Tiêu hóa ở ruột non

24 348 0
Tiêu hóa ở ruột non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Trình bày sự biến đổi thức ăn trong dạ dày? *Biến đổi lí học: - Tuyến vị tiết dịch vị  hoà loãng thức ăn. - Các lớp cơ của dạ dày co bóp  đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị. *Biến đổi hoá học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn. Trả lời: Câu 2: Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hoá dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp? Prôtêin, gluxit, lipit. Trả lời: Amilaza Pepsin Gluxit Lipit Prôtêin Đường đôi , Tinh bột Prôtêin chuỗi ngắn Lipit Sơ đồ các cơ quan tiêu hoá trong cơ thể người Lát cắt ruột non Hình 28-1. Tá tràng với gan tiết dịch mật và tụy tiết dịch tụy Hình 28-2. Ảnh tiêu bản lớp niêm mạc ruột non với các tuyến ruột và tế bào tiết chất nhày • Hình 28.3. Biến đổi hóa học của thức ăn ruột non. [...]... 4.6.Với lời:cơ3 tiêulời:làbiến yếu thành axit động C4:Trả ruột TinhTrảprotein và đường diễnnonđượctiêu 2 Trả ruột non thànhđộngđượchóaruột đổitụy và C6:Lớp động Proteinđườngkết quả trò:thành Trả Dưới hoạt bột đủ, dịch:đôi Ởlời: Đúng ăn ruột non tiêu C2:Trảlời: Sai tác dụngchủ 3đôihóađổi ra thành C3 :Ở lời: non, bột hóa biến đổiởvai học nhào 5 Hoạt lời: non, và Đúng có biến được gì? tinh C1 :ở dụng của... tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không ? Nếu có thì biểu hiện như thế nào ? Câu 2 Sự biến đổi hóa học ruột non được thực hiện đối với những lọai chất nào trong thức ăn ? Biểu hiện như thế nào ? Câu 3 Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì ? ĐÁP ÁN Câu 1 Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học Biểu hiện: - Thức ăn được hòa loãng và trộn đều với các dịch tiêu hóa. .. thành ruột non là: - Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hóa - Tạo lực đẩy thức ăn xuống phần tiếp theo của ruột Câu 1 Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học - Thức ăn được hòa loãng và trộn đều với các dịch tiêu hóa Các khối lipít được muối mật len lõi vào và tách chúng thành những giọt lipít nhỏ biệt lập vói nhau tạo dạng nhũ tương hóa Câu 2 Những chất trong thức ăn còn cần tiêu. .. tuyến tiêu hóa Thức ăn xuống đến ruột non được biến đổi tiếp về (1) mặt………………………là chủ yếu Nhờ có (2) nhiều………….……… hỗ trợ như gan, tụy, các tuyến ruột nên ruột non có đủ các (3) loại…………………… phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn (gluxit, lipit, prôtêin) thành các chất dinh (4) dưỡng có thể……………………… được (đường đơn, glixêrin và axít béo, axit amin) P C5: 1 Tr ruột phầnyếuđầycủađổi biến ruột, ... thành những giọt lipít nhỏ biệt lập với nhau tạo dạng nhũ tương hóa Câu 2.Những chất trong thức ăn còn cần tiêu hoáruột non là: Gluxit (Tinh bột và đường đôi), prôtêin, lipit Biểu hiện Đường đơn Đường đôi Tinh bột và đường đôi Enzim Enzim - Biến đổi tinh bột và đường đôi thành đường đơn Câu 2.Những chất trong thức ăn còn cần tiêu hoáruột non là: Gluxit (Tinh bột và đường đôi), prôtêin, lipit Biểu... Prôtên thành axit amin Axit Amin Enzim Câu 2.Những chất trong thức ăn còn cần tiêu hoáruột non là: Gluxit (Tinh bột và đường đôi), prôtêin, lipit Biểu hiện Các giọt lipit nhỏ Lipit Dịch mật Glixêrin và Axit béo Enzim Glixêrin - Lipít thành: axít béo + Glyêrin Axit béo Câu 2.Những chất trong thức ăn còn cần tiêu hoá ruột non là: Gluxit (Tinh bột và đường đôi), prôtêin, lipit Biểu hiện - Biến đổi... hóa Câu 2 Những chất trong thức ăn còn cần tiêu hoáruột non là: Gluxit (Tinh bột và đường đôi), prôtêin, lipit - Biến đổi tinh bột thành đường đơn - Prôtên thành axit amin - Lipít thành: axít béo + Glyêrin Câu 3 Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non là: - Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hóa - Tạo lực đẩy thức ăn xuống phần tiếp theo của ruột KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ Trả lời các câu hỏi sau bằng... ruột KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ Trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1 Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ruột non là: a Prôtêin b Lipit c Gluxit d Cả a, b, c e Chỉ có a và b Câu 2 ruột non thức ăn chủ yếu được: a Biến đổi hóa học b Biến đổi lí học c Cả a và b Điền vào chỗ trống thích hợp các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được: (1) -Tinh bột và đường... của 3 các chất dinh dưỡng được tạo hóatácruột mới biến đổi thànhruột và tụy glyxêrin non thícủa các dịchaxit béo và dịch: mật,sai? vị và nào?là đẩy mật lipitglyxerin, thấm đều tiêu nhờ sự tham gia đúng hay dịch hóa tiếp tục đường đơn cho gì? còn thức ăn béo biến đổi thành chất trộn và thành là: đường đơn, các axit amin, axit béo, thức ăn xuống phần tiếp theo của ruột Đúng hay glyxerin, vitamin, các... - Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai đội bạn được quyền trả lời, nếu đúng được 5 điểm - Sau mỗi câu trả lời đúng ta được 1 chữ cái Từ chìa khóa là từ gồm các chữ cái đã tìm được Tìm đúng từ chìa khóa được 20 điểm P Á P L Ô P ĐÁP ÁN CHÌA KHÓA DẶN DÒ Về nhà: - Học kĩ bài 28 - Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 92 - Đọc trước bài 29 Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân . thành ruột non là: - Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hóa. - Tạo lực đẩy thức ăn xuống phần tiếp theo của ruột. Câu 1. Thức ăn xuống tới ruột non. hoàn toàn ở ruột non là: a. Prôtêin. b. Lipit. c. Gluxit. d. Cả a, b, c. e. Chỉ có a và b Câu 2. ở ruột non thức ăn chủ yếu được: a. Biến đổi hóa học b.

Ngày đăng: 08/11/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

Hình 28-2. Ảnh tiêu bản lớp niêm mạc ruột non với các tuyến ruột và tế bào tiết chất nhày - Tiêu hóa ở ruột non

Hình 28.

2. Ảnh tiêu bản lớp niêm mạc ruột non với các tuyến ruột và tế bào tiết chất nhày Xem tại trang 6 của tài liệu.
• Hình 28.3. Biến đổi hóa học của thức ăn ở ruột non. - Tiêu hóa ở ruột non

Hình 28.3..

Biến đổi hóa học của thức ăn ở ruột non Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan