Trên cơ sở đó, th.hiện trực tiếp nghiên cứu nắm vững n.dung tư tưởng của tác phẩm và ý nghĩa to lớn của tác phẩm đ/v các dtộc thuộc địa và PTGPDT nói chung, với CM GPDT ở Việt Nam và Hồ Chí Minh nói riêng. Thiết thực phục vụ nghiên cứu giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh sau này.
Trang 2Mục
đích
- Giíi thiÖu khái quát gióp ng êi häc nắm được những nét cơ bản về hoàn cảnh lịch sử ra đới tác phẩm và những nội dung chính của tác phẩm
- Trên cơ sở đó, th.hiện trực tiếp nghiên cứu nắm vững n.dung tư tưởng của tác phẩm và ý nghĩa to lớn của tác phẩm đ/v các dtộc thuộc địa và PTGPDT nói chung, với CM GPDT ở Việt Nam và Hồ Chí Minh nói riêng Thiết thực phục vụ nghiên cứu giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh sau này.
Trang 4Thời gian: Lên lớp tiết
Ph ơng pháp:
Chủ yếu dùng ph ơng pháp thuyết trình kết hợp lôgíc với lịch sử, có
sử dụng một số ph ơng pháp khác: So sánh, phân tích tổng hợp, nêu vấn đề v à sử dụng ph
ơng tiện trình chiếu.
Trang 51 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến
Tài liệu nghiên cứu
Trang 6Nội dung
I Hoàn cảnh ra đời tỏc phẩm
1 Bối cảnh thế giới sau CTTG I (1914 – 1918)
- CTTG lần thứ I và sự xuất hiện của chủ nghĩa
Wilsơn (Mỹ).
Hội nghị Véc – xay (Pháp) của các n ớc
đồng minh thắng trận 1919 Hội nghị Véc – xay (Pháp) của các n ớc
đồng minh thắng trận 1919
Trang 7Anh, Pháp.
+ Năm 1917, Mỹ bắt đầu th.gia trực tiếp vào ch.tranh, dứng về phe đồng minh
Anh, Pháp.
+ Để t.truyền m đích của ch.tranh,
Anh, Pháp, Mỹ đã ra
“Chương trình 14 điểm”, - chúng còn gọi là học thuyết Wilsơn.
+ Để t.truyền m đích của ch.tranh,
Anh, Pháp, Mỹ đã ra
“Chương trình 14 điểm”, - chúng còn gọi là học thuyết Wilsơn.
=> Thực chất, chủ nghĩa Wilsơn
là một chương trình nhằm chia lại bản đồ TG sau khi Đức, Áo, Hung, Thổ bị đánh bại.
=> Thực chất, chủ nghĩa Wilsơn
là một chương trình nhằm chia lại bản đồ TG sau khi Đức, Áo, Hung, Thổ bị đánh bại.
Trang 8- Yêu sách 8 điểm của Nguyễn Ái Quốc và sự
khẳng định CN Wilsơn là một trò bịp.
B¶n yªu s¸ch 8 ®iÓm cña NguyÔn ¸ i Quèc göi tíi Héi nghÞ VÐc –xay B¶n yªu s¸ch 8 ®iÓm cña NguyÔn ¸ i Quèc göi tíi Héi nghÞ VÐc –xay
+ Do sức lôi cuốn của trào lưu gửi
yêu sách của các dt thuộc địa,
Nguyễn Ái Quốc đã thay mặt nhóm người
VN yêu nước ở Paris gửi yêu sách 8 điểm.
Sau này, Hồ Chí Minh viết: “Cuộc đại chiến kết thúc
Dân tộc Việt Nam cũng như các dân tộc khác
đã bị mê hoặc theo những lời tuyên bố rộng rãi của
Wilsơn về quyền dân tộc tự quyết Nhưng sau một thời gian, chúng tôi nhận thấy rằng
chủ nghĩa Wilsơn là một trò bịp”.
Trang 9- Sau thắng lợi của CMT10 Nga (1917), các nước đồng minh (đế quốc) bao vây nước Nga Xôviết (14 nước) hòng tiêu diệt Nhà nước Nga Xôviết, xoá bỏ thành quả của CMT10.
=> Vấn đề đặt ra cho những người CS và các dtộc bị áp bức trên TG là phải bảo vệ nước Nga Xôviết.
Trang 102 Quốc tế III và vấn đề dân tộc, thuộc địa
QT I (28/02/1964 – 1874): Do các đ.biểu CN Anh, Đức,
Pháp, Nga họp tại Luân Đôn lập ra
QT II lập năm 1889 do đ.biểu các Công Đảng lập ra ở
Paris Đến trước CTTG II đã tiến hành đc 9 lần HN
- Sau khi Ăngghen mất, QT II bị những p.tử cải lương
lũng đoạn làm mất đi tính CM triệt để của nó
=> Để khắc phục tình trạng trên, năm 1919, Lênin đã
sáng lập QT III (QTCS) ngày 06/3/1919
=> Chuẩn bị cho ĐH II của QTCS, Lênin đã chuẩn bị một
loạt VK quan trọng để báo cáo ĐH:
+ Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương của Lênin về
vấn đề DT và vấn đề thuộc địa
+ Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về v đề ruộng
đất
+ Luận cương về những nhiệm vụ của ĐH II – QTCS
NAQ được tiếp cận với CN Lênin qua việc đọc “Sơ thảo lần
thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn
đề thuộc địa” đăng trên bao Nhân đạo ở Pháp
Trang 11II Nội dung chủ yếu của tác phẩm
1 Tư tưởng chủ đạo của tác phẩm
* Thứ nhất, khẳng định
sự phân biệt giữa các dt đi áp bức
và các dt bị áp bức.
- Theo q điểm DCTS (QT II chịu ảnh hưởng) luôn đặt
Lênin viết về đ đ iểm của th Đại ĐQCN:
“Tuyệt đại đa số nhân dân trên trái đất
bị một thiểu số những nước tư bản chủ nghĩa tiên tiến rất mức giàu có nô dịch về mặt thuộc địa và tài chính ”
* Thứ hai là: Trong tình hình TG hiện nay
và thuộc địa đúng đắn được.
=> Theo Lênin: nếu không thấy rõ điều này
thì chúng ta không thể đặt vấn đề dân tộc
và thuộc địa đúng đắn được.
Trang 122 Những tư tưởng chiến lược lớn về vấn đề
dtộc và v.đề thuộc địa
Mét sè thµnh viªn cña Quèc tÕ CS CS
Mét sè thµnh viªn cña Quèc tÕ CS CS
“Điều quan trọng trong chính sách của Quốc tế cộng sản
về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa ” (Sđd, tr 10).
=> Theo t.thần đó, Lênin còn đặt ra cho những nước đã làm CMXHCN thành công rồi phải đg v.trò thành trì CMTG,
Lênin viết: “Các dân tộc đang chiến thắng giai cấp tư sản phải có khả năng và sẵn sàng chịu đựng Những hy sinh rất lớn của dân tộc
mình để lật đổ
tư bản đế quốc” (Sđd, tr 14).
Trang 13* Ba l à, Lênin xác định rõ nhiệm vụ cho các dân tộc thuộc địa và lệ thuộc là:
Các dân tộc thuộc địa và lệ thuộc không những có nhiệm vụ giải phóng khỏi ách nước ngoài, mà còn phải đấu tranh chống các lực lượng phản động ở ngay trong xứ mình, vì các lực lượng đó thường là đồng minh với thực dân.
Ông viết: “Nhất thiết phải ủng hộ phong trào nông dân Làm cho phong trào nông dân có được tính chất cách mạng nhất” (Sđd, tr 15).
Trang 14* Bốn là, nhiệm vụ lớn của CMTG là phải xây dựng, củng cố sự ĐK chặt chẽ giữa PTGPDT bị áp bức với các nước đã làm CMXHCN thành công và con đg tiến
lên CNXH của các nước thuộc địa sau khi làm
CMGPDT thành công.
- Các nước đang tiến hành CMGPDT phải tăng
cg ĐK, góp phần ủng hộ, b/v các nước đã làm CMXHCN thành công.
- Các nước đã làm CMVS thành công phải
ĐK, giúp đỡ cuộc đấu tranh GPDT ở các nước thuộc địa.
- Với các nước thuộc địa, sau khi làm CMDTGP thành công, có thể nhờ sự giúp đỡ của các nước XHCN
Lênin viết: “Đối với các quốc gia
và các dân tộc chậm tiến hơn
nhất thiết phải có sự giúp đỡ của các Đảng Cộng sản đối với phong trào
giải phóng dân chủ ; trong tình hình quốc tế hiện nay, đối với các dân tộc phụ thuộc và nhỏ yếu, quyết không có một con đường nào Khác ngoài con đường liên minh các cộng hoà Xôviết” (Sđd, tr 17).
Trang 15* Năm là, khẳng định QT III đóng v.trò bộ tham
mưu chung của CMTG Nước Nga Xôviết là ngọn cờ
đầu, là căn cứ địa, là thành trì của CMTG.
Lênin viết: “Cộng hoà Xôviết Nga, là nước tất nhiên tập hợp xung quanh mình, một mặt các phong trào công nhân tiên tiến ở tất cả các nước mặt khác là tất cả các phong trào giải phóng dân tộc trong các thuộc địa
và trong các dân tộc bị áp bức mà kinh nghiệm đau đớn
đã làm cho họ tin chắc rằng đối với họ không có con đường cứu vãn nào khác ngoài sự chiến thắng của chính quyền Xôviết đối với chủ nghĩa đế quốc thế giới”
“Sđd, tr 11”
Trang 16III Ý nghĩa của tác phẩm
1 Ý nghĩa đối với sự phát triển của CMGPDT thế giới
- Tác phẩm đặt cơ sở lý luận vững chắc cho việc nhận thức và giải quyết đúng đắn v.đề bình đẳng dtộc và GPDT trong thời đại ngày nay
- Tác phẩm là cơ sở nền tảng cho mọi hoạt động thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết v.đề dtộc và sự phát triển của PT GPDT thế giới
Trang 172 Ý nghĩa đối với Hồ Chí Minh và CMVN
* Ý nghĩa đối với Hồ Chí Minh:
- Tiếp nhận “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin là một dấu mốc rất quan trọng trong cuộc đời hoạt đg CM của Hồ Chí Minh.
=> Ngồi một mình trong phòng mà Bác nói to lên như trước đông đảo đồng bào: “Hỡi đồng bào bị đoạ đầy đau khổ! Đây
là cái cần thiết cho chúng ta Đây là con đường giải phóng chúng ta!”
- Tiếp nhận Luận cương của Lênin tạo bước ngoặt rất quan trọng trong nhận thức, tạo sự thay đổi về chất trong con người Hồ Chí Minh.
Trang 18* Ý nghĩa đối với CMVN:
- Luận cương của Lênin đã chỉ ra con đg chung để GPDT khỏi ách áp bức bóc lột – là nhân tố quan trọng góp phần tới thắng lợi của CMGPDT ở VN
- Luận cương của Lênin được Hồ Chí Minh tiếp nhận đã góp phần kết thúc t.kỳ khg hoảng đg lối cứu nước ở VN,
mở ra t,kỳ đấu tranh mới theo con đg CMVS
- Những tư tưởng c.lược lớn trg Luận cương là cơ sở nền tảng vững chắc góp phần hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về CMVN
- Ngày nay Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin vẫn còn nguyên giá trị ý nghĩa v.dụng to lớn đ/v CMVN
Trang 19KÕt luËn
Trang 20Vấn đề nghiên cứu
1 Hoàn cảnh ra đời và nội dung chủ yếu
của tác phẩm?
2 Ý nghĩa của tác phẩm đối với Hồ Chí
Minh và cách mạng Việt Nam?
Trang 21Chân thành cám ơn các đồng chí đã chú ý theo dõi!