1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng tình huống có vấn đề để dạy học di truyền quần thể và ứng dụng di truyền học sinh học 12 trung học phổ thông

41 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 687,49 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ DUYÊN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ ĐỂ DẠY HỌC DI TRUYỀN QUẦN THỂ VÀ ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌCSINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Đinh Quang Báo Hà Nội – 2016 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng Error! Bookmark not defined Danh mu ̣c hin ̀ h, sơ đồ Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu 13 1.1.1 Trên giới 13 1.1.2 Ở Việt Nam 16 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 17 1.2.1 Tình huống, tình dạy học 17 1.2.2 Tình có vấn đề 20 1.2.3 Bản chất dạy học nêu vấn đề 22 1.2.4 Vai trị tình huống, câu hỏi có vấn đề 23 1.2.5 Những ƣu điểm hạn chế phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 24 1.2.6 Tiêu chuẩn câu hỏi có vấn đề 26 1.2.7 Các mức độ dạy học nêu vấn đề mục đích, ý nghĩa việc áp dụng mức độ tình có vấn đề dạy học 27 1.2.8 Các kiểu tình có vấn đề dạy học 29 1.2.9 Các phƣơng pháp dạy học theo tiếp cận dạy học nêu vấn đề 30 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 34 1.3.1 Thực trạng dạy học-học Sinh học nói chung phần di truyền học quần thể, ứng dụng di truyền học nói riêng Ban dân tộc nội trú Đại học Lâm nghiệp 34 -2- 1.3.2 Những nguyên nhân thực trạng dạy-học Ban dân tộc nội trú Đại học Lâm Nghiệp trƣờng THPT Xuân Mai-Chƣơng Mỹ-Hà Nội Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ ĐỂ DẠY HỌC DI TRUYỀN QUẦN THỂ VÀ ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌCSINH HỌC 12, THPT Error! Bookmark not defined 2.1 Nội dung di truyền quần thể ứng dụng di truyền học chƣơng trình Sinh học THPT Error! Bookmark not defined 2.2 Nội dung phần di truyền quần thể ứng dụng di truyền học-Sinh học 12, THPT-Ban khoa học Error! Bookmark not defined 2.3 Xây dựng vấn đề dạy học Sinh Học.Error! Bookmark not defined 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng tình có vấn đề dạy học Error! Bookmark not defined 2.3.2 Kỹ thuật xây dựng tình có vấn đềError! Bookmark not defined 2.3.3 Quy trình xây dựng tình có vấn đề dạy họcError! Bookmark not defined 2.4 Sử dụng tình có vấn đề để dạy học phần di truyền học quần thể ứng dụng di truyền học Error! Bookmark not defined 2.4.1 Nguyên tắc sử dụng tình có vấn đề.Error! Bookmark not defined 2.4.2 Hệ thống tình có vấn đề để dạy học chƣơng di truyền học quần thể ứng dụng di truyền học vào chọn giống Error! Bookmark not defined 2.4.3 Quy trình dạy học giải vấn đề Error! Bookmark not defined 2.4.4 Thiết kế giáo án lên lớp dạy học phần Di truyền học quần thể ứng dụng di truyền học Ban dân tộc nội trú Đại học Lâm nghiệp.Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined -3- CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạmError! Bookmark not defined 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined 3.1.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined 3.1.2.1 Thời gian thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2 Xử lí số liệu Error! Bookmark not defined 3.2.1 Về mặt định lƣợng Error! Bookmark not defined 3.2.2 Về mặt định tính Error! Bookmark not defined 3.3 Kết thực nghiệm, phân tích đánh giá kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.1 Phân tích định lƣợng Error! Bookmark not defined 3.3.2 Phân tích định tính Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined -4- MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông theo hƣớng phát triển lực học tập cho học sinh Với khối lƣợng kiến thức bùng nổ nhƣ ngày nay, thời gian có hạn trƣờng việc dạy học cho học sinh không dừng lại việc cung cấp kiến thức cho