Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Hồ Vĩnh Thịnh BẢO HỘ NHÃN HIỆU TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến (Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) Hà Nội - 2006 LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những đóng góp khoa học luận văn 3 Tình hình nghiên cứu đề tài 4 Mục đích phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU 1.1 Lịch sử hình thành khái niệm chung nhãn hiệu 1.2 Khái niệm chung bảo hộ nhãn hiệu 11 1.3 Khái niệm nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam 15 1.3.1 Lược sử hình thành hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam 15 1.3.2 Định nghĩa 18 1.3.3 Các dấu hiệu loại trừ 21 1.4.Khái niệm nhãn hiệu theo pháp luật Liên minh châu Âu 22 1.4.1 Lược sử hình thành hệ thống đăng ký nhãn hiệu Cộng đồng 22 1.4.2 Khái niệm nhãn hiệu Cộng đồng 23 1.4.2.1 Cơ sở từ chối tuyệt đối 25 1.4.2.2 Cơ sở từ chối tương đối 28 1.5 29 Phân loại nhãn hiệu 1.6 Chức nhãn hiệu 32 1.7 Đặc trưng pháp luật Liên minh châu Âu bảo hộ nhãn hiệu 32 1.7.1 Tính thống chung 32 1.7.2 Tính đan xen riêng biệt 33 1.8 Cách thức bảo hộ nhãn hiệu 33 1.9 Lợi ích bất lợi việc nộp đơn nhãn hiệu Cộng đồng 34 1.9.1 Lợi ích đăng ký nhãn hiệu Cộng đồng 34 1.9.2 Bất lợi việc nộp đơn nhãn hiệu Cộng đồng 34 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU 2.1 36 Thủ tục xác lập quyền nhãn hiệu 36 2.1.1 Căn phát sinh quyền nộp đơn 36 2.1.2 Nguyên tắc nộp đơn 39 2.1.3 Quyền ưu tiên 40 2.1.3.1 Nội dung quyền ưu tiên 40 2.1.3.2 Căn hưởng quyền ưu tiên 41 2.1.4 Quyền có trước 42 2.1.4.1 Khái niệm 42 2.1.4.2 Các yêu cầu nội dung để hưởng quyền có trước 43 2.1.4.3 Tác động quyền có trước hệ thống nhãn hiệu Cộng đồng 44 2.1.4.4 Phân biệt quyền ưu tiên quyền có trước 45 2.1.5 Xét nghiệm đơn cấp Văn bảo hộ 45 2.1.5.1 Xét nghiệm hình thức 45 2.1.5.2 Công bố đơn 46 2.1.5.3 Xét nghiệm nội dung đơn 46 2.1.5.4 Sự khước từ giới hạn độc quyền 59 2.1.5.5 Phản đối việc cấp văn bảo hộ nhãn hiệu 60 2.1.6 Khiếu nại liên quan đến thủ tục cấp Văn bảo hộ 73 2.1.6.1 Đối tượng khiếu nại 73 2.1.6.2 Chủ thể khiếu nại 74 2.1.6.3 Hội đồng giải khiếu nại 74 2.1.6.4 Thời hạn khiếu nại 76 2.1.6.5 Thủ tục giải khiếu nại 76 2.1.6.6 Quyết định giải khiếu nại 77 2.2 78 Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhãn hiệu 2.2.1 Quyền chủ sở hữu nhãn hiệu 78 2.2.2 Các trường hợp giới hạn quyền 78 2.2.2.1 Sử dụng nhãn hiệu mang tính mơ tả hoạt động thương mại 78 2.2.2.2 Sự tồn từ trước đăng ký quốc gia 79 2.2.2.3 Cạn quyền 79 2.2.3 Nghĩa vụ chủ sở hữu nhãn hiệu 80 2.3 80 Chấm dứt, huỷ bỏ hiệu lực Văn bảo hộ nhãn hiệu 2.3.1 Chấm dứt hiệu lực Văn bảo hộ 80 2.3.1.1 Vô hiệu sở tuyệt đối 81 2.3.1.2 Vô hiệu sở tương đối 84 2.3.2 Huỷ bỏ hiệu lực Văn bảo hộ 86 2.3.2.1 Căn huỷ bỏ 86 2.3.2.2 Hậu pháp lý huỷ bỏ 90 2.4 Thực thi quyền nhãn hiệu 92 2.4.1 Hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu 92 2.4.2 Thẩm quyền Luật áp dụng 97 2.4.2.1 Thẩm quyền 97 2.4.2.2 Xung đột thẩm quyền 99 2.4.2.3 Những vụ việc thuộc thẩm quyền Toà án nhãn hiệu Cộng đồng 101 2.4.2.4 Luật áp dụng 101 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU Ở VIỆT NAM, CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU VÀ MỘT SỐ ĐIỂM LƢU Ý VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU 103 3.1 Thực trạng hoạt động bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam 103 3.2 Một số điểm lưu ý bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật Liên minh châu Âu 107 3.3 Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu 110 3.3.1 Sửa đổi, bổ sung pháp luật nội dung liên quan đến việc bảo hộ nhãn hiệu 110 3.3.2 Xây dựng luật hoá “Quy chế xét nghiệm nhãn hiệu” 115 3.3.3 Hoàn thiện xây dựng Quy trình giải khiếu nại “Bộ phận giải khiếu nại” Cục Sở hữu trí tuệ 3.3.4 Thành lập Toà án chuyên trách 116 sở hữu trí tuệ 117 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT OHIM: Văn phịng hài hồ hố nhãn hiệu BTA: Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ TRIPS: Các khía cạnh thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ WTO: Tổ chức thương mại giới NHCĐ: Nhãn hiệu Cộng đồng WIPO: Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới EU: Liên minh châu Âu SHTT: Sở hữu trí tuệ CTMR: Quy chế nhãn hiệu Cộng đồng GATT: Hiệp định chung thuế quan thương mại Công ước Paris: Công ước bảo hộ Sở hữu công nghiệp Thoả ước Madrid: Thoả ước Đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá Nghị định thư Madrid: Nghị định thư liên quan đến Thoả ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá Thỏa ước Ni-xơ: Thoả ước Nice phân loại quốc tế hàng hoá dịch vụ cho mục đích đăng ký nhãn hiệu PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời đại ngày thời đại kinh tế tri thức mà sở hữu trí tuệ (dưới gọi tắt SHTT) xem xương sống kinh tế Thực tế bảo hộ SHTT có từ lâu giới, ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế hội nhập giới Cho tới nay, việc thiết lập chế bảo hộ SHTT hữu hiệu đòi hỏi tất yếu quốc gia Tất quốc gia thừa nhận SHTT vừa sản phẩm khoa học công nghệ, vừa công cụ điều khiển thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Đối với nước tư phát triển, tri thức kinh nghiệm khai thác bảo hộ SHTT thương mại quốc tế phát triển đến trình độ cao với bề dầy lịch sử hàng trăm năm Với Việt Nam, đất nước phát triển, mục tiêu trọng tâm phát triển kinh tế giai đoạn sau nhanh chóng, chủ động hội nhập sâu rộng quan hệ kinh tế quốc tế, việc bảo hộ SHTT vốn mẻ lại trở nên cấp thiết hết Bảo hộ SHTT Việt Nam theo văn pháp lý - Nghị định số 31/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành ngày 23/01/1981 chưa đầy 25 năm, so với kinh nghiệm hàng trăm năm nước phát triển khoảng cách lớn, đầy thách thức mặt lý luận lẫn thực tiễn áp dụng Trong suốt khoảng thời gian đó, nay, năm trở lại đây, nhận thức cho hoạt động xây dựng pháp luật lĩnh vực bảo hộ SHTT thật bắt đầu Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu, xây dựng pháp luật lĩnh vực cách đầy đủ, dường chưa làm tốt Hoạt động xây dựng đó, chủ yếu nhằm “lấp đầy” lượng theo yêu cầu, đòi hỏi cho việc gia nhập tổ chức kinh tế quốc tế Vẫn cịn khoảng trống lớn chất so sánh, đánh giá với yêu cầu đòi hỏi thực tế Trong đó, chất đối tượng SHTT “thơng tin” ngày phát triển với phát triển khoa học, công nghệ thương mại, có ảnh hưởng định đến vị cạnh tranh chủ sở hữu nắm giữ quyền xa quốc gia có quyền sở hữu đối tượng SHTT Trên phương diện thiết lập quan hệ kinh tế quốc tế, quốc gia, tổ chức quốc tế đặt vấn đề bảo hộ SHTT điều kiện tiên nội dung điều ước cho việc ký kết, thiết lập quan hệ kinh tế tiêu biểu Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA), đặc biệt Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến SHTT (dưới viết tắt TRIPS), điều kiện bắt buộc Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới (dưới viết tắt WTO) Để tiến nhanh, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam mặt phải mở cửa cho hàng hố, dịch vụ nhập thơng qua hợp tác với đối tác nước theo luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam để sản xuất hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho quốc kế dân sinh, mặt khác quan trọng xuất nhiều sản phẩm hàng hố, dịch vụ nước ngồi tốt Nhưng đó, nguy tranh chấp nước, xung đột rào cản “pháp lý” nước lĩnh vực bảo hộ SHTT lớn thương nhân Việt Nam Bởi trình bày trên, kinh nghiệm, hiểu biết trình độ Việt Nam lĩnh vực cịn thấp so với trình độ giới Nghiên cứu xây dựng hệ thống bảo hộ SHTT tương thích với địi hỏi giới, vậy, trở nên quan trọng hết Nói đến hệ thống bảo hộ SHTT, theo pháp luật hành Việt Nam, đề cập đến đối tượng nó, bao gồm: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh, thơng tin bí mật, giống trồng mới, quyền tác giả quyền liên quan đến tác giả Trong đối tượng trên, đối tượng có vai trò định hệ thống, xét tính chất quan hệ thương mại hàng hố quốc tế Việt Nam giai đoạn nay, nhãn hiệu trở nên bật mối quan tâm nhà sản xuất, xuất nhà kinh doanh Trong đối tác thương mại “chiến lược” đầy tiềm Việt Nam, thị trường nước thuộc Liên minh châu Âu, bao gồm 25 nước thành viên, với dân số tiêu dùng lên đến gần 500 triệu người, có mức tiêu dùng cao, ln số thị trường lớn, hấp dẫn nhà sản xuất, xuất kinh doanh Việt Nam, tương lai thị trường dự báo thị trường xuất hàng hoá lớn Việt Nam Mặc dù thị trường lớn, đầy tiềm thị trường “khó tính” khơng rào cản kỹ thuật “rào cản pháp lý khác” Thị trường này, lĩnh vực bảo hộ sở hữu nhãn hiệu, vừa vận hành hệ thống pháp luật chung liên minh, mặt khác lại có quy định riêng nước thành viên liên minh bảo hộ nhãn hiệu Đó hiển nhiên thách thức khó, khơng Nhà hoạch định sánh kinh tế Việt Nam, mà đặc biệt nhà sản xuất, xuất kinh doanh Việt Nam đường chinh phục thị trường khó tính Vì lý nêu trên, chọn đề tài: “Bảo hộ nhãn hiệu pháp luật Việt Nam pháp luật Liên minh châu Âu” làm đối tượng nghiên cứu luận văn Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn hoàn đóng góp định mặt thực tiễn mặt lý luận vấn đề bảo hộ nhãn hiệu pháp luật Việt Nam Về mặt lý luận, hệ thống pháp luật Liên minh châu Âu (dưới viết tắt EU) lĩnh vực khác nói chung, lĩnh vực bảo hộ nhãn hiệu nói riêng ln đánh giá hệ thống pháp luật chặt chẽ tiến nhân loại Mặc dù, hệ thống pháp luật quốc gia, lý luận, ln có khác khác điều kiện kinh tế, trị, văn hố lịch sử quốc gia, pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam, mặt phù với hệ thống pháp luật nói chung, mặt khác pháp luật bảo hộ nhãn hiệu địi hỏi phải có tính tương thích cao so với chuẩn mực chung quốc tế quy định điều ước quốc tế Hơn nữa, pháp luật bảo hộ nhãn hiệu có tính hội nhập cao Bởi vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu nắm quy định hệ thống pháp luật EU bảo hộ nhãn hiệu để từ tìm tư pháp luật, quy định tiến bộ, phù hợp, có giá trị tham khảo to lớn mặt lý luận cho hoạt động xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu Về mặt thực tiễn, hoạt động hợp tác kinh doanh bao gồm hoạt động thu hút vốn đầu tư từ nhà đầu tư thuộc Liên minh châu Âu vào thị trường Việt Nam hoạt động thương mại hàng hoá thương nhân thuộc hai thị trường ngày phát triển Hiện tương lai gần, thị trường Liên minh châu Âu xác định thị trường chiến lược quan trọng nhà sản xuất kinh doanh Việt Nam Bởi vậy, kết nghiên cứu luận văn có giá trị đóng góp sau đây: Thứ nhất, kết nghiên cứu luận văn giúp nhà sản xuất, nhà xuất kinh doanh Việt Nam vào thị trường Liên minh châu Âu có kiến thức bản, hiểu biết cần thiết để phịng tránh rủi ro xảy hoạt động kinh doanh, chủ động trường hợp xẩy tranh chấp nhằm bảo hộ quyền lợi cách hiệu Thứ hai, kết nghiên cứu luận văn, đồng thời nhằm trang bị kiến thức cho giới luật sư người hành nghề lĩnh vực pháp luật SHTT Việt Nam, vận dụng công việc thực tiễn hàng ngày Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo hộ nhãn hiệu pháp luật Việt Nam pháp luật nước châu Á nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, bảo hộ nhãn hiệu pháp luật Việt Nam pháp luật Liên minh châu Âu đề tài lớn, mẻ Trong nhận thức tìm tịi chúng tôi, vấn đề chưa nghiên cứu Một vài khía cạnh đơn lẻ vấn đề đề cập số báo chưa nhiều Một nghiên cứu sâu, rộng có hệ thống mối liên hệ, đánh giá, so sánh khía cạnh vấn đề, đồng thời đảm bảo đươc tính đề tài mục đích chúng tơi Mục đích phạm vi nghiên cứu luận văn ... tài ? ?Bảo hộ nhãn hiệu pháp luật Việt Nam pháp luật Liên minh châu Âu? ??, pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu nhiều luận văn trước nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, pháp luật EU bảo hộ nhãn hiệu. .. LƢU Ý VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU 103 3.1 Thực trạng hoạt động bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam 103 3.2 Một số điểm lưu ý bảo hộ nhãn hiệu theo pháp luật Liên minh châu Âu 107... minh châu Âu bảo hộ nhãn hiệu Chương trình bày khái niệm, tiêu chuẩn bảo hộ nhãn hiệu phân loại nhãn hiệu Ý nghĩa, cách thức bảo hộ nhãn hiệu đặc trưng hệ thống pháp luật EU bảo hộ nhãn hiệu trình