ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM ĐỨC MỸ TỔ CHỨC, QUẢN LÍ ĐÁNH GIÁ THỰC KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRỰC NINH B - NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Đức Chính HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm đƣơ ̣c ho ̣c tâ ̣p , nghiên cƣ́u về chuyên ngành Quản lí giáo dục tại trƣờng ĐHGD – ĐHQG Hà Nô ̣i, bản thân đã đƣơ ̣c trang bi ̣nhƣ̃ng kiế n thƣ́c tổ ng quan về liñ h vƣ̣c Quản lí giáo dục , nhƣ̃ng luâ ̣n cƣ́ khoa ho ̣c đƣơ ̣c trang bi ̣đã giúp sáng tỏ , vâ ̣n du ̣ng linh hoa ̣t qui trin ̀ h thƣ̣c thi quản lí hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c tại đơn vị Nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i và quan tâm sâu sát của Ban giám hiệu , phòng Đào tạo và CTSV , các phòng chức của trƣờng ĐHGD – ĐHQG Hà Nô ̣i ; của UBND và Sở GD &ĐT tin̉ h Nam Đinh ̣ , của Ban giám hiê ̣u trƣờ ng THPT Trầ n Quố c Tuấ n và trƣờng THPT Trƣ̣c Ninh B tỉnh Nam Định Đƣợc sự giúp đỡ , hƣớng dẫn tâ ̣n tiǹ h của các giảng viên lớp Cao ho ̣c QLGD khóa 8-lớp (2008 – 2010) nói chung và đặc biệt là GS TS Nguyễn Đƣ́c Chin ́ h – ĐHGD – ĐHQG Hà Nô ̣i ; sƣ̣ phố i hơ ̣p , giúp đỡ của các học viên cùng lớp , của các nhà giáo thuộc bộ môn Toán học và bộ môn Sinh ho ̣c trƣờng THPT Trƣ̣c Ninh B Đế n nay, đề tài luận văn thạc sĩ của đã đƣơ ̣c hoàn thành Tôi xin đƣơ ̣c nó i lời cảm ơn chân thành tới các quí ban -ngành, lòng biế t ơn sâu sắ c với GS TS Nguyễn Đƣ́c Chính , lời cảm ta ̣ đố i với Ban giám hiê ̣u và các nhà giáo Ngô Xuân Thƣờng , Phạm Đức Phi trƣờng THPT Trực Ninh B đã giúp đỡ , để hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình / Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2010 Tác giả Phạm Đức Mỹ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấ p hành CNH, HĐH Công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa CSVN Cô ̣ng sản Viê ̣t nam ĐH Đa ̣i ho ̣c ĐHGD-ĐHQGHN Đa ̣i ho ̣c Giáo du ̣c-Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i ĐG Đánh giá GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GD-ĐT Giáo dục - Đào ta ̣o GDPT Giáo dục phổ thông GV, HS Giáo viên, Học sinh HĐDH Hoạt động dạy học KHCN Khoa ho ̣c công ngê ̣ KT, KT-ĐG Kiể m tra, Kiể m tra-Đánh giá KQHT Kế t quả ho ̣c tâ ̣p NQ Nghị quyết PPDH Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c PPHT Phƣơng pháp ho ̣c tâ ̣p QL Quản lí QLGD Quản lí giáo dục QLNT Quản lí nhà trƣờng QP-AN Quố c phòng-An ninh QTDH Quá trình dạy học THPT Trung ho ̣c phổ thông TNKQ Trắ c nghiê ̣m khách quan TNTL Trắ c nghiê ̣m tƣ̣ luâ ̣n TW Trung ƣơng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơ sở pháp lý Đối tƣợng - Khách thể nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát 8 Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Cấ u trúc luâ ̣n văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHƢ́C, QUẢN LÍ ĐÁNH GIÁ THỰC KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1 Tổ ng quan các công trình nghiên cƣ́u 10 1.2 Các khái niệm 10 1.2.1 Quản lí, quản lí giáo dục , quản lí nhà trƣờng 10 1.2.2 Quản lí quá trình dạy học (đào ta ̣o) 17 1.2.3 Kế t quả ho ̣c tâ ̣p .19 1.2.4 Quản lí công tác đánh giá kết quả học tập .20 1.3 Lí luận đánh giá kết quả học tập 20 1.3.1 Kiểm tra 20 1.3.2 Đánh giá 21 1.3.3 Vị trí, vai trò của công tá c kiể m tra – đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p của học sinh trƣờng Trung học Phổ thông 22 1.3.4 Yêu cầ u của công tác ĐG KQHT của HS trƣờng THPT 23 1.3.5 Đặc trƣng của công tác ĐG KQHT của HS QTDH ở trƣờng THPT 24 1.3.6 Mục tiêu dạy ho ̣c .24 1.3.7 Cơ sở đánh giá kết quả học tập của học sinh 30 1.3.8 Các hình thức, phƣơng pháp đánh giá lớp ho ̣c 31 1.4 Đánh giá thƣ̣c kế t quả ho ̣c tâ ̣p 33 1.4.1 Đánh giá thƣ̣c kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh THPT 33 1.4.2 Sƣ̣ khