1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn của luật hình sự việt nam

179 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ANH TUN NHữNG VấN Đề Lý LUậN Và THựC TIễN Về NGN CđA LT H×NH Sù VIƯT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ANH TUẤN NH÷NG VÊN §Ị Lý LN Vµ THùC TIƠN VỊ NGN CđA LT H×NH Sù VIƯT NAM Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 62 38 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH LÊ VĂN CẢM HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .6 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề tập trung nghiên cứu luận án 20 Kết luận chương 25 Chương 2: LÝ LUẬN VỀ NGUỒN CỦA LUẬT HÌNH SỰ 26 2.1 Khái niệm, đặc điểm nhiệm vụ nguồn luật hình 26 2.2 Hệ thống nguồn luật hình 47 2.3 Nguồn luật hình từ phương diện luật so sánh 61 Kết luận chương 71 Chương 3: THỰC TIỄN NGUỒN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY .72 3.1 Thực tiễn nguồn quy định tội phạm, hình phạt chế định pháp lý hình khác 72 3.2 Thực tiễn nguồn giải thích luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến 89 3.3 Nhận xét, đánh giá chung thực tiễn nguồn luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến 110 Kết luận chương 122 Chương 4: CÁC YÊU CẦU VÀ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HỒN THIỆN HỆ THỐNG NGUỒN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 123 4.1 Các yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống nguồn luật hình Việt Nam 123 4.2 Các kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống nguồn luật hình Việt Nam 130 Kết luận chương 148 KẾT LUẬN .149 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA NGHIÊN CỨU SINH 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1PL DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCA: Bộ Cơng an BLHS: Bộ Luật hình BTP: Bộ Tư Pháp CAND: Công an nhân dân ĐH QGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội HĐTP Hội đồng thẩm phán KHXH: Khoa học xã hội Nxb: Nhà xuất TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiệm hình VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản xuất vào tháng năm 1848, K Marx khẳng định: pháp luật chẳng qua ý chí nhà nước giai cấp thống trị đề lên thành luật, ý chí mà nội dung điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp thống trị định [62, tr.71] Pháp luật nói chung, bao gồm pháp luật hình thể thống hai yếu tố nội dung hình thức Trong mối quan hệ hai yếu tố này, “ý chí nhà nước giai cấp thống trị đề lên thành luật” - ý chí muốn thiết lập trật tự xã hội qua việc xác định phạm vi hành vi bị cấm trừng phạt hình người phạm tội hiểu nội dung luật hình Ý chí phải thể hình thức cụ thể văn quy phạm pháp luật hay án lệ hình Lý luận pháp luật gọi nguồn luật hình sự.Với ý nghĩa vậy, nguồn luật hình vừa phương thức tồn luật hình sự, đồng thời nơi phản ánh nội dung quy định tội phạm hình phạt Nhà nước Qua nguồn cụ thể luật hình sự, người dân nắm bắt yêu cầu xã hội để tránh vướng vào đường phạm pháp Cũng qua nguồn luật hình sự, quan tiến hành tố tụng có sở pháp lý cần thiết cho hoạt động phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ hiệu an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Nhận thức vai trị quan trọng nguồn luật hình việc trì trật tự xã hội, sau ngày Cách mạng tháng Tám thành cơng, dù hồn cảnh đặc biệt khó khăn, Nhà nước ta quan tâm đến việc thiết lập phát triển nguồn luật hình chế độ Bắt đầu từ văn quy phạm pháp luật đơn hành hình thức Sắc lệnh đến hình thức pháp luật có tính pháp điển hóa cao Sắc luật, Pháp lệnh, sau đời ba BLHS vào năm 1985, 1999 2015 Bên cạnh đó, hệ thống văn giải thích luật hình ban hành; án lệ hình thừa nhận thực tế Cùng với thành tựu to lớn nêu trên, đánh giá cách khách quan, nguồn luật hình Việt Nam hành số hạn chế, tồn bất cập Những tồn bất cập trước hết thuộc quy định BLHS nguồn luật hình Việt Nam Mặc dù sửa đổi, bổ sung nhiều lần đến cịn khơng quy định ban hành cịn bị “sai sót kỹ thuật” [129, tr.224] có tính chất chung chung, khơng phù hợp với thực tế khó áp dụng thực tế Vấn đề “tuổi thọ” BLHS đáng lưu tâm Tính từ năm 1985 đến nay, chưa có BLHS tồn ổn định khoảng thời gian 10 năm mà khơng phải sửa đổi, bổ sung Có Bộ luật phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần trước bị thay Bộ luật Có Bộ luật chưa đưa vào áp dụng thực tế bị đình hiệu lực thi hành Các văn giải thích, hướng dẫn thi hành BLHS tình trạng vừa thiếu, vừa chậm ban hành Nhiều nội dung giải thích văn chưa hợp lý, cịn gượng ép, thiếu thuyết phục Án lệ hình thừa nhận song số lượng thực tế cịn q ít, chưa phát huy tác dụng kỳ vọng giới chuyên môn Do ý nghĩa tầm quan trọng nguồn luật hình chế điều chỉnh pháp luật nên vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều mức độ với nhiều góc độ tiếp cận khác Đã có số cơng trình khoa học dạng sách chuyên khảo, sách tham khảo, đề tài khoa học, viết đăng tạp chí, luận văn cao học, giáo trình luật hình nghiên cứu nguồn pháp luật nói chung nguồn luật hình nói riêng Tuy nhiên, qua thực tế khảo sát, rút nhận xét khái quát nay, số cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, tồn diện có tính hệ thống nguồn luật hình cịn chưa nhiều Một số vấn đề lý luận liên quan đến nguồn luật hình khái niệm, đặc điểm nguồn luật hình sự, loại nguồn cụ thể cịn tranh luận, chưa có nhận thức thống Có vấn đề nhiệm vụ nguồn luật hình sự, tính hệ thống cấu trúc hệ thống nguồn luật hình sự, nguồn giải thích luật hình chưa nghiên cứu có nghiên cứu mức độ chưa sâu Trong thời gian tới, nhiệm vụ xây dựng phát triển hệ thống nguồn luật hình Việt Nam nặng nề Để phục vụ cho công cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 08/NQ-TW Nghị số 49/NQ-TW Bộ Chính trị, phục vụ cho nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, nhiều việc tiếp tục phải làm liên quan đến nguồn cụ thể luật hình Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề nguồn luật hình sự, từ thực trạng nguồn luật hình Việt Nam hành tình hình nghiên cứu vấn đề nay, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Những vấn đề lý luận thực tiễn nguồn luật hình Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án tiếp tục phát triển lý luận nguồn luật hình sự, qua góp phần bổ sung, hồn thiện lý luận khoa học luật hình Việt Nam đại, đồng thời cung cấp cho nhà hoạch định sách, nhà lập pháp hình luận khoa học nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống nguồn luật hình Việt Nam hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn nguồn luật hình Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do nguồn luật hình vấn đề phức tạp, có vận động, thay đổi nhiều theo thời gian hai phương diện lý luận thực tiễn nên phạm vi luận án này, tác giả xác định giới hạn việc nghiên cứu, khảo sát sau: - Giới hạn phương hướng tiếp cận lý luận nguồn luật hình sự: luận án tiếp cận vấn đề nguồn luật hình từ phương diện nguồn hình thức, theo đó, nguồn luật hình hiểu hình thức bên ngồi luật hình sự, đồng thời pháp lý trực tiếp để quan nhà nước có thẩm quyền dựa vào để giải vụ án hình Như vậy, vấn đề nguồn nội dung nguồn gián tiếp luật hình khơng thuộc phạm vi nghiên cứu khảo sát luận án - Về thực tiễn nguồn luật hình sự: thực tiễn nguồn luật hình luận án giới hạn hoạt động xây dựng pháp luật hình Phạm vi thời gian khảo sát thực tiễn nguồn luật hình Việt Nam luận án xác định từ tháng 9/1945 đến tháng 12/ 2016 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu cụ thể 4.1 Cơ sở phương pháp luận Luận án thực sở phương pháp luận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta pháp luật nói chung, pháp luật hình nói riêng vai trị pháp luật hình phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm Bên cạnh đó, luận điểm khoa học, kết luận khoa học với tư cách thành tựu ngành khoa học pháp lý, đặc biệt khoa học pháp lý hình sự, khoa học lý luận chung Nhà nước pháp luật trình bày cơng trình khoa học cơng bố sử dụng làm sở lý luận để tác giả viết luận án 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Trên sở phương pháp luận nói trên, q trình nghiên cứu đề tài luận án, tác giả luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê lịch sử để giải vấn đề đặt từ nội dung luận án Trong phương pháp nghiên cứu nêu trên, hai phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng chủ yếu, xuyên suốt toàn luận án Tác giả luận án sử dụng phương pháp để làm rõ vấn đề lý luận (Chương luận án), phân tích thực tiễn (Chương luận án) làm rõ yêu cầu kiến nghị hoàn thiện nguồn luật hình Việt Nam (Chương luận án) Bên cạnh hai phương pháp nghiên cứu trên, việc sử dụng phương pháp so sánh hữu ích cho tác giả luận án việc đối chiếu, so sánh thay đổi nguồn luật hình Việt Nam qua giai đoạn lịch sử từ năm 1945 đến Tác giả sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ khác biệt nguồn luật giai đoạn lịch sử với giai đoạn lịch sử khác (chương luận án), cách giải vấn đề nguồn luật quốc gia giới với để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam (Mục 2.3 Chương luận án) Kết hợp với phương pháp so sánh hai phương pháp lịch sử thống kê Phương pháp lịch sử cho phép tác giả luận án có nhìn tổng thể thực tiễn sử dụng nguồn luật hình Việt Nam qua giai đoạn lịch sử cụ thể Phương pháp thống kê cho phép tác giả lượng hóa thông tin, liệu cần nghiên cứu làm rõ số lượng văn pháp luật nguồn luật hình Việt Nam (Chương luận án) Tính mặt khoa học; ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 5.1 Tính mặt khoa học luận án So với công trình khoa học cơng bố nghiên cứu đề tài nguồn luật hình sự, luận án có điểm sau đây: Một là, tác giả luận án khơng phân tích, làm rõ khái niệm nguồn luật hình mà cịn đặc điểm nhiệm vụ nguồn ngành luật Hai là, tác giả luận án lần đề xuất quan điểm nguồn giải thích luật hình Việt Nam Theo quan điểm tác giả luận án, nguồn luật hình hệ thống thống nhất, bao gồm hai phận cấu thành là: 1) Nguồn quy định tội phạm, hình phạt chế định pháp lý hình khác 2) Nguồn giải thích luật hình Ba là, tác giả luận án khảo sát cách tương đối hệ thống nguồn luật hình truyền thống pháp luật lớn giới góc độ luật so sánh Bốn là, sở lý luận nguồn luật hình sự, tác giả luận án khảo sát thực tiễn sử dụng hai loại nguồn luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến nay, từ đưa đánh giá ưu điểm, nhược điểm, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế Năm là, từ việc xác định yêu cầu hoàn thiện hệ thống nguồn luật hình sự, tác giả luận án đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện nguồn luật hình Việt Nam thời gian tới 5.2 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về ý nghĩa lý luận, luận án góp phần bổ sung, phát triển lý luận nguồn luật hình Việt Nam, qua đó, góp phần bổ sung, phát triển lý luận luật hình nói chung Về ý nghĩa thực tiễn, luận án cung cấp luận khoa học cho việc hồn thiện mơ hình luật hình Việt Nam, việc sửa đổi, bổ sung, hồn thiện pháp luật hình Việt Nam hành phát triển nguồn án lệ hình Với kết nghiên cứu trên, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan có chức năng, nhiệm vụ xây dựng pháp luật làm tài liệu phục vụ hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập mơn học luật hình Việt Nam, môn học Lý luận nhà nước pháp luật trường, sở đào tạo luật Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận án cấu trúc thành chương, cụ thể là: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu - Chương 2: Lý luận nguồn luật hình - Chương 3: Thực tiễn nguồn luật hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám đến - Chương 4: Các u cầu kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống nguồn luật hình Việt Nam 131 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1994), Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb CTQG, Hà Nội 132 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1994), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 Viện Chiến lược khoa học Công an (2016), Những vấn đề nghiên cứu, quản lý khoa học công nghệ Công an nhân dân, Hà Nội 134 Viện KHPL thuộc Bộ Tư pháp (2004), chuyên đề “Vai trò thực tiễn xét xử việc hoàn thiện áp dụng thống pháp luật”, Thông tin khoa học pháp lý, (8) 135 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa & Nxb Tư pháp 136 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2003), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb ĐH QGHN, Hà Nội 137 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần chung, Nxb CAND, Hà Nội II Tài liệu tiếng Pháp 138 Jean Cedras (1997), Le droit pénal américain (Luật hình Mỹ), Presses Universitaires de France xuất bản, Paris 139 Benoit Chabert & Pierre-Olivier Sur (1997), Droit pénal général (Luật hình - Phần Chung), Nxb Dalloz, Paris 140 René David & Camille Jauffret-Spinosi (2002), Les grands systèmes de droit contemporains, 11e édition, Nxb Dalloz, Paris 141 Jacques Fortin & Louise Viau (1982), Traité de droit pénal général (Chuyên luận Phần chung Luật hình sự), Nxb Thesmis Inc, Montréal 142 Wilfrid Jeandidier (1991), Droit pénal général (Luật hình - Phần Chung), Nxb Montchrestien, Paris 143 Jean Larguier (1985), Droit pénal général et procédure pénal (Phần chung luật hình tố tụng hình sự), Nxb Dalloz, Paris 144 Jean Larguier (2003), Droit pénal général (Luậtt hình - Phần Chung), Nxb Dalloz, Paris 145 Yves Mayaud (2004), Droit pénal général (Luật hình - Phần Chung), Presses Universitaires de France xuất bản, Paris 160 146 Jean Pradel (2002), Droit pénal comparé, Nxb Dalloz 147 Michefle-Laure Rasat (1997), Droit pénal spécial – Infractions des et contre les particuliers (“Luật hình - Phần tội phạm, Các tội phạm cá nhân thực xâm phạm lợi ích cá nhân), Nxb Dalloz, Paris 148 Harald Renout (2002), Manuel Droit pénal général (Giáo trình Luật hình - Phần Chung), Nxb Paradigme - CPU, Orléans 149 Jacques-Henri Robert (2001), Droit pénal général (Luật hình - Phần Chung), Presses Universitaires de France xuất bản, Paris III Tài liệu tiếng Anh 150 Michel Bohlander (2009), Principles of German Criminal Law (Các nguyên tắc Luật hình Đức), Nxb Oxford and Portland, Oregon 151 Markus D Dubber & Tatjana Hornle (2016), The Oxford Handbook of Criminal law (Chuyên khảo luật hình sự), Oxford University Press xuất 152 Thomas J Gardner & Terry M Anderson (2012), Criminal law (Luật hình sự), Cengage Learning xuất giữ quyền 153 Kevin Jon Heller & Markus D Dubber (2011), The handbook of comparative criminal law (Chuyên khảo luật hình so sánh), Nxb Stanford University Press 154 Matthew Lippman (2010), Contemporary Criminal law (Luật hình đương đại), second edition, Sage xuất 155 Joel Samaha (2011), Criminal law (Luật hình sự), Cengage Learning xuất giữ quyền 156 Tony Storey & Alan Lidbury (2009), Criminal Law (Luật hình sự), 5th edition, Nxb Willan Publishing 157 Claire de Than and Russell Heaton (2013), Criminal Law (Luật hình sự) 4th edition, Nxb Oxford University Press IV Tài liệu tiếng Trung 158 Cao Minh Huyên (高铭暄) & Mã Khắc Sương(马克昌) (2009), 刑法学 (Luật hình sự), Nxb ĐH Bắc Kinh & Nxb Cao đẳng Giáo dục Bắc Kinh 159 Vương Tác Phú (王作富) &Hồng Kinh Bình (黄京平) (2000), 刑法(Luật hình sự), Nxb ĐH Nhân dân Trung Quốc, Bắc Kinh 161 V Tài liệu tiếng Nga 160 G.A.Esacov (Г.А Есаков) & N.E.Кrưlova (Н.Е Крылова) (2008), Уголов ноеправо зарубежныхстран (Luật hình nước ngồi), Nxb Prospect Matxcơva 161 A.N Ignatov (А.Н Игнатов) & Yu.A Krasikov (Ю.А Красиков) (1996), Уголовное право - Общая часть (Luật hình - Phần chung), Tập giảng Nxb Norma Matxcơva 162 M.I Kovalev (М.И Ковалев) (1998), Уголовное право - Общая часть (Luật hình - phần chung), Giáo trình dành cho hệ đại học, Nxb INFRA M-NORMA Matxcova 163 N.F Kuznhesovoi (Н.Ф Кузнецовой) & Yu.M Tkatrevskovo (Ю.М Ткачевского) (1993), Уголовное право - Общая часть (Luật hình - Phần chung), Nxb đại học Matxcơva 164 A.V Naumov (А.В Наумов) (1996), Российское уголовное право (Luật hình Nga), Tập giảng, Nxb BEK Matxcơva 165 A.A Piontkovsky (А.А Пионтковский) (1970), Курс Советского уголовного права (Các cơng trình nghiên cứu luật hình Xô viết), Nxb Khoa học Matxcơva 166 M.D Shargorodsky (М.Д Шаргородский) (2003),Избранные работы по уголовному праву (Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chọn lọc luật hình sự), NxbYuridichesky Center Press Saint Petersburg 167 N S Taganshev (Н.С Таганцев) (1994), Русское уголовное право (Luật hình Nga), Nxb khoa học Matxcơva 168 N.I.Vetrova (Н.И Ветрова) &Yu.I Liapunova (Ю.И Ляпунова) (2001), Уголовное право (Luật hình sự), Nxb Luật học Matxcơva 169 A.E Zalinsky (А.Э Жалинский) & A.N Ignatov(А.Н Игнатов) (2000), Уголовное право России (Luật hình Nga), Nxb Norma Matxcơva 162 MỤC LỤC PHỤ LỤC Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢN TỔNG KẾT KINH NGHIỆM XÉT XỬ, BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM, LỜI TỔNG KẾT HỘI NGHỊ HÀNG NĂM CỦA CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỚC NĂM 1985 ĐƯỢC SỬ DỤNG LÀM NGUỒN CỦA LUẬT HÌNH SỰ TRƯỚC THỜI KỲ PHÁP ĐIỂN HĨA LẦN THỨ NHẤT Phụ lục DANH MỤC CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH BLHS NĂM 1985 Phụ lục CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 PHỤ LỤC Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢN TỔNG KẾT KINH NGHIỆM XÉT XỬ, BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM, LỜI TỔNG KẾT HỘI NGHỊ HÀNG NĂM CỦA CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỚC NĂM 1985 ĐƯỢC SỬ DỤNG LÀM NGUỒN CỦA LUẬT HÌNH SỰ TRƯỚC THỜI KỲ PHÁP ĐIỂN HĨA LẦN THỨ NHẤT I Bản tổng kết kinh nghiệm xét xử TANDTC 1) Bản tổng kết hướng dẫn số 329- HS2 ngày 11/2/1967 Tòa án nhân dân tối cao đường lối xét sử tội hiếp dâm số tội phạm khác mặt tình dục 2) Bản tổng kết số 9-NCPL ngày 8/1/1968 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn đường lối xét sử tội cờ bạc (để thay thị số 1183 ngày 1/7/1960) 3) Bản tổng kết số 10- NCPL ngày 8/1/1968 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn đường lối xử lý tội thiếu tinh thần trách nhiệm vi phạm quy tắc an toàn lao động, gây thiệt hại nghiêm trọng người, tài sản 4) Sơ kết kinh nghiệm số 949-NCPL ngày 25/11/1968 Tòa án nhân dân tối cao đường lối xét xử tội vi phạm luật lệ giao thông gây tai nạn tình hình 5) Bản tổng kết số 107- HS2 ngày 20/2/1969 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn đường lối xét xử tội đầu 6) Bản tổng kết số 452-HS2 ngày 10/8/1970 Tòa án nhân dân tối cao thực tiễn xét xử loại tội giết người 7) Bản chuyên đề sơ kết cơng tác hình thường đấu tranh chống hành vi vi phạm quyền dân chủ công dân kèm theo công văn số 582/HS2 ngày 18/11/1972 Tòa án nhân dân tối cao 8) Bản tổng kết thực tiễn xét xử loại hành vi gây tai nạn làm chết người gây thương tích nặng vơ ý săn bắn kèm theo công văn số 24TATC ngày 25/11/1974 9) Bản tổng kết thực tiễn xét xử tội phạm liên quan đến tài nguyên rừng kèm theo công văn số 27-TATC ngày 31/3/1975 Tòa án nhân dân tối cao 10) Chuyên đề sơ kết kinh nghiệm việc xét sử vụ án người chưa thành niên phạm tội kèm theo công văn số 37- NCPL ngày 16/1/1976 Tòa án nhân dân tối cao 11) Bản tổng kết thực tiễn vận dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ 1PL cơng tác xét xử hình kèm theo cơng văn số 38- NCPL ngày 16/1/1976 Tòa án nhân dân tối cao II Báo cáo tổng kết công tác năm ngành Tòa án 1) Báo cáo tổng kết cơng tác năm 1959 Tịa án nhân dân tối cao (liên quan đến việc xác định mục đích hình phạt, định hình phạt) 2) Báo cáo tổng kết năm 1962 Tòa án nhân dân tối cao (liên quan đến định hình phạt, xử lý tội giết người chưa đạt) 3) Báo cáo công tác tổng kết năm 1963 Tòa án nhân dân tối cao (liên quan đến việc xác định vấn đề đồng phạm) 4) Báo cáo tổng kết công tác năm 1965 Tòa án nhân dân tối cao (liên quan đến vấn đề xử lý tội giết người chưa đạt, tăng cường đấu tranh chống phản cách mạng) 5) Báo cáo tổng kết năm 1966 Tòa án nhân dân tối cao (liên quan đến việc định hình phạt, giải thích tình tiết lợi dụng tình hình chiến để phạm pháp) 6) Báo cáo giải thích Tịa án nhân dân tối cao pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng hội nghị tổng kết cơng tác năm 1967 Tịa án nhân dân tối cao 7) Báo cáo bổ sung Tịa hình công tác trấn áp phản cách mạng Hội nghị tổng kết cơng tác năm 1968 Tịa án nhân dân tối cao 8) Báo cáo tổng kết cơng tác năm (1965-1968) Tịa án nhân dân tối cao (liên quan đến đường lối xử lý người chưa thành niên phạm tội) 9) Báo có tổng kết cơng tác năm 1971 Tịa án nhân dân tối cao (liên quan đến vấn đề xử lý lưu manh chuyên nghiệp trẻ em, áp dụng hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ) 10) Báo cáo tổng kết năm 1972 Tòa án nhân dân tối cao (liên quan đến vấn đề xác định bị cáo vô tội miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt) 11) Báo cáo tổng kết cơng tác năm 1973 Tịa án nhân dân tối cao (liên quan đến việc áp dụng hình phạt tước số quyền cơng dân, xử lý trường hợp thương binh học sinh miền nam phạm pháp gây rối trật tự trị an) 12) Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 1975 (liên quan đến việc áp dụng hình phạt tử hình) 13) Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 1977 (liên quan đến việc áp dụng hình phạt tử hình, xử lý tội phạm kinh tế) 2PL III Lời tổng kết hội nghị cơng tác ngành Tịa án hàng năm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao 1) Lời tổng kết hội nghị công tác năm 1964 Tịa án nhân dân tối cao (liên quan đến tình tiết tăng nặng lợi dụng tình hình có chiến để phạm pháp) 2) Lời tổng kết hội nghị tổng kết năm 1966 Tòa án nhân dân tối cao (liên quan đến việc xác định yêu cầu trị công tác xét xử) 3) Lời tổng kết hội nghị tổng kết cơng tác năm 1967 Tịa án nhân dân tối cao (liên quan đến vấn đề xác định mục đích hình phạt) 4) Lời tổng kết hội nghị tổng kết công tác năm (1965-1968) Tòa án nhân dân tối cao (liên quan đến đường lối xử lý người chưa thành niên phạm tội) 5) Lời tổng kết hội nghị tổng kết công tác năm 1971 Tòa án nhân dân tối cao(liên quan đến việc vận dụng pháp lệnh ngày 21/10/1970) 6) Lời tổng kết hội nghị tổng kết công tác năm 1974 Tòa án nhân dân tối cao (liên quan đến trách nhiệm hình người bị bệnh tâm thần) 7) Lời tổng kết hội nghị tổng kết ngành Tòa án năm 1975 (liên quan đến việc xử lý hành vi phạm tội kinh tế) 8) Lời tổng kết hội nghị ngành Tịa án nhân dân phía Nam 12/1976 (liên quan đến vấn đề áp dụng pháp luật) 9) Lời tổng kết hội nghị tổng kết ngành Tòa án năm 1976 (liên quan đến đường lối xét xử) 3PL Phụ lục DANH MỤC CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH BLHS NĂM 1985 I CÁC VĂN BẢN CỦA LIÊN NGÀNH Thông tư liên ngành số 04/TTLN ngày 02/11/1985 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành Bộ luật hình Thơng tư liên ngành số 02/TTLN 01/8/ 1986 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ việc xóa án Thơng tư liên ngành số 04/TTLN ngày 26/12/1986 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ hướng dẫn việc áp dụng thời hiệu thi hành án hình Thơng tư liên ngành số 05/TTLN ngày 26/12/ 1986 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ giảm thời hạn miễn chấp hành hình phạt chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp tư pháp Thông tư liên ngành số 01/TTLB ngày 08/9/1988 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Bộ ngoại giao hướng dẫn việc điều tra, xử lý vụ vi phạm luật lệ giao thông đường người, phương tiện giao thơng nước ngồi gây Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 01/02/1990 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS Thông tư liên ngành số 06/TTLN ngày 12/9/1990 Bộ Nội vụ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc giải án trọng điểm Thông tư liên ngành số 08/TTLN ngày 18/9/ 1990 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ hướng dẫn việc xử lý hành vi nhập trái phép, buôn bán thuốc điếu nước ngồi Thơng tư liên ngành số 10/TTLN ngày 25/10/1990 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Trọng tài kinh tế Nhà nước hướng dẫn giải số vấn đề cấp bách tín dụng 10 Thơng tư liên ngành số 11/TTLN ngày 20/11/1990 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp hướng dẫn xử lý số loại tội phạm 4PL 11 Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 17/12/1991 Bộ Nội vụ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn đường lối xử lý người trốn nước tự nguyện hồi hương 12 Thơng tư liên ngành số 02/TTLN ngày 20/12/1991 Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS 13 Thông tư liên ngành số 02/TTLN ngày 20/6/ 1992 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ nội vụ hướng dẫn xử lý số hành vi xâm phạm đến việc quản lý thị trường vùng biên giới Việt – Trung 14 Thông tư liên ngành số 07/TTLN ngày 05/12/ 1992 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ nội vụ hướng dẫn việc áp dụng Điều 96a Điều 203 BLHS 15 Thơng tư liên ngành số 02/TTLN ngày 20/03/1993 Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS 16 Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 15/10/1994 Bộ Nội vụ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải vụ án trọng điểm 17 Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 07/1/ 1995 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ nội vụ hướng dẫn áp dụng Điều 95, Điều 96 BLHS 18 Thông tư liên ngành số 02/TTLN ngày 07/1/ 1995 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ nội vụ hướng dẫn áp dụng Điều 186, Điều 188 BLHS 19 Thông tư liên ngành số 05/TTLN ngày 14/02/ 1995 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ nội vụ, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc áp dụng pháp luật hành vi buôn bán trái phép, vận chuyển trái phép chất ma túy qua biên giới 20 Thông tư liên ngành số 05/TTLN ngày 31/8/ 1996 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ nội vụ hướng dẫn áp dụng Điều 96a Điều 203 BLHS 21 Thông tư liên ngành số 06/TTLN ngày 20/9/ 1996 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ nội vụ hướng dẫn xử lý tội trốn thuế 22 Thông tư liên ngành số 09/TTLN ngày 10/10/ 1996 Tòa án nhân dân 5PL tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ nội vụ hướng dẫn áp dụng Điều 96a Điều 203 BLHS 23 Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 25/11/ 1996 Bộ nội vụ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn xử lý hình hành vi sản xuất, vận chuyển, mua bán đốt pháo nổ 24 Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 31/12/1996 Bộ Nội vụ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn xử lý hành vi đua xe trái phép 25 Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 02/01/1998 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ hướng dẫn thi hành số quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS 26 Thông tư liên tịch số 03/TTLT ngày 05/8/1998 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an hướng dẫn áp dụng số quy định Chương VIIA “Các tội phạm ma túy” BLHS 27 Thông báo liên ngành số … /HS ngày 10/8/ 1996 liên ngành (Bộ nội vụ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao) hướng dẫn thi hành Điều 98 BLHS “Tội làm tiền giả, tội tàng trữ, lưu hành tiền giả, tội phá hủy tiền tệ” 28 Thông báo số 09/LN ngày 04/3/1995 liên ngành (Bộ nội vụ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao)hướng dẫn xử lý tội phạm ma túy II CÁC VĂN BẢN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Thông tư số 01/NCPL ngày 06/4/ 1988 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn bổ sung án treo theo Điều 44 BLHS Nghị số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS Nghị số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Phần tội phạm BLHS Nghị số 02/ HĐTP ngày 16/11/1988 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn bổ sung Nghị số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 Nghị số 1-89/HĐTP ngày 19/4/1989 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn bổ sung việc áp dụng số quy định BLHS Nghị số 1/HĐTP ngày 18/10/1990 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc áp dụng Điều 44 BLHS 6PL Nghị số 1/1998-NQ-HĐTP ngày 01/9/ 1998 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS Chỉ thị số 04/TATC ngày 07/06/1986 Tòa án nhân dân tối cao việc xử lý kịp thời nghiêm minh vụ phạm pháp Chỉ thị số 49/VP ngày 16/3/1989 Tòa án nhân dân tối cao việc xử lý hành vi xâm phạm thân thể, nhân phẩm danh dự thầy giáo, cô giáo 10 Chỉ thị số 08/CT-TATC ngày 06/12/1990 Tòa án nhân dân tối cao việc triển khai chống tham nhũng, chống buôn lậu qua biên giới số loại tội phạm kinh tế khác 11 Chỉ thị số 01/CT-TATC ngày 26/2/1991 Tòa án nhân dân tối cao thực Thông tư liên ngành số 10/TTLN ngày 25/10/1990 III CÁC VĂN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỜNG VÀ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG Nghị định số 95/HĐBT ngày 25/7/1989 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quy chế chế độ cải tạo không giam giữ cải tạo đơn vị kỷ luật quân đội Nghị định số 140-HĐBT ngày 25/4/1991 Hội đồng Bộ trưởng quy định kiểm tra, xử lý việc sản xuất, buôn bán hàng giả Quyết định số 240/HĐBT ngày 26/6/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đấu tranh chống tham nhũng Quyết định số 114/TTg ngày 26/6/1990 Thủ tướng Chính phủ biện pháp cấp bách nhằm ngăn chặn trừ tệ tham nhũng buôn lậu Chỉ thị số 388-CT ngày 10/11/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng số chủ trương biện pháp tăng cường chống buôn lậu Chỉ thị số 416-CT ngày 03/12/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc tăng cường công tác tra, điều tra, xử lý việc tham nhũng buôn lậu Chỉ thị số 418-CT ngày 28/12/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc tăng cường tăng cường đạo đấu tranh buôn lậu 7PL Phụ lục CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 I NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI VÀ ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Nghị số 32/1999/QH10 ngày 21/12/1999 Quốc hội việc thi hành Bộ luật hình Nghị số 229/2000/NQ-UBTVQH ngày 28/01/2000 Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc triển khai thực mục Nghị Quốc hội "về việc thi hành Bộ luật hình sự" Nghị số 33/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình II NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 Chính phủ quy định việc thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 Chính phủ hướng dẫn thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ Nghị định số 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 Chính phủ hướng dẫn thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo Nghị định số 52/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 Chính phủ hướng dẫn thi hành biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng Nghị định số 53/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 Chính phủ hướng dẫn thi hành hình phạt cấm cư trú quản chế Nghị định số 54/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 Chính phủ hướng dẫn thi hành hình phạt trục xuất Nghị định 74/2005/NĐ-CP phòng, chống rửa tiền Nghị định 72/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 07 năm 2010 quy định phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường Nghị định số 25/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 04 năm 2014 quy định phòng, chống chống tội phạm vi phạm pháp luật khác có sử dụng cơng nghệ cao III NGHỊ QUYẾT HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật hình năm 1999 8PL Nghị số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định điều 139, 193, 194, 278, 279 289 Bộ luật hình năm 1999 Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt Nghị 01/2010/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng điều 248 249 Bộ luật hình Nghị số 02/2010/NQ-HĐTP ngày 22/10/2010 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao bổ sung số hướng dẫn Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Nghị số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nghị số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 60 BLHS án treo IV THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Thông tư liên tịch số 01/2000/TTLT- TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA ngày 12/6/2000 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Công an hướng dẫn thi hành Mục Nghị số 32/1999/QH10 ngày 21/12/1999 Quốc hội Nghị số 229/2000/NQ-UBTVQH10 ngày 28/01/2000 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Thông tư liên tịch số 02/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA ngày 05/7/2000 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Công an hướng dẫn thi hành Điều Bộ luật hình năm 1999 Mục Nghị số 32/1999/QH10 ngày 21/12/1999 Quốc hội Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/9/2001 Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định chương XV "Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình" Bộ luật hình năm 1999 9PL Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV "Các tội xâm phạm sở hữu" Bộ luật hình năm 1999 Thơng tư liên tịch số 01/2003/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTPBQP ngày 11/8/2003 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng hướng dẫn áp dụng số quy định chương XXIII "Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân" Bộ luật hình năm 1999 Thơng tư 21/ 2004/ TTLT - BCA - TANDTC – VKSNDTC - BTP ngày 23/11/2004 hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình hành vi mua, bán, sử dụng trái phép hố đơn giá trị gia tăng Thơng tư 09/2006/TTLT/BLĐTBXH-BCA-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực xuất lao động nước ngồi Thơng tư liên tịch số 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTCTANDTC ngày 08/3/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Thông tư liên tịch số 04/2007/TTLT-BXD-BCA ngày 7/7/2007 Bộ Xây dựng, Bộ Công an hướng dẫn phối hợp xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực xây dựng 10 Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XVIII “Các tội phạm ma tuý” Bộ luật hình năm 1999 11 Thơng tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/02/2008 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 12 Thơng tư liên tịch số 01/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 25/12/2008 Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép pháo nổ thuốc pháo 10PL 13 Thông tư liên tịch số 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTCTANDTC ngày 30/11/2011 Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật hình tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có tội rửa tiền 14 Thông tư liên tịch số 06/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-VKSNDTCTANDTC ngày 05/05/2012 Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình tội khủng bố tội tài trợ khủng bố 15 Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày 14/08/2012 Bộ Công an, Bộ Quốc phịng, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng rút ngắn thời gian thử thách án treo 16 Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTT&TT-VKSNDTCTANDTC ngày 10/09/2012 Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp, Bộ Thông tin Truyền thông, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật hình số tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thông 17 Thông tư liên tịch số 10/2013/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTCBTC ngày 26/06/2013 Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tài hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình quy định tội phạm lĩnh vực thuế, tài - kế tốn, chứng khốn 18 Thơng tư liên tịch số 01/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQPBTP ngày 23/7/2013 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi mua bán người; mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 19 Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT-BCA-BQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 28/8/2013 Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIX Bộ luật hình tội xâm phạm trật tự, an tồn giao thơng 20 Thơng tư liên tịch 08/2015/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 14 tháng 11 năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XVIII “Các tội phạm ma túy” Bộ luật hình năm 1999 11PL ... cứu vấn đề luật hình sự, có vấn đề nguồn luật hình Tác giả khác lại nghiên cứu vấn đề nguồn luật hình từ góc độ thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, tảng sở lý luận luật hình luật tố tụng hình. .. cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn nguồn luật hình Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do nguồn luật hình vấn đề phức tạp, có vận động, thay đổi nhiều theo thời gian hai phương diện lý luận thực tiễn. .. đến đề tài luận án, tác giả luận án nhận thấy: có nhiều vấn đề lý luận nguồn luật hình đề cập khái niệm, phân loại nguồn luật hình sự, loại nguồn cụ thể luật hình sự, lịch sử phát triển nguồn luật

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w