảo hiểm xã hội nhƣ “Bàn quỹ bảo hiểm y tế Việt Nam giai đoạn nay” tác giả Lê Kim Nguyệt đăng tr n T p chí Khoa học ĐHQGHN (2010), “Pháp luật nguồn hình thành sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội hưu trí Việt Nam” Th.s Tr n Thị Thú Nga (2004), “Nâng cao hiệu đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam” Th.s Trịnh Hồng Sơn (2016),v.v… Luật bảo hiểm xã hội 2014 có hiệu l c từ ngày 01/01/2016, với đề tài này, s u nghi n cứu phân tích th c tr ng pháp luật Việt Nam th c tiễn áp dụng qu định pháp luật tr n địa bàn thành phố Hà Nội để từ đ đề giải pháp hoàn thiện pháp luật nhƣ th c hiệu sách quỹ bảo hiểm xã hội th c tế Phạ vi nghiên cứu đề tài Hiện nay, có nhiều ngành khoa học với nhiều cách thức mức độ tiếp cận h c đ v nghi n cứu quỹ bảo hiểm xã hội Luận văn tập trung nghiên cứu cách thức tổ chức, ho t động v chế thu chi quỹ ƣới g c độ khoa học ph p ý Th o đ , Luận văn s u tiếp cận vấn đề pháp lý liên quan bao gồm: (i) Những vấn đề lý luận quỹ bảo hiểm xã hội; (ii) Quy định pháp luật hành quỹ bảo hiểm xã hội; (ii) Th c tiễn áp dụng qu định pháp luật quỹ ảo hiểm hội t i Thành phố Hà Nội Dƣới g c độ khoa học pháp lý phù h p với ph m vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội th c tiễn th c tr n địa bàn thành phố Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận quỹ bảo hiểm xã hội v đặc biệt áp dụng th c tiễn t i địa bàn thành phố Hà th nh phố H ng ỳ th o th c tiễn c ng t c, c n c c c họp c c sở, ban, ngành UBND quận, huyện, thị xã phối h p với H H th nh phố H Nội nhằm thống c c iện ph p nhằm tăng cƣờng thanh, kiểm tra đơn vị tr n địa bàn, xử ý nghi m c c trƣờng h p cố tình chây ỳ, trốn đ ng, chậm đ ng H H, gắn với tiếp tục tháo g h hăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ tr doanh nghiệp phát triển Hiệu s phối h p đòi hỏi s vào đồng bộ, ịp thời c c quan i n quan, c c địa phƣơng nhƣ p ụng c ch c c c qu định xử ph t h nh đơn vị n đọng BHXH Khơng có hành vi chây ỳ, chậm đ ng H H, nhiều đơn vị sử dụng ao động c th i độ từ chối, trốn tránh làm việc với cán ng nh Do đ , c n thiết phải thành lập c c đo n i n ng nh gồm: Lao động, Thƣơng inh v hội, Kế ho ch v đ u tƣ, C ng an, Thuế, quyền sở t i để đ n đốc, yêu c u doanh nghiệp tham gia đ ng H H th o qu định Để th c đƣ c điều này, pháp luật c n có qu định trách nhiệm c c quan liên quan để khắc phục tình tr ng sớm C n phải khẳng định vấn đề giải n đọng để Cơ quan ảo hiểm xoay sở Chính vậ n n địi hỏi phải có s can thiệp c c quan i n quan đ t đƣ c hiệu định n c nh đ , nhằm đảm bảo hiệu s phối h p, c c tổ chức i n quan ng nh c n th c đƣ c nhiệm vụ thiết ập hệ thống th o õi anh s ch đối tƣ ng tham gia đ ng H H, iễn biến việc đ ng v mức đ ng góp c c đối tƣ ng tham gia C n nghiên cứu c c phƣơng ph p quản lý thu với biện ph p đồng nhằm thu đúng, đủ, kịp thời tiền đ ng H H c c đối tƣ ng tham gia Chỉ c nhƣ thúc đẩy, cải thiện đƣ c tình hình thu nộp quỹ H H, đ p ứng yêu c u c n đối thu chi quỹ BHXH 84 Thứ ba, nâng cao lực đội ngũ cán BHXH c định việc xây d ng đội ngũ c c c ng chức, viên chức, ngƣời lao động máy quản lý BHXH thành phố, nâng cao hiệu th c thi, c, kỹ h nh nghề nhằm đ p ứng u c u, địi hỏi thời kì mới, biện ph p nhiệm vụ bao gồm: - Th c tốt công tác quy ho ch, luân chuyển, đ o t o, bồi ƣ ng đội ngũ c ng chức, viên chức, ngƣời ao động làm cơng tác an sinh xã hội nói chung BHXH nói riêng, song song với việc bổ sung nguồn nhân l c trẻ, bảo đảm tính kế thừa, phát triển, khắc phục tình tr ng hẫng hụt bố trí, sử dụng cơng chức, viên chức, ngƣời ao động vị trí cơng việc cụ thể Đổi phƣơng thức nội ung c c chƣơng trình đ o t o, bồi ƣ ng cơng chức, viên chức làm quản lý Quỹ BHXH c c đơn vị C c chƣơng trình đ o t o, bồi ƣ ng c n sát với th c tế, hƣớng vào vấn đề thiết th c đặt từ q trình th c thi cơng vụ, nâng cao kỹ h nh Th c chế đ o t o tiền công vụ v đ o t o, bồi ƣ ng công vụ th o định kỳ bắt buộc h ng năm nhƣ chế độ đ o t o, bồi ƣ ng trƣớc bổ nhiệm - Nâng cao hiệu công tác bố trí, sử dụng, tuyển dụng v đ nh gi công chức, viên chức, ngƣời ao động Th c bố trí, sử dụng nhân s theo chế giao việc, ngƣời, việc, sở trƣờng, lấy công việc hiệu cơng việc làm tiêu chí, khốn việc quy trách nhiệm đến nhằm phát huy hết t i năng, tinh th n hăng h i, nhiệt tình đội ngũ c ng chức, viên chức, ngƣời ao động C th i độ kiên quyết, dứt ho t đƣa hỏi công vụ công chức, viên chức h ng đáp ứng đƣ c yêu c u công việc Bên c nh đ , việc tuyển dụng công chức, viên chức, ngƣời lao động phải th c s khách quan, công minh b ch Từng ƣớc phân cấp cho thủ trƣởng số đơn vị đƣ c tr c tiếp th c số khâu công tác tuyển dụng nhƣng phải chịu trách nhiệm tr c tiếp nhân viên cấp ƣới 85 m sai Qu định trách nhiệm i n đới ngƣời đứng đ u công chức, viên chức, ngƣời ao động ƣới quyền - Tiếp tục cải cách chế độ, sách t o động l c cho cán bộ, công chức Xây d ng, đề xuất áp dụng sách trả ƣơng c ng chức theo vị trí việc làm hiệu công việc nhằm bảo đảm s công bằng, minh b ch, quyền l i phải gắn với trách nhiệm s cống hiến Đổi c ng t c thi đua - h n thƣởng, kỷ luật, t o m i trƣờng v điều kiện làm việc th c s cơng bằng, minh b ch nhằm khuyến khích s nỗ l c phấn đấu, động, sáng t o, c nh tranh lành m nh vị trí công tác - Nâng cao ý thức trách nhiệm v đ o đức công vụ công chức, viên chức, ngƣời ao động; ƣớc xây d ng chuẩn m c v đ o đức nghề nghiệp công chức, ho t động công vụ gắn liền với quyền l c công, nguồn l c công, trách nhiệm c ng… ng th c thi chế tài nghiêm khắc, nghiêm trị hành vi vi ph m pháp luật, vi ph m đ o đức công vụ, trái với ƣơng t m v đ o đức xã hội Thiết lập thể chế chặt chẽ, minh b ch, công khai nhằm ngăn ngừa hành vi vi ph m pháp luật công chức, viên chức, ngƣời ao động Thứ tư, nâng cao ý thức chủ thể tham gia đóng góp bảo hiểm xã hội Để n ng cao hiệu ho t động thu chi, H H H Nội c n phải n ng cao ý thức c c đối tƣ ng i n quan đến ho t động thu chi quỹ Trong đ , số c c vấn đề quan trọng phải giải qu ết đ s H H đảm ảo c, ịp thời chế độ cho ngƣời đƣ c hƣởng từ quỹ H H th o trình t , thủ tục qu định ph p uật Đ ản u c u cấp thiết cấu hệ thống H H mục ti u H H n i chung v quỹ H H nói riêng đảm ảo chế độ cho ngƣời iện đƣ c hƣởng Giải kịp thời, ph p uật, 86 chế độ cho ngƣời ao động v c c đối tƣ ng tham gia bảo hiểm xã hội đ p ứng đƣ c u c u ản s ch H H Khi ngƣời ao động gặp rủi ro sống, họ ln mong muốn nhanh chóng nhận đƣ c s tr cấp quan H H để ổn định đảm bảo đắp ph n thu nhập thiếu hụt Trong giải chế độ H H đ i hi việc tr cấp chƣa ịp thời lý chủ quan kh ch quan Do đ , quan H H t i th nh phố H Nội c n phải cố gắng kiểm tra, đối chiếu, xét duyệt kịp thời việc giải chế độ cho ngƣời ao động; h ng để tình tr ng hồ sơ ƣu, tr nh để hồ sơ giải chậm muộn Đặc biệt phải giải th o qu định pháp luật, h ng để xảy tình tr ng giải sai, lẫn lộn chế độ Đảm bảo quyền l i cho ngƣời ao động tƣơng ứng với nghĩa vụ đ ng g p họ, quyền l i đƣ c hƣởng phù h p với thời gian mức đ ng H H C n ộ nhân tố định, cán bộ, công chức quan H H vừa chuyên nghiệp, vừa c đ o đức tốt, phải có chuyên mơn nghiệp vụ cao, nhiệt tình, tâm huyết công việc H H th nh phố H Nội c n quan t m đ truyền sâu rộng chế độ, s ch đẩy m nh cơng tác tun H H đến với ngƣời ao động Đ nhiệm vụ c n thiết quan H H t i th nh phố H Nội, mục ti u ho t động n nhằm để ngƣời hiểu việc tham gia H H vụ, trách nhiệm nhƣng nghĩa qu ền l i mang tính xã hội nh n đ o sâu sắc Chính sách BHXH đa ng, phong phú phức t p, c n nghiên cứu để xem xét, giải kiến nghị, thắc mắc đối tƣ ng tham gia cách thỏa đ ng chế độ quyền l i bảo hiểm xã hội, tránh quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu việc giải sách bảo hiểm xã hội, đảm bảo s tin tƣởng c c đối tƣ ng tham gia BHXH, t o s gắn kết, gắn bó lâu dài 87 Chú trọng đa iệt ng h a hình thức tu n tru ền, phố biến s ch, đặc đẩ m nh phổ iến H H tr n c c phƣơng tiện truyền th ng, đối tho i tr c tiếp Bên c nh đ , c c vi n chức, ngƣời ao động quan H H c n phải nắm rõ chế độ s ch để tuyên truyền, tập huấn, trao đổi tr c tiếp để c c đơn vị sử dụng ao động, ngƣời ao động nhận thức quyền l i trách nhiệm việc tham gia BHXH Phịng ngừa tình tr ng ngƣời lao động thiếu hiểu biết mà bị doanh nghiệp l i dụng Công tác tuyên truyền phải đổi th o hƣớng thiết th c, cụ thể, sinh động nhằm đ t đƣ c nâng cao nhận thức cho ngƣời ao động, ngƣời sử dụng lao động nhƣ c c đối tƣ ng thụ hƣởng s ch H H, c nhƣ sách BHXH th c s v o sống ngƣời ao động, đối tƣ ng thụ hƣởng, giúp họ vƣ t qua khó hăn sống đồng thời trang bị cho ngƣời ao động kiến thức bảo vệ quyền l i họ bị vi ph m quyền l i H H Do đ , c ng t c tu n tru ền phải đƣ c th c thƣờng xuyên, sâu rộng để hiểu v Đảng, Pháp luật, Nh nƣớc BHXH 88 m chủ trƣơng s ch K T LUẬN CHƢƠNG C c qu định ph p uật h nh quỹ ảo hiểm hu tích c c việc ảo vệ qu ền v tham gia ảo hiểm hội đ ph t i ích h p ph p ngƣời hội Tu nhi n, qu trình th c c c s ch v c c qu định ph p uật quỹ ảo hiểm hội đ ộc ộ h n chế, điểm ất h p ý c n phải sửa đổi, ổ sung nhằm đ p ứng c c nhu c u th c tiễn Từ đ , t c giả đƣa iến nghị, giải ph p nhằm ho n thiện qu định ph p uật quỹ ảo hiểm th c tr n địa n th nh phố H Nội 89 hội v n ng cao hiệu K T LUẬN Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng v Nh nƣớc ta, đ v phát huy vai trò to lớn ngƣời ao động, góp ph n ổn định đời sống hàng triệu ngƣời ao động v gia đình họ gặp phải trƣờng h p ốm đau, ệnh tật, h hăn sống Qua giai đo n i hình th nh v ph t triển, c thể thấy việc th c sách bảo hiểm xã hội nói chung th c quản lý quỹ bảo hiểm xã hội n i ri ng đ đ t đƣ c thành t u định, ản đ thể đƣ c mục đích tƣơng tr sách bảo hiểm xã hội toàn xã hội, đ p ứng đƣ c ản c c u c u đặt Tu nhi n, n c nh đ nhiều vấn đề c n tha đổi, điều chỉnh cho phù h p với tình hình th c tế để giúp ho t động bảo hiểm xã hội phát triển bền vững, lâu dài C n thấy quỹ bảo hiểm xã hội đối mặt với nhiều vấn đề ớn, đặc iệt vấn đề c n đối thu – chi Trong hi đ , c c phƣơng n đƣ c th c phổ iến tr n giới đ c ph n thể t c động không khả quan th c tiễn, đặc biệt s chống đối tiêu c c từ phía ƣ uận hội v c c đối tƣ ng tham gia bảo hiểm Nhƣng khơng có s tha đổi sách rõ rệt từ Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, khó hăn giai đo n i tới th o c c hu ến c o c c