1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm sát điều tra thực trạng và giải pháp qua thực tiễn ở thừa thiên huế

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 30,82 MB

Nội dung

Đ Ạ I H Ọ C Q ố c G IA H À N Ộ I KHOA:LUẬT LÊ ĐỨC KHANH KIỂM SÁT ĐIỂU TRA THỰC TRẠNG VÀ G IẢ I PHÁP QUA THỤC TIỄN Ở THỪA THIÊN HUÊ • CHUN NGÀNH MÃ SỐ * : Luật tơ tụng hình : 50514 L U Ậ• N V Ã N T H Ạ• C S Ỹ K H O A H Ọ• C L U Ậ■ T Người hướng dần: PGS Tiến sỹ Phạm Hồng Hải Hà Nội -2002 MỤC LỤC 1rang LỜI MỞ ĐẦU C h u o n g l : MỘT s ố VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ KIỂM s t đ i ề u t r a t r o n g T ố TỤNG HÌNH S ự VIỆT NAM 1.1 Mục đích tố tụng hình V iệt Nam 1.2 Khái niệm kiểm sát điều tra tố tụng hình 1.3 Hoạt động kiểm sát điểu tra trước ban hành luật TTHS 1.4 hoạt động kiểm sát điểu tra theo quy định pháp luật TTHS C h n g : THỰC TECN HOẠT ĐỘNG KIEM 14 t r a ỏ t h a t h iê n 39 2.1 Tinh hình tội phạm xẩy địa bàn tỉnh Thừa Thicn H uế 39 sát ĐIÊL hành HƯẾ nãm gần 2.2 Hoạt đ ộn g kiểm sát điều tra Thừa Thiên H u ế năm gần 42 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động kiểm sál điều tra tỉnhThừa 46 Thiên Huế năm gần C h n g : CÁC GIẢI PHẢP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SÁT ĐĩỂU TRA 3.1 Nhu cầu nâng cao hiệu công tác kiổm sát điều tra nước ta 51 51 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiểm sát điều tra 52 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 LỊI NĨI ĐẨU Sinh thời VI Lê Nin, vị lãnh tụ thiên lài phong traò cộng sản quốc tế đặc biệt quan lâm đến vấn đề xây dựng pháp chế nhà nước xã hội chủ nghĩa Do nhà nước XHCN chưa đạt tới giai đoạn cao chủ nghĩa cộng sản, nên nhà nước XHCN cịn có hành vi tiêu cực Bởi vậy, để đạt mục đích xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội tiến tới đỉnh cao chủ nghĩa cộng sản; nhà nước XHCN “địi hỏi phải có kiểm sát nghiêm ngặt xã hội nhà nước ” (1) nước ta quan giao nhiệm vụ giám sát ưên VKSND Thời gian qua, ngành kiểm sát ln phấn đấu hồn thành nhiệm vụ mình, khâu cơng tác có nhiều đóng góp việc thực tốt chức ngành kiểm sát, khâu cồng tác KSĐT KSĐT có nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra quan điều tra quan khác giao tiến hành số hoạt động điều tra; thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống (Điều 23 141 Bộ luật TTHS),bảo đàm cho hoạt động điều tra khách quan, xác, việc xử lý người, tội, pháp luật, khôg bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, bảo vệ chế độ XHCN, quyền lợi ích hợp pháp cơng d n Ngoài việc làm được, thời gian vừa qua cơng tác KSĐT cịn thiếu sót hạn chế định, pháp luật qui định có chỗ chưa phù hợp với cơng tác KSĐT, phần chế độ đào tạo, tổ chức, xếp cán KSV làm công tác KSĐT chưa hợp lý Để hiểu rõ cơng tác KSĐT, tìm nguyên nhân tồn nhằm khắc phục, trước hết phải sâu nghiên cứu qui định pháp luật vè KSĐT, thời thông qua thực trạng KSĐT ngành kiểm sát nưức nói chung Xem: VI Lê Nin Vé pháp clìểXHCN NXB thật Hà Nội, 1997, Tr 304 thời (hỏng qua ihực Uạng KSĐT Irong ngành kiổm sát cá nước nói chung lỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, đe 1'ÚI giải pháp cho hoạt động KSĐT đưực hồn thiện hưn Tính cấp thiết để tài: Khác với hành vi trái pháp luật khác, tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến độc lập, quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hỏa, quốc phòng, an ninh, trật tư, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm pham tính mạng, sức khoe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lựi ích hựp pháp khác cơng dân, xàm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật XHCN (Điều BLHS 1999) Vì vậy, tảng cường cơng tác dấu iranh phịng chống lội phạm nhiệm vụ quan trọng công tác KSĐT, yèu cầu tấl yếu cấp thiết nhà nước xã hội Đất nước la bước vào ihời kỳ đổi mới, ngồi hành vi tích cực cịn có hành vi tiêu cực, cơng tác KSĐT phải coi trọng, nâng cao chất lượng, khâu cồng lác quan trọng việc giáo dục, cải tạo xử lý tội phạm; nhầm ổn định xã hội bảo vệ pháp luậl, táng cường pháp chế XHCN ihực tốt quyền dân chủ cúa người Từ thành lập ngành kiểm sát đến nay, Nhà nước la quan tâm đến công tác KSĐT ban hành nhiều vãn luật công tác KSĐT, Hiến pháp, luật tổ chức VKSND, luật TTHS 1988 Bên cạnh việc ban hành văn bản, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo cán kiểm sát, lạo điều kiện íhuận lợi để cơng tác KSĐT hoạt động có hiệu Song, qua áp dụng vào ihực tiễn, pháp luật qui định KSĐT cịn có hạn chế, bất cập định, cần phải nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung nữa, Irình độ, kinh nghiệm cùa m ộl số cán bộ, KSV làm công tác KSĐT cịn có hạn chế dẫn đến chấl lượng KSĐT chưa cao Nhằm khấc phục nhược điểm trên, tác giả làm luận văn này: qua đỏ m ong góp phần nhỏ vào việc hồn thiện qui định pháp luật KSĐT mở mộl định hướng cho việc đào tạo, tổ chức, xếp cán bộ, KSV khâu cóng tác KSĐT; nhầm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống lội phạm, tăng cường trật lự xã hội, kỷ cương pháp luật nhà nước ngày nâng cao lực đội ngũ cán hộ, KSV hoàn thiện hưn tổ chức ngành kiểm sát giai đoạn đất nước tiến hành cải cách hoàn thiện máy hành Đ ể luận vãn đạt chất lượng cao, tức giả mong nhận quan lâm giúp đỡ nhiệl tình Thầy, Cơ Giáo sư, Tiến sỹ luật học trường Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Bộ cồng an vị lãnh đạo ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế T ình hình nghiên cứu: Ớ nước ta nay, cồng trình nghicn cứu cơng tác KSĐT cơng bố cịn hạn chế Nhưng tác giả liếp cạn, iham khảo số công uinh nghiên cứu sau: Luận văn lốt nghiệp ihạc sỹ luật học tác giả,như: Nguyễn Hải Phong, đề tài “Kiểm sát việc tuân Iheo pháp luật TTHS Việt Nam”; Trần Huy Hùng “Quan hệ CQĐT VKS giai đoạn khởi lố điều tra vụ án hình sự”; Đặng Văn Minh “Chức KSĐT VKSND TTHS”; Nguyễn Hựp Phố “Địa vị pháp lý VKS giai đoạn điều tra hình sự” viết đăng sách báo, tạp chí Tồ án, Tạp chí kiểm sát Đặc biệt viết gần “Mộl số ý kiến sửa đổi Hiến pháp 1992” Tạp chí kiểm sáí, số tháng 8/2001 PGS-TS Phạm Hồng Hải;bài “Thực tiễn điều tra yêu cầu hoàn thiên Bộ luật TTHS tổ chức CQĐT ” lác giả Dương Mạnh Hùng đăng Irôn số khuyến nghị vc xây dựng Bộ luậl TTHS (sứa đổi) VKSND lối cao, Hà Nội 2000 Chú vếu công trinh nghiên cứu hài viếl sâu mội khía cạnh dó VKSND mà chưa có chuyên khảo lớn nghiên cứu vé KSĐT cách tồn diện Với vai trị ý nghĩa cơng lác KSĐT, cững tình hình nghicn cứu nêu trôn lý giải cho tác giả chọn việc nghiên cứu “Kiểm sát điều Ira thực trạng giải pháp Qua thực tiễn Thừa Thiên H u ế” làm đề tài luận vãn cao học luật M ục đích nghiên cứu: Qua nghiên cứu quy định pháp luật công tác KSĐT thực tiền áp dụng pháp luật cán bộ, KSV ngành kiểm sát Thừa Thiên Huế, nhàm khắc phục tổn tại, hạn chế, quy định chưa hợp lý, chưa thống luật TTHS Việt Nam Đồng thời đề xuấl số định hướng nâng cao chấl lượng cán KSĐT nâng cao nhận thức để phục vụ cho cơng lác KSĐT có chất lượng hiệu cao Nội dung phạmvi nghiên cứu: Pháp luật quy định cồng tác KSĐT đa cỉạng rộng, nghicn cứu đầy đủ vấn đồ địi hỏi phải có điều kiện thời gian định Do khn khổ luận văn có hạn, nên tác giả tập ưung nghiên cứu vào số nội dung CƯ luật lổ chức VKSND luật TTHS hệ thống pháp luật chủ yếu qui định cơng tác KSĐT Vì vậy, luận văn chu yếu tập trung nghiên cứu, phân tích nội dung đây: - Một số lý luận c ô n g tá c KSĐT - Thực tiễn hoạt động KSĐT tình Thừa Thiơn Huế tong năm gần - Các g iả i pháp nâng cao hiệu hoạt động KSĐT Trên sứ nghiên cứu vấn đc lý luận thưc liễn đưa kiến nghị vổ quan điểm, phương hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật KSĐT, chế độ đào tạo, tổ chức xếp cán bộ, KSV làm công lác KSĐT đổ góp phần nâng cao hiệu hơạt động KSĐT Cư sỏ luận phưong pháp nghién cứu: Cư sở phương pháp luận cúa đề tài mà tác giả vận dụng nghĩa vậl biện chứng vât lịch sử cúa ưiết học Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tâm lý Mác xíl, quan điểm Nhà nước pháp quyền, sách pháp luật cứa Đáng nhà nước ta thực liên hoạt động KSĐT ngành kiếm sál nước nói chung ngành kiểm sát nhân dân Thừa Thiên Huế nói riêng, để làm CƯ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài luận vãn Trong trình nghiên cứu, lác giả dựa vào số tác phầm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tài liệu tâm lý học, tội phạm học, Hiến pháp Việt Nam, Luật tổ chức VKSND, Bộ luật TTHS Việt Nam 1988, Bộ luật hình 1999 cóng trình nghicn cứu chun ngành nhà luật học nước nước la năm gần Ngoài tác giả CÒĨ sử dung phương pháp nghiên cứu như: phân lích, lổng hợp, so sánh, lơgic, lổng kết kinh nghiệm, lịch sử, điều Ira tham khảo ứiêm số Lạp chí pháp lý, sách báo lác giả có liên quan đến đề lài Quan điổm tác giả hoàn thiện hệ thống pháp luật KSĐT nâng cao trình độ cán bộ, KSV làm cơng lác KSĐT, nhằm góp phần xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền Cái mói ý nghĩa luận văn: Luận văn để tài chuycn khảo nghiên cứu cách tương đối có hệ thơn a lồn diện sâu phân tích vé KSĐT Trong luận văn tác giả mạnh dạn đưa khái niệm, định nghĩa KSĐT, m ộl số mặl hạn chế quy định KSĐT luật TTHS Việt Nam, thực tiễn hoại động KSĐT cán bộ, KSV ngành kiểm sát, mối quan hệ CQĐT VKS đồng ihời đưa số kiến nghị cụ thể nhầm góp thêm thơng tin có ìĩiá lộ vổ lý luận thực tiễn U'ong việc quy định KSĐT cho CƯ quan tiến hành soạn thảo, sửa đổi, bổ sung luật TTHS đế nhà nước, ngành kiểm sát nghiên cứu; từ đỏ có hướng đào lạo, tổ chức, xếp cán ịàm công lác KSĐT Đáy lài liệu giúp cho cán làm công lác nghiên cứu, giảng dạy, tham khảo quan, người làm công tác KSĐT nâng cao hiệu cơng lác Co cấu luận vãn: Ngồi phần m đầu, kết luận, tài liệu Iham khảo, luận văn chia làm chương Chưoìiii ì : M ội số vấn đề lý luận KSĐT luật TTHS Việt Nam Chương : Thực tiễn hoạt dộng KSĐT tỉnh Thừa Thiên Huế năm gần Chưong : Các giải pháp nâng cao hiêu hoạt động KSĐT Chươnn MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ KlỂM s t ĐlỂlI t r a TRONG LUẬT T ố TỤNG HÌNH s ự VIỆT NAM 1.1 M ục đích ĩố tụng hình sụ Việt Nam Tội phạm hành vi nguy cho xã hội, xâm phạm đến độc lập, chủ quyền, toàn vẹn thống lãnh thổ Xâm phạm đến lĩnh vực khác trật lự pháp luật XHCN Do đó, việc phát xử lý kịp thời tội phạm người phạm tội mội vấn đề quan tiến hành tố tụng loàn xã hội quan tâm Qua việc qui định trình tự khỏi tố, điều tra, truy lố, xốt xử thi hành án hình sự, luật TTHS đảm bảo cho việc phát hiện, xác định tội phạm người phạm tội xác, nhanh chóng xử lý công minh kịp thời hành vi pham tội, khổng để lọl tội phạm, không làm oan người vơ lội Bên cạnh bọn phản động ln tìm cách chống phá nước la, cịn có ke lợi ích liêng mà xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp nhà nước công dân, làm ảnh hưởng đến uy tín Đảng, Nhà nước gây mấl ổn định đời sống nhân dân Thông qua qui định luật TTHS phẩn hạn chế hành vi nên trơn góp phần vào việc bảo vệ chế độ XHCN, hảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cua cơng dân Đấl nước ta bước vào thời kỳ xây dưng chủ nghía xã hội, ngồi việc giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, văn hóa cho nhân dân, việc tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho người quan trọng Bởi, có hiểu biết pháp luật sâu rộng, người có trách nhiệm cao việc chấp hành pháp luật, Irong việc đấu tranh phòng chống lội phạm; đồng thời tạo điéu kiện tốt chơ xã hội phát triển ổn định, lành mạnh Bằng việc qui định nguyên tắc, uình tự, thủ tục, quyền nghĩa vụ cúa người liến hành tố tụng, người tham gia tố tụng việc khởi tố, điều Ira, truy lố, xét xử thi hành hình sự, đặc biệt lĩnh vực xét xử, luật TTHS góp phẩn tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho người, giúp cho người nghiêm chỉnh chấp hành pháp luậl, tòn trọng qui tắc cúa sống XHCN nâng cao tinh thần đấu tranh phịng chống tội phạm Tóm lại, mục đích cua luậi TTHS Việt Nam phát hiện, xử lý tội phạm giáo dục người phạm tội, bảo vệ quyền lợi ích hựp pháp nhà nước cống dân, đồng thời tuyên truyền giáo dục ý thực pháp luậl nhân dân 1.2 Khái niệm kiểm sát điẻu tra tô tụng hình sự: Như biết, quản lý nhà nước xã hội khônũ đưn biện pháp hành chính, tư tưởng mà cịn phải quản lý pháp luật Thời gian qua, nhà nước la ban hành nhiều đạo luật như: Bộ luật hình sự, Bộ luật TTHS, luật tổ chức VKSND Những luật thi hành có hiệu quả, góp phần giữ vững kỷ cương xã hội, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ trật lự an toàn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp còng dàn, xử lý nshiêm minh hành vi phạm tội người phạm tội, giáo dục họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội Trong đạo luật liên, luật tổ chức VKSND luật TTHS quy định rõ ràng cụ thể nhấl KSĐT KSĐT irong khâu quan trọng phức tạp, bảo đảm việc điều tra khách quan, tồn diện đầy đủ, đồng thời phát vi phạm pháp luật irình điều tra đề pháp khấc phục KSĐT tiến hành kể từ phát hiơn có tội phạm xảy đến vụ án đưực truy tố trước Toà án cáo trạng vụ án đình điều tra Khi thực KSĐT,VKS có nhiệm vụ áp dụng biện pháp luật TTHS quy định, để hành vi phạm tội phải điều tra xử lý kịp thời, không bỏ lọt tội phạm, làm oan người vố tội, bảo đảm khồng người bị bất, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền cơng dân, bị xâm phạm tính mạng, lài sản, danh dư nhân phẩm cách trái pháp luật, hảo đám mội việc, nội dung, người thấy ỉà “cẩn thiết” người khác lại cho điểu “khơng cần thiết” phải phân xử sao? Lấy làm để thuyết phục hai quan điểm Irái ngược trên? Đây vấn đề thường gặp Cơ quan tiến hành tố tụng Vì Ihực tế gặp, có trường hợp CQĐT “xét thấy khơng cần thiết phải liếp tục lạm giam ” đề nghị huỷ bỏ tạm giam VKS lại không huv bỏ với lý “xét thấy cần thiếl phải tiếp tục tạm giam ” đổ xứ lý Cuối quan vận dụng cụm từ “cần thiết” lại vân dụng theo cách nghĩ riêng cá nhân, quan, khơng có thống Do đó, luật tố tụng cần có điều luật riêng để giải thích từ ngữ Thêm vân đề liên quan đến tù ngữ là: Trong số điều luật BLTTHS BLHS có dùng cụm từ “có thể ”ví dụ: VKS tồ án tiếp tục tiến hành tố tụng vụ án” (đoạn khoản Điều 88 BLTTHS) Trong trường hợp trước hành vi phạm tội bị phát giác, người phạm lội tự thú miễn trách nhiệm hình sự” (khoản Điều 25 BLHS 1999) Đã nói luật thực định phải quy định dứt khốt làm hay khơng làm, tránh qui định tuỳ tiện, dẫn đến áp dụng vào thực tiễn hiểu Nói “có thể” thể tự lựa chọn theo ý chí người áp dụng pháp luật, hiểu nghĩa cụm từ ihì thực đố, khỏng có thống nhất, đồng Vì thế, nên bỏ cụm lừ “có thể” điều luật qui định thẩm quyền xử lý quan tiến hành lố tụng, chẳng hạn cụm từ “có thể” nêu ỏ' hai ví dụ hai điều luật trơn điều luật sửa đổi là: “Trong trường họp cần thiết, người bị hại rút đơn yêu cầu, VKS Toà án tiếp tục tiến hành tố tụng vụ án” Hoặc 60 “Trong trường hợp trước hành vi phạm tội bị phát giác ihì miễn trách nhiệm hình ” Vấn đề thẩm quyền trả tư cho người bị tạm giam áp dụng biện pháp ngăn chận khác qui định taị đoạn khoản Điều 71 BLTTHS cần xem xét lại Đoạn qui định “khi hết thời hạn tạm giam người Iẹnh tạm giam phải tự cho người bị tạm giam xét thấy cẩn thiết áp dụng biện pháp ngăn chặn khác” Theo qui định người lệnh lạm giam có quyền trả tự áp dụng biện pháp ngăn chặn khác cho người bị tạm giam hết thời hạn tạm giam Trong trường họp người lệnh tạmgiam viện trưởng, Phó viện trưởng VKS khơng nói làm gì, cịn người lệnh tạm dam CQĐT, lệnh giam dó VKS cấp phê chuẩn giải nào? Nếu CỌĐT trả tư trái với quv định đoạn khoản Điều 77 BLTTHS là: “đối với biện pháp ngãn chặn VKS phê chuẩn việc huỷ bỏ ihay phải VKS định” Để việc áp dụng qui định thống nhấl; đoạn khoản Điều 71 BLTTHS cần sửa đổi lại theo nội dung sau: “ hết thời hạn lạmgiam người lệnh tạm giam phải trả tự chặn khác Nếu người lệnh tạm giam ihuộc CQĐT Cơng an ihì hết thời hạn tạm giam phái thống báo văn chü VK.S cấp xét, định” V iệc quy định trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ cam đoan cá nhân tổ chức bảo lĩnh cần phải cu thể Đó là, “trách nhiệm” cá nhân tổ chức nhận bảo lĩnh họ vi phạm nghĩa vụ cam đoan? Trách nhiệm hành chính, dán sụ hay hình sự? Thực tế từ trước đến cá nhân tổ chức bảo lĩnh chịu trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ cam đoan Cho nên họ thoải mái cam 61 BLTTHS cần bổ sung thêm cụm từ “Đổ giám sát” vào sau chữ “biết” cụ thổ là: Điều 125 BLTTHS 2, Trước tiến hành khám nghiệm trường ĐTV phải báo trước cho VKS cấp biết để giám sát” Đ iều 126 BLTTHS “Trong trường hợp, việc khám nghiệm tứ thi phải báo trước cho VKS cấp biết để giám sát” Như nêu phần írung cầu giám định kết luận giám định, việc tranh chấp kết qỉa giám định luậl TTHS chưa quy định rõ quan có thẩm quyền giải ; cần phải bổ sung vấn đề Vì kết luận giám định pháp y yếu dựa vào lĩnh vực khoa học y học để kết luận, nên việc giải tranh chấp kết giám định giao cho Bộ y tế giải hợp lý Bởi vậy, Điều 132 BLTTHS cần hổ sung thêm đoạn “Trong trường hợp có sư tranh chấp kết giám định Bộ y tế quan giải tranh chấp trên” vào cuối điều luật V iệc khám người, khám chỗ ở, địa điểm, thu giữ thư ưn, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm, bưu điện, tạm giữ đổ vật, íài liệu khám xél kê biên tài sân, thực nghiệm điều tra quan trọng, đụng chạm trực tiếp đến quyền cơng dân, luật TTHS lại không quy định VKS trực tiếp tham gia giám sát hoạt động Irên CQĐT Nên Điểu 17,118,119,120,1212 128 BLTTHS cần quy định thèm tham gia giám sát irực tiếp cúa VK.S Chẳng hạn “Trước khám người, khám chỗ ở, địa điểm, thu giữ thư tín, tạm giữ đồ vật, kê biên tài sản, thực nghiệm điều tra ĐTV phải báo cho VKS cấp thiết để giám sát” Có nâng cao trách nhiệm ĐTV hiệu hoạt động điều tra 63 Đè' giảm bớt cồng kềnh, chồng chéo, hiệu hoại động dieu Ira, vấn đề CỌĐT thẩm quyền điều tra quy định Điều 92 BLTTHS nên sửa đổi Do thực tế CQĐT VKS cấp tỉnh hoạt động hiệu quả, số lượng án khơng đáng kể, luật TTHS luật tổ chức VKSND không ncn giao thẩm quyền điều tra cho VKSND cấp tỉnh, giữ nguyên cục điều tra VKSND tối cao đủ Vì thế, khoản Điều 92 BLTTHS cần sửa lại là: 3, “CỌĐT VKS nhân dân tối cao điều tra trường hợp sau ” Như vậy, điểu luật nêu rõ CQĐT VKS tối cao điều tra trường hợp qui định điểm a,b,c khoản Điều 92 BLTTHS bỏ đoạn “khi viện trưởng xét ihấy cần thiết” b G iải p h áp nâng cao chất lượng cán kiểm sá t điều tra : Cùng với việc hoàn thiện pháp luật, vấn đề đào tạo cán kiểm sát mộl nhiêm vụ trọng tâm cần thiết Trong tình hình nay, đùi hỏi trình độ, lực cán bộ, KSV làm cồng lác KSĐT ngày phải nâng cao hưn đáp ứng nhiệm vụ đề Bởi vậy, ihời gian lới ngành kiểm sát khịng có đổi việc đào tạo sinh viên kiểm sát hồi dưỡng kiến thức pháp luật cho cán đương chức, mà giữ nguyên chế độ đào tạo nay, khỏng nâng cao việc chất lượng cán Nhiều năm qua cho thấy, thiếu cán nên ngành kiểm sát đă nhận cán vào làm công tác KSĐT trôn loại hình đào tạo, ngành nghề đào tạơ khác nhau, hiểu biết pháp luật nhạy bén với công việc KSĐT sô cán hạn chê định Qua tổng kết rút kinh nghiệm trường hợp bắt oan, sai xử lý án không pháp luật, nguyen nhân dẫn đến tình trạng lực, trình độ cán KSV làm cơng tác KSĐT hạn chế 64 Đc mồi cán bộ, KSV ngành kiểm sát thực tốt chức ngành kiểm sát nói chung cồng lác KSĐT nói riêng; Nhà nước cần phải có chế độ đào tạo cho cán bộ, KSV ihực khoa học thiết thực Theo tác giả, chế độ đào tạo cần thực sau: Về bậc đào tạo nội dung đào tạo, Nhà nước nên bồ trường đào tạo sinh viên kiểm sát mà tập Irung đào tạo trường Đại học luật Tại trường Đại học luật, giảng dạy lý luận bản, cần trang bị kiến thức chuyên sâu, như: giám định pháp y, tội phạm học, điều ưa tội phạm, kế lốn tài thâm chí sinh viên đào lạo chuyên sâu vào loại tội, mộl nhóm tội Chương trình đào tạo nên quan tâm đến thời gian Ihảo luận, kiến tập, thực tập, nên kéo dài thời gian thực tập từ nám trở lên Sau sinh vién trường làm KSĐT, vào lĩnh vực công tác người, Nhà nước cẩn có chế độ đào tạo lại họ Thời gian nội dung đào tạo lại phải phù hợp qui định cụ thể Ngồi ngành kiểm sát cần có k ế hoạch cử cán học tập kinh nghiệm kiểm sáí số nưởe liên tiến giới Đối với cán hộ KSV đương chức, Nhà nước cẩn có sách cụ thể chế độ nội dung đào tạo lại họ, nhấl cán bộ, KSV tuổi đời trẻ, thời gian cồng tác chưa nhiều Chương trinh thòi gian đào tạo lại cho đối tượng phải ngang với chương trình đại học luật Ngồi phải có chế độ đào tạo thêm hàng năm cho đối tưựng q trình cơng tác Về tổ chức cán làm công tác KSĐT, Hiện thực chức KSĐT VKS cấp tỉnh lại chia thành hai phòng KSĐT án trị an an ninh KSĐT án kinh tế, dẫn đến việc kiểm sál không đồng bộ, thiếu tập Irung Đồng ihời việc xếp cán bộ, KSVlàm cổng tác KSĐT cấp tỉnh cấp huyện có chồ chưa hợp lý Theo quy định luật TTHS,KSV người tiến hành tố tung; VKS cấp tỉnh cấp huyện số nơi lại phân công cán tiến hành tố tụng KSV, dẫn đến hiệu cồng tác chưa 65 nhiẹm m ộ t lĩnh vực k iểm sát cụ thể, n ếu có m ội KSV cán phận làm nhiêm vụ g iú p việc cho KSV M ọi h o ại động tố lụng phải KSV tiến hành, cán không trực tiếp tham g ia tiến hành tố tụng r C c giải ph áp hoàn thiện m ối quan hệ V iệ n kiểm sát c quan điều tra M ối quan hệ V iện kiểm sát C Q Đ T TT H S m ối quan hệ phát sinh trình p h hiện, xử lý tội phạm toàn hoạt động điều a án h ình C Q Đ T Và VKS T rong có hoạt động tố tụng quan hệ trực tiếp C Q Đ T V K S có nhữ ng quan hệ tố tụng hai quan ng phản án h m ối q u an hệ q u a lại; C Q Đ T thể hơạt độ n g đ iều tra, V K S ch ủ thể thực h iện chức k iểm sát việc tuân theo pháp luật h oạt động điều tra M ối quan hệ V K S với C Q Đ T thể nội d u n g sau: T ro n g phạm vi trách n h iệm củ a m ình C Q Đ T phải thỏng báo kịp thời đầy đú tình hình vi phạm , tội phạm cho VKS để V K S thực h iên chức giám sál việc phát giải tin báo, tội phạm C Q Đ T C Q Đ T phải thông báo kịp thời đ ầy đủ cho V K S tiến độ vấn đề phát sin h việc giải q u y ết án để V K S g iám sát phối hựp giải quyếl C Q Đ T phải ch ấp h àn h nghiêm chỉnh yêu cầu, định củ a VK.S việc điều tra vụ án hình LT TH S q u y đ ịnh V K S thể VKS h o ạt động đ iều Ira C Q Đ T, d o nhữ ng yêu cầu q u y ết định V K S như: yêu cầu điều tra vu án, q u y ết đ ịnh phê ch u ẩn h o ặc k h ông phê chuẩn cá c lện h bắt, h u ỷ bỏ h o ặc thay th ế biện pháp ngăn ch ặn C Q Đ T phải chấp h àn h ngh iêm chỉnh Sự phới hợp củ a VKS với C Q Đ T thể nhiệm vụ, quyền h ạn VKS ho ạt động điều Ira th eo quy định Đ iều 141 BLTTHS, đ ó là: V K S đề yêu cầu điều tra làm cho việc đ iều tra đươc thực khách quan, toàn diện đ ầy đủ K iểm Ira thủ tục tố tung thông qua h o ạt động 67 kiểm sát ngh iên cứu lài liệu, phái yêu cầu C Q Đ T k h ắc phục bổ sung nhữ ng vi phạm thiếu sót, đám bảo cho việc đ iều tra xác, p h áp luật N gồi q trình KSĐT, V K S có thổ trực tiếp áp dụng biện p h áp lố tụng tro n g việc khởi lố vụ án, khởi tố bị can, huỷ bỏ thay ih ế biện pháp ngăn chận Q u a nghiên cứu quy định LTTH S thực tiễn đ ấu tranh phòng ch ố n g tội phạm , m ối q u an hệ C Q Đ T V K S tro n g giai đoạn phát hiên, khởi tố, điều a vụ án hình khơng phái m ối quan hệ m ộ t ch iều , vừa m ang lính phối hợp, vừa m ang tính c h ế ước lẫn Q uyền ch ế ước VKS đồi với C Q Đ T thực h iện nhiều hình thức, chủ yếu dựa h ình ihức sau Q uyển g iám sát h o t đ ộ n g điều tra củ a C Q Đ T m ột cách gián tiếp Irựe tiếp n g h ièn cứu hồ sơ, tài liệu, khám n g h iêm h iện trường, k h ám ngh iệm tứ thi, thi hành lện h bắl bị can từ việc giám sát V K S thổ q u an điểm nh ất trí hay k h ơng n h ất trí q u y ết định cuả CQ ĐT Q u y ền yêu cầu C Ọ Đ T thực hoạt độ n g điều tra V K S phát việc đ iều tra chưa đầy đú h o ặc vi phạm tô tụng hay phát sinh tội phạm người phạm tội k h ác như: trả hồ sơ để điều tra bổ sung, yêu cầu khởi tố vụ án , khởi tố bị can, yêu cẩu truy n ã bị can, yêu cầu th ay đổi Đ T V Q u y ền huỷ bỏ q u y ết định trái pháp lu ật c ủ a C Q Đ T q u y ết định khởi lố vụ án, k hỏi tố bị can, lệnh tạm giữ, kết thu giữ, tạm g iữ đồ vật, kc biên tài sản thực q u yền V K S đảm bảo cho hoạt động điều tra xác, k h ách quan đầy đủ, pháp luật Thực tế V K S thực h iện quyền Irong trường hợp VKS yêu cẩu nhim g C Q Đ T không k h ắc phục sửa chữa h o ặc C Q Đ T k hông thể tự m ình thực h iện T uy luật T T H S q u y định q u y ền c h ế ước củ a V K S C Ọ Đ T trên, ng qun c h ế ước k hơng phải h o àn tồn luyệt đối, m có giới hạn n h ấ t định N ó thể hiên chỗ V K S cấp quyếl định 68 yêu cẩu C Q Đ T thực dù k h ô n g n h ất lií C Q Đ T phải ch ấp hành định đó, sau đ ó C Q Đ T đ ề nghị V iện trưởng V K SN D cấp trôn xem xél lại q u y ếl đ ịnh V K S c ấp q u y ết định (khoản Đ iều 141 BLTTHS) Q u y ế t đ ịn h c ủ a V iệ n trư n g V K S N D c ấ p trê n C Q Đ T phải c h ấ p h àn h n g h iê m ch in h Song thực liễn thời g ian qua ch o thấy, phối hợp thực hiên quyền ch ế ước V K S C Q Đ T tồn k h iếm khu y ết định cần phải khắc phục Sau m ột số giải pháp nhằm khấc phục tình trạng T rên thực lế, luật khổng quy định cụ thể rõ ràn g việc C Q Đ T thông báo vi phạm , lội phạm ch o V K S hình ihức th ế nào, văn hay bàng m iệng; dẫn đến việc C Q Đ T thu thập lin báo vi phạm , tội phạm (trừ trường hợp bất khấn cấp tang) C Q Đ T k h ô n g thông báo cho V K S để VKS thực chức giám sál N gược lại, V K S nắm vi phạm tội phạm C Q Đ T thơng q u a nắm tình hình hàng tuần, h àn g tháng Đ ể k h ắc phục lình trạng trên, luật TT H S n ên quy định sau: “ Khi nhận tố g iác tin bát) vi phạm , tội phạm , C Q Đ T phái có thơng báo văn cho V K S đổ V K S thực c n ân g g iám sát” T ro n g trìn h khưi tố điều tra vụ án, C Q Đ T phải kịp thời thông báo cho V K S biết đổ g iám sát phối hợp giải quyết; đ ặc hiệt đôi với vụ án phức tạp, án điểm , án nghiêm trọng đậc biệt nghiêm trọng V iệc thông háo củ a C Q Đ T hàng văn trực tiếp Irao đổi Đ TV KSV h o ặc thông q u a h ọ p ngành Q ua thông báo trên, V K S n ấm tiến độ đ iều tra vụ án, vướng m ắc tro n g đ iề u tra đổ đề k ế h oạch, vêu cầu phối hợ p điều tra cụ thể sát thực tế T uy nhiên việc thông báo phối hợ p C Q Đ T VKS cò n vướng m ắc, bất cập M ột số nơi m ối q u an hộ giữ a C Q Đ T V K S cịn th ể tính hình thức; có nhừ ng n h ận thức chưa đẩy đú cúa m ộ i số Đ T V , K SV lãnh đạo hai n càn h nên h ọ m ang tính bảo thú, phân 69 biệl “q u y ền tôi, q u y ền a n h '’ nén dẫn đến án đ an g điều tra quan q u an đ ó chịu Irách n h iệm , th iếu phối hợp đ n g bộ, k éo theo ch ất lượng giải q u y ết án chưa cao, tồn việc xử lý oan sai K h ắc phục tổ n việc giáo dục trấn c h ỉn h ch o Đ T V , KSV lãnh đạo n g àn h c ầ n phai có th ố n g n h ất đ n g từ trê n x u ố n g Đ ồng thời phải phổ biến, q u án triệt sâu sắc pháp lện h Đ T V , K SV , qui c h ế KSĐT, luật T T H S ch o cá n bộ, Đ T V , KSV lãnh đ ạo phụ trách công tác điều tra K SĐ T “T ro n g m ọi trường họp, việc bắt k h ẩn cấp phải báo cho VKS cù n g cấp văn đ ể x ét phê ch u ẩn ” (khoản Đ iều 48 BLTTHS) Đ iều luật qui đ ịn h n h thể tính cấp th iết việc phê chuẩn bắt khẩn cấp C Q Đ T ; ng để thực việc “ báo n g a y ” n h th ế ỉà chưa cụ thể C Q Đ T phải báo n g ay sau thi h àn h lệnh bắt, hay báo sau bắt đ a người bị bắt CQ Đ T; thời gian báo n g ay ỉà bao láu? Đ ể V K S dựa sở ch ấp n h ận việc bắt CQ ĐT T rên thực tiễn, phần nhiều C Q Đ T k h ô n g thực h iện đ ầy đủ q u y đ ịn h trên, nhiều ìý k h ác nhau: người thi h àn h lệnh bắt lại k h n g có q u y ền thơng báo, có thủ trưởng phó thủ trư ng C Ọ Đ T m ới có quy ền thông b áo lệnh bắt, n ếu thủ trưởng phó thủ trư ờng bận cồ n g v iệc đột x uất việc thơng b áo kéo dài thời gian dẫn đến C Q Đ T vi phạm thời g ian th ô n g báo bắt k h ẩn cấp cho VKS; VKS phái yêu cầu C Q Đ T khắc phục sửa chữ a vi phạm Đ ể khắc phục tình trạ n g trên, ỉuật TT H S cũ n g cần m rộng quy ền hạn thông báo bắt khẩn cấp ch o Đ TV Có phối hợp V K S C Q Đ T việc bắt khẩn cấp nhan h chóng, kịp thời V ề việc cấp k h ỏ i nơi cư trú (Đ iều 74 BLTTH S) bảo lĩnh (Đ iều 75 BLTTH S) L u ật quy định trư ờng hợ p cấm khỏi nơi cư trú “ bị can, bị cáo phải làm g iấy cam đ o a n k h ô n g khỏi nơi cư trú củ a m ình, phải có m ật theo g iấy triệu tập (Đ iều 74) trường hợp bảo lĩnh “ cá nhân h oặc tổ chức có 70 thể nhận bảo lĩnh bị can, bị c áo ” (khoản Đ iều 75) Khi vụ án giai đoạn đ iều tra, C Q Đ T vào quy định bị can cấm khỏi nưi cư irú bảo lĩnh P hần lớn quyếl định C Q Đ T khơng thơng háo cho V K S biết, V K S chí nắm hỗ sơ C Q Đ T k ế t thúc điều tra đề nghị truy tố D o dẫn đến hạn c h ế quyền giám sát V K S hoạt dộng đ iều Ira củ a C Q Đ T Thực tế có nhữ ng người phạm tội có tien án, tiền sự, n h ân ihân xấu, phạm lội nghiêm trọng cần phải áp dụng biện pháp ngân chận n g h iêm k h ắc m ới đ ảm bảo tính g iáo dục cao; khởi tố vụ án, kh(Vi tố bị can d o người chưa bị bắt bị tạm g iữ C Q Đ T lại p dụng pháp cấp k h ỏ i nưi cư irú h o ặc bảo lĩnh; sau áp dụng cá c biện pháp C Q Đ T k h ổ n g thông báo ch o V K S biết, V K S p h át khơng biết thực q uyền giám sát m inh th ế N ếu huỷ bỏ định trôn củ a C Q Đ T k h n g (vì hồ sơ cịn C Q Đ T ) k iến nghị C Q Đ T k h ô n g k h ắc phục đ àn h phái ch ấp nhận.B ỏi vậy, luật TT H S nèn có quy đ ịnh cụ thể Đ iểu 74, 75 để k h ắ c phục tình trạn g “ K hi có m ộ t q uy định Đ iều 89 luật qu an có quyền khởi tố q u y ế t định khơng khởi tố vụ án hình ” (khoản Đ iều 89 BLTTHS) Q u a ihu thập, x ác m inh ù n báo tội phạm C Q Đ T thấy “khơng có việc p h ạm tội;h àn h vi k h ông cấu thành tội, người thực hành vi nguy hiểm cho x ã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình ” (Đ iều 89 BLTTHS) C Ọ Đ T q u y ết định k h ố n g k hỏi tố vụ án L uật quy định “cơ quan ,tổ chức cá nhân tố giác báo tin tội phạm có th ể k h iếu nại q u y ết định không khởi tố vụ án đến V K S ” k h ô n g quy định việc C Q Đ T phải gửi q u y ết địn h k h ò n g khởi tố vụ án cho VKS; V K S bị hạn c h ế chức giám sát định Iren D ẫn tới có nhừ ng tiurờng hựp C Q Đ T q u y ết định không kh ỏ i lố vụ án chưa xác, V K S để h u ỷ định trái pháp luậl k ịp thời T h iết nghĩ 71 Đ iều 90 c ủ a L uật T T H S nên quy định Irách nhiệm C Q Đ T gửi định không khơi tố vụ án cho VKS để VKS thực quyền giám sát N gồi việc bổ sung pháp luật để hoàn thiện m ối quan hệ VKS C Q Đ T, lãn h đ o hai q u an cần phải thường xuyên trao đổi nhiệm vụ, đúc rút kinh n g h iệm đề k ế ho ạch giải án giai đoạn cụ thể Đ TV KSV phải phối họp ch ặt chõ với Irong việc đ iều tra vu án hình sự, đ ặc biệt vụ án phứ c lạp, án trọng điểm 72 s Đ K SĐ T Ở THƯ A TH IÊ N H U Ế H IỆ N NAY So đ ó l a : So đồ lb s o Đ K IỂ M S Á T Đ IỂ U T R A Ở C Ấ P T ỈN H H Ư Ớ N G SỬ A Đ Ổ I S đồ lc P H Ò N G K IỂ M S Á T Đ IỀ U T R A B ộ PHẬNKSĐT ÁN B Ộ PH Ậ N K S Đ T Á N TA- AN K IN H T E CAC TO Tổ lổ k h ám T ổ thụ lý T ổ k iể m T ổ n g h iên cứu Tổ thụ lý T ổ k iểm n g h iệm theo sát án h sơ và th eo dõi sát án dõi án T A -A N q u y ế t định án kinh tế kinh tế T A - AN sau kết điều tra th ú c đ iều Ira điều tra nghiên cứu hồ so định TA- AN sau kết thúc điều tra án kinh tế P H Ầ N K Ế T LUẬN Q u a nghiên cứu nhữ ng q u y địn h pháp lu ật công tác K SĐ T thực tien ho ạt động K SĐ T, tổ c, x ếp cán bộ, K V S làm công tác K SĐ T Thừa T h iên H u ế th rằng: G iáo dụ c xử lý lội p hạm đạt h iệu cao m ộ l o n g chức năng, n h iệm vụ quan trọ n g củ a C Q Đ T , V K S loàn xã hội Đ ể hạn c h ế lội ph ạm , d u y trì trật tự, cóng xã hội tốt cẩn phải n â n g cao chất lượng cô n g tá c k iể m sát; đặc biệt khâu cơng tác KSĐT Sự hồn thiện h o t đ ộ n g K SĐ T, đổi m ới đào lạo, tổ chức cán x ếp cán ìàm c n g tác K SĐ T, thể h iện rõ quan đ iểm xây dựng Nhà nước pháp q u y ền V iệl N am c ủ a Đ ảng N hà nước ta X ã hội n g y càn g p h át triển, pháp luật nói chung pháp lu ật quy định n g tác K SĐ T nói riê n g p h ải luôn sửa đổi bổ sung, để pháp luật n g ày đầy đú, đ n g h o àn thiện X uất phát lừ p h át triển cúa xã hội, địi hỏi trình độ, nãng lực cán bộ, KSV tro n g n g àn h k iểm sát nói chung cán bộ, KSV làm cổng tác K SĐ T nói riêng ngày càn g ph ải nâng cao, tiến kịp với yêu cầu xã hội D o đó, việc đào tạo cán bộ, x ếp cán bộ, KSV công tác K SĐ T vấn đ ề cần thiết BLTTH S đ ã q u a 03 lẩn sử a đổi, bổ sung (1990,1992, 20 0 ) m ộ t số điổm chưa h ợ p lý tro n g việc quy địn h nhiệm vụ, quyền hạn Đ T V ,K S V C Q Đ T , V K S tro ng đ ó quy định cơng tác K SĐ T nhược điểm ; thời gian tới Q u ố c h ộ i thông qua sửa đổi lu ật TT H S có ý nghĩa lý luận thực tiễn rấl lớ n ,th n g q u a quan tiến hành tố tụng lấy làm ch u ẩn đấu Iranh p h ò n g chống tội phạm Q u a nghiên cứu q u y đ ịn h pháp lu ậ t công tác K SĐ T, đặc biệt hộ luật TTH S tham k h ảo thự c tiễn hoại động K SĐ T, việc tổ chức, x ếp cán bộ, KSV làm c ô n g tác K S Đ T Thừa T hiên H uế, tác giả m ạnh dạn đưa m ội số k iến nghị đ ể n h ằm n g gó p ý k iến nhỏ bé m ình việc hồn thiện pháp lu ật K SĐ T, c h ế độ đào tạo cán kiểm sát, tố chức xếp cán bộ, KSV làm c ô n g tác K SĐ T Song, k h ả n ăn g thân có hạn chê đ ịnh nơn tro n g luận văn không tránh khỏi nhữ ng thiếu SÓI đ ịnh m ạt nội d u n e c ù n g trình bày, tác giả mong nhận góp ý chân thành thầy cô nghiệp quan tâm 73 D A N H M Ụ C T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O Bộ luật hình nước C H X H C N V iệt N am N X B C hính trị quốc gia Hà N ội, 2000 Bộ lu ật tố tụng hình nước C H X H C N V iệt N am NXB C hính trị quốc g ia H N ội, 2000 Bình luận khoa học luật TTHS NXB thành phố H ổ Chí M inh, 1994 Các vãn hình sự,dán lố lụng TA N D tối cao, 1990, 1995, 1996 D ương M ạnh H ùng Thực tiền điều tra yêu cầu hoàn thiện Bộ luật TT H S tổ chức C Q Đ T M ộl số k h u y ến nghị x ây đựng Bộ luật TT H S (sửa đổi) V K SN D T ối cao H Nội 2000 Đ ỗ N gọc Q uang C Q Đ T, thủ irưỏng C Q Đ T đ iều tra vicn NXB C ông an n h ân dân, 2000 G iáo trình luật hình phần chung Tiuờtig Đại học pháp lý Hà Nội, 1992 Giáo trình luật hình phần chung Trường Đại học pháp lý H Nội, 1993 G iáo trình luật hình V iệt N am tập T rư ờng Đ ại học pháp lý Hà N ội, N X B C ông an nhân dân, 1999 10 G iáo trìn h phạm học NXB Đ ại học q u ố c gia H N ội ,1999 11.G iáo trình luật lố tụng hình V iệt N am T rư ờng Đ ại học Luật H N ội, 1994 12 H ệ thống vãn ban cần thiết cho cơng tác k iểm sát hình tập 1,2, V K S N D T ối cao, 1991 13 H iến p h áp nước C H X H C N V iệt Nam (1946, 1959, 1980, 1992) NXB C hính trị q u ố c g ia, H N ội, 1992 14 Lê Cảm H ồn thiện pháp luật hình V iệt N am giai đoạn xây d ự n g N hà nước p h áp q u y ền (M ột số vấn đề cư phần chung) NXB C ông an n h ản dân, 1999 74 ... lý giải cho tác giả chọn việc nghiên cứu ? ?Kiểm sát điều Ira thực trạng giải pháp Qua thực tiễn Thừa Thiên H u ế” làm đề tài luận vãn cao học luật M ục đích nghiên cứu: Qua nghiên cứu quy định pháp. .. địa bàn tỉnh Thừa Thicn H uế 39 sát ĐIÊL hành HƯẾ nãm gần 2.2 Hoạt đ ộn g kiểm sát điều tra Thừa Thiên H u ế năm gần 42 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động kiểm sál điều tra tỉnhThừa 46 Thiên Huế năm gần... Điều 97 BLTTHS KSV phải có biện pháp kiểm sát chặt chẽ việc chấp hành thời hạn điều tra; phục hồi điều tra; điều tra bổ sung; điều tra lại quy định Điều 97, 98 BLTTHS Trường hợp cần gia hạn điều

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w