NHỮNG vấn đề dân số ưu TIÊN THEO VÙNG MIỀN Bao gồm các vấn đề về: Mức sinh Tỷ số giới tính khi sinh Cơ hội dân số vàng Thích ứng với già hóa dân số Phân bố dân số hợp lý Nâng cao chất lượng dân số
TỔNG CỤC DÂN SỐ NHỮNG VẤN ĐỀ ƯU TIÊN THEO VÙNG MIỀN VỀ DÂN SỐ HIỆN NAY HÀ NỘI, – 2018 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………… ……………….4 LỜI NÓI ĐẦU……….………………………………… ………… … BÀI 1: MỨC SINH CỦA CẢ NƯỚC THẤP NHƯNG KHÁC BIỆT GIỮA CÁC VÙNG .7 Thước đo mức sinh mức sinh Việt Nam……….………………… Sự khác biệt mức sinh vùng………… ……………………… Giải pháp trì vững mức sinh thay thế……….…… …… .12 Tóm tắt 1……….……………………………….…………… … 13 1.5 Câu hỏi thảo luận Bài 1…………………….……….…………….……13 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………13 BÀI 2: ĐƯA TỶ SỐ GIỚI TÍNH KHI SINH VỀ MỨC CÂN BẲNG TỰ NHIÊN…………………………………………………………………….14 2.1 Tình trạng mÊt c©n giới tính sinh Việt Nam …………… 15 2.2 Sự khác biệt “Tỷ số sinh giới tính sinh” theo vùng địa lý……………16 2.3 Những nhân tố tác động đến cân giới tính sinh nay………………………………………………………………………….17 2.4 Giải pháp đưa “Tỷ số sinh giới tính sinh” mức tự nhiên…….… 21 2.5 Tóm tắt 2…………………………… ……………………………24 2.6 Câu hỏi thảo luận Bài 2……………… …………………….…………25 Tài liệu tham khảo…………………………………………….……………25 BÀI 3: TẬN DỤNG HIỆU QUẢ CƠ HỘI DÂN SỐ VÀNG .……… 26 3.1 Biến đổi cấu dân số theo tuổi hình thành cấu dân số vàng Việt Nam………………………………………………………….….26 3.2 Cơ cấu dân số vàng: Vùng có? Vùng chưa? ……………….11 3.3 Giải pháp tận dụng hội dân số vàng……………………….……… 12 3.4 Tóm tắt …………………………… …… ……………………14 3.5 Câu hỏi thảo luận Bài 3……………… ………………………………15 BÀI 4: THÍCH ỨNG VỚI GIÀ HÓA DÂN SỐ 4.1 Cơ cấu dân số theo tuổi: Vùng bước vào q trình già hóa ? 11 4.2 Giải pháp thích ứng với già hóa dân số ………………… ………… 12 4.3 Tóm tắt 4………………………… …… ……………… ………14 5.4 Câu hỏi thảo luận Bài 4……………… ………………………………15 BÀI 5: PHÂN BỐ DÂN SỐ HỢP LÝ…………………………………… 16 5.1 Phân bố dân số nước ta: Không đồng …………… , 11 5.2 Giải pháp để phân bố dân số hợp lý… ………… ……………….….12 5.3 Tóm tắt 5……………………….…… .…………………….…14 5.4 Câu hỏi thảo luận Bài 5……………… …………………………….…15 BÀI 6: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ …….………………… 10 6.1 Dân số vùng chưa cao……………………… ………… 11 6.2 Những giải pháp nâng cao chất lượng dân số vùng……………….12 6.3 Tóm tắt 6…………………………… … ……………………… 14 6.4 Câu hỏi thảo luận Bài 6……………… ……………………………….15 AIDS BPTT DAC DS-SKSS GDP GDPT IEC KHH KHHGĐ HDI HIV LT-TP NAS MCH NDC NGO OECD PQLI THCS THPT TFR UNCED UNCTAD UNDP UNFPA DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Biện pháp tránh thai Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển Dân số -Sức khỏe sinh sản Tổng sản phẩm quốc nội Giáo dục phổ thông Thông tin, giáo dục truyền thống Kế hoạch hố Kế hoạch hố gia đình Chỉ số phát triển người Virus gây suy giảm miễn dịch người Lương thực –Thực phẩm Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ Sức khoẻ trẻ em sản phụ Các nước phát triển Tổ chức phi phủ Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Chỉ số chất lượng sống vật chất Trung học sở Trung học phổ thông Tổng tỷ suất sinh Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường Phát triển Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc LỜI NÓI ĐẦU Bước sang kỷ 21, dân số nước ta xuất xu hướng mới: Đạt mức sinh thay từ năm 2005; cấu dân số vàng năm 2006; cân giới tình sinh từ năm 2008; bước vào q trình già hóa từ năm 2011; di cư ngày sôi động Giai đoạn 2004-2009 số người di cư tăng gấp rưỡi so với giai đoạn 19941999 Chất lượng dân số nâng lên chưa cao Chính vậy, Nghị số 21- NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa 12) “cơng tác dân số tình hình mới” ban hành ngày 25 tháng 10 năm 2018 định hướng:“Tiếp tục chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hố gia đình sang dân số phát triển.Công tác dân số phải trọng tồn diện mặt quy mơ, cấu, phân bố, đặc biệt chất lượng dân số đặt mối quan hệ hữu với yếu tố kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh bảo đảm phát triển nhanh, bền vững” Nghị nêu mục tiêu “Duy trì vững mức sinh thay thế; đưa tỉ số giới tính sinh mức cân tự nhiên; tận dụng hiệu cấu dân số vàng, thích ứng với già hố dân số; phân bố dân số hợp lý; nâng cao chất lượng dân số, góp phần phát triển đất nước nhanh, bền vững” Tuy nhiên, trình độ phát triển vùng, tỉnh có khác biệt nên tình trạng dân số vùng, tỉnh có khác lớn Trong có vùng, có tỉnh mức sinh giảm sâu mức sinh thay có vùng, có tỉnh lại