chu n gia, c c tổ chức quốc tế Do đ , để c c s ch H H v o đời sống c n phải đảm bảo quỹ BHXH ho t động ổn định hiệu th o qu định pháp luật Pháp luật phải không ngừng hoàn thiện để khắc phục tồn t i h hăn ho t động quản lý quỹ, đồng thời c c quan, oanh nghiệp thành ph n kinh tế phải hồn thành trách nhiệm việc th c pháp luật quỹ BHXH Góp ph n vào s phát triển chung BHXH Việt Nam, 90 sách BHXH thành phố Hà Nội năm qua đ c đ ng g p tích c c v c c ĩnh v c đời sống kinh tế, xã hội Tuy nhiên việc nguyên cứu vấn đề lý luận, th c tiễn th c pháp luật quỹ BHXH th c tế h n chế, o đ uận văn n đ s u v o nhận d ng tr ng v đề xuất giải pháp nhằm góp ph n nâng cao hiệu cơng tác th c pháp luật quỹ H H tƣơng Trong q trình hồn thành luận văn h tr nh hỏi thiếu sót, kính mong nhận đƣ c s đ ng g p ý iến th y cô b n để luận văn đƣ c hoàn chỉnh 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Hà Anh (2018), “Ngƣời cao tuổi nỗi o đƣờng đến “ n số gi ” qu ngắn”, Báo điện tử ia đình Xã hội, (http://giadinh.net.vn/dan- so/nguoi-cao-tuoi-va-noi-lo-duong-den-dan-so-gia-qua-ngan20180413194941572.htm) Ban Chấp h nh Trung ƣơng (2012), Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách bảo hiểm xã hội giai đoạn 2012 – 2020, Hà Nội Ban Chấp h nh Trung ƣơng (2018), Nghị số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII cải cách sách bảo hiểm xã hội, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016), Quyết định số 1414/QĐ-BHXH ngày 04/10/2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội địa phương, Hà Nội Bộ Chính trị (2012), Nghị số 21-NQ/TW ngày 22-11-2012 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020, Hà Nội Chính phủ (1993), Nghị định số 43/CP ngày 22/6/1993 quy định tạm thời chế độ bảo hiểm xã hội, Hà Nội 92 10 Chính phủ (1995), Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 Chính phủ việc ban hành Điều lệ bảo hiểm xã hội, Hà Nội 11 Chính phủ (1995), Nghị định số 19/CP ngày 16/2/1995 việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam sở thống tổ chức bảo hiểm xã hội Trung ương địa phương, Hà Nội 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, Hà Nội 13 Chính phủ (2015), Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 quy định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội b t buộc, Hà Nội 14 Chính phủ (2015), Nghị định số 134/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015 quy định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện, Hà Nội 15 Chính phủ (2015), Nghị định số 88/2015/NĐ-CP sửa đổi số điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 16 Chính phủ (2016), Nghị định số 21/2016/NĐ-CP ngày 31/3/ quy định việc thực chức tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế quan bảo hiểm xã hội, Hà Nội 17 Chính phủ (2016), Nghị định số 33/2016/NĐ-CP ngày 10/5/2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội b t buộc quân nhân, công an nhân dân người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân, Hà Nội 93 18 Chính phủ (2017), Nghị định số 44/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 quy định mức đóng bảo hiểm xã hội b t buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Hà Nội 19 Ph m Thành Công (2014), Pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội thực ti n thực địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn th c sĩ uật học, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Cƣờng (2017), Pháp luật bảo hiểm xã hội b t buộc thực ti n áp dụng tỉnh Yên Bái, Luận văn th c sĩ uật học, Hà Nội 21 Thùy Dung (2018), 90% quỹ BHXH đầu tư vào trái phiếu Chính phủ, (http://ndh.vn/90-quy-bhxh-dau-tu-vao-trai-phieu-chinh-phu2018090409125161p4c149.news) 22 Tống Thị Phƣơng Dung (2016), Quỹ bảo hiểm xã hội theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 23 Ph m Thị Định (2013), “An sinh hội v u hƣớng phát triển giới”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Kỳ 01, Tháng 10/2013, tr.20 24 Minh Đức (2018), “ H H TP H Nội: Đ t dấu ấn quan trọng công tác thu, giảm n đọng”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Hà Nội, (http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/bhxh-tp-ha-noi-dat-dau-anquan-trong-trong-cong-tac-thu-giam-no-dong-18323) 25 Tr n Hoàng Hải, Lê Thị Thú Hƣơng (2011), Pháp luật an sinh xã hội – kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – S thật, Hà Nội 26 Tr n Thị Hằng (2017), Pháp luật hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam, Luận văn th c sĩ uật học, Hà Nội 27 Vũ Thị Hòa (2015), Quản lý quỹ bảo hiểm xã hội b t buộc Việt Nam, Luận văn th c sĩ Kinh oanh v Quản lý, Hà Nội 94 28 Hội đồng Chính phủ (1961), Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961 ban hành Điều lệ tạm thời chế độ bảo hiểm xã hội công nhân, viên chức nhà nước, Hà Nội 29 ILO (1952), Công ước số 102 ngày 25/6/1952 30 Nguyên Khang (2017), “Sử dụng, quản lý Quỹ Bảo hiểm xã hội minh b ch, hiệu quả”, Báo Nhân dân điện tử, (http://www.nhandan com.vn/xahoi/bhxh-va-cuoc-song/item/32358802-su-dung-quan-lyquy-bao-hiem-xa-hoi-minh-bach-hieu-qua.html) 31 Thiên Lam (2017), “Việt Nam c tốc độ già hóa dân số nhanh”, Báo Nhân dân điện tử, (http://nhandan.com.vn/suckhoe/tintuc/item/33489902-viet-nam-dang-co-toc-do-gia-hoa-dan-so-nhanh.html) 32 Hoa Lê (2018), “Tăng 1.385 tỉ đồng chi phí quản lý Bảo hiểm năm 2017”, Báo Lao động điện tử, (https://laodong.vn/thoi-su/tang-1385-tidong-chi-phi-quan-ly-bao-hiem-xa-hoi-nam-2017-607229.ldo) 33 Hoàng M nh (2017), “Hà Nội: Hơn 750.000 ao động bị ảnh hƣởng n BHXH”, Báo điện tử Dân trí, (https://dantri.com.vn/viec-lam/hanoi-hon-750000-lao-dong-bi-anh-huong-vi-no-bhxh20171207162318375.htm) 34 Thảo Miên (2018), “Hà Nội: Công bố 500 doanh nghiệp n BHXH 16.500 ao động”, Thời báo Tài Việt Nam online, quan Bộ Tài chính, (http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-baohiem/2018-03-21/ha-noi-cong-bo-500-doanh-nghiep-no-bhxh-cua-hon16500-lao-dong-55095.aspx) 35 Tr n Nga (2017), “Doanh nghiệp n bảo hiểm xã hội: G vƣớng nào?”, Báo Kinh tế Đô thị, quan ng n uận UBND TP Hà Nội, (http://kinhtedothi.vn/doanh-nghiep-no-bao-hiem-xa-hoi-go-vuong-thenao-300257.html) 95 36 Hồ Thị Kim Ng n (2014), “Một số vƣớng mắc th c chế độ BHXH ngắn h n”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Kỳ 02, Tháng 4/2014, tr.22 37 Nguyễn Hiền Phƣơng (2016), Bình luận khoa học nội dung Luật bảo hiểm xã hội, N 38 Tƣ ph p, H Nội Quốc hội (2002, 2006, 2007), Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007, Hà Nội 39 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 40 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 41 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 42 Quốc hội (2015), Nghị số 93/2015/QH13 ngày 22/6/2015 việc thực sách hưởng BHXH lần người lao động, Hà Nội 43 Nguyễn Văn T n (2018), “Tận dụng "cơ cấu dân số v ng" để phát triển đất nƣớc”, Báo Nhân dân điện tử, (http://www.nhandan.com.vn /antuong/item/35407202-tan-dung-co-cau-dan-so-vang-de-phat-triendat-nuoc.html) 44 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 23/7/2013 Phê duyệt chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 45 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định 08/2015/QĐ-TTg ngày 09/03/2015 thí điểm giao dịch điện tử việc thực thủ tục tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đề nghị cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế, Hà Nội 46 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định 60/2015/QĐ-TTg ngày 27/11/2015 chế quản lý tài bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội 47 Lê Thị Hoài Thu (2008), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 96 48 Lê Thị Hoài Thu (2014), Quyền An sinh xã hội đảm bảo thực pháp luật Việt Nam, N 49 Đ i học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội V.Thu (2018), “Tăng tuổi nghỉ hƣu: Ph h p với xu chung”, (https://baomoi.com/tang-tuoi-nghi-huu-phu-hop-voi-xu-thechung/c/24754568.epi) 50 Duy Tiến (2017), “Hà Nội n đọng bảo hiểm xã hội cao nƣớc, g n 760.000 ao động bị ảnh hƣởng”, Báo điện tử An ninh thủ đô, (https://anninhthudo.vn/doi-song/ha-noi-no-dong-bao-hiem-xa-hoi-caonhat-ca-nuoc-gan-760000-lao-dong-bi-anh-huong/750561.antd) 51 Tổng cục cánh sát – Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Quy chế 3461/QCPH-TCCS-BHXH ngày 16/8/2017 phối hợp Tổng cục Cảnh sát Bảo hiểm xã hội Việt Nam cơng tác phịng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội 52 Tổng cục Thống kê (2017), Thông cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2017, (https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=18667) 53 Trƣờng Đ i học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 54 Đinh C ng Tuấn (2008), Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Thu Uyên (2018), Bảo hiểm xã hội thành phố triển khai nhiệm vụ năm 2018, Cổng giao tiếp điện tử Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, (https://hanoi.gov.vn/tintuc_sukien//hn/ZVOm7e3VDMRM/3/2808884/8/bao-hiem-xa-hoi-thanh-photrien-khai-nhiem-vu-nam2018.html;jsessionid=5gIP25gVaXrBAgqqGFZf7RKa.app2) 56 Tƣờng Vân (2018), “Hệ thống hƣu trí Cộng hịa Pháp”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tap-chi-so/he-thonghuu-tri-cua-cong-hoa-phap-291) 97 II Tài liệu tiếng Anh 57 Ball, Robert M (1978), Social security: Today and Tomorrow, Columbia University Press, New York 58 International Labor Office (1984), Introduction to social security, Geneva III Tài liệu Website 59 Bảo hiểm xã hội Hà Nội, Giới thiệu, http://bhxhhn.com.vn/gioithieu/chuyenmucgioithieu/tabid/240/cMenu1/ 20/cMenu0/2/TopMenuId/2/cMenu/2/stParentMenuId/20/Default.aspx 98 ... lý quỹ bảo hiểm xã hội 40 2.2.4 Những h n chế pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội 44 2.3 Thực tiễn thực pháp luật Quỹ Bảo hiểm xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 46 2.3.1 Sơ ƣ c ảo hiểm. .. Tổ chức quản lý quỹ bảo hiểm xã hội 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ... PHÁP LUẬT VỀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái niệm quỹ bảo hiểm xã hội 1.1.1 Định nghĩa quỹ bảo hiểm xã hội 1.1.2 Đặc điểm quỹ bảo hiểm xã hội 1.2 Nguyên tắc hình thành

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan