1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng ở việt nam

106 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG THUÝ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2008 Chƣơng 1: Khái quát chung hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.2 Phân loại hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.3 Bản chất pháp lý hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.4 Trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng tín dụng ngân hàng Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam 2.1 Nội dung hợp đồng tín dụng ngân hàng 2.2 Hình thức hợp đồng tín dụng ngân hàng 2.3 Chủ thể hợp đồng tín dụng ngân hàng 2.4 Quyền nghiã vụ bên chủ thể 2.5 Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản 2.6 Sự vơ hiệu hợp đồng tín dụng ngân hàng 2.7 Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng Chƣơng 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam 3.1 Cơ sở hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng 3.2 Những giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng tín dụng Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, Việt Nam có bớc quan trọng đờng hội nhập kinh tế quốc tế Việc gia nhập Tổ chức thơng mại giới (WTO) mở nhiều hội cho Việt Nam nhng đồng thời đặt thách thức vô to lớn Ngân hàng lĩnh vực nhạy cảm chịu nhiều ảnh hưởng Trong hoạt động ngân hàng cho vay hoạt động truyền thống mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng hoạt động tiềm ẩn rủi ro vơ lớn, chí gây sụp đổ hệ thống ngân hàng, tác động nghiêm trọng đến kinh tế đất nớc Trong bối cảnh hội nhập kinh tế diễn sâu rộng Việt Nam nguy rủi ro tín dụng cao Hơn nữa, khủng hoảng tín dụng Mỹ, số nớc Châu Âu, Nhật Bản… học đắt giá cho Việt Nam việc nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm sốt rủi ro Điều đặt cho phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật ngân hàng nói chung đặc biệt pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng nói riêng Có thể nói, năm qua, pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng nói riêng Nhà nước ta quan tâm khơng ngừng hồn thiện như: Bộ luật dân năm 2005 (BLDS 2005), Luật ngân hàng Nhà nước, Luật tổ chức tín dụng nhiều văn hướng dẫn thi hành…Những văn pháp luật tạo khung pháp lý quan trọng, tạo đà cho hoạt động cho vay ngân hàng phát triển, thực sách tiền tệ quốc gia, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng nói riêng cịn nhiều bất cập Hơn nữa, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đặt yêu cầu phải có hài hồ quy phạm pháp luật quốc gia với quy phạm pháp luật quốc tế, quy định pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng với cam kết WTO ngân hàng Vì lý trên, tơi lựa chọn đề tài: “Pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam” với mong muốn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng tín dụng ngân hàng, đánh giá thực trạng áp dụng, từ đề giải pháp nhằm hồn thiện quy định hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam Tình hình nghiên cứu ý nghĩa lý luận đề tài Hiện nay, Việt Nam liên quan đến lĩnh vực tín dụng ngân hàng nói chung hợp đồng tín dụng ngân hàng nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác như: Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Thị Minh Chi: Pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng – thực trạng phơng hớng hồn thiện năm 2004; Luận văn thạc sỹ luật học: tác giả Trần Thu Thuỷ: Chế định bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng – Thực trạng giải pháp năm 2003; Hồn thiện Luật ngân hàng- địi hỏi từ hội nhập kinh tế quốc tế – Trờng Đại học ngân hàng Ngồi cịn số viết tác giả đăng tạp chí ngân hàng như: Đoàn Thái Sơn (2007), “Bất cập pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng”, Tạp chí ngân hàng số 10/2007, Phan Thị Thu Hà (2006), “Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam – cách tiếp cận từ tính chất sở hữu” Tạp chí ngân hàng số 24/2006 Các cơng trình nghiên cứu góp phần tạo sở lý luận thực tiễn cho việc hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài pháp luật hợp đồng tín dụng cấp thiết, lẽ quy định pháp luật vấn đề nhiều bất cập cha phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế lĩnh vực tín dụng ngân hàng Vì vậy, tác giả đề tài mong muốn góp phần làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng ngân hàng, bất cập việc thực quy định thực tiễn, từ đề giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật Việt Nam hợp đồng tín dụng ngân hàng Trên sở phân tích thực trạng áp dụng quy định