1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi trong công ty cổ phần theo pháp luật việt nam

122 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH LÝ KIỂM SỐT CÁC GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƢ LỢI TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH LÝ KIỂM SỐT CÁC GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƢ LỢI TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Nguyên Khánh HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo độ xác, tin cậy trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thanh Lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO DỊCH TƢ LỢI VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT CÁC GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƢ LỢI TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN .7 1.1 Tổng quan kiểm soát giao dịch có khả tƣ lợi cơng ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần 1.1.2 Đặc điểm giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần 11 1.1.3 Ảnh hưởng tiêu cực giao dịch tư lợi công ty cổ phần 15 1.1.4 Nhu cầu kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần 20 1.2 Pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tƣ lợi công ty cổ phần .24 1.2.1 Nguyên tắc pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần .24 1.2.2 Căn pháp lý xác định giao dịch có khả tư lợi cổ ty cổ phần 26 1.2.3 Cấu trúc pháp luật kiểm soát giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần 29 1.3 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật kiềm sốt giao dịch có khả tƣ lợi công ty cổ phần số quốc gia giới 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SỐT CÁC GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƢ LỢI TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 46 2.1 Thực trạng điều chỉnh pháp luật kiểm soát giao dịch có khả tƣ lợi cơng ty cổ phần Việt Nam 46 2.1.1 Những giao dịch công ty cổ phần xác định đối tượng bị kiểm soát theo pháp luật Việt Nam 46 2.1.2 Những quy định kiểm sốt giao dịch có nguy gây thiệt hại tài sản Nhà nước công ty cổ phần có vốn đầu tư nhà nước 51 2.1.3 Những quy định điều kiện tiêu chuẩn người tham gia quản lý công ty cổ phần 55 2.1.4 Những quy định quyền nghĩa vụ cổ đông người quản lý nhằm kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi .60 2.1.5 Quy định ranh giới phép không phép tiến hành giao dịch kinh doanh chế thông qua định cơng ty để tránh giao dịch có khả tư lợi .70 2.1.6 Quy định chế độ cơng khai hóa thơng tin 72 2.1.7 Quy định kiểm soát nội công ty 74 2.1.8 Cơ chế xử lý vi phạm giao kết thực giao dịch có khả tư lợi 76 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tƣ lợi công ty cổ phần 77 2.3 Đánh giá quy định pháp luật kiểm soát giao dịch có khả tƣ lợi cơng ty cổ phần .91 2.3.1 Những điểm tích cực 91 3.2.2 Những điểm hạn chế 93 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT CÁC GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƢ LỢI TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM .97 3.1 Phƣơng hƣớng nhằm nâng cao hiệu kiểm soát giao dịch có khả tƣ lợi cơng ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam 97 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu kiểm sốt giao dịch có khả tƣ lợi công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam .98 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần 98 3.2.2 Các giải pháp tăng cường hiệu thực thi pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần 105 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKS : Ban Kiểm soát CT : Công ty CTCP : Công ty cổ phần DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông IFC : Tổ chức Tài quốc tế GĐ : Giám đốc HĐCĐ : Hội đồng cổ đông HĐQT : Hội đồng quản trị HNX : Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hà Nội HOSE : Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh LDN : Luật Doanh nghiệp OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế TGĐ : Tổng Giám đốc TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, HỘP TT Nội dung Trang Hình 1.1 Mơ hình “song cấp” 45 Hình 1.2 Mơ hình “đơn cấp” 45 Bảng 2.1 Đánh giá thực tiêu chí quản trị cơng ty năm 89 (2009 – 2011) Hộp 2.1 Vi phạm Tổng công ty Hàng Hải 78 Hộp 2.2 Vụ việc vi phạm Công ty cổ phần PJICO 81 Hộp 2.3 Vi phạm Công ty cổ phần Dầu thực vật Tường An 83 Hộp 2.4 Vụ việc Ban quản lý dự án PMU-18 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi kinh tế nước ta chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, mơ hình kinh tế nhiều thành phần hình thành, phát triển mang đến cho kinh tế Việt Nam nét đặc thù rõ rệt so với kinh tế quốc gia khác giới Hệ thống công ty hệ tất yếu từ trình chuyển đổi phát triển kinh tế 20 năm qua Với cấu tạo đa dạng phức tạp, hoạt động công ty nhà nước, công ty tư nhân, công ty có vốn đầu tư nước ngồi có đặc điểm mang lại giá trị riêng, phủ nhận sức ảnh hưởng mạnh mẽ công ty phát triển kinh tế Ngược lại, nhiệm vụ Nhà nước tạo chế điều tiết hiệu công ty sở đảm bảo công bằng, bình đẳng cho đối tượng tham gia vào cơng ty lợi ích chung kinh tế - xã hội Về chất cơng ty hợp đồng, góp vốn vào cơng ty thành viên tự nguyện cam kết vào khế ước chung mà tảng nguyên tắc tự kinh doanh, tự kết ước tự lập hội Một cơng ty hiệu quả, đạt mục đích chung mà thành viên hướng tới đòi hỏi thành viên cơng ty phải thiện chí, thực công việc công ty thực công việc thân [13] [8] Xét mục tiêu pháp luật điều chỉnh chung, điều lệ cơng ty văn nội công ty hướng tới việc để đạt hiệu Tuy nhiên, trình vận hành công ty, lúc thành viên công ty thực thỏa thuận chung nghĩa vụ Thực tế, vấn đề lợi dụng công ty để tư lợi cho thân diễn ngày phức tạp, đáng báo động Việt Nam Luận giải cho thực tế dễ hiểu kinh doanh vốn hoạt động đa dạng phức tạp nghĩa vụ thành viên xuất phát từ tảng đạo đức, địi hỏi tính thiện chí, trung thực, cẩn trọng mơ hồ khác tình khác Vì vậy, thành viên cơng ty bỏ qua lợi ích cơng ty, chủ sở hữu khác để mưu lợi thu lợi riêng cho thân thông qua giao dịch công ty Các giao dịch tư lợi nảy sinh gây thiệt hại tài sản, uy tín cơng ty, ảnh hưởng đến quyền lợi thành viên công ty, chủ thể có quyền lợi liên quan, kéo theo ảnh hưởng đến quyền lợi chủ nợ cơng ty cơng ty khơng cịn đủ tài sản để toán khoản nợ cho chủ nợ Ở phạm vi rộng hơn, giao dịch tư lợi làm thất thoát tài sản Nhà nước xã hội, dẫn đến nhiều hệ nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh, đạo đức kinh doanh kinh tế quốc gia Do đó, kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi vô cần thiết cấp bách nhằm bảo vệ lợi ích cho khơng thân cơng ty thành viên cơng ty mà cịn đảm bảo quyền lợi tất chủ thể tham gia giao dịch với cơng ty, lợi ích chung quốc gia toàn xã hội Trên giới, kiểm sốt giao dịch tư lợi khơng cịn mẻ, pháp luật Việt Nam chưa có quan tâm thích đáng đến vấn đề phương diện lý luận thực tiễn Mặc dù, Luật Doanh nghiệp 1999 tạo bước khởi đầu cho việc xác lập chế kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi chế cải thiện Luật Doanh nghiệp 2005 Pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi xác định hai loại giao dịch có khả tư lợi đối tượng bị kiểm soát gồm: giao dịch cơng ty với người có liên quan giao dịch có giá trị tài sản lớn Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp hoạt động kinh doanh vốn đa dạng tiềm ẩn nhiều nguy tiêu cực việc hồn thiện pháp luật nhằm kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi cần thiết cấp bách Đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, việc hạn chế kiểm soát giao dịch có khả tư lợi đóng vai trị quan trọng việc tạo môi trường kinh doanh lành mạnh Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề pháp lý liên quan đến kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi Cụ thể, luận văn nghiên cứu giao dịch có khả tư lợi đối tượng bị kiểm soát biện pháp nhằm kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào giao dịch có khả tư lợi mơ hình cơng ty cổ phần Luận văn sâu nghiên cứu quy định liên quan đến kiểm soát giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần luật Doanh nghiệp, đồng thời có liên hệ với quy định số luật liên quan như: Luật Phá sản, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư, Luật Chứng khốn… Tình hình nghiên cứu Kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi đề cập nhiều, đặc biệt từ sau Việt Nam gia nhập WTO Vấn đề chuyên gia, nhà nghiên cứu kinh tế, luật học quan tâm, kể đến số cơng trình nghiên cứu như: Luận văn thạc sỹ “Một số vấn đề pháp lý giao dịch trục lợi” tác giả Vũ Thị Thanh Tâm; Luận văn thạc sỹ “Kiểm sốt giao dịch có nguy phát sinh tư lợi theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005” tác giả Ngơ Thị Bích Phương; viết Tạp chí Luật học số 1/2004 “Kiểm sốt giao dịch tư lợi cơng ty theo Luật Doanh nghiệp” Ths Lê Đình Vinh; viết “Kiểm sốt giao dịch có nguy phát sinh tư lợi theo Luật Doanh nghiệp 2005” Ths Trần Thị Bảo Ánh Ngồi ra, vấn đề kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi đề cập số giáo trình sách tham khảo trường đại học như: Giáo trình Luật Thương mại – Phần chung thương nhân PGS.TS Ngô Huy Cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bên cạnh đó, kiểm sốt giao dịch trục lợi cho cá nhân hay tình trạng “vừa đá bóng vừa thổi cịi” – hậu chế kiểm nhiệm - Cải cách hệ thống quản trị DNNN cần tăng cường tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình DNNN Đặc biệt, cần tăng cường giám sát nhà chun mơn tồn xã hội hoạt động DNNN c) Hoàn thiện quy định tiêu chuẩn người quản lý công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp 2005, pháp luật DNNN cần tăng cường xây dựng chế bất kiêm nhiệm, bãi bỏ chế kiêm nhiệm nhằm ngăn ngừa sai phạm lạm dụng quyền lực người quản lý công ty Thực chế độ tách bạch sở hữu quản lý, quản lý điều hành Theo Luật Doanh nghiệp pháp luật DNNN cần sửa đổi quy định sau: - Quy định Chủ tịch HĐQT không kiêm nhiệm GĐ (TGĐ) - Quy định HĐQT phải có thành viên khơng phải cổ đơng cơng ty để đảm bảo tính “độc lập” định HĐQT d) Hoàn thiện quy định quyền cổ đông nghĩa vụ người quản lý công ty Để nâng cao hiệu kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần, quy định quyền cổ đông nghĩa vụ người quản lý cơng ty cần hồn thiện số vấn đề sau: - Cần bổ sung thêm quy định quyền khiếu nại, khởi kiện cổ đông công ty phát HĐQT, GĐ (TGĐ) vi phạm quy định hay không thực nghĩa vụ gây thiệt hại đến quyền lợi ích cổ đơng, công ty - Mở rộng quyền xem xét trích lục sổ biên nghị HĐQT, báo cáo tài cơng ty cổ đông thiểu số Trong trường hợp 101 họ muốn xem xét trích lục phải có u cầu văn lên cơng ty Như vậy, đảm bảo cho tất cổ đông có quyền biết tình hình hoạt động công ty - Làm rõ nghĩa vụ người quản lý công ty - Quy định trách nhiệm giải trình người quản lý có u cầu nội công ty quan nhà nước e) Hồn thiện quy định cơng khai hóa thơng tin Liên quan đến việc cơng khai hóa thơng tin cơng ty, phân tích phần thực trạng, cơng khai hóa thơng tin nước ta chưa sử dụng công cụ quản trị công ty Đặc biệt, công ty cổ phần phi đại chúng Để khắc phục điều này, cần hoàn thiện số vấn đề sau: - Bổ sung thông tin cổ đông cấu sở hữu công ty, cổ đơng lớn sở hữu cấu nhóm cơng ty theo kim tự tháp; - Cần cơng khai hóa đánh giá, dự báo HĐQT tiềm phát triển, rủi ro xảy đến với công ty mức độ rủi ro đó; - Cơng khai hóa thơng tin nhân thân, trình độ chun mơn, lực uy tín nghề nghiệp, thành viên HĐQT người quản lý quan trọng khác thù lao, tiền lương lợi ích có liên quan họ; - Xây dựng chế thể chế đánh giá kiểm sốt thơng tin, đảm bảo thơng tin cơng bố xác, trung thực, đầy đủ kịp thời f) Hoàn thiện quy định danh giới phép không phép thực giao dịch kinh doanh chế thông qua định cơng ty để tránh giao dịch có khả tư lợi 102 Những quy định Luật Doanh nghiệp 2005 thẩm quyền định theo trình tự từ ĐHĐCĐ đến HĐQT GĐ/TGĐ giao dịch công ty vào giá trị tính chất (tầm ảnh hưởng giao dịch công ty) giao dịch phù hợp Tuy nhiên, nêu phần trên, giao dịch mà Luật Doanh nghiệp 2005 xác định đối tượng giao dịch có khả tư lợi bị kiểm sốt (giao dịch có giá trị lớn, giao dịch với đối tượng liên quan) ĐHĐCĐ HĐQT cần lưu ý, định giao dịch có tính chất đơn phương công ty Đặc biệt giao dịch liên quan đến việc đơn phương chấm dứt hợp đồng, từ bỏ khoản nợ,… công ty Bên cạnh đó, Luật Doanh nghiệp 2005 cần bổ sung quy định thời hạn để định chấp thuận giao dịch, hợp đồng biện pháp giải hết thời hạn nêu mà khơng có ý kiến chấp thuận hay phủ HĐQT, ĐHĐCĐ Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao dịch công ty không làm ảnh hưởng đến lợi ích cơng ty thực giao dịch có khả nảy sinh tư lợi g) Tăng cường chế kiểm sốt nội cơng ty cổ phần Tăng cường chế kiểm soát nội công ty cổ phần, đặc biệt tăng cường vai trị giám sát Ban kiểm sốt Theo đó, Luật Doanh nghiệp 2005 cần hoàn thiện vấn đề sau: - Bắt buộc thành viên BKS phải người ngồi cơng ty, khơng người lao động cơng ty Khi loại bỏ chế kiêm nhiệm công ty đồng thời hoạt động BKS có tính khách quan hơn; - Bổ sung quy định vai trò, nhiệm vụ BKS việc giám sát chất lượng thông tin công bố công ty; - Bổ sung nhiệm vụ BKS việc giám sát bên có liên quan giao dịch cơng ty với bên có liên quan; 103 - Xây dựng chế buộc thực thi kiến nghị hợp lý BKS Bổ sung quyền BKS: nhân danh công ty kiện HĐQT, người quản lý cổ đông khác thấy cần thiết để bảo vệ quyền với lợi ích hợp pháp cổ đông công ty - Xây dựng chế trao đổi thông tin BKS thành viên công ty, trọng báo cáo BKS với cổ đơng nhóm cổ đơng định kỳ theo quy định pháp luật theo quy định điều lệ công ty Đặc biệt, cần nhấn mạnh chi tiết hóa vai trị BKS điều lệ cơng ty để tránh tình trạng BKS “tồn giấy” h) Hoàn thiện quy định xử lý vi phạm giao kết thực giao dịch có khả tư lợi Về chế tài xử lý đối tượng phải chịu trách nhiệm pháp lý ký kết hợp đồng, giao dịch tư lợi vi phạm quy định pháp luật (gồm người đại diện theo pháp luật công ty, người đại diện tham gia giao dịch, đối tượng có liên quan khác) Theo đó, luật nên đưa quy định lỗi đối tượng Những đối tượng có lỗi việc xác lập, thực giao dịch tư lợi phải chịu trách nhiệm tương ứng như: Bồi thường thiệt hại phát sinh, hoàn trả cho công ty khoản lợi thu từ giao dịch chế tài xử lý khác Bên cạnh đó, Luật Doanh nghiệp cần bổ sung yếu tố pháp lý để áp dụng chế tài vơ hiệu giao dịch có khả tư lợi (Điều 59, Điều 120, LDN 2005) Chẳng hạn cần xác định rõ chủ thể có quyền “nại vô hiệu hợp đồng tư lợi” [8, tr 193] Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp cần mở rộng quyền tự khởi kiện cá nhân, tổ chức giao dịch thiếu minh bạch cơng ty Theo đó, ngồi việc cơng ty thực minh bạch hóa thơng tin tăng cường cơng tác giám sát cần đề cao quyền tự khởi kiện [8, tr 193] thành viên công ty cổ đông công ty người quản lý không thực 104 nghĩa vụ gây thiệt hại đến lợi ích cơng ty thành viên công ty 3.2.2 Các giải pháp tăng cƣờng hiệu thực thi pháp luật kiểm soát giao dịch có khả tƣ lợi cơng ty cổ phần a) Các giải pháp nhằm đẩy mạnh chế thực thi pháp luật Để phù hợp với thực trạng kinh tế đất nước xem xét bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cần ý số vấn đề sau: Thứ nhất, quan quản lý nhà nước Đẩy mạnh hoạt động quan đăng ký kinh doanh quan chức khác việc giám sát tình hình hoạt động doanh nghiệp, quan đăng ký kinh doanh đầu mối thông tin doanh nghiệp, kịp thời cung cấp thông tin doanh nghiệp cho cổ đông công ty, chủ nợ đối tượng khác có yêu cầu Bên cạnh đó, cần nâng cao trách nhiệm quan có chức kiểm tra, tra doanh nghiệp xử lý vi phạm theo quy định pháp luật [14] Ngồi ra, cịn phải nâng cao trách nhiệm hiệu hoạt động quan tư pháp Luôn buộc chặt người quản lý, người tham gia giao dịch vào trách nhiệm, nghĩa vụ họ, bao gồm khả bị khởi kiện bồi thường thiệt hại thực giao dịch bất minh vi phạm quy định pháp luật kiểm soát giao dịch tư lợi Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động phối hợp quan Bộ Tài chính, UBCKNN, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Kế hoạch đầu tư, Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, chủ quản doanh nghiệp nhà nước Ban đạo Đổi doanh nghiệp cần đồng hóa, tránh trùng lặp trách nhiệm Đối với cán bộ, cơng chức, ngồi việc cải tiến, nâng cao chất lượng chế độ cộng vụ theo pháp luật, cịn cần xây 105 dựng văn hố đạo đức công vụ Công việc nên tập trung trước hết vào lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích người đầu tư doanh nghiệp lĩnh công an quản lý thị trường, kế toán, kiểm toán, đấu thầu, đầu tư xây dựng…[38] Bên cạnh vai trị hiệp hội doanh nghiệp trở nên vô quan trọng việc tiếp thu, học hỏi kinh nghiệp quản lý doanh nghiệp cơng ty, đấu tranh phịng chống giao dịch có khả tư lợi Thứ hai, cơng ty cổ phần có vốn góp nhà nước Cải thiện môi trường hoạt động để công ty nhà nước áp dụng nguyên tắc quản trị công ty khu vực tư nhân Các nhà hoạch định sách nhận thấy rằng, trước khn khổ pháp lý quy định mà DNNN hoạt động thường phức tạp, không quán, không mạch lạc rõ ràng, dẫn tới méo mó thị trường khơng đảm bảo trách nhiệm giải trình nhà quản lý DNNN Nhà nước với tư cách chủ sở hữu Vì vậy, để tạo điều kiện cải thiện quản trị doanh nghiệp công ty cổ phần nhà nước, trước hết cần phân chia rõ ràng trách nhiệm quan có thẩm quyền; đơn giản hố hình thức pháp lý cơng ty cổ phần nhà nước với mạch lạc, rõ ràng, quán quy định pháp lý công ty Cụ thể [38]: - Thực giải pháp tách bạch rõ ràng mặt hành chức chủ sở hữu với chức điều tiết thị trường để tạo tảng cho việc tạo lập sân chơi bình đẳng cho cơng ty nhà nước công ty tư nhân, đặc biệt để tránh xung đột lợi ích trường hợp mà cơng ty cổ phần nhà nước sử dụng cơng cụ sách ngành Yêu cầu tách bạch phải để bên có liên quan nhận dạng chủ sở hữu nhà nước, từ xác định cách minh bạch đối tượng chế kiểm tra, giám sát - Thực giải pháp hạn chế tình trạng quan chủ sở hữu nhà nước vừa khách hàng, vừa người cung cấp cho DNNN, đồng thời công ty có vốn đầu 106 tư nhà nước phải áp dụng quy định đấu thầu giống doanh nghiệp khác - Hạn chế cấu phân cấp chồng chéo Đặc biệt công ty cổ phần nhà nước thành lập theo mơ hình cơng ty mẹ Việc sở hữu chồng chéo thiếu bạch tạo cấu sở hữu mập mờ thiếu kiểm sốt nội - Tiến hành cơng khai hố trách nhiệm nghĩa vụ DNNN sản xuất cung ứng dịch vụ cơng ích trách nhiệm xã hội khác; xác định chi phí có liên quan phát sinh trình thực trách nhiệm, nghĩa vụ đặc thù; chế toán ngân sách nhà nước chi phí sở pháp luật hợp đồng; chế quản lý giám sát thực hợp đồng Thứ ba, công ty cổ phần tư nhân chủ thể khác kinh tế Xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh sách phát huy hiệu thực thi pháp luật Một hạn chế lớn công ty cổ phần Việt Nam thể chế quản trị cơng ty thiếu yếu Vì vậy, tăng cường hiệu quản trị doanh nghiệp, quy định bắt buộc pháp luật, nội công ty cổ phần xây dựng văn mang tính nội khác để khắc phục thiếu sót pháp luật mà phù hợp với tinh thần pháp luật mơ hình quản trị riêng biệt cơng ty Những văn là: Điều lệ công ty; quy chế nội bộ; quy chế làm việc; nội quy lao động; nội quy doanh nghiệp; thỏa ước lao động tập thể; quy chế văn hóa, đạo đức kinh doanh… xây dựng quy trình ký kết hợp đồng, giao dịch công ty chặt chẽ Việc kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi để hiệu cao mà không ảnh hưởng đến hoạt động công ty cần thiết phải có quy định phân cấp quản trị loại hình cơng ty cổ phần, theo việc áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh cho công ty cổ phần niêm yết, công ty cổ phần đại chúng, công ty cổ phần thông thường phải có hướng điều chỉnh khác Trong cần nhấn mạnh vai trò quản trị độc lập công ty cổ phần niêm yết 107 công ty cổ phần đại chúng Để thực điều này, vai trò điều lệ mẫu công ty cổ phần niêm yết công ty cổ phần đại chúng cần trọng hoàn thiện Cũng theo để xây dựng thể chế quản trị công ty cổ phần đạt hiệu việc kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi doanh nghiệp cần: - Hồn thiện chế độ cơng khai hố thơng tin mức độ minh bạch quản trị cơng ty Cơng khai hố thơng tin minh bach hố quản trị cơng ty có ý nghĩa không phát triển công ty, mà kinh tế Tuy vậy, cải thiện chế độ cơng khai hố thơng tin minh bạch hố quản trị cơng ty khơng địi hỏi nỗ lực phía quan nhà nước thơng qua văn pháp luật mà đòi hỏi nỗ lực phía doanh nghiệp Ngồi báo cáo tài chính, cơng ty nói cịn phải cơng khai hố báo cáo đánh giá HĐQT thành viên HĐQT, báo cáo hội động quản trị dự đoán xu phát triển công ty tương lai Mỗi chủ doanh nghiệp người quản lý cần có thái độ đấu tranh không khoan nhượng với hành vi lạm dụng vị công ty để trục lợi cho cá nhân, đồng thời chấp hành nghiêm chỉnh việc công khai, minh bạch kinh doanh, quản lý - Cơng khai hố giám sát có hiệu giao dịch với bên có liên quan Việc cơng khai hố giao dịch lợi ích liên quan mang tính hình thức cho thấy lỗ hổng lớn quản trị công ty nước ta; tạo khơng hội cho người quản lý lạm dụng quyền vị họ để chiếm đoạt giá trị tài sản cơng ty cách hợp pháp Vì vậy, thu hẹp dần “lỗ hổng” việc cần làm công ty, công ty niêm yết cơng ty có tỷ lệ lớn sở hữu nhà nước 108 Để giám sát giao dịch cơng ty với bên có liên quan, việc cần phải làm phải xác định “danh tính” cụ thể “người có liên quan” cơng ty có sở đặt yêu cầu quản lý qua phương thức sau: + Tất người quản lý công ty, cổ đơng lớn phải có nghĩa vụ khai báo với cơng ty tất người có liên quan họ Thông tin hàng năm phải khai báo lại Cơng ty lập mẫu kê khai gửi mẫu cho tất cần phải khai báo người có liên quan Bên cạnh đó, người quản lý cơng ty, thành viên HĐQT GĐ, TGĐ, thành viên Ban kiểm soát phải thực giám sát lẫn nhau; trường hợp phát người có liên quan số họ phải khai báo với công ty + Nâng cao nhận thức quyền, quyền lợi nghĩa vụ cổ đông thiểu số quản trị cơng ty; khuyến khích tạo điều kiện để họ thực quyền mình, kể việc giám sát cổ đông đa số Sự giám sát cổ đơng thiểu số nguồn thơng tin bên có liên quan cơng ty + Khuyến khích, tạo điều kiện để người lao động tích cực tham gia vào việc giám sát hoạt động kinh doanh công ty Qua đó, họ phát khai báo người có liên quan cuả cơng ty Việc tập hợp, lập danh sách người có liên quan cơng ty giao cho Ban kiểm sốt Ban kiểm sốt có trách nhiệm tập hợp, quản lý cập nhật danh sách người có liên quan công ty Danh sách cần lưu giữ trụ sở cơng ty; cổ đơng, người quản lý chí đại diện có thẩm quyền người lao động xem xét trích lục làm việc, xét thấy cần thiết Ngoài danh sách người có liên quan, cơng ty cịn phải lập sổ ghi chép riêng điều kiện hợp đồng giao dịch khác công ty với người có liên quan cơng ty lưu giữ trụ sở 109 - Nâng cao vai trị hệ thơng kiểm tốn nội Đặc biệt là, hiệu hoạt động Ban kiểm sốt, khắc phục tình trạng BKS “tồn giấy tờ” - Tăng cường hiệu hoạt động, vai trị độc lập cơng ty kiểm tốn (kiểm tốn ngồi) - Tăng cường chuẩn mực báo cáo công ty cổ phần đặc biệt công ty không niêm yết b) Nâng cao ý thức pháp luật Ý thức pháp luật có vai trị vơ quan trọng việc thực pháp luật bảo vệ pháp luật nói chung, vai trò việc đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn xử lý vi phạm giao dịch tư lợi nói riêng Về mặt lý thuyết, ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, cấu trúc bao gồm hai phận: tâm lý pháp luật tư tưởng pháp luật Ở nước ta, từ đối tượng nội cơng ty đến ngồi xã hội việc nhận thức tuân thủ nội dung vừa nêu cịn Vì vậy, để kiểm sốt hiệu giao dịch có khả tư lợi, cần không ngừng nâng cao ý thức pháp luật cách thức sau: Tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp nói chung, quy định pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi cơng ty nói riêng; mở lớp bồi dưỡng kiến thức quản trị doanh nghiệp; tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm pháp luật kiểm soát giao dịch có khả tư lợi; mở rộng hình thức tư vấn pháp luậy; Cơng bố thông tin vụ án lớn liên quan đến giao dịch tư lợi, nêu rõ hậu nghiêm trọng giao dịch tư lợi nhà đầu tư (cổ đơng), người có quyền lợi ích liên quan, cơng ty xã hội… Tóm lại, nâng cao ý thức pháp luật tức phải có giải pháp nhằm nâng cao ý thức đối tượng ba nội dung chủ yếu là: hiểu biết pháp luật, thái độ pháp luật khả thực áp dụng quy định pháp luật kiểm soát giao dịch có khả tư lợi 110 KẾT LUẬN Kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi nội dung pháp lý tổ chức quản lý công ty cổ phần Với ý nghĩa quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích nhà đầu tư, người có quyền lợi liên quan, công ty, nhà nước vai trị tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi trở thành đề tài nóng Đặc biệt vấn đề giao dịch tư lợi thời gian qua nước ta diễn phức tạp gây hậu nghiêm trọng Xét góc độ nghiên cứu kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam nay, luận văn đưa sở lý luận, thực trạng pháp luật Việt Nam giải pháp nhằm kiểm soát hiệu giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần Luận văn làm rõ vấn đề khái niệm, ảnh hưởng tiêu cực giao dịch có khả tư lợi làm rõ khái niệm kiểm soát yêu cầu cấp bách phải kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần nước ta Đồng thời, sở phân tích tổng hợp thực trạng quy định điều chỉnh pháp luật vấn đề thực tiễn áp dụng, luận văn cho người đọc thấy tranh thực trạng kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi nước ta nay, điểm mạnh, điểm cịn hạn chế Từ đó, luận văn đưa giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu kiểm soát giao dịch có khả tư lợi pháp luật Với nghiên cứu mình, tác giả hy vọng luận văn tài liệu có ý nghĩa tham khảo cao cho độc giả quan tâm Đồng thời, với phân tích, đánh giá kiến nghị giải pháp mình, tác giả hy vọng luận văn góp phần hồn thiện pháp luật doanh nghiệp nói chung vấn đề kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần nói riêng 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI) (2003), Báo cáo bốn năm thi hành Luật Doanh nghiệp, Hà Nội; Bộ Kế hoạch Đầu tư & Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), Luật công ty số nước giới, Hà Nội; Ths Trần Thị Bảo Ánh (2005), Kiểm sốt giao dịch có nguy phát sinh tư lợi theo Luật Doanh nghiệp 2005, Tạp chí Lập pháp; Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật Doanh nghiệp: Vốn quản lý công ty cổ phần, NXB Trẻ, TPHCM; Nguyễn Ngọc Bích Ngun Đình Cung (2009), Cơng ti vốn, quản lý tranh chấp theo Luật doanh nghiệp năm 2005, Nxb Tri thức, tr 326, 324; Nguyễn Đình Cung (2008), Quản trị công ty cổ phần Việt Nam: quy định pháp luật, hiệu lực thực tế vấn đề, CIEM/GTZ, Hà Nội; PGS.TS Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Hợp đồng phần chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; PGS.TS Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại phần chung thương nhân; NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; ThS Ngô Huy Cương (2003), “Công ty: Từ chất đến loại hình”, Chuyên san Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, (1), Hà Nội; 10 Friedrich Kuebler, Juergen Simon (1992), Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng Hòa Liên bang Đức, NXB Pháp lý, tr.42 11 Henry Hansmann & Reinier Kraakman (2005), Luật cơng ty gì, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, giảng lớp đào tạo cao cấp luật tháng 1/2005, TPHCM; 112 12 Bùi Xuân Hải (2006), So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mơ hình điển hình giới, Tạp chí khoa học pháp lý số 6; 13 Bùi Xuân Hải (2007), Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam, Tạp chí khoa học pháp lý số 4; 14 Ngơ Thị Bích Phương (2007), “Kiểm sốt giao dịch có nguy phát sinh tư lợi theo quy định Luật doanh nghiệp năm 2005”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội; 15 PGS.TS Nguyễn Như Phát (2005), “Góp ý dự thảo Luật doanh nghiệp (thống nhất)”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số7, Hà Nội; 16 PGS.TS Nguyễn Như Phát, Quyền tự chủ vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước; 17 PGS.TS Nguyễn Như Phát (2002), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, trang 32; 18 PGS.TS Nguyễn Như Phát (2008), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công an Nhân Dân; 19 Đỗ Đăng Khoa, Cấu trúc quản trị công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 20 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên Khảo Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội; 21 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2002), “Quyền tài sản cải cách kinh tế: Quan niệm, số học nước ngồi kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 11, Hà Nội; 22 Nguyễn Minh Mẫn (1996), Đổi hoàn thiện khung pháp luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trườngViệt Nam, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội; 23 Quốc hội (2005), Luật Phá sản số; 24 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11; 113 25 Quốc hội (1999), Luật Doanh nghiệp năm 1999; 26 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư số 59/2005/QH11; 27 Quốc hội (2005), Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11; 28 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11; 29 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; 30 Raymond Mallon & CIEM (2004), Cải cách quy định kinh doanh: Cẩm nang dành cho nhà hoạch định sách Việt Nam, dự án nâng cao nâng lực cạnh tranh - VNCI, Hà Nội; 31 Ronald Gilson (2004), Tầm quan trọng quản trị công quản trị công ty niêm yết, Hội nghị bàn tròn Châu Á quản trị doanh nghiệp, Lý quản trị doanh nghiệp quan tâm Việt Nam, Hà Nội; 32 Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam (1999), Đại từ điển tiếng Việt 33 Trịnh Đức Thảo (1999), Khung pháp luật khung pháp luật kinh tế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10; 34 Trần Thanh (2010), "Buông", Báo Tiền phong, số 192; 35 Thomas Heller (2003), Trung Quốc quy chế quản trị cơng ty, Bài thuyết trình buổi tọa đàm thiết chế pháp lý cần thiết cho phát triển kinh tế, Bộ Tư pháp, Hà Nội; 36 Lê Minh Tồn (2014), Khung pháp luật quản trị cơng ty đại chúng Việt Nam nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp đầu tư bối cảnh cải cách thể chế thị trường Việt Nam nay, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 37 Trần Thị Lệ Thủy & Nobuyuki Yasuda (2000), “Điều hành giám sát công ty Mỹ Nhật Bản”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (01), Hà Nội; 114 38 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, UNDP & GTZ (2004), Thời điểm cho thay đổi: Đánh giá luật doanh nghiệp kiến nghị, Hà Nội; 39 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1999), Báo cáo nghiên cứu so sánh luật công ty bốn quốc gia Đông Nam Á: Thái Lan, Singapore, Malaysia Philippine, Hà Nội; 40 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (1990), Kinh nghiệm tổ chức công ty cổ phần, Hà Nội; 41 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2010), Báo cáo rà soát, đánh giá quy định pháp luật thực trạng quản trị DNNN 42 Ths Lê Đình Vinh (2004), Kiểm sốt giao dịch tư lợi công ty theo luật doanh nghiệp, Tạp chí Luật học số II Tiếng Anh 43 John Farrar (2005), Corporate Governance: Theories, Principles, and Practice 44 John Farrar (2003), Comparative Corporate Governance 45 The OECD, The OECD Principles of Corporate, www.oecd.org 46 The OECD, The OECD Guidelines on Corporate Governance of State-Owned Enterprises, www.oecd.org 115 ... dịch có khả tư lợi công ty cổ phần 20 1.2 Pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tƣ lợi công ty cổ phần .24 1.2.1 Nguyên tắc pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần. .. sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam; Chương 3: Phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam. .. luận giao dịch có khả tư lợi pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w