chưa đạt mục tiêu Hoặc có vùng, có tỉnh bước vào thời kỳ già hóa dân số, dân số vàng có vùng, có tỉnh tỷ lệ người cao tuổi, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động cịn thấp….Do đó, q trình thực mục tiêu trên, việc lựa chọn, xếp thứ tự ưu tiên giải vấn đề dân số địa phương bối cảnh nguồn lực có hạn nhiệm vụ quan trọng nhà quản lý Để hỗ trợ nhà quản lý thực nhiệm vụ này, “Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ DS-KHHGĐ đạt chuẩn viên chức dân số” giới thiệu Chuyên đề “Những vấn đề ưu tiên theo vùng miền dân số nay” Chuyên đề dành thời lượng 16 tiết, bao gồm tiết lý thuyết tiết thực hành thảo luận, làm tập lớp Vì vậy, chúng tơi lựa chọn nội dung quan trọng - nội dung đè cập mục tiêu Nghị số 21- NQ/TW để giới thiệu Tài liệu Khi nhận dạng xu hướng dân số mới, Tài liệu ưu tiên sử dụng kết Tổng điều tra dân số nhà Đây điều tra toàn dân số nên độ tin cậy cao Đồng thời sử dụng kết điều tra mẫu biến động Dân số - Kế hoạch hóa gia đình 1-4 năm Với số tiết giảng thực hành lớp có hạn nên để học tập đạt kết tốt, việc tự nghiên cứu kỹ tài liệu, học viên cần sưu tầm đọc thêm tài liệu liên quan đến xu hướng dân số tác động xu hướng đến phát triển địa phương Những vấn đề Dân số có nội dung phong phú tình trạng, ngun nhân, tác động đa dạng; liên quan nhiều lĩnh vực tầm vi mô vĩ mô Trong đó, thời gian nghiên cứu giảng dạy chưa nhiều Vì vậy, tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà quản lý, giảng viên anh chị em học viên để Tài liệu ngày hoàn thiện Mọi ý kiến xin gửi Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng Tổng cục DS-KHHGĐ, số Tôn Thất Thuyết, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Hà Nội, tháng 8-2018 TÁC GIẢ GS.TS Nguyễn Đình Cử BÀI 1: MỨC SINH CỦA CẢ NƯỚC ĐÃ THẤP NHƯNG KHÁC BIỆT GIỮA CÁC VÙNG Mức sinh báo nhân học quan trọng nhất, góp phần định quy mô, cấu, phân bố, chất lượng dân số tác động mạnh đến phát triển bền vững quốc gia Nếu mức sinh cao so với mức chết dẫn đến bùng nổ dân số, dễ làm suy thối mơi trường, cạn kiệt tài nguyên, thách thức mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội Ngược lại, mức sinh thấp dẫn đến nguy già hóa dân số nhanh, thiếu hụt lực lượng lao động nhiều vấn đề xã hội khác Chính vậy, hầu hết quốc gia giới nỗ lực xây dựng sách nhằm điều chỉnh thích ứng với mức sinh, đặc biệt nước phát triển 1.1 Thước đo mức sinh mức sinh Việt Nam Để đo lường mức sinh, người ta thường dùng tiêu tương đối, như: Tỷ suất sinh thô (Crude Birth Rate, viết tắt CBR): Số trẻ sinh năm, tính trung bình 1000 dân năm tính tốn; Tỷ suất sinh chung (General Fertility Rate, viết tắt GFR): Số trẻ sinh năm, tính trung bình 1000 phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (1549) tuổi năm tính tốn; Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi: (Age Specific Fertility Rate, viết tắt ASFR) số trẻ sinh năm, tính trung bình 1000 phụ nữ nhóm tuổi đó, chẳng hạn nhóm (15-19) tuổi, (20-24) tuổi,… (45-49) tuổi Tổng tỷ suất sinh (Total Fertility Rate, viết tắt TFR): Trung bình số trẻ sinh phụ nữ, tính đến hết độ tuổi sinh đẻ, tiêu tổng hợp từ tỷ suất sinh đặc trưng theo nhóm tuổi riêng biệt coi tiêu đo lường mức sinh tốt nhất, khơng phụ thuộc vào cấu dân số Mức sinh thay (Replacement Fertility, viết tắt RF): Khi Tổng tỷ suất sinh khoảng 2,1 con/phụ nữ người ta nói đạt “mức sinh thay thế” Sở dĩ vì, tính đến yếu tố tử vong trẻ em, trẻ em lớn lên, bước vào tuổi sinh sản khoảng con/cặp vợ chồng, tức vừa đủ số thay bố mẹ trình sinh sản Hơn nửa kỷ qua, nhờ kiên trì đẩy mạnh KHHGĐ thành tựu phát triển KT-XH, mức sinh Việt Nam giảm mạnh Hiện nay, xét chung phạm vi nước, Việt Nam đạt “mức sinh thay thế” cách vững chắc, (Bảng 1.1) Số trung bình bà mẹ tính đến hết tuổi sinh đẻ (TFR), giảm từ 6,81 giai đoạn (1965-1969) xuống 3,8 vào năm 1989, đạt “mức sinh thay thế” (TFR = 2,1) vào năm 2005 mức sinh thấp trì suốt 10 năm qua (năm 2016, TFR =2,09) Với kết này, mức sinh Việt Nam thấp 113 nước cao 45 nước khác, [9] Bảng 2.1: Số trung bình phụ nữ (TFR) Việt Nam Giai đoạn TFR Năm TFR 1965-1969 6,81 2010 2,00 1992 3,90 2011 1,99 2003 2,12 2012 2,05 2005 2,11 2013 2,10 2006 2,09 2014 2,09 2007 2,07 2015 2,10 2008 2,08 2016 2,09 2009 2,03 2017 2,04 Nguồn: [1], [3] ,[5],[6], [7]; [8], [9] Như vậy, ngày nay, phụ nữ Việt Nam sinh số chưa 1/3 cách nửa kỷ Việc sinh đẻ chuyển từ hành vi mang tính tự nhiên, sang hành vi có kế hoạch, văn minh; từ bị động sang chủ động; từ số lượng nhiều, chất lượng thấp sang số lượng ít, chất lượng cao; từ sinh đẻ trách nhiệm sang sinh đẻ có trách nhiệm đầy đủ Đây thực biến đổi xã hội sâu sắc Việt Nam nửa kỷ qua Kết tác động mạnh mẽ, sâu rộng chủ yếu tích cực đến phát triển bền vững nước ta Ghi nhận thành tựu này, từ năm 1999, Liên hợp quốc trao Giải thưởng Dân số cho Việt Nam Rõ ràng, Việt Nam đạt mục tiêu giảm sinh Chính sách Dân số đặt từ năm 1961 Mặt khác, tin tưởng rằng, Việt Nam tiếp tục giữ vững thành tựu mức sinh thấp, nhờ người dân tuyên truyền nhiều nhìn rõ lợi ích mơ hình gia đình nhỏ thực tế Hệ thống dịch vụ KHHGĐ hình thành, đáp ứng nhu cầu dân, thị trường hóa Hơn nữa, từ 2015 trở đi, phụ nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ, đại đa số sinh từ năm 1985 trở lại Đó hệ mới, giáo dục nói chung giáo dục DS-KHHGĐ nói riêng tốt Cuối cùng, tiến nhanh KT- XH, hội nhập quốc tế tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ mạnh mẽ xu hướng giảm sinh 1.2 Sự khác biệt mức sinh vùng Mặc dù tính chung phạm vi nước, 10 năm qua, mức sinh tương đối ổn định thấp, xoay quanh mức sinh tay trình độ phát triển (kinh tế, xã hội, môi trường) vùng, tỉnh Việt Nam không đồng nên chung sách dân số số liệu Bảng 1.2 cho thấy, vùng địa lý Việt Nam có mức sinh khác biệt Bảng 1.2: Xu hướng giảm sinh vùng, giai đoạn (1989-2016 VÙNG TỔNG TỶ SUẤT SINH 1989 1999 2009 2014 2015 2016 2017 Đông Nam Bộ 2,90 1,93 1,69 1,56 1,63 1,46 1,55 Đồng Cửu Long 3,89 2,10 1,84 1,84 1,76 1,84 1,74 Đồng sông Hồng 3,03 1,96 2,11 2,30 2,23 2,23 2,16 Bắc Trung Bộ DHMT 4,43* 2,71* 2,21 2,31 2,34 2,37 2,31 Trung du miền núi phía Bắc 3,97 2,54** 2,24 2,56 2,69 2,63 2,53 Tây Nguyên 5,98 3,93 2,65 2,30 2,26 2,37 2,29 Nguồn: [1], [2], [3], [6], [8] (*) Ước lượng trung bình với trọng số dân số vùng Bắc Trung vùng Duyên hải miền Trung năm 1999 (**) Ước lượng trung bình với trọng số dân số vùng Tây Bắc Đông Bắc năm 1999 Từ số liệu Bảng 1.2 nhận xét sau: Vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long đạt mức sinh thay từ 20 năm trì vững xu hướng giảm sinh, giảm sâu mức sinh thay Đặc biệt, mức sinh Vùng Đông Nam Bộ tương tự 20 nước vùng lãnh thổ có mức sinh thấp giới Riêng thành phố Hồ Chí Minh với mức sinh 1,24 con/phụ nữ tức cao mức sinh Singapore – nước có mức sinh thấp giới 1,12 con/phụ nữ! Khơng riêng Tp Hồ Chí Minh, nhiều tỉnh có mức sinh giảm sâu Năm 2015, Tổng tỷ suất sinh Tp; Hậu Giang: 1,46 con/phụ nữ; Bà Rịa - Vũng Tàu 1,52 con/phụ nữ; Theo tinh thần Nghị số 21- NQ/TW, rõ ràng, Vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long cần tập trung vận động sinh đủ Vùng Đồng sông Hồng sớm đạt mức sinh thay thế, từ năm 1999 Tuy nhiên, thành tựu không thật vững Trong 18 năm (1999-2016) vùng có 12 năm đạt “mức sinh thay thế” năm mức sinh tăng lên, vượt mức sinh thay đôi chút, đặc biệt năm liền gần (2014-2015-2016) Vì vậy, trì kết đạt mức sinh thay vấn đề ưu tiên lĩnh vực KHHGĐ Đồng Sơng Hồng Nhóm vùng chưa đạt mức sinh thay thế, gồm: Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Duyên hải miền Trung vùng Tây Nguyên xu hướng giảm sinh nhóm ấn tượng Chẳng hạn, Tây Nguyên mức sinh cao giảm sinh diễn nhanh Nếu năm 1989, bình quân phụ nữ Tây Nguyên đẻ khoảng đến năm 2016, số 2,37, tức giảm nửa! Vùng Trung du, miền núi phía Bắc, vùng Bắc Trung Bộ DH miền Trung có mức giảm nhanh, từ 37% đến 43% Mặc dù vậy, cần ý vùng Trung du 10 với hệ trẻ, huỷ hoại sức khỏe, tinh thần nhân cách họ mà nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh kỷ: HIV/AIDS! "Tỷ lệ người nhiễm HIV người tiêm chích ma tuý qua năm khơng có xu hướng giảm mà trái lại có chiều hướng gia tăng Hàng năm, tỷ lệ nhiễm 50% đạt 62,69% vào năm 2000 Trong năm 2001 tỷ lệ xấp xỉ 60%" (http://www.vaac.gov.vn/view/vn/duan_hivaids.asp: Dự thảo Dự án phịng chống HIV) Tình hình dẫn tới đối tượng nhiễm HIV ngày trẻ hố:" nhóm tuổi từ 13-19, tỷ lệ nhiễm HIV tăng từ 5% (trong tổng số người nhiễm phát hiện) vào năm 1997, lên 6,4% (năm 1998); 7,9% (năm 1999); 11% (năm 2000) đến tháng 9/2001 đạt mức 9,6% " ( Chu Quốc Ân cimsi org.vn 2-12-2001) 5.3.2 Quan hệ tình dục không bảo vệ Cũng theo SAVY, năm 2003, quan hệ tình dục trước nhân xảy lứa tuổi từ 14 đến 17, nhiên tỷ lệ thấp Song niên nhóm tuổi 18-25, thành thị, chưa kết hơn, tự nhận có quan hệ tình dục 19,8% nam 2,6% nữ Các tỷ lệ tương ứng nông thôn 13,6% 2,2%! Một khảo sát khác tiến hành 300 sinh viên nội thành Hà Nội, 10% nam sinh viên 7,5% nữ sinh viên có quan hệ tình dục Đáng ý, gần 40% số người quan hệ tình dục lại có quan hệ với người khác khơng phải người yêu (31% nam 8% nữ) (Tiền phong online, 204-2007) Hành vi dẫn đến hậu nghiêm trọng sau: (1) Nhiễm HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục: Trong số vị thành niên niên trẻ chưa kết tự nhận có quan hệ tình dục có tới 1/5 quan hệ với gái mại dâm 6,8% không dùng bao cao su Trong đó, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm mại dâm có xu hướng tăng tăng mạnh: Năm 1996 tỷ lệ nhiễm 0,73% đến năm 1997 tỷ lệ nhiễm tăng gấp lần đến năm 1998 tỷ lệ nhiễm tăng gấp lần: 2,44%, năm 1999 3,77% năm 2000 3,53%) Tuy tỷ lệ nhiễm HIV nhóm cịn mức độ thấp nguy lan tràn dịch cộng 93 đồng từ họ lớn (http://www.vaac.gov.vn/view/vn/duan_hivaids.asp: Dự thảo Dự án phịng chống HIV) Ngồi nguy nhiễm HIV, quan hệ tình dục khơng bảo vệ cịn có nguy lây nhiễm bệnh nguy hiểm khác, như: Lậu, giang mai, mức độ thấp (2) Có thai sớm, có thai ngồi ý muốn Lao vào đời sống tình dục sớm đặc biệt nguy hiểm bạn gái dễ bị mang thai ngồi ý muốn (do khơng có kinh nghiệm) Theo kết khảo sát Bộ Y tế - 2002, năm có 300 000 phụ nữ thai nghén 20 tuổi, 80% có thai mà khơng biết Khi nữ thiếu niên làm nào? Đã có người tìm đến chết lẽ tương lai tươi sáng chờ đón Họ lấy chồng, hạnh phúc? Họ có gia đình thuận lợi sinh đẻ cái? Cũng đơi bạn lấy trách nhiệm với đứa bụng, bước vào sống gia đình chưa chín muồi tình cảm vị trí xã hội để đảm bảo điều kiện vật chất cho gia đình, liệu hạnh phúc có bền vững chăng? Nhiều bạn gái phải liều mạng chịu đựng xấu hổ ê chề trước xem thường người xung quanh chọn đường phá thai Hộp 3: Tình trạng nạo, phá thai độ tuổi vị thành niên nước • ta Hiện nay, nước ta có khoảng triệu ca nạo phá thai (được thực sở y tế nhà nước), có khoảng 20% (trên 200.000 ca) nạo hút thai tuổi VTN ( Chu Quốc Ân cimsi org.vn 2-12-2001) • Tỷ lệ nạo phá thai tuổi vị thành niên cao, chiếm khoảng 20% tổng số khoảng 1,2 triệu ca nạo phá thai Việt Nam ( Bộ GD& DDT: Chương trình hành động giáo dục SKSS phịng chống HIV/AIDS cho học sinh THPT giai đoạn 2007-2010) 94 Nạo thai coi phẫu thuật phức tạp với biến chứng có nhiều đe doạ nguy hiểm Trong phải kể đến khả băng huyết, bệnh viêm nhiễm quan sinh dục, thủng con, làm tổn hại đến phận gần bàng quang, ruột, phận khoang bụng Rất nhiều hậu không mong muốn lâu dài nạo thai - q trình viêm nhiễm mãn tính với phát triển mơ liên kết Đó nguyên nhân dễ dẫn đến ung thư vùng quan sinh sản Điều đặc biệt nghiêm trọng nạo thai lần đầu vào thời kỳ trước kết thúc phát triển phận sinh dục bên Bởi vì, hậu dẫn đến khó khăn cho lần mang thai sinh nở sau, thơng thường dễ dẫn đến vơ sinh Có người sau lấy chồng có mang, đến thời điểm bị sảy thai, khó giữ Tóm lại, dù giải hậu theo cách bi kịch ln ln có nguy ập đến với thiếu niên có thai mà khơng mong muốn 5.3.3 Hút thuốc, uống rượu Theo SAVY, 1,2% nữ 43,6% nam thiếu niên hút thuốc Tỷ lệ tăng theo tuổi: Ở khu vực thành thị 21,7% nam giới thuộc nhóm (14-17) tuổi hút thuốc; Nhóm (18-21) tuổi 57,7% cịn nhóm (2225), tỷ lệ lên tới 77%! Theo dự đoán Tổ chức Y tế giới, có tới 2/3 số vị thành niên sống khu vực châu Á tử vong nguyên nhân liên quan đến thuốc lá! Đối với nam nữ tình hình uống rượu, bia cịn phổ biến thuốc lá: 69% nam thiếu niên uống rượu, bia, đ ó 39,7% say Đối với nữ tỷ lệ tương ứng 28,1% 8,5% Kết điều tra cho thấy bia rượu làm tăng rõ rệt hành vi nguy cơ: Đối với nhóm niên độc thân, người uống nhiều thường có xu hướng quan hệ tình dục nhiều hơn, với tỷ lệ 29,1% so với 10,2 người uống Tóm lại, điều tra cho thấy có tỷ lệ đáng kể vị thành niên niên trẻ có hành vi có nguy cao, như: Tiêm chích, quan hệ tình dục trước nhân, đặc biệt với gái mại dâm không dùng bao cao su, hút thuốc uống bia rượu Những hành vi rõ ràng có hại cho sức khoẻ nói chung SKSS nói riêng họ 95 TƯ VẤN TIỀN HƠN NHÂN VÀ TƯ VẤN HƠN NHÂN Hơn nhân xem đại người Việt: “Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà Trong ba việc khó thay” Ngày “Tậu trâu” xem chọn nghề, có nhiều Trung tâm hướng nghiệp Làm nhà có chuyên gia tư vấn, thiết kế, bắt buộc phải khảo sát kỹ lưỡng hôn nhân quan trọng dường lại bắt buộc kiểm tra sức khỏe người tư vấn Dường hầu hết người bước vào hôn nhân Các Trung tâm tư vấn ỏi Việt Nam, lại tập trung thành thị, thường tư vấn mặt xã hội, pháp luật gen, nòi giống sức khỏe Nên tiến tới bắt buộc cặp kết hôn qua kiểm tra sức khỏe, tư vấn trước sau hôn nhân mặt đời sống gia đình Ở Trung Quốc, tư vấn nhân có “đất rộng’’ để phát triển ngày có nhiều đơi vợ chồng trẻ gặp vấn đề sống chung cần tới dẫn chuyên nghiệp Để cung cấp tư vấn viên chuyên nghiệp, Hiệp hội Phụ nữ Trung Quốc bắt đầu tổ chức khóa đào tạo tư vấn hôn nhân Bắc Kinh kể từ tháng 5/2006.Các thành phố lớn cần tới nhiều chuyên gia tư vấn Ví dụ Thượng Hải, theo thống kê, gần có tới 70% người dân gặp vấn đề gia đình Rất nhiều người miễn cưỡng kể lại trục trặc hôn nhân với bạn bè hay người thân Số lượng chuyên gia tư vấn nhân theo tăng 15% so với năm ngoái Tuy nhiên, nay, Thượng Hải cần thêm khoảng 100.000 tư vấn chuyên nghiệp TẢO HÔN VÀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT Việt Nam xem nước có nhiều dân tộc giới Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, với dân số 85,8 triệu người bao gồm 54 dân tộc khác Người Kinh chiếm đa số với 85,7%; 53 dân tộc lại chiếm 14,3% Một vấn đề nghiêm trọng miền núi, nơi đa số đồng bào dân tộc sinh sống nạn tảo nhân cận huyết cịn phổ biến 96 Tình trạng có nguy ảnh hưởng lớn đến sức khỏe giống nòi, tăng tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng từ bụng mẹ, tăng tỷ lệ bệnh tật kết hợp gen mang lại, gây suy thối chất lượng giống nịi, giảm chất lượng nguồn nhân lực Do lấy vợ, lấy chồng sớm, nhiều thiếu niên làm cha mẹ tuổi 15; 16 ( hộp 4) Hộp 4: Hàng trăm đôi tảo hôn vùng cao Quảng Ngãi năm qua, 500 trường hợp huyện miền núi tỉnh cưới vợ lấy chồng học cấp 2, khiến ngành giáo dục đau đầu Số liệu vừa ngành giáo dục Quảng Ngãi thống kê cơng bố Theo khắp huyện miền núi gồm Ba Tơ, Sơn Hà, Minh Long, Sơn Hà, Sơn Tây Tây Trà xảy tình trạng học sinh nghỉ học từ đầu bậc Trung học sở để lập gia đình .Ơng Phạm Tấn Hồng, Chủ tịch UBND huyện Sơn Tây lo ngại: “Thời gian gần đây, tình trạng tảo số xã có dấu hiệu tăng lên, khó kiểm sốt" Theo ơng Hồng, đặc thù huyện vùng cao có địa hình hiểm trở, chủ yếu rừng núi, dân cư lại sống rải rác xã vùng sâu, vùng xa nên việc quản lý, ngăn chặn nạn tảo hôn gặp nhiều trở ngại Trí Tín VNexpress, ngày 8/9/2011 Đáng ý tình trạng nhân cận huyết (Hộp 5) Cùng với nghèo đói, tình trạng góp phần đẩy cao tỷ lệ suy dinh dưỡng làm suy thối nịi giống Hộp 5: Hôn nhân cận huyết thống diễn biến phức tạp Hà Giang Ông Long Hữu Phúc, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Hà Giang cho biết, tình trạng nhân cận huyết thống (HNCHT) người chung dòng máu trực hệ đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang ngày nhiều, diễn biến phức tạp Theo kết điều tra đây, tình trạng xảy 11 97 dân tộc địa bàn tỉnh gồm: Mông, Dao, Tày, Nùng, Giấy, Cờ Lao, Lô Lô, Phù Lá, Hoa Hán, La Chí, Pu Péo 11/11 huyện, thành phố với tổng số 476/2.048 thôn 115/195 xã, phường, thị trấn Các huyện xảy tình trạng HNCHT nhiều là: Đồng Văn, Mèo Vạc, Xín Mần, Vị Xuyên, Yên Minh, Bắc Mê Lê Việt Dũng (Theo báo Pháp luật Việt Nam 02/11/2010 ) SINH CON SỚM VÀ SINH CON MUỘN Tuy chưa có số liệu trực tiếp phản ảnh tình trạng tảo tỷ suất sinh đặc trưng nhóm (15-19) tuổi gián tiếp phản ảnh nạn tạo hơn, sinh tuổi cịn trẻ tỉnh miền núi Tây Nguyên trầm trọng Mặt khác, năm 2009, có tới 30 tỉnh có tỷ suất sinh tuổi 45-49 tỉnh miền núi tỷ suất cao, đạt đến 11/1000 Lai Châu! (xem bảng 6) Bảng 6: Mười tỉnh có tỷ suất sinh nhóm (15-19) tuổi nơng thơn cao nhất, năm 2009 TỈNH Số (ASFR15-19) Số (ASFR45-49) Lai Châu 101 11 Sơn La 98 Kon Tum 80 Điện Biên 79 Lào Cai 75 Hà Giang 74 Gia Lai 72 Yên Bái 50 Đắc Nông 46 Cao Bằng 44 98 Nguồn: [2 ] Nếu độ tuổi 40-44 nhiều tỉnh miền núi có tỷ suất sinh khu vực nơng thơn cao, như: Kon Tum: 51, Gia Lai: 26, Hà Giang: 22, Lào Cai: 20, Đắc Nông: 18, Lâm Đồng 17; Sơn La: 15, … Sinh nhiều tuổi cao khu vực khó khăn nơng thơn, miền núi nguyên nhân dẫn đến trẻ em suy dinh dưỡng, tử vong mẹ khu vực cao TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Với thu nhập thấp, trả tiền phịng trọ, mua đồ dùng cá nhân ăn uống công nhân đạm bạc, dẫn đến tỷ lệ suy dinh dưỡng lên đến 30%! Thêm vào đó, tăng ca, làm thêm giờ, môi trường sống ô nhiễm, nhà tồi tàn, làm kiệt quệ sức khỏe phận không nhỏ công nhân Nguy hiểm công nhân nữ mang thai, suy dinh dưỡng dễ sinh non, thai nhi yếu, dị tật, ảnh hưởng nghiêm trọng đến giống nòi Bài báo Sài gịn giải phóng được trích cho minh chứng tình hình Hộp 6: Báo động cơng nhân suy dinh dưỡng Với suất ăn bình qn chưa tới 15.000 đồng/suất, lương bổng èo uột không theo kịp thời giá lạm phát, đa phần công nhân rơi vào tình cảnh “thiếu trước, hụt sau” Và hệ gần 30% công nhân KCN-KCX bị suy dinh dưỡng Thực trạng nỗi lo báo động 70% thiếu iốt Bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Diệp, Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng TPHCM, cho biết khảo sát dinh dưỡng gần 1.000 cơng nhân có đến 29,6% bị suy dinh dưỡng Trong đó, phổ biến thiếu vitamin nhóm B, 20% cơng nhân bị thiếu máu 70% bị thiếu iốt “Tình trạng suy dinh dưỡng công nhân đến mức báo động, công nhân KCN-KCX”, bác sĩ Diệp nói Nguyên nhân tình trạng trên, theo bác sĩ Diệp đời sống công nhân thấp công nhân thiếu kiến thức dinh dưỡng Theo 99 chuyên gia dinh dưỡng, công nhân phải làm việc nặng nhọc, thường xuyên tăng ca, làm đêm, khơng có chế độ ăn uống đủ chất dễ dẫn đến suy dinh dưỡng, bệnh tật, giảm sút sức lao động chất lượng sống Nguy hiểm công nhân nữ mang thai, suy dinh dưỡng dễ sinh non, thai nhi yếu, dị tật TƯỜNG LÂM SAI GON GIẢI PHÓNG ONLINE.Thứ bảy, 03/12/2011 10 HÀNG TRIỆU NGƯỜI NGHIỆN NGẬP THUỐC LÁ, RƯỢU, MA TÚY Có tới 47% nam giới trưởng thành hút thuốc Hiện nước ta thuộc nhóm 15 nước có số người hút thuốc nhiều giới Tỷ lệ hút thuốc nam giới trưởng thành 47%, nữ giới 1,4% 2/3 phụ nữ trẻ em thường xun phải hít khói thuốc nhà 33 triệu người không hút thuốc thường xuyên hít phải khói thuốc nhà Và có đến triệu người trưởng thành không hút thuốc phải thường xuyên hứng chịu khói thuốc từ nơi làm việc Thống kê Bộ Y tế cho thấy, số người tử vong hút thuốc cao đứng hàng thứ (40.000 người chết/năm), sau đến số người tử vong HIV/AIDS (38.000 người) tai nạn giao thơng (13.000 người).Ước tính số tiền để mua thuốc năm lên đến 14.000 tỷ Đồng thời với đó, người dân số tiền 2.304 tỷ để điều trị tổng số 25 bệnh thuốc gây 10.2 Hơn 1/3 số người uống rượu bia từ trước 20 tuổi Theo chuẩn Tổ chức Y tế giới, người uống từ cốc bia/ lần uống trở lên lạm dụng Với rượu, mức độ lạm dụng chén/ lần uống trở lên.Theo thống kê Viện Chiến lược sách y tế (Bộ Y tế), Việt Nam, tỉ lệ người có sử dụng rượu bia chiếm 33,5%, số người lạm dụng rượu lên tới 18% Và người sử dụng rượu bia “trẻ hóa”: 1/3 số người bắt đầu uống trước tuổi 20; tỉ lệ có uống rượu độ tuổi 14 - 17 34% độ tuổi 18- 21 57% Con số đưa Hội thảo 10.1 100 “Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng sách quốc gia phòng, chống tác hại sử dụng rượu bia” Bộ Y tế tổ chức Hà Nội ngày 18 19/3/2009 (Báo gia đình xã hội 20/03/2009) 10.3 Hàng chục vạn người nghiện ma túy nhiễm HIV Đoạn trích sau từ báo nhà báo Chí Tùng, đăng báo Lao động, ngày 8.1.2011 Hội nghị tổng kết 10 năm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS phịng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm diễn Hà Nội ngày 7.1.2011 cho thấy “bức tranh” nạn nghiện ngập ma túy, tội phạm ma túy dịch HIV nước ta “63/63 tỉnh, thành phố, 90% quận, huyện, thị xã 56,54% số xã, phường, thị trấn có người nghiện ma túy Tỉ lệ người nghiện sử dụng ma túy đường tiêm chích tăng từ 46,4% năm 2001 lên 85% vào năm 2009 nguyên nhân trực tiếp lây lan nhanh HIV/AIDS" Đó nhận định UBQG phịng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy mại dâm Hội nghị tổng kết 10 năm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm diễn Hà Nội ngày 7.1 10.4 Hiểm hoạ cho nòi giống Theo kết tham luận hội nghị, 10 năm trở lại đây, tình hình sử dụng chất ma túy nước phức tạp, số người nghiện ma túy tăng mạnh từ năm 2000 đến 2007 (khoảng 178.305 người), từ năm 2007 đến nay, số người nghiện ma túy có xu hướng giảm (khoảng 146.731 người) Đến nay, toàn 63/63 tỉnh, thành phố, 90% quận, huyện, thị xã 56,54% số xã, phường, thị trấn có người nghiện ma túy Độ tuổi người nghiện ngày "trẻ hóa": Năm 2001, người nghiện ma túy 30 tuổi chiếm 57,7%, đến năm 2009 68,3% Người nghiện phụ nữ tăng từ 2% năm 2005 lên đến 5% vào thời điểm Tiêm chích ma túy nguyên nhân trực tiếp làm lây lan nhanh HIV/AIDS Theo báo cáo Bộ Y tế tính đến ngày 30.9.2010, nước có 180.312 người nhiễm HIV cịn sống, có 42.339 bệnh nhân AIDS Nếu tính từ năm 1990 đến nay, số người tử vong HIV/AIDS 48.368 trường hợp có 100% số tỉnh, thành phố, 97,8% 101 số quận, huyện, 74% số xã, phường có người nhiễm HIV/AIDS Trong đó, TP.Hồ Chí Minh có số người nhiễm cao - chiếm khoảng 23% số lượng người nhiễm toàn quốc, Hà Nội với 8% Cũng theo Bộ Y tế tỉ lệ nhiễm HIV nhóm phụ nữ bán dâm cao vào năm 2002 với tỉ lệ 5,9%, sau có xu hướng giảm nhẹ qua năm mức 3,2% năm 2009 Nâng cao hiệu hoạt động lực lượng chun trách Về cơng tác đấu tranh phịng, chống ma túy, mại dâm, hội nghị cho biết, từ năm 2001 đến năm 2010, điều tra, bắt giữ 127.023 vụ với 201.788 đối tượng phạm tội ma túy; thu giữ 2036,93kg heroin; 1.993,84kg thuốc phiện; 15 cần sa, 1,7 triệu viên 57,2kg ma túy tổng hợp nhiều loại vũ khí, phương tiện, tài sản liên quan TAND cấp từ 2001 đến xét xử 96.572 vụ/128.892 bị cáo phạm tội ma túy, tổ chức 14.000 phiên tòa xét xử lưu động địa bàn trọng điểm, phức tạp ma túy Về công tác cai nghiện, nước có 123 trung tâm, tiếp nhận cai nghiện cho 449.289 lượt người” Gần 21 vạn đối tượng phạm tội ma túy, rõ ràng hiểm họa lớn đê dọa nòi giống Việt Nam Như nói hàng triệu người Việt Nam nghiện ngập loại thuốc lá, rượu, ma túy hủy diệt họ hệ tương lai 11 TỶ LỆ THƯƠNG TÍCH, TÀN TẬT CAO Theo số liệu thống kê Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, tính đến đầu năm 2000, nước ta có khoảng 5,3 triệu người khuyết tật, chiếm 6,3% tổng dân số Trong 1,5 triệu người xếp vào loại khuyết tật nặng Nguyên nhân khuyết tật 1/3 bẩm sinh, 1/3 bệnh tật, 1/4 hậu chiến tranh Dự báo năm tới tỷ lệ người khuyết tật tổng số dân tăng tai nạn giao thông tai nạn nghề nghiệp ô nhiễm mơi trường q trình CNH, HĐH” Trong đó, đáng ý tai nạn giao thông đag coi thảm họa quốc nạn Hộp 7: Tai nạn giao thơng thảm họa coi quốc nạn Người khuyết tật Việt Nam Trang 23 NXB Chính trị quốc gia Hà Nội-2008 102 …….Chính phủ nhận định, TNGT thảm họa coi quốc nạn cần kiên ngăn chặn Hàng loạt biện pháp mạnh mẽ, cứng rắn đưa với mong muốn đẩy lùi ùn tắc TNGT ……Việc giảm thiểu số vụ TNGT tính ổn định số vụ số người chết TNGT mức cao Theo số liệu thống kê từ năm 2007 đến nay, bình quân nước ta năm có 11.929 người chết 9.290 người bị thương TNGT Nếu so sánh với thảm họa sóng thần động đất xảy Nhật Bản ngày 11-3-2011, số người chết TNGT năm 75,55% số người chết thảm họa sóng thần; số người bị thương TNGT 156,58% số người bị thương so thảm họa sóng thần "Thiệt hại người tài sản TNGT gây thảm họa coi quốc nạn mà cần kiên giảm thiểu"- Báo cáo nhận định Tienphongonline 22/11/2011 Ngay thành phố lớn, số người tàn tật lớn Theo Tổng điều tra Dân số 2009, tỷ lệ người khuyết tật Hà Nội 6,5% cao Tp Hồ Chí Minh 5,5% Như vậy, Hà Nội có tới gần 42 vạn người khuyết tật mức độ khác Trong đó, người khơng thể nghe nhìn vận động ghi nhớ gần 26 vạn 12 SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI Cùng với xu hướng chung giới, NCT Việt Nam không ngừng tăng lên số lượng tỷ lệ (bảng 7) Bảng 7: Người cao tuổi Việt Nam: Số lượng tỷ lệ Năm Số dân (Triệu người) Số NCT (Triệu người) Tỷ lệ NCT (%) (1) (2) (3) (4) = (3) : (2) 1979 53,74 3,71 6,90 103 1989 64,41 4,64 7,20 1999 76,32 6,19 8,11 2009 85,85 7,45 8,70 Nguồn:[1], [2], [4] [9] Số liệu bảng cho thấy: Nhịp độ tăng NCT nước ta nhanh nhanh nhịp độ tăng dân số Nếu 10 năm, từ 1979 đến 1989, dân số tăng thêm 20% người cao tuổi tăng thêm 25%, giai đoạn 19891999, tỷ lệ tương ứng 18% 33%.Trong thập niên đầu kỷ XXI, dân số tăng thêm 12% cịn NCT tăng thêm 20%! Nhìn tồn thời kỳ 1979 đến 2009 dân số tăng lên 1,6 lần người cao tuổi tăng 2,08 lần! Mặt khác, thập kỷ 80 NCT tăng thêm 93 vạn thập kỷ 90 155 vạn, mười năm gần (1999-2009) 126 vạn! Tổng số NCT lên tới gần 7,5 triệu chiếm 8,7% tổng dân số, nghĩa trước ngưỡng bước vào q trình già hóa Sự bùng nổ sinh đẻ sau chiến thắng Điện Biên kéo dài nhiều thập kỷ sau đó, đồng thời mức sinh giảm mạnh từ thập kỷ 90 kỷ XX tiếp tục giảm nhân tố thúc đẩy nhanh mạnh q trình già hố dân số nước ta khoảng 10 – 20 năm tới Theo Dự báo Tổng cục Thống kê [3], nước ta thực bước vào q trình già hóa vào khoảng năm 2017 trở thành nước có dân số già vào năm 2037 Như vậy, q trình già hóa nước ta diễn 20 năm đạt đến ngưỡng “dân số già” Những dự báo khác cho kết tương tự, nhiên, thời khoảng già hóa ước khoảng 25 năm, từ 2015 đến 2040, (Bảng 8) Bảng 8: Số lượng tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam TFR 2059 năm Chỉ tiêu 200 1999 201 202 204 2039 205 Số người Phương án (triệu) 6.14 1: TFR = 1,8 Tỷ lệ (%) 8.05 10.5 15.1 20.3 7.67 24 89 11.0 8.94 14.8 19.1 22.8 26.1 Phương án Số 7.67 10.5 15.7 24 người6.14 20.3 28.3 28.3 104 2: TFR = 1,6 (triệu) Tỷ lệ (%) 8.05 15.4 19.3 8.94 11.08 6 89 23.4 27.2 Số người 1 2 Phương án (triệu) 14 67 0.52 5.70 0.38 4.89 8.33 3: Tỷ lệ 8 1 2 TFR = 1,4 (%) 05 94 1.10 5.56 9.62 4.01 8.31 Nguồn: [13] Cả phương án cho thấy, năm 2019 số người cao tuổi nước ta vượt 10 triệu người Sau thập kỷ tăng thêm khoảng triệu đạt