thực tiễn, bất cập tồn tại, so sánh kinh nghiệm pháp luật tơng ứng số nớc giới, học kinh nghiệm rút từ khủng hoảng tài giới nay, qua tác giả đề số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam đề tài rộng Trong nội dung nghiên cứu luận văn, tác giả khơng có tham vọng nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến hợp đồng tín dụng ngân hàng mà tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam, điểm hợp lý bất cập việc thực quy định vấn đề thực tiễn Đề tài không sâu nghiên cứu biện pháp bảo đảm tiền vay mà tập trung nghiên cứu sâu vào tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng nay, nguyên nhân tranh chấp Trên sở đó, tác giả đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy định hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phơng pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở phơng pháp luận Chủ nghĩa Mác Lê – nin tư tởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng tín dụng ngân hàng Trên sở so sánh với pháp luật số nớc giới vấn đề này, xem xét phù hợp với điều kiện Việt Nam nhằm hướng tới hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam Kết cấu đề tài: Đề tài gồm: Phần mở đầu, chương, kết luận, tài liệu tham khảo Chƣơng 1: Khái quát chung hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.4 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.5 Phân loại hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.6 Bản chất pháp lý hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.4 Trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng tín dụng ngân hàng Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam 2.1 Nội dung hợp đồng tín dụng ngân hàng 2.2 Hình thức hợp đồng tín dụng ngân hàng 2.3 Chủ thể hợp đồng tín dụng ngân hàng 2.4 Quyền nghiã vụ bên chủ thể 2.5 Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản 2.6 Sự vơ hiệu hợp đồng tín dụng ngân hàng 2.7 Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng Chƣơng 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam 3.1 Cơ sở hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng 3.2 Những giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng tín dụng Việt Nam CHƢƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng ngân hàng Trong xã hội loài người từ xuất sản xuất hàng hố nhu cầu vốn chủ thể nhu cầu mang tính khách quan Tuy nhiên, xét thời điểm có ngời thừa vốn tạm thời lại có ngời thiếu vốn tạm thời Nếu khơng có ln chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn sản xuất bị ngng trệ Để giải mâu thuẫn nội ngời thừa vốn ngời thiếu vốn tạm thời tín dụng đời Thực chất tín dụng vay mợn vốn lẫn chủ thể dựa sở tín nhiệm Hình thức tín dụng xuất lịch sử tín dụng nặng lãi Cùng với phát triển sản xuất hàng hố tiền tệ, tín dụng khơng ngừng phát triển Dần dần xã hội xuất tổ chức trung gian có nhiệm vụ huy động vốn nhàn rỗi xã hội dùng vốn cho chủ thể khác vay Đó tổ chức tín dụng Ngay từ đời, tín dụng ngân hàng đóng vai trị quan trọng sản xuất hàng hố Nó trở thành động lực to lớn thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ sản xuất, hoạt động tín dụng ngân hàng ngày trở nên quan trọng với vai trị cơng cụ để điều hồ vốn đáp ứng phần lớn nhu cầu sử dụng vốn vào mục đích sản xuất kinh doanh nh tiêu dùng xã hội Trong tình hình nớc ta nay, với đờng lối phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN dới quản lý Nhà nớc, tín dụng ngân hàng đợc sử dụng nh đòn bẩy, động lực to lớn việc phát triển kinh tế quốc dân Có thể nói, quan hệ tín dụng ngân hàng thực chất quan hệ vay mợn vốn phát sinh tổ chức tín dụng với tổ chức, cá nhân Hình thức pháp lý quan hệ hợp đồng tín dụng ngân hàng Mặc dù giữ vai trị quan trọng đời sống kinh tế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng diễn ngày nhiều gây thiệt hại không nhỏ cho chủ thể, song, chưa có văn pháp luật nước ta đa khái niệm thức hợp đồng tín dụng ngân hàng mà liệt kê nội dung chủ yếu hợp đồng tín dụng ngân hàng như: “Việc cho vay phải lập thành hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thoả thuận” (Điều 51 Luật tổ chức tín dụng) Về vấn đề này, Luật ngân hàng Ba Lan năm 1989 có định nghĩa hợp đồng tín dụng ngân hàng sau: “Một hiệp định tín dụng giàng buộc ngân hàng giành khoản tiền sẵn có xác định cho người vay thời hạn thoả thuận theo hiệp định, người cho vay cam kết sử dụng khoản tín dụng đó, hồn trả số lượng tín dụng sử dụng với số lãi cộng dồn phạm vi ngày hoàn trả thoả thuận hồn trả số phí hoa hồng cho việc phát hành đó”(Điều 27) Ở Việt Nam, khái niệm hợp đồng tín dụng ngân hàng dừng lại sách giáo trình sở nghiên cứu luật Theo đó, có nhiều quan điểm khác hợp đồng tín dụng ngân hàng như: “Hợp đồng tín dụng thoả thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện Luật định (bên vay), theo tổ chức tín dụng thoả thuận ứng trước số tiền cho bên vay sử dụng thời hạn định, với điều kiện có hồn trả gốc lẫn lãi, dựa tín nhiệm”.[46,133] Hoặc: “Hợp đồng tín dụng ngân hàng thoả thuận văn tổ chức tín dụng (gọi bên cho vay) khách hàng vay vốn (gọi bên vay), theo bên cho vay cấp cho bên vay khoản tiền định để sử dụng khoảng thời gian định hết hạn đó, bên vay phải hoàn trả lại gốc lãi” [45 ] Tuy cách diễn đạt có khác nhng hai cách định nghĩa thống nội dung Ở đây, cần hiểu trớc hết hợp đồng tín dụng loại hợp đồng, vậy, phải có thoả thuận, thống ý chí bên chủ thể hợp đồng Hơn nữa, hình thức pháp lý quan hệ cho vay tổ chức tín dụng khách hàng; mà theo Quy chế cho vay kèm theo Quyết định 1627 Thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ngày 31/12/2001 (gọi tắt Quy chế cho vay) thì: “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo đó, tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với nguyên tắc hoàn trả gốc lẫn lãi.” Khác với quan hệ cho vay thông thờng, quan hệ cho vay tổ chức tín dụng khách hàng tiềm ẩn độ rủi ro cao nên hợp đồng tín dụng ngân hàng phải có điều kiện chặt chẽ chủ thể, hình thức hợp đồng, thời hạn, mục đích sử dụng tiền vay ln có lãi suất Từ phân tích trên, theo tác giả, hợp đồng tín dụng ngân hàng định nghĩa nh sau: Hợp đồng tín dụng ngân hàng thoả thuận văn bên tổ chức tín dụng (bên cho vay) với bên tổ chức, cá nhân thoả mãn điều kiện luật định (bên vay), theo bên cho vay cấp cho bên vay khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời hạn thoả thuận, hết thời hạn bên vay phải hoàn trả gốc lãi Để tìm hiểu rõ hợp đồng tín dụng ngân hàng, tìm hiểu thơng qua đặc điểm hợp đồng 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng ngân hàng: So với hợp đồng khác, hợp đồng tín dụng ngân hàng có số đặc thù riêng Đó là: - Về chủ thể: Khác với hợp đồng thông thờng chủ thể tổ chức, cá nhân có lực pháp luật lực hành vi, hợp đồng tín dụng ngân hàng bên chủ thể bắt buộc phải tổ chức tín dụng đợc thành lập hoạt động theo quy định pháp luật với t cách bên cho vay; bên vay tổ chức, cá nhân thoả mãn điều kiện vay vốn Ngồi ra, số tổ chức khác trở thành chủ thể hợp đồng tín dụng ngân hàng với t cách bên cho vay đợc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cấp giấy phép hoạt động ngân hàng Sự quy định chặt chẽ điều kiện chủ thể hợp đồng tín dụng ngân nhằm đảm bảo an toàn tài sản cho chủ thể quan hệ hợp đồng nh lợi ích chung cho toàn xã hội - Về đối tượng hợp đồng tín dụng ngân hàng: ln ln tiền (tiền mặt bút tệ) Đây điểm khác biệt hợp đồng tín dụng so với hợp đồng khác Ở hợp đồng khác, đối tợng hợp đồng đa dạng hàng hố, dịch vụ nói chung cịn đối tợng hợp đồng tín dụng ngân hàng ln ln tiền Các bên thoả thuận chuyển giao cho số tiền dùng khoảng thời gian định - Hợp đồng tín dụng có độ rủi ro cao: Điều xuất phát từ đặc thù hợp đồng tín dụng Theo bên cho vay nhận lại đợc số tiền cho vay lãi suất sau khoảng thời gian định Thời gian dài rủi ro lớn Tính rủi ro hợp đồng tín dụng cịn thể chỗ rủi ro hợp đồng tín dụng có tính dây chuyền Việc khơng thu hồi vốn vay tổ chức tín dụng không ảnh hưởng đến kết kinh doanh tổ chức tín dụng mà cịn ảnh hưởng đến lợi ích người gửi tiền Bởi lẽ, khác với hợp đồng cho vay thông thờng, bên cho vay dùng tiền thuộc sở hữu vay hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng chủ yếu dùng tiền từ nguồn vốn huy động từ tổ chức, cá nhân Do đó, khoản 10 kinh doanh cho tổ chức tín dụng phù hợp với cam kết WTO ngân hàng Việt Nam 3.1.3 Hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng nhằm giải phóng tiềm sẵn có nguồn lực tài tổ chức tài tổ chức tín dụng khách hàng họ, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn kinh tế, đáp ứng đủ vốn cho kinh tế Ở Việt Nam mà thị trờng chứng khốn cịn giai đoạn đầu q trình phát triển tín dụng ngân hàng kênh huy động vốn chủ yếu kinh tế Hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng nhằm giải phóng tiềm sẵn có nguồn lực tài tổ chức tín dụng, cho nguồn tài đợc khai thác tối đa để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, sinh hoạt tiêu dùng thiết yếu xã hội, hạn chế đến mức thấp tợng bất động hoá lợng tiền nhàn rỗi xã hội Để làm đợc điều này, pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng cần có quy định tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi dân chúng thông qua cơng cụ thích hợp nh: lãi suất huy động, mở rộng mạng lới…Đồng thời pháp luật cần có quy định theo hớng thơng thống tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đợc tiếp cận vốn ngân hàng Đạt đợc mục tiêu này, tình trạng đóng băng dòng vốn nhàn rỗi kinh tế đợc giải toả, sử dụng có hiệu kinh tế, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn kinh tế 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng nhằm thực sách tiền tệ quốc gia: Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế diễn sâu rộng Việt nam, kinh tế giới diễn phức tạp, lạm phát diễn phạm vi toàn cầu pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật tín dụng ngân hàng nói riêng phải thực công cụ hữu hiệu Nhà nớc việc thực sách tiền tệ quốc gia, điều tiết vĩ mơ, tế góp phần ổn định kinh tế đất nớc 92 3.1.5 Hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng nhằm tạo thống hệ thống pháp luật quốc gia tơng thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế Ngày nay, hội nhập quốc tế trở thành xu hớng tất yếu trình phát triển quốc gia Quá trình hội nhập đòi hỏi phải thiết lập chuẩn mực pháp lý chung chừng mực điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia Là thành viên tổ chức thơng mại quốc tế, thực thi cam kết quốc tế, hệ thống pháp luật Việt Nam phải đảm bảo bình đẳng doanh nghiệp nớc nớc Đáp ứng yêu cầu đó, vừa qua, loạt văn pháp luật Việt Nam có thay đổi Vì thế, pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng nói riêng phải sửa đổi theo hớng phù hợp với hệ thống pháp luật quốc gia phù hợp chung với thông lệ quốc tế 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam 3.2.1 Về đối tợng vay vốn Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh ngân hàng vô gay gắt có cạnh tranh khách hàng Nhằm đảm bảo cho ngân hàng không bị khách hàng tiềm quy định đối tợng không đợc cho vay theo Điều 77 Luật tổ chức tín dụng cần sửa đổi theo hớng cấm cho vay với điều kiện u đãi Theo đối tợng (trừ Tổng giám đốc tổ chức tín dụng) đợc phép vay nhng giới hạn định ln phải có tài sản bảo đảm lớn số tiền vay Quy định nh đảm bảo đợc tính minh bạch hoạt động cho vay không làm khách hàng tiềm tổ chức tín dụng Hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi quyền bình đẳng chủ thể kinh doanh kinh tế, quyền tự định đoạt tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp hạn chế đến mức thấp can thiệp Nhà nớc vào hoạt động kinh tế Do quy định cho vay theo định Chính Phủ theo Điều 52.4 Luật tổ 93 chức tín dụng cần sớm loại bỏ Quy định Nhà nớc ta mặt giải đợc nhu cầu vốn cho dự án trọng điểm, dự án lớn nhng mặt khác lại làm quyền tự kinh doanh tổ chức tín dụng, tự lựa chọn khách hàng nữa, hậu quy định để lại số nợ khổng lồ cho ngân hàng thơng mại quốc doanh khó có khả thu hồi Việt Nam thành lập ngân hàng sách hoạt động khơng mục đích lợi nhuận nên trờng hợp cho vay theo định Chính Phủ nên áp dụng Ngân hàng sách phù hợp 3.2.2 Về quyền nghĩa vụ bên chủ thể hợp đồng tín dụng ngân hàng - Cần sớm loại bỏ quy định quyền khách hàng đợc quyền khiếu kiện tổ chức tín dụng từ chối cấp tín dụng mà khơng có Quy định lại lần vi phạm quyền tự kinh doanh tổ chức tín dụng có quyền tự giao kết hợp đồng Hợp đồng phải đợc thiết lập sở tự nguyện, tự ý chí bên chủ thể, không bên bị ép buộc bên Do đó, bên tổ chức tín dụng khơng muốn thiết lập quan hệ với khách hàng quyền tổ chức tín dụng họ có quyền từ chối mà khơng cần đa lý Nhà nớc khơng có quyền can thiệp Trong điều kiện kinh tế thị trờng, hội nhập kinh tế quốc tế quy định hồn tồn khơng phù hợp cần sớm loại bỏ - Cần bổ sung thêm quy định tổ chức tín dụng có quyền đợc chấm dứt hợp đồng trớc thời hạn khách hàng bị đe dọa điều kiện tài nghèo nàn khơng có khả trả nợ Khả tài đảm bảo trả nợ quan trọng để tổ chức tín dụng định cho khách hàng vay vốn, đảm bảo quan trọng để tổ chức tín dụng thu hồi vốn vay Mặc dù Luật tổ chức tín dụng quy định khả tài khách hàng đảm bảo trả nợ suốt thời gian vay vốn điều kiện vay vốn nhng lại không quy định quyền tổ chức tín dụng đợc chấm dứt hợp đồng trớc thời hạn trình thực hợp đồng tổ chức tín dụng phát thiện khả tài khách hàng giảm sút khơng có khả trả nợ Giả sử khách hàng tổ chức tín dụng thoả thuận cho vay theo hạn mức tín dụng trả 94 tiền lãi gốc lần vào cuối kỳ Nếu trình thực hợp đồng đồng tổ chức tín dụng phát thiện khả tài khách hàng giảm sút khơng có khả trả nợ, hợp đồng khơng có thoả thuận điêu tổ chức tín dụng phải đặn cấp tín dụng cho khách hàng mà khơng có quyền chấm dứt hợp đồng trớc thời hạn Điều 26.1.d Quy chế cho vay quy định: Tổ chức tín dụng có quyền “chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trớc thời hạn phát khách hàng cung cấp thông tin sai thật,vi phạm hợp đồng tín dụng” Về vấn đề Luật ngân hàng Ba Lan quy định: “Nếu việc hồn trả tín dụng bị đe dọa địa vị tài nghèo nàn ngời nợ, ngân hàng chấm dứt hiệp định tín dụng, tồn phần, yêu cầu vật bảo đảm cho khoản tín dụng phù hợp” (Điều 31.2) Do đó, pháp luật Việt Nam cần bổ sung quyền cho tổ chức tín dụng nhằm bảo đảm tồn vốn cho tổ chức tín dụng - Cần quy định rõ ràng giới hạn quyền kiểm tra, giám sát tổ chức tín dụng khách hàng trình vay vốn Nếu quy định cách chung chung nh Điều 53.3 Luật tổ chức tín dụng dễ dẫn đến trờng hợp tổ chức tín dụng lợi dụng quyền kiểm tra, giám sát gây khó khăn cho doanh nghiệp, làm lộ bí mật kinh doanh doanh nghiệp nh trực tiếp ảnh hởng quyền tự kinh doanh doanh nghiệp 3.2.3 Nội dung hợp đồng tín dụng Theo quy định pháp luật hành có mâu thuẫn quy định Điều 402 BLDS 2005 Điều 51 Luật tổ chức tín dụng Theo Điều 51 Luật tổ chức tín dụng nội dung hợp đồng tín dụng bên “phải có” điều khoản mà pháp luật ấn định Trong đó, theo quy định tơng ứng BLDS 2005 nội dung hợp đồng dân bên “có thể thoả thuận” điều khoản mà pháp luật quy định Do vậy, để bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật, đảm bảo quyền tự định đoạt bên chủ thể, Điều 51 Luật tổ chức tín dụng cần sửa đổi phù hợp với quy định BLDS 2005, định hớng cho bên chủ thể mà không 95 quy định có tính bắt buộc điều khoản nội dung hợp đồng tín dụng ngân hàng * Về lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng: Với t cách trung gian tài chính, lãi suất cho vay tổ chức tín dụng đợc xác định sở lãi suất tiền gửi, chi phí huy động vốn, chi phí cho vay, thời hạn vay, uy tín khách hàng…và chịu tác động cạnh tranh thị trờng Do đó, tổ chức tín dụng thờng áp dụng mức lãi suất cho vay khác khách hàng Đây lý để Ngân hàng Nhà nớc đổi từ sách cho vay từ khống chế mức lãi suất tối đa sang tự hoá lãi suất sở cung cầu thị trờng từ tháng 6/ 2002 Đây quy định phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng nớc ta, thể rõ quyền tự kinh doanh tổ chức tín dụng Do đó, Điều 476 BLDS 2005 cần sửa đổi theo hớng không áp dụng cho lĩnh vực ngân hàng Theo đó, lãi suất mà Ngân hàng Nhà nớc ấn định sở để tổ chức tín dụng công bố mức lãi suất cho vay tuỳ theo đối tợng khách hàng theo diễn biến thị trờng Điều phù hợp với kinh tế thị trờng Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế 2.3.4 Về biện pháp bảo đảm tiền vay: * Đối với cầm cố chấp: Điểm khác biệt BLDS 1995 BLDS 2005 tiêu chí phân biệt cầm cố chấp tài sản động sản bất động sản mà phụ thuộc vào chuyển giao tài sản Điều hồn tồn phù hợp với thơng lệ quốc tế Do cha có văn pháp luật hớng dẫn cụ thể nên thực tế lại nảy sinh vấn đề chuyển giao tài sản? chuyển giao thực tế hay chuyển giao mặt giấy tờ? Có thể cầm cố bất động sản khơng? cần có biện pháp để bảo vệ quyền lợi bên nhận chấp tài sản động sản? Tất vấn đề bỏ ngỏ pháp luật Do pháp luật cần có văn hớng dẫn cụ thể nhằm đảm bảo tính thống thực tiễn áp dụng * Đối với bảo đảm tài sản hình thành tơng lai: Đây biện pháp bảo đảm có nhiều tính u việt đợc giới đánh giá cao, đảm bảo cho doanh nghiệp đợc tiếp cận 96 gần với vốn ngân hàng Tuy nhiên, biện pháp cịn mang tính mẻ Việt Nam Bởi lẽ, tài sản hình thành tơng lai tài sản cha hình thành cha thuộc sở hữu bên bảo đảm thời điểm vay vốn Vậy làm để tổ chức tín dụng bảo đảm quyền lợi hợp đồng bảo đảm đợc ký kết, tổ chức tín dụng tiến hành giải ngân nhng sau bên vay vi phạm hợp đồng tín dụng? Nh vậy, dừng lại quy định Nghị định 163 bên nhận bảo đảm cha thể hy vọng an toàn pháp lý tài sản hình thành tơng lai Thiết nghĩ, vấn đề mà thời gian tới, quan có thẩm quyền cần có quan tâm, giải thấu đáo văn hớng dẫn thi hành Nghị định 163 Ngoài ra, vấn đề cơng chứng hợp đồng bảo đảm tài sản hình thành tơng lai cần có hớng dẫn cụ thể để tránh tình trạng có cách hiểu khơng thống cơng chứng viên (đã phân tích chơng 2) Đây chỗ trống pháp luật cần có hớng dẫn bổ sung kịp thời đảm bảo tính thống q trình áp dụng * Về đăng ký giao dịch bảo đảm: Đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm cơng khai hố tình trạng tài sản, xác định thứ tự u tiên toán, bảo đảm quyền lợi bên nhận bảo đảm trớc ngời thứ ba Tuy nhiên Việt Nam nay, quan có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm lại quy định cho nhiều quan khác vào loại tài sản Điều gây khó khăn cho việc áp dụng Quan trọng hơn, việc đăng ký giao dịch bảo