1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của lá cây dâu tằm morus alba l

72 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ĐỖ THỊ NGHĨA TÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY DÂU TẰM (Morus alba L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ĐỖ THỊ NGHĨA TÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY DÂU TẰM (Morus alba L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa QH.2012.Y Người hướng dẫn TS VŨ ĐỨC LỢI PGS.TS.NGUYỄN TIẾN VỮNG Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Đức Lợi - Chủ nhiệm Bộ môn Dược liệu - Dược học cổ truyền, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Tiến Vững - Viện Pháp y Quốc gia, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giảng viên, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu - Dược học cổ truyền, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tơi nhiều q trình thực khóa luận, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô trường dạy dỗ, trang bị kiến thức cho suốt năm theo học trường Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè theo sát động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 07 tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Nghĩa Tình DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CC : Sắc ký cột ESI- MS : Phổ khối EtOAc : Ethylacetate EtOH : Ethanol HPLC : Sắc ký lỏng hiệu cao MeOH : Methanol Mp : Điểm nóng chảy NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân PL : Phụ lục 10 pTLC : Sắc ký lớp mỏng điều chế 11 Pư : Phản ứng 12 TLC : Sắc ký lớp mỏng 13 TT : Thuốc thử 14 UV- VIS : Phổ tử ngoại- khả kiến 15 YMC : Sắc ký cột pha đảo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Hàm lượng khoáng chất có Dâu tằm tươi khơ Bảng 3.1 Kết định tính nhóm chất hữu phản ứng hóa học 28 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ NMR hợp chất DB1 chất so sánh M 34 Bảng 3.3 Dữ liệu phổ NMR hợp chất LC1 38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình vẽ, đồ thị Tên hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Cấu trúc số chất nhóm flavanoid Hình 1.2 Cấu trúc số chất thuộc nhóm flavon Hình 1.3 Các cấu trúc hóa học hợp chất cô lập linoleiyl diglycosid (1) , morusflavonyl palmitate (2) morusflavone (3) Hình 1.4 Cấu trúc 1-deoxynojirimycin (DNJ) Hình 1.5 Cấu trúc carotene Hình 1.6 Cấu trúc vitamin C Hình 1.7 Cấu trúc hai dẫn xuất chalcone Hình 1.8 Cấu trúc hợp chất hóa học Hình 1.9 Cấu trúc MA Hình 3.1 Một số hình ảnh Dâu tằm 20 Hình 3.2 Đặc điểm vi phẫu thân Dâu tằm 21 Hình 3.3 Đặc điểm vi phẫu cuống Dâu tằm 22 Hình 3.4 Đặc điểm vi phẫu gân Dâu tằm 22 Hình 3.5 Đặc điểm vi phẫu bột Dâu tằm 23 Hình 3.6 Sơ đồ chiết xuất Dâu tằm 30 Hình 3.7 Sơ đồ phân lập chất cắn ethuylaceta 32 Hình 3.8 Sơ đồ phân lập chất cắn nước 33 Hình 3.9 Cấu trúc hóa học hợp chất DB1 35 Hình 3.10 Cấu trúc hóa học hợp chất LC1 37 Trang MỤC LỤC TRANG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại chi Morus 1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố chi Morus 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Phân bố sinh thái 1.3 Thành phần hóa học chi Morus 1.3.1 Flavonoid 1.3.2 Alcaloid 1.3.3 Các thành phần khác 1.4 Tác dụng dược lý chi Morus 10 1.4.1 Tác dụng chống oxy hóa 10 1.4.2 Tác dụng chống viêm 10 1.4.3 Tác dụng làm trắng da 12 1.4.4 Các tác dụng khác 13 1.5 Tác dụng công dụng theo y học cổ truyền 14 1.5.1 Tang diệp (lá dâu) 14 1.5.2 Tang bạch bì (vỏ rễ dâu) 14 1.5.3 Tang thầm (quả dâu chín) 15 1.5.4 Tang chi (cành dâu non) 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nguyên liệu thiết bị 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2 Hóa chất, trang thiết bị 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật Dâu tằm 17 2.2.2 Định tính nhóm chất hữu có Dâu tằm 17 2.2.3 Phương pháp giám định tên khoa học 18 2.2.4 Phương pháp chiết xuất, phân lập nhận dạng cấu trúc số hợp chất có dâu tằm 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm thực vật 20 3.1.1 Mô tả đặc điểm hình thái thực vật 20 3.1.2 Mơ tả kèm hình ảnh đặc điểm vi phẫu 20 3.1.3.Kết tiêu bột dâu tằm 23 3.1.4 Xác định tên khoa học 23 3.2 Kết nghiên cứu thành phần hóa học 23 3.3 Phân lập số hợp chất Dâu tằm 29 3.3.1 Chiết phân đoạn từ Dâu tằm 29 3.3.2 Phân tích chất sắc ký cột 31 3.3.3 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 33 3.4 Bàn luận 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Từ xa xưa, người biết sử dụng phận cỏ để làm thuốc phòng chữa bệnh dạng thuốc sắc, thuốc viên Ngày nay, y học có tiến vượt bậc, tây y khơng thể thay hoàn toàn vị thuốc tự nhiên, thân cây, vị thuốc tồn đồng thời chất hỗ trợ việc chữa bệnh làm giảm tối đa tác dụng phụ có Tuy mạnh y học cổ truyền cần có nghiên cứu cụ thể thành phần hóa học, tiến hành thử nghiệm sinh học tế bào thể sống để làm sáng tỏ, kiểm chứng tác dụng, góp phần tạo tiến y học Cây dâu tằm (Morus alba L.) sách cổ Trung Quốc coi loài q, có nhiều cơng dụng q người, vừa làm thuốc trị bệnh, vừa làm thực phẩm bồi bổ thể Trong đó, dâu tằm khơng dùng để chữa bệnh đái tháo đường, huyết áp cao, rối loạn lipid máu, viêm đường hô hấp, nhức đầu, mờ mắt mà cịn dùng với cơng dụng làm đẹp da, trắng da [3, 6] Ngày nay, với phát triển xã hội, nhu cầu làm đẹp người tăng lên, đồng thời người ngày có xu hướng tìm với tự nhiên để tìm kiếm giải pháp làm đẹp an tồn, hiệu Lá dâu coi nguồn nguyên liệu tự nhiên quý việc làm đẹp da, loại bỏ vết thâm nám, tàn nhang da Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu cơng bố thành phần hóa học tác dụng sinh học dâu Việt Nam Để góp phần cung cấp sở tiền đề cho việc ứng dụng nguyên liệu Dâu tằm chăm sóc sức khỏe, chúng tơi lựa chọn tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu thành phần hóa học dâu tằm ( Morus alba L.)” với mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm thực vật Dâu tằm Định tính nhóm chất Dâu tằm Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc số chất từ Dâu CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại chi Morus Theo tài liệu [1], vị trí phân loại chi Morus là: Giới : Plantae Ngành : Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp : Ngọc lan (Magnoliopsida) Bộ : Gai (Urticales) Họ : Dâu tằm (Moraceae) Chi : morus Loài : alba 1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố chi Morus 1.2.1 Đặc điểm thực vật Họ dâu tằm (Moraceae) có dạng sống gỗ hay bụi, cị, leo Có có rễ phụ Các phận có nhựa mủ trắng Lá đơn, so le, có kèm bọc lấy chồi, rụng sớm để lại sẹo dạng nhẫn thân (Ficus) hai kèm rụng sớm để lại hai vết sẹo thân Hoa nhỏ, đơn tính gốc hay khác gốc hợp thành cụm hoa chùm, bông, tán, đầu hoa phủ toàn mặt đế cụm hoa lõm hình gioi Hoa đực có bốn đài, khơng có cánh hoa, bốn nhị đứng đối diện với đài Bộ nhụy hoa có nỗn, bầu ơ, đựng nỗn Quả kép [2] Chi Morus có đặc điểm gỗ nhỏ, hình tim hay thùy, mép khía Cây trồng lấy ni tằm, ăn Các phận : quả, lá, vỏ rễ, tầm gửi (tang ký sinh), tổ bọ ngựa (tang phiêu diêu) dùng làm thuốc [2] Cây dâu cao tới 15m, thường trồng để hái nên cao 2-3m Lá mọc so le, hình bầu dục, ngun chia thành thùy, có kèm đầu nhọn tù, phía cuống trịn bằng, mép có cưa to Từ cuống tỏ gân rõ rệt Quả bế bao bọc đài, mọng Phổ 13C-NMR giãn DB1 Phổ DEPT DB1 Phổ HSQC DB1 Phổ HMBC DB1 PL-2 Phổ hợp chất LC1 Phổ 1H-NMR Phổ 13C-NMR Phổ DEPT Phổ HMBC xxxiv xxxv xxxvi Phổ HSQC ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC ĐỖ THỊ NGHĨA TÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA L? ? CÂY DÂU TẰM (Morus alba L. ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa QH.2012.Y... “ Nghiên cứu thành phần hóa học dâu tằm ( Morus alba L. )” với mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm thực vật Dâu tằm Định tính nhóm chất Dâu tằm Chiết xuất, phân l? ??p xác định cấu trúc số chất từ Dâu. .. dựa vào ý kiến chuyên gia thực vật học, khẳng định tên khoa học mẫu Dâu tằm l? ?: Morus alba L. , họ Moraceae (Dâu tằm) 3.2 Kết nghiên cứu thành phần hóa học  Định tính glycosid tim L? ??y 3g dược liệu,

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w