khoảng 28 triệu vào cuối kỳ dự báo Dù dự báo theo phương án khoảng thời gian q trình già hóa thuộc nhóm nước ngắn giới Điều cho thấy nước ta già hoá nhanh Người cao tuổi nước ta chủ yếu sống nông thôn, nông dân làm nông nghiệp, tuyệt đại đa số khơng có bảo hiểm xã hội Do đó, vấn đề an sinh xã hội, trước hết cho người cao tuổi trở thành vấn đề kinh tế-xã hội to lớn nan giải 4.4.3 Sức khoẻ người cao tuổi nước ta khơng ngừng cải thiện cịn nước khu vực Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế tiến xã hội, 20 năm qua tuổi thọ người Việt Nam nâng cao sức khoẻ NCT cải thiện rõ rệt, (xem bảng 9) Bảng 9: Sức khoẻ NCT tự đánh giá Đơn vị: % Sức khoẻ 1979 1989 1999 2009* Khá 0,75 3,7 35,5 21,6 Trung bình 36,52 66,1 54,3 59,1 Yếu 62,70 30,1 10,1 19,2 (*) Số liệu Hà Nội Nguồn:[10] [14] Tuy nhiên, tỷ lệ người có sức khoẻ cịn thấp nhiều số nước khu vực: Trung quốc: 39%, Malaixia: 54% Hàn Quốc: 105 59%.Về tình trạng ốm đau, tháng qua: 21 % NCT bị ốm lần, 20 % bị ốm nhiều lần tính bệnh mãn tính như: tim mạch, hơ hấp, tiêu hoá, thần kinh Đáng ý là: 60 % cụ ơng cịn hút thuốc, uống rượu Tỷ lệ miền núi 100%![15] Hội NCT cần hướng dẫn thành viên giữ gìn, bảo vệ tăng cường sức khoẻ, tổ chức hoạt động rèn luyện nâng cao sức khoẻ, hạn chế hút thuốc uống bia, rượu Mặc dù tuổi thọ bình quân nước ta cao (73,7 tuổi) theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tuổi thọ bình quân khỏe mạnh Việt Nam thấp, đạt 58,2 tuổi, xếp thứ 116/174 nước (năm 2002)6.Như vậy, trung bình người có tới 15 năm sống tình trạng ốm yếu * * * Rõ ràng, hành vi làm suy yếu giống nịi, như: Tảo hơn, hôn nhân cận huyết, đẻ sớm, đẻ muộn, nghiện ngập,… không tự động biến với phát triể KT-XH, ngược lại, có thách thức nảy sinh phát triển: Béo phì, rối nhiễu tâm trí, tai nạn giao thông, ma túy, HIV,… Nghiên cứu phát đầy đủ, có sách, luật pháp hiệu hiệu lực đòi hỏi vừa cấp bách, vừa lâu dài nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giống nòi, chất lượng dân số Việt Nam * * * TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương Dân số Việt Nam 1-10-1979 Hà Nội, 1983 [2] Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 Hà Nội, 2010 [3] Bộ KH&ĐT, Tổng cục Thống kê Dự báo dân số Việt nam 20092049.Hà Nội, 2-2011 Báo cáo Phát triển Con người 2007/2008 UNDP WHO Word Health Organization Didability Adjusted Health Life Expectancy Table www.geographic.org 106 [4].Central census steering committee 1999 population and housing census:Sample results The gioi publishers Hanoi, 2000 [5] http://gso.gov.vn [6] http://hdr.undp.org/en/statistics/hdi/ [7] http://www.thongkeinternet.vn/jsp/trangchu/index.jsp [8] Tổng cục Thống kê Điều tra biến động Dân số, nguồn lao động KHHGĐ 1/4/2006 Những kết chủ yếu NXB Thống kê Hà Nội –2007 [9] Tổng cục Thống kê.Tổng điều tra dân số Việt Nam -1989 Phân tích kết điều tra mẫu Hà Nội, 1991 [10] Diễn đàn đại biểu dân cử Dân số Phát triển Vấn đề dân số hôm Số 1, Quý 1/1999 [11].Hội thảo chuyên đề “Dinh dưỡng hợp lý cho phát triển trẻ” tổ chức Hà Nội vào ngày 17/10/2009 [12].http://viendinhduong.vn/news/vi/106/61/a/so-lieu-thong-ke-ve-tinhtrang-dinh-duong-tre-em-qua-cac-nam.aspx [13] Nguyễn Đình Cử Hà Tuấn Anh Thay đổi cấu trúc dân số dự báo giai đoạn cấu dân số “vàng” Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo thảo quốc gia biến đổi cấu dân số Hà Nội, 6-2009 [14] UBND Tp Hà nội Sở Khoa học Công nghệ Báo cáo khoa học Tổng kết đề tài:”Nghiên cứu thực trạng số phúc lợi xã hội dành cho người cao tuổi Hà Nội, đề xuất giải pháp” [15] Vụ vấn đề xã hội, Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội Một số vấn đề hôn nhân gia đình Việt Nam thời kỳ chuyển đổi Đề tài nghiên cứu 1999 6.1 Dân số vùng chưa cao 6.2 Những giải pháp nâng cao chất lượng dân số vùng 6.3 Tóm tắt 6.4 Câu hỏi thảo luận Bài 107 ... trình bồi dưỡng nghiệp vụ DS-KHHGĐ đạt chuẩn viên chức dân số? ?? giới thiệu Chuyên đề ? ?Những vấn đề ưu tiên theo vùng miền dân số nay” Chuyên đề dành thời lượng 16 tiết, bao gồm tiết lý thuyết tiết... HỘI DÂN SỐ VÀNG 3.1 Biến đổi cấu dân số theo tuổi hình thành cấu dân số vàng Việt Nam Từ Tổng điều tra dân số (1979) đến năm 2016, "bức tranh dân số" nước ta có nhiều thay đổi Quy mơ dân số từ... đổi cấu dân số theo tuổi, việc chuyển từ ? ?dân số trẻ” sang ? ?dân số vàng” tác động đến nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội nước ta Dưới đề cập số vấn đề bật 3.3.1 Tác động biến đổi cấu dân số đến Hệ