học sinh mà cần phải rèn cho học sinh kỹ năng, thái độ để học sinh chủ động tích cực chiếm lĩnh kiến thức thơng qua việc lãnh đạo, đạo ngƣời thầy Chính đặt yêu cầu cấp thiết nghiệp giáo dục phải đổi phƣơng pháp dạy học Trong văn kiện hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành TW khoá X xác định “Tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo toàn diện, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa” Đổi phƣơng pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách giáo dục bậc trung học phổ thơng nói riêng Trong năm gần trƣờng phổ thơng có cố gắng việc đổi dạy học đạt đƣợc nhiều tiến bộ, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh đặc biệt tạo điều kiện cho học sinh phát huy đƣợc khả tự tìm tịi khám phá kiến thức khả tự học, kỹ cần thiết cho học sinh 1.2 Xuất phát từ vai trò phƣơng pháp dạy học giải vấn đề DHGQVĐ thuộc nhóm phƣơng pháp dạy học (PPDH) chuyên biệt Các PPDH đại đƣợc xây dựng theo phƣơng hƣớng chủ yếu sau đây: -Các phƣơng pháp dựa thành tựu khoa học tâm lí khoa học giáo dục, có dạy học đặt giải vấn đề (problem posing and solving), viết gọn DHGQVĐ -Các phƣơng pháp dựa điều khiển học, toán học, logic học (nhƣ algorit hóa, chƣơng trình hóa, ) -5- -Các phƣơng pháp dựa kĩ thuật đại (nghe, nhìn ) có tác giả cho phuơng pháp cải tiến Bồi dƣỡng cho học sinh (HS) lực phát hiện, đặt giải vấn đề học tập thực tiễn hƣớng đƣợc quan tâm đổi PPDH Vấn đề đƣợc đặt Ngành Giáo dục nƣớc ta từ năm 1960, nhiên nhiều lí do, chƣa đƣợc vận dụng phổ biến nhà trƣờng nói chung mơn Sinh học nói riêng Bản chất dạy học đại lấy tự học làm cốt lõi, ngƣời học ngƣời tìm cách học cách tìm hiểu Việc học môi ngƣời không diễn đến trƣờng mà việc học phải diễn suốt đời, với mục đích là: học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm ngƣời Trong biện pháp tổ chức dạy học việc tổ chức việc học cá nhân quan trọng q trình lĩnh kiến thức cá nhân phải chủ động tự nghiên cứu thông tin nhƣ sách giáo khoa, quan sát phƣơng tiện hay làm thí nghiệm, nghiên cứu thực tiễn hồn thành tập, sau trao đổi kết với bạn nhóm, lớp với giáo viên, từ mà hình thành kiến thức mới, kỹ Vấn đề nghiên cứu giúp học sinh nâng cao lực làm việc tự lực, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, rèn luyện tinh thần trách nhiệm khả làm việc cộng tác Thực tế cho thấy học sinh tự nghiên cứu để giải vấn đề hiệu học tập cao nhiều so với việc thụ động tiếp thu từ ngƣời dạy Đã có số cơng trình nghiên cứu đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng dạy học giải vấn đề nhƣng chƣa có tài liệu nghiên cứu xây dựng sử dụng tình có vấn đề để dạy học di truyền quần thể ứng dụng di truyền học, Sinh học 12-THPT 1.3 Xuất phát từ đặc điểm nội dung môn sinh học nội dung phần di truyền quần thể ứng dụng di truyền học, Sinh học 12-THPT -6- Thế kỷ 21 kỷ cơng nghệ, cơng nghệ Sinh học đóng vai trị quan trọng phát triển Sự gia tăng kiến thức Sinh học chi phối khơng nhỏ đến nội dung, chƣơng trình dạy học sinh học nhà trƣờng Do cần phƣơng pháp dạy học thực có chất lƣợng, hiệu quả, giúp ngƣời học tự học suốt đời, đáp ứng yêu cầu xã hội Sinh học ngành khoa học thực nghiệm, kiến thức sinh học xuất phát từ đời sống sản xuất đƣợc ứng dụng mạnh mẽ vào thực tiễn sản xuất Phần Di truyền học quần thể ứng dụng di truyền - Sinh học 12 theo chƣơng trình cải cách đƣợc bổ xung nhiều kiến thức đại Cấu trúc chƣơng trình phần đƣợc thể từ cấp quần thể có hình thức sinh sản đơn giản đến phức tạp; từ cấu trúc gen(alen) đến kiểu gen, kiểu hình đến di truyền chúng quần thể qua hệ ứng dụng, có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn Vì vậy, dạy học phần địi hỏi ngƣời dạy phải phát huy tối đa khả tự học cho học sinh 1.4 Tình hình vận dụng DHGQVĐ dạy học trƣờng phổ thông nƣớc ta DHGQVĐ thuộc nhóm phƣơng pháp tích cực (PPTC) Ở nƣớc ta, từ năm 1960 dạy học PPTC, chủ động đƣợc đề cập tới cấp độ thị phong trào thi đua "Dạy tốt, học tốt" Nhiều hiệu tâm đổi PPDH "Biến trình đào tạo thành tự đào tạo" "Học đơi với hành" Đã có GV vận dụng DHGQVĐ, nhƣng chủ yếu thao giảng, dạy GV giỏi Tuy nhiên, việc đánh giá mức độ hiệu nhân rộng hạn chế nhiều nguyên nhân, quan trọng chƣơng trình đào tạo GV chƣa có giáo trình nhƣ u cầu cụ thể cho mơn học Ngành Giáo dục xác định: "HS nhân vật trung tâm nhà trƣờng" nhƣng chƣa tìm đƣợc quy trình giảng dạy tối ƣu Đề tài: Xây dựng sử dụng tình có vấn đề để dạy học di truyền -7- quần thể ứng dụng di truyền học, Sinh học 12-THPT đƣợc lựa chọn xuất phát từ lí Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng tình có vấn đề để dạy học di truyền quần thể ứng dụng di truyền học, Sinh học 12-THPT nhằm nâng cao chất lƣợng lĩnh hội kiến thức HS ban dân tộc nội trú Đại học Lâm nghiệp Góp phần đổi phƣơng pháp dạy Sinh học ban dân tộc nội trú Đại học Lâm nghiệp theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng tình có vấn đề chứa đựng yếu tố mâu thuẫn nhận thức thực tiễn nâng cao chất lƣợng lĩnh hội kiến thức dạy học di truyền quần thể ứng dụng di truyền học, Sinh học 12THPT ban dân tộc nội trú Đại học Lâm nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận việc xây dựng sử dụng tình có vấn đề để dạy học di truyền quần thể ứng dụng di truyền học, Sinh học 12-THPT -Xây dựng quy trình xây dựng tình có vấn đề phần di truyền học quần thể ứng dụng DTH, Sinh học 12-THPT -Nghiên cứu thực trạng: +Các phƣơng pháp dạy học, dạy học theo hƣớng tích cực, dạy học nêu vấn đề Ban dân tộc nội trú Đại học Lâm nghiệp +Phân tích thực trạng hứng thú học mơn Sinh học HS +Phân tích cấu trúc nội dung phần kiến thức di truyền quần thể ứng dụng di truyền học, Sinh học 12-THPT để làm rõ khả vận dụng dạy học nêu vấn đề -Xây dựng, đề xuất giáo án để tiến hành thực nghiệm sƣ phạm -8- - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra, đánh giá hiệu tính khả thi giả thuyết nêu, tính khả thi đề tài Phạm vi nghiên cứu - Thực Ban dân tộc nội trú Đại học Lâm - Xây dựng sử dụng tình có vấn đề để dạy học di truyền quần thể ứng dụng di truyền học(phần III, IV), Sinh học 12-THPT Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Phƣơng pháp dạy học sinh học 12 THPT - Đối tƣợng nghiên cứu: Xây dựng sử dụng tình để tổ chức dạy học phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề Luận điểm nghiên cứu Xây dựng sử dụng tình có vấn đề để dạy học di truyền quần thể ứng dụng di truyền học, Sinh học 12-THPT nhƣ để nâng cao chất lƣợng dạy học Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu liên quan làm sở lý luận cho đề tài: Nhƣ tài liệu triết học, logic học, tâm lí học, giáo dục học, phƣơng pháp dạy học tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Đặc biệt tài liệu, nghiên cứu mới-hiện đại phƣơng pháp dạy học tích cực, dạy học nêu vấn đề 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn -Nghiên cứu chƣơng trình, SGK Sinh học lớp 12 -Điều tra, khảo sát để đánh giá việc sử dụng phƣơng pháp dạy học Sinh Học Ban dân tộc nội trú Đại học Lâm nghiệp trƣờng THPT khác quanh khu -9- vực Xuân Mai-Chƣơng Mỹ-Hà Nội qua phiếu hỏi, quan sát trực tiếp, phân tích kết học tập ngƣời học -Đánh giá khả hứng thú học tập Sinh học HS -Đánh giá thực tiễn chất lƣợng học tập Sinh học HS trƣớc tiến hành thực nghiệm thông qua kiểm tra -Đánh giá, so sánh kết thực tiễn sau tiến hành thực nghiệm so với trƣớc thực nghiệm 8.3 Phương pháp chuyên gia -Gặp gỡ, trao đổi với chuyên gia lĩnh vực mà nghiên cứu, từ có định hƣớng cho việc nghiên cứu đề tài -Trao đổi với giáo viên dạy Ban dân tộc nội trú Đại học Lâm nghiệp, khảo sát thực trạng giảng dạy giáo viên HS phƣơng pháp dạy học ban dân tộc nội trú Đại học Lâm nghiệp, GV trƣờng THPT khu vực Xuân MaiChƣơng Mỹ-Hà Nội để biết thêm thực tế sử dụng phƣơng pháp dạy học ban dân tộc nội trú khu vực, đặc biệt phƣơng pháp nêu vấn đề -Trao đổi trực tiếp với giáo viên dạy học Sinh học 12 phƣơng pháp nêu vấn đề, phƣơng pháp liên quan 8.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Mục đích: Qua thực nghiệm nhằm kiểm tra hiệu việc “Xây dựng sử dụng tình có vấn đề để dạy học di truyền quần thể ứng dụng di truyền học, Sinh học 12-THPT” - Phƣơng pháp thực nghiệm: +Thực nghiệm có đối chứng lớp thực nghiệm dạy theo phƣơng pháp nêu vấn đề, lớp đối chứng dạy theo phƣơng pháp giải thích minh họa + Chọn GV thực nghiệm: Để đánh giá tính khách quan đề tài, tác giả bố trí GV dạy TN GV dạy đối chứng GV dạy có trình độ, thâm niên cơng tác, yêu nghề,… -10- triển tƣ HS nhƣ phân tích, so sánh, khái qt, tổng hợp HS giải, rút đƣợc nhiều kiến thức 1.2.7 Các mức độ dạy học nêu vấn đề mục đích, ý nghĩa việc áp dụng mức độ tình có vấn đề dạy học 1.2.7.1 Các mức độ dạy học nêu vấn đề Căn vào tham gia giáo viên học sinh, ngƣời ta đƣa mức độ khác phƣơng pháp dạy học sử dụng tình có vấn đề nhƣ bảng 1.1 Bảng 1.1: Các mức độ ca tỡnh cú Các mức Đặt vấn đề Nêu giả Lập kế Giải Kết luận thuyết hoạch vấn đề GV GV GV GV GV GV GV GV HS + GV GV + HS GV + HS GV + HS HS HS GV + HS HS HS HS HS GV + HS (Nguồn: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tâm lí – Giáo dục, Trần Bá Hồnh (2002)) Mức độ 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hƣớng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh rút kết luận Mức độ 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên học sinh đánh giá -27- Mức độ 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự lực đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp Học sinh thực cách giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Mức độ 4: Học sinh tự phát vấn đề nảy sinh hoàn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết, tự đề xuất giả thuyết, tự xây dụng kế hoạch giải, thực kế hoạch, tự đánh giá chất lƣợng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc [19, tr 82-11] Có thể nói, tính đa dạng phong phú tình có vấn đề dạy học làm cho phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề có khả phù hợp với nhiều đối tƣợng học sinh có lực học tập khác Nhờ tình có vấn đề có mức độ từ dễ đến khó mà dạy học nêu vấn đề thực phƣơng pháp dạy học có tác dụng làm địn bẩy cho tích cực học tập phát triển tƣ học sinh 1.2.7.2 Ý nghĩa việc áp dụng mức độ tình có vấn đề dạy học Tình có vấn đề hạt nhân dạy học nêu vấn đề, hay nói cách khác chất dạy học nêu vấn đề tình có vấn đề Nhƣ việc tạo tình huống, sử dụng tình vơ quan trọng, có vai trị định đến thành cơng học Mặt khác, việc sử dụng tình có vấn đề dạy học không giúp học sinh hiểu sâu, nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo học mà cịn làm tăng hứng thú, tính tích cực học tập học sinh Việc sử dụng tình có vấn đề dạy học cịn có ý nghĩa quan trọng có khả biệt hóa cao độ Việc tạo tình có vấn đề dạy học cịn có mục đích sau: -28- Việc tạo tình có vấn đề nhằm lơi ý học sinh câu hỏi, nhiệm vụ, chủ đề học tập, gây cho học sinh hứng thú nhận thức Đặt trƣớc mắt học sinh khó khăn nhận thức vừa phải khắc phục khó khăn để đẩy mạnh hoạt động nhận thức học sinh Tạo tình có vấn đề nhằm “phơi bày” trƣớc mắt học sinh mâu thuẫn yêu cầu nhận thức học sinh không thỏa mãn với vốn kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo có Giúp học sinh xác định đƣợc vấn đề nhiệm vụ nhận thức câu hỏi, tập lập kế hoạch để giải khó khăn nhận thức Ngồi ra, tạo tình có vấn đề cịn giúp học sinh xác định giới hạn kiến thức cần nắm vững cần thiết trƣớc hƣớng tìm kiếm đƣờng phù hợp từ tình có vấn đề 1.2.8 Các kiểu tình có vấn đề dạy học Theo V.ôkôn [47] thƣờng phân biệt số loại THCVĐ sau: tình đột biến, tình bất ngờ, tình khơng phù hợp, tình xung đột, tình lựa chọn, tình bác bỏ, tình giả định Trong dạy học nêu vấn đề, HS thƣờng rơi vào tình xuất mâu thuẫn lƣợng kiến thức có lƣợng kiến thức cần có để giải đƣợc vấn đề nêu Khi HS rơi vào tình sau : - Tình lựa chọn: HS trạng thái cân nhắc, suy tính cần lụa chọn phƣơng án thích hợp điều kiện xác định để giải vấn đề (tức lựa chọn mơ hình vận hành đƣợc) -29- - Tình bất ngờ: HS trạng thái ngạc nhiên, gặp lạ chƣa hiểu sao, cần biết lí lẽ (tức cần có mơ hình mới) - Tình khơng phù hợp: HS trạng thái băn khoăn, nghi ngờ gặp kiện trái ngƣợc với lẽ thƣờng, với kết rút đƣợc từ lí lẽ có, cần xét lại để có lí lẽ thích hợp (tức cần có mơ hình thích hợp hơn) - Tình phán xét: HS trạng thái nghi vấn gặp cách giải thích với lí lẽ khác nhau, cần xem xét kiểm tra lí lẽ (tức kiểm tra, hợp thức hóa mơ hình đƣợc tiếp cận) - Tình đối lập: HS trạng thái bất đồng quan điểm, gặp cách giải thích logic, nhƣng lại xuất phát từ lí lẽ sai trái với lí lẽ đƣợc chấp thuận, cần bác lí lẽ sai lầm để bảo vệ lí lẽ đƣợc chấp nhận (tức phê phán, bác bỏ mơ hình khơng hợp thức, bảo vệ mơ hình hợp thức có) Trong dạy học, tình có vấn đề tình học tập trở thành tập, tốn, tập tình đƣợc nhà sƣ phạm thiết lập biến thành cơng cụ có tính chất nhƣ biện pháp, phƣơng pháp dạy học để tổ chức hoạt động học HS 1.2.9 Các phương pháp dạy học theo tiếp cận dạy học nêu vấn đề - Phƣơng pháp thuyết trình nêu vấn đề Phƣơng pháp thuyết trình NVĐ cịn gọi diễn giảng NVĐ hay trình bày NVĐ Trong phƣơng pháp GV trình bày đƣờng quanh co phức tạp dẫn tới chân lí khoa học mà nhà bác học trải qua Khi trình bày nội dung, GV NVĐ, vạch mâu thuẫn nhận thức, đề giả thuyết, trình bày cách giải rút kết luận Còn HS theo dõi logic đƣờng GQVĐ GV trình bày Tuy HS lĩnh hội thụ động tri thức nhƣng GV luôn đề xuất mâu thuẫn, đặt HS thƣờng xuyên THCVĐ nên chất lƣợng kiến thức -30- HS tiếp thu đƣợc cao so với phƣơng pháp thuyết trình-tái thơng báo - Phƣơng pháp đàm thoại nêu vấn đề (hỏi đáp-tìm tịi phận) +Bản chất phƣơng pháp đàm thoại NVĐ Là phƣơng pháp mà HS giải phần nhỏ hàng loạt câu hỏi GV nêu lớp, thực hành quan sát, vƣờn trƣờng, đồng ruộng, thiên nhiên, … Hỏi đáp-tìm tịi đƣợc tổ chức xen kẽ thông báo ngắn GV với câu hỏi câu trả lời họ câu hỏi Mỗi câu hỏi hay nhóm câu hỏi phải xây dựng cho trả lời HS nhận đƣợc (liều kiến thức) định lần lƣợt hỏi-đáp nhƣ vậy, HS lĩnh hội nội dung kiến thức chủ đề trọn vẹn +Những yêu cầu logic câu hỏi Câu hỏi mang tính chất NVĐ, buộc HS phải ln trạng thái có VĐ Hệ thống câu hỏi, lời giải thể logic chặt chẽ bƣớc giải VĐ lớn, tạo nên VĐ trí dục chủ yếu bài, nguồn tri thức cho HS Nhờ phƣơng pháp này, HS khơng lĩnh hội nội dung trí dục mà rèn luyện đƣợc phƣơng pháp nhận thức cách diễn đạt tƣ tƣởng ngôn ngữ nói cách logic Câu hỏi phải giữ vai trị đạo, câu hỏi liên tiếp, xếp theo logic chặt chẽ uốn nắn, dẫn dắt HS bƣớc, tới chất vật, tƣợng Trong vai trị đạo GV HS giống nhƣ ngƣời phát Vì vậy, hỏi đáp-tìm tịi phận mức độ DHNVĐ, phƣơng pháp có thầy trị tham gia hoạt động tìm tịi Câu hỏi nêu khơng nên q chung chung ngƣợc lại không nên chi tiết -31- Trong nhiều trƣờng hợp GV cần nêu câu hỏi tranh luận lớp Những câu hỏi nhƣ tạo điều kiện phát triển tính độc lập tƣ HS, dạy HS cách lập luận theo quan điểm riêng mình… +Tác dụng phƣơng pháp đàm thoại NVĐ: Phƣơng pháp có tác dụng gây đƣợc hứng thú nhận thức, khát vọng tìm tịi HS Vì vậy, nội dung đƣợc HS lĩnh hội cách vững Hỏi đáp-Tìm tịi phận cịn dạy cho HS trình tự bƣớc giải VĐ, giúp HS nắm vững thao tác tƣ Vì vậy, phƣơng pháp thƣờng sử dụng câu hỏi nhƣ: câu hỏi yêu cầu phân tích-tổng hợp, câu hỏi đòi hỏi so sánh, câu hỏi buộc học sinh thiết lập mối quan hệ nhân rút kết luận mang tính khái qt hóa, trìu tƣợng hóa, … Phƣơng pháp cho phép thu đƣợc thông tin ngƣợc chất lƣợng lĩnh hội HS (không chất lƣợng kiến thức mà chất lƣợng tƣ duy) Những thông tin không phong phú mà cịn xác, kịp thời giúp GV điều chỉnh q trình dạy học cách linh hoạt Hỏi đáp-tìm tịi phận đƣợc sử dụng phổ biến, thích hợp cho hầu hết thƣờng đƣợc sử dụng kết hợp với phƣơng pháp dạy học khác Đặc biệt câu hỏi tìm tịi sử dụng có hiệu hƣớng dẫn HS quan sát mẫu vật, theo dõi thí nghiệm biểu diễn hay tiến hành thí nghiệm thực hành, nghiên cứu sách, tài liệu, … Hỏi đáp-tìm tịi phận vừa có vai trị dạy kiến thức, vừa có vai trị dạy cách lập luận logic cho HS +Tổ chức hoạt động HS phƣơng pháp đàm thoại NVĐ Có thể có ba phƣơng án tổ chức hoạt động HS phƣơng pháp đàm thoại NVĐ: -32- Phƣơng án 1: Thầy đặt hệ thống nhiều câu hỏi riêng rẽ định trò trả lời Mỗi HS trả lời câu hỏi Nguồn thông tin cho lớp tổng hợp câu hỏi câu trả lời tƣơng ứng Phƣơng án 2: Thầy đặt cho lớp câu hỏi có kèm theo thơng báo gợi ý, câu hỏi phụ liên quan đến câu hỏi lớn GV tổ chức cho HS trả lời lần lƣợt phận câu hỏi lớn ban đầu Nguồn thông tin cho HS trƣờng hợp là: Câu hỏi tổng quát với tổ hợp lời giải đáp phận HS Phƣơng án 3: Thầy nêu câu hỏi chính, kèm theo gợi ý nhằm tổ chức cho trò tranh luận, HS đặt câu hỏi phụ cho giúp giải đáp Câu hỏi GV nêu theo phƣơng án thƣờng chứa đựng mâu thuẫn dƣới dạng nghịch lý, vạch nhiều hƣớng khác phải lựa chọn giải HS thƣờng lúng túng xây dựng nên lời phát biểu tổng kết tranh luận, tính chất khái qt phê phán Vì GV nêu câu hỏi phụ, gợi ý cho HS tự lực tới kết luận tổng quát Ở đây, nguồn thông tin câu hỏi kèm theo tranh luận Bản thân nội dung tranh luận lời giải đáp tổng kết tranh luận thƣờng dùng phƣơng pháp hỏi đáp-tìm tịi phận Dù phƣơng án hiệu chủ yếu đƣợc định nghệ thuật đặt câu hỏi Câu hỏi có chất lƣợng câu hỏi có sức nhiễu nội dung trí dục Sức chứa tỉ lệ thuận với tính có vấn đề câu hỏi Để đạt đƣợc điều GV cần nghiên cứu kĩ nội dung cần truyền đạt tƣờng minh SGK Sau đó, câu hỏi, cải biến tƣờng minh thành không tƣờng minh, để tiếp tổ chức HS khơi phục lại tƣờng minh nội dung - Phƣơng pháp nghiên cứu nêu vấn đề -33- Thực chất phƣơng pháp nghiên cứu GV xây dựng vấn đề tốn nhận thức dƣới hình thức làm có tính chất nghiên cứu, cịn HS làm hồn tồn tự lực q trình tự tìm tịi sáng tạo Bản chất phƣơng pháp nghiên cứu NVĐ đƣợc quy định chức nó: Đảm bảo cho HS nắm đƣợc phƣơng pháp nhận thức khoa học trình nghiên cứu, tìm tịi Giúp hình thành hoạt động sáng tạo Hình thành hứng thú, nhu cầu hoạt động khơng hoạt động thể hứng thú nhu cầu khơng xuất Tóm lại, phƣơng pháp nghiên cứu NVĐ tổ chức hoạt động tìm tòi sáng tạo HS nhằm giải VĐ họ [23], [24], [38] 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.3.1 Thực trạng dạy Sinh học nói chung phần di truyền học quần thể, ứng dụng di truyền học nói riêng Ban dân tộc nội trú Đại học Lâm nghiệp Để phục vụ cho hƣớng nghiên cứu đề tài, tiến hành tìm hiểu thực trạng dạy học mơn Sinh học nói chung, phần V "Chƣơng III, IV-Di truyền học quần thể ứng dụng di truyền" nói riêng số trƣờng THPT thuộc địa bàn Xuân Mai-Chƣơng Mỹ-Hà Nội Trong năm học từ tháng 8/2014 đến 10/2016 Tôi tiến hành quan sát, trao đổi trực tiếp với GV mơn, sử dụng phiếu thăm dị ý kiến GV, thăm lớp dự giờ, nghiên cứu hồ sơ giáo án, trao đổi chuyên môn, dự buổi họp-sinh hoạt tổ chuyên môn số trƣờng THPT thấy nhƣ sau(số liệu đƣợc trình bày bảng phía dƣới): * Kỹ soạn giáo án Soạn giáo án khâu quan trọng ngƣời GV Nó khâu có tính chất định thành cơng hiệu q trình dạy học -34- Tuy nhiên, qua nghiên cứu dự kiểm tra hồ sơ, giáo án nhiều GV cho thấy cách soạn giáo án chƣa đƣợc tốt, chƣa thực phát huy đƣợc tính tích cực học tập HS, giáo án chƣa tăng đƣợc thời lƣợng hoạt động thầy trò, chủ yếu thầy giảng HS thụ động nghe giảng Đặc biệt GV chƣa đổi phƣơng dạy học theo hƣớng tích cực, cịn sử dụng nhiều phƣơng pháp truyền thống Một số GV có đầu tƣ chun mơn, soạn theo hƣớng sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, nhƣng dừng lại mức độ gợi mở, không trọng việc rèn luyện phƣơng pháp tự học, tìm tịi nghiên cứu cho HS * Phƣơng pháp giảng dạy Thực tế dạy Sinh học trƣờng THPT nhìn chung phần lớn GV chƣa đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc nhiều, chủ yếu dạy theo lối cũ, khơng phát huy đƣợc tính tích cực hoạt động HS Nhiều GV cịn nặng thuyết trình kiến thức SGK, ý cho HS khai thác kiến thức SGK Tuy nhiên, có GV sử dụng phƣơng pháp đàm thoại nhƣng chủ yếu theo kiểu vấn đáp thụ động, câu hỏi vấn đáp khơng kích thích đƣợc hứng thú học tập tìm tịi HS Đặc biệt GV sử dụng tình có vấn đề giảng Một số GV có sử dụng giảng, nhiên tình cịn chung chung, chƣa kích thích đƣợc hứng thú học tập HS, tình dễ khó làm HS chán nản khơng muốn giải * Các buổi họp-sinh hoạt tổ chun mơn: Nhìn chung trƣờng dùng thời gian sinh hoạt tổ chuyên môn chủ yếu để triển khai việc tuần nặng nề tính hình thức-thủ tục hành phải hoàn thành tuần hồ sơ-sổ sách, … Các tổ môn giành thời gian hạn chế để bàn vấn đề chuyên môn tuần, đặc biệt -35- trao đổi phƣơng pháp giảng dạy tuần khơng có mà phó mặc cho giáo viên -Để có số liệu khách quan, xác phục vụ cho đề tài nghiên cứu tiến hành điều tra ý kiến HS phƣơng pháp dạy học giáo viên(450 HS), thực trạng hứng thú học môn Sinh học học sinh(550 HS), điều tra giáo viên phƣơng pháp giảng dạy giáo viên(45 GV) Ban dân tộc nội trú Đại Học Lâm nghiệp trƣờng THPT khu vực Xuân Mai-Chƣơng Mỹ-Hà Nội Kết thu đƣợc chúng tơi nhận thấy khơng có sai -36- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Kí hiệu tài liệu Tác giả, năm xuất bản, nhà xuất Vũ Phƣơng Anh, Nguyễn Hƣơng Trà(2008), 500 tập Sinh học 12, NXB ĐHQG Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo, vụ giáo dục trung học (2007) Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Sinh học, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo(2008), Sinh học 12-Sách giáo viên, Ban Bộ giáo dục đào tạo, Bài tập Sinh học 12, NXB Giáo dục(2008) Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông, năm học 2003-2004, 2007-2008, 2008-2009 Bộ giáo dục đào tạo, Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007, 2008, 2009, 2010 Bộ giáo dục đào tạo(2008), Sinh học 12-Ban Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy học sinh học phần đại cƣơng, Nxb Giáo dục) Đinh Quang Báo, Nguyễn Cƣơng Nguyễn Đức Thâm (1996) “Đổi phƣơng pháp dạy học môn khoa học tự nhiên trƣờng phổ thông trung học theo hƣớng hoạt động hóa ngƣời học” 10 Đinh Quang Báo, Phan Đức Duy (1992), Tình sƣ phạmphƣơng tiện rèn luyện kỹ tổ chức lên lớp Sinh học cho sinh viên GV, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội I (Số 2) 11 Đinh Quang Báo(2014), lực giải vấn đề, Kỷ yếu hội thảo Quốc Gia -37- 12 Đinh Quang Báo(2014), Năng lực hợp tác, Kỷ yếu hội thảo Quốc Gia 13 Đinh Quang Báo(2012), Báo cáo tình đào tạo giáo viên, ĐHSP I Hà Nội, đề tài nghiên cứu cấp 14 Nguyễn Ngọc Bảo (1994), Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên, chu kì 19931996 cho giáo viên trung học phổ thông 15 Hà Thị Minh Châu(2003), Phƣơng pháp dạy học tính cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dƣơng Tiến Sĩ (2000), Dạy học giải vấn đề mơn sinh học (sách bồi dƣỡng thƣờng xun chu kì 1997-2000 cho giáo viên THPT), NXB Giáo dục 18 Đanilop M.A - Xkatkin,M.N) (1980), Lý luận dạy học trƣờng phổ thông, NXBGD.HN 19 Đặng Vũ Hoạt cộng (1997), Giáo trình giáo dục tiểu học I, NXB Giáo dục 20 Trần Bá Hoành (2002), Áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực mơn Tâm lý-Giáo dục, NXB Đại học Sƣ Phạm, Dự án Việt Bỉ 21 Ngô Văn Hƣng (chủ biên), Phan Thanh Phƣơng, Nguyễn Tất Thắng(2013), Hƣớng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm học 2012-2013 NXB giáo dục Việt Nam, 2013 22 Bùi Hiền, Trịnh Nguyên Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tạo (2001), Từ điển giáo dục, Nxb Từ điển bách khoa 23 Lecne Ia (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Bá Lộc, Phan Đức Duy, Hoàng Trọng Phán, Biền Văn Minh (1998), Dạy học giải vấn đề môn sinh học công nghệ sinh học, Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên THPT chu kỳ 1997-2000 25 Phan Trọng Ngọ(2005), Dạy học phƣơng pháp dạy học nhà -38- trƣờng, NXB Đại học Sƣ Phạm 26 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng, NXB Đại học Sƣ phạm 27 Mai Thùy Nga, Luyện thi cấp tốc Sinh Học (Đại Học-Cao đẳng-Tốt nghiệp), NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh (2009) 28 Phan Kỳ Nam(2006), Phƣơng pháp giải tập sinh học 11&12 tập 2các quy luật di truyền, NXB Đồng Nai 29 N.M Veczilin, V.M CoocXunxcaia (1976), Đại cƣơng phƣơng pháp giảng dạy Sinh Học, Tập 1, Nhà xuất giáo dục 30 Nguyễn Viết Nhân, dạng tập trắc nghiệm Sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 31 Trần Thị Quốc Minh (1996), Phân tích tâm lí tình có vấn đề quan hệ giáo viên trẻ mẫu giáo, Đại học Sƣ phạm 31 Đặng Thị Oanh (1994), Dùng bào tốn tình mô rèn luyện kĩ thiết kế công nghệ, nghiên cứu tài liệu cho sinh viên khoa Hóa, Đại học Sƣ Phạm 32 Lê Thanh Oai(2001), “Sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực HS dạy-học”, Tạp chí giáo dục, trang 30, số 9(7/2001) 33 Petrovski A.V (1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sƣ phạm, tập I, II, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Ngọc Quang(1994), Dạy học tốn tình mơ phỏng, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Ngọc Quang (1982), Lí luận dạy học hóa học, tập I, Nxb Giáo dục) 36 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Lí luận dạy học đại cƣơng, tập 2, trƣờng cán quản lí 38 Nguyễn Văn Thuận, Phan Đức Duy, Hoàng Trọng Phán (2006), Thiết kế dạy sinh học trắc nghiệm khách quan môn sinh học -39- THPT; NXB Giáo dục, Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên THPT chu kì III 39 Thái Duy Tuyên(2006), Phƣơng pháp dạy học: Truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 40 Vƣơng Kim Thành(2001), Xây dựng tình học tập hƣớng dẫn học sinh giải vấn đề dạy học địa lý lớp 12, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục 41 Vũ Ngọc Tảo(1998), Dạy học giải vấn đề: Một hƣớng đổi đào tạo, Hà Nội 42 Huỳnh Quốc Thành, Hƣớng dẫn giải nhanh tập trắc nghiệm trọng tâm Sinh học 12, NXB Đại học Sƣ phạm, 2008 43 Lê Đình Trung, Trịnh Ngun Giao, Ơn tập theo chủ điểm Sinh Học (lý thuyết tập), Nxb Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, 2001 44 Đỗ Lê Thăng(2001), Di truyền học quần thể, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội 45 Viện khoa học xã hội việt Nam (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 46 Phạm Viết Vƣợng (1997), Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội 47 Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội,2000 48 V.ôkôn (Ôkon.V (1 976), Những sở dạy học nêu vấn đề, Phạm Hoàng Gia dịch, NXBGD HN Tài liệu tiếng Anh 49 Carin A, sund R B, Teaching science through Discovery, Merill 1964 -40- 50 Richar I Arends (1988), Learning to Teach, 4th ed Mc Graw Hill, New York, San Francisco) -41- ... việc xây dựng sử dụng tình có vấn đề để dạy học di truyền quần thể ứng dụng di truyền học, Sinh học 12THPT Chƣơng 2: Xây dựng sử dụng tình có vấn đề để dạy học di truyền quần thể ứng dụng di truyền. .. dụng tình để tổ chức dạy học phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề Luận điểm nghiên cứu Xây dựng sử dụng tình có vấn đề để dạy học di truyền quần thể ứng dụng di truyền học, Sinh học 12- THPT nhƣ để nâng... CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ ĐỂ DẠY HỌC DI TRUYỀN QUẦN THỂ VÀ ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌCSINH HỌC 12, THPT Error! Bookmark not defined 2.1 Nội dung di truyền quần thể ứng dụng di

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w