đảm không tập trung dẫn đến việc tiếp cận thông tin cơng chúng tài sản khó khăn Điều ảnh hởng đến hiệu toàn hệ thống giao dịch bảo đảm Bởi lẽ, mục đích việc đăng ký giao dịch bảo đảm thực thiếu chế cung cấp thông tin hiệu Do đó, để nâng cao hiệu việc đăng ký giao dịch bảo đảm pháp luật nớc ta cần sửa đổi theo hớng quan có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm cần tập trung vào quan định đợc phân cấp cho nhiều chi nhánh địa phơng * Về xử lý tài sản bảo đảm: 97 Nhằm đảm bảo cho việc xử lý tài sản đợc tiến hành nhanh chóng, thu hồi vốn cho tổ chức tín dụng, pháp luật hành cần thay đổi theo hớng trờng hợp mà bên không thoả thuận đợc phơng thức xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng đợc phép tự tiến hành bán đấu giá có giám sát quan có thẩm quyền Với quy định vừa đảm bảo đợc hoạt động bán đấu giá đợc khách quan, vừa góp phần giải nhanh chóng tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng 3.2.5 Về thủ tục giải tranh chấp: Theo quy định pháp luật hành, thủ tục giải tranh chấp dân rờm rà, nhiều thủ tục, gây tốn thời gian tiền bạc cho bên tranh chấp Thực tế Việt Nam cho thấy, tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng chủ yếu liên quan đến vi phạm nghĩa vụ trả nợ khách hàng, tình tiết rõ ràng Vì vậy, theo tác giả, pháp luật cần nghiên cứu bổ sung quy định áp dụng thủ tục rút gọn số tranh chấp dân nói chung có tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có tình tiết rõ ràng Điều không giải đợc nhiều vụ án dân ứ đọng mà tổ chức tín dụng lại có khả thu hồi vốn nhanh, hạn chế thiệt hại 3.2.6 Về thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tranh chấp hợp đồng tín dụng có nhiều yếu tố phức tạp Mặt khác, thiệt hại phát sinh từ hợp đồng tín dụng khơng gây thiệt hại cho bên chủ thể mà cịn tác dộng dây chuyền đến tồn kinh tế Do đó, pháp luật cần có văn hớng dẫn cụ thể thời điểm bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện, tức thời điểm mà quyền lợi ích hợp pháp bên bị xâm hại thời điểm nào? Hơn nữa, tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng có nét đặc thù riêng, vậy, thời hiệu khởi kiện hai năm nh tranh chấp dân nói chung cha hợp lý mà cần đợc kéo dài 3.2.6 Những kiến nghị khác: * Nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án Một yếu tố làm nên chất lợng tín dụng chất lợng cơng tác thẩm định dự án Tuy nhiên, thực tế Việt Nam nay, cơng tác thẩm định cịn nhiều 98 yếu nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Đây nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tín dụng Việt Nam chiếm tỷ lệ cao Cuộc khủng hoảng tín dụng ngân hàng Mỹ Châu Âu học nhãn tiền cho Việt Nam Trong năm vừa qua, ngân hàng nớc cho vay cầm cố dới chuẩn chủ yếu hai lĩnh vực: bất động sản thị trờng chứng khoán Khi hai thị trờng xuống, khách hàng phá sản, ngân hàng không thu hồi đợc vốn, gây khủng hoảng tài diện rộng, buộc ngân hàng Trung ơng phải cấp vốn để cứu nguy cho tồn hệ thống tài Cuộc khủng hoảng tín dụng giới nhiều ảnh hởng đến tín dụng ngân hàng Việt Nam Ở Việt Nam, ngân hàng cho vay đầu t vào thị trờng chứng khoán thị trờng bất động sản chiếm tỷ trọng lớn tổng d nợ cho vay ngân hàng Trong đó, hai thị trờng có nhiều biến động khó lờng Vì vậy, ngân hàng cần thận trọng, cần trọng chất lợng công tác thẩm định dự án Hơn nữa, pháp luật hành cho phép tổ chức tín dụng cho vay khách hàng khơng có bảo đảm tài sản, cho vay với giá trị tài sản thấp số tiền vay Đây quy định thơng thống pháp luật Việt Nam, mặt tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đợc tiếp cận vốn ngân hàng Tuy nhiên, mặt trái quy định dẫn đến việc tổ chức tín dụng cho vay bừa bãi, khơng đảm bảo chất lợng tín dụng, dẫn đến sụp đổ tồn hệ thống Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, thực thi cam kết quốc tế, tổ chức nớc ngồi đợc hoạt động Việt Nam dới hình thức nhiều hin thức khác nh: văn phòng đại diện, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh ngân hàng 100% vốn nớc Với ngân hàng nớc mạnh khả tài lực chun mơn, ngân hàng thơng mại nớc không nâng cao lực cạnh tranh, đổi phơng pháp hoạt động khó tồn sân nhà Do đó, yêu cầu cấp bách đặt ngân hàng phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc tín dụng, kiểm sốt chặt chẽ cơng tác thẩm định dự án nhằm 99 nâng cao chất lợng tín dụng Các tổ chức tín dụng đợc phép cho vay khách hàng có dự án kinh doanh, dịch vụ đời sống khả thi * Nâng cao chất lợng cán ngân hàng Một yếu tố định chất lợng tín dụng chất lợng cán làm công tác ngân hàng Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, ngân hàng không cạnh tranh khă tài mà cịn trình độ chun mơn nghiệp vụ Do vậy, để thành công sân nhà, yêu câu đặt ngân hàng thơng mại nớc nâng cao chất lợng cán ngân hàng, nâng cao lực chuyên mơn giáo dục đạo đức nghề nghiệp Vì vậy, ngân hàng cần tiêu chuẩn hoá cán ngân hàng, không ngừng kiểm tra, giám sát chặt chẽ xử lý nghiêm minh hànhvi vi phạm Trên số giải pháp tác giả góp phần hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế PHẦN KẾT LUẬN Có thể nói, Việt Nam, mà thị trường chứng khốn cịn giai đoạn đầu q trình phát triển tín dụng ngân hàng kênh huy động vốn chủ yếu kinh tế Tín dụng ngân hàng, mà chủ yếu hoạt động cho vay cung cấp lượng vốn lớn cho kinh tế, cơng cụ để thực sách tiền tệ quốc gia, giảm lạm phát, thúc đẩy kinh tế phát triển Nhận thức đợc tầm quan trọng này, năm qua, pháp luật hợp đồng tín dụng (hình thức pháp lý hoạt động cho vay) Nhà nớc ta quan tâm không ngừng hồn thiện tạo mơi trờng pháp lý lành mạnh, quyền tự kinh doanh tổ chức tín dụng đợc tơn trọng, quyền đợc tiếp cận vốn thành phần kinh tế, tạo đà cho hoạt động cho vay tiếp tục phát triển 100 Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đợc pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng nhiều bất cập thực tiễn áp dụng Hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi phải có thống nội cao quy định pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng với quy phạm pháp luật khác hệ thống pháp luật quốc gia nh pháp luật nớc khác cam kết WTO Việt Nam lĩnh vực ngân hàng Hơn nữa, hoạt động cho vay tổ chức tín dụng hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Sự rủi ro hoạt động cho vay khơng ảnh hởng lợi ích hai bên tham gia quan hệ mà cịn có tính dây chuyền cao, ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi ngời gửi tiền, gây sụp đổ hệ thống ngân hàng gây khủng hoảng lớn cho kinh tế đất nớc Hội nhập kinh tế diễn sâu rộng Việt Nam, cạnh tranh kinh doanh diễn ngày khốc liệt, điều làm cho rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng ngày cao Trong điều kiện kinh tế giới có nhiều biến động, lạm phát diễn phạm vi tồn cầu, nhiều ngân hàng Mỹ rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, số ngân hàng tun bố phá sản an tồn hoạt động cho vay đặt hết Điều đặt cho Việt Nam cần phải tiếp tục nghiên cứu pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng với mục tiêu tạo bình đẳng cho chủ thể kinh doanh, đảm bảo quyền tự định đoạt, tự chịu trách nhiệm chủ thể nhng đồng thời đảm bảo an toàn hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng phải sở nghiên cứu tình hình kinh tế, trị nớc giới, kinh nghiệm pháp luật nớc khác đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật quốc gia Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam, bất cập tồn tại, tác giả đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng ttín dụng ngân hàng Việt Nam Do làm quen với công tác nghiên cứu, thời gian kiến thức hạn chế nên luận văn khơng khỏi cịn nhiều thiếu sót, vậy, tơi mong đợc bảo góp ý thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp 101 Tôi xin chân thàn cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nƣớc I Văn pháp luật Bộ luật dân 1995 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật tố tụng dân 2004 Luật đất đai 2005 Luật ngân hàng nhà nước 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2003) Luật tổ chức tín dụng (sửa đổi, bổ sung năm 2004) Luật công chứng năm 2006 102 Luật giao dịch điện tử năm 2005 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 10 Pháp lệnh trọng tài thượng mại năm 2003 11 Nghị định 165/1999/NĐ - CP ngày 19/11/1999 giao dịch bảo đảm 12 Nghị định 178/1999/NĐ - CP ngày 19/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 13 Nghị định 85/NĐ - CP ngày 25/10/2002 sửa đổi bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ - CP ngày 19/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 14 Nghị định số 08/2000/NĐ - CP ngày 10/3/2000 đưng ký giao dịch bảo đảm 15 Nghị định số 163/2006/NĐ - CP giao dịch bảo đảm 16 Nghị định 78/2002/NĐ - CP ngày 04/10/2002 tín dụng hộ nghèo đối tượng sách 17 Nghị định 35/2007/ NĐ - CP ngày 08/3/2007 giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng 18 Nghị định 187/2004/NĐ - CP ngày 16/11/2004 việc chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần 19 Nghị 01/2005/NĐ - HĐTP ngày 31/3/2005 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân tối cao hướng dân thi hành số quy định phần thứ nhất” Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân 2004 20 Nghị 04/2003/NQ – HĐTP ngày 27/5/2003 củ Hội đồng thẩm phán Toà án nhân tối cao hướng dẫn số quy định phsp luật việc giải vụ án kinh tế 21 Chỉ thị 03/2007/CT – NHNN Thống đốc ngân hfng hà nước kiểm sốt quy mơ, chất lượng tín dụng cho vay, đầu tư chứng khoán nhằm kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 22 Quyết định 1627/2001/QĐ - NHNN ngỳab 31/12/2001 việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 103 23 Quyết định số 127/2005/ QĐ - NHNN ngày b3/2/2005 củ Thống đốc ngân hàng nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định 1627/2001/QĐ NHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 24 Quyết định số 03/2008/QĐ - NHNN Ngân hàng Nhà nước việc cho vay, triết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khốn 25 Thơng tư số 07/2003/ TT – NHNN ngày 19/5/2003 hướng dẫn số quy định bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 26 Thơng tư số 03/2001/TTLT/NHNN- BTP – BCA – TCĐC 23/4/2001 Ngân hàng hàng Nhà nước, Bộ tư pháp, Bộ công an, Bộ tài hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng II Các tài liệu khác: 27 Chu Văn Thái (2007), “Bàn quyền chủ nợ ngân hàng thương mại”, Tạp chí ngân hàng số 6/2007 tr 12-14 28 Bộ tư pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 29 Đại học quốc gia Hà Nội – khoa luật (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội 30 Đinh Trung Tụng (2005), Bình luận nội dung Bộ luật dân 2005, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội 31 Đoàn thái Sơn (2007), “Bất cập pháp luật bảo quyền củ chin nợ tổ chức tín dụng”, Tạp chí ngân hàng số 10/2007 tr17 – 19 32 Hồng Anh (2007, “Giới hạn cho vay đầu tư chứng khoán mức 3%”, VN Express ngày 28/6/2007 33 Minh Đức (2008), “Chốt lại biến động lãi suất”, Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 20/5/2008 tr12 104 34 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam, Nhà xuất trẻ, Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội 36 Nguyễn Kiên Bích Tuyền (2007), “Hợp đồng vơ hiệu”, Hồn thiện luạt ngân hàng – Những đòi hỏi từ hội nhập kinh tế quốc tế, tr 339 – 37 Nguyễn Thị Minh Chi (2004), Pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng – thực trạng phương hướng hoàn thiện, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 38 Nhà xuất cơng an nhân dân (2006), Phịng chống tham nhũng Việt nam giới, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội 39 Phan Thị Thu hà (2006), “Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam – cách tiếp cận từ tính chất sở hữu”, Tạp chí ngân hàng số 24/2006, tr 15 -18 40 Phan Văn Lãng (2007), “Bàn thêm động sản hay bất động sản, tài sản chuyển giao hay chuyển giao chuyển gio hợp đồng cầm cố, cháp”, Tạp chí ngân hàng số 2/2007, tr 24 41 Phan Văn Lãng (2007), “Cơng chứng bảo đảm hình thành tương lai – ngân hàng gặp khó”, Tạp chí ngân hàng số 19/2007, tr13 42 Phước Hà (2007), “Xếp hạng môi trường kinh doanh: Việt Nam lên điểm”, VietnamNet ngày 27/9/2007 43 Song Linh (2006), “Hàng triệu hợp đồng có nguy đổ vỡ”, VN Express ngày 17/10/2006 44 Trần Thu Thuỷ (2003), Chế định bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng – thực trạng giải pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 45 Trường Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2005), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 105 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội 47 Trần Văn Thắng (2005), “Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp, nông thôn số nước Châu á”, Tạp chí thị truờng tài tiền tệ số 17/2005, tr 28 48 Trần Quốc Hùng (2008), “Suy thoái kinh tế Mỹ Việt Nam”, Thời báo kinh tế Sái Gòn ngày 1/2/2008, tr 15 49 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (1998), Chống giao kết trục lợi kinh doanh, Công ty in tài chính, Hà Nội II Tài liệu nƣớc ngồi: 50 Ngân hàng nhà nước Việt Nam – Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (2003), Pháp luật ngân hàng Trung ương ngân hàng thương mại số nước, nhà xuất giới, Hà Nội 106 ... giao kết hợp đồng tín dụng ngân hàng Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam 2.1 Nội dung hợp đồng tín dụng ngân hàng 2.2 Hình thức hợp đồng tín dụng ngân hàng 2.3... giao kết hợp đồng tín dụng ngân hàng Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam 2.1 Nội dung hợp đồng tín dụng ngân hàng 2.2 Hình thức hợp đồng tín dụng ngân hàng 2.3... định pháp luật hợp đồng tín dụng Việt Nam CHƢƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng ngân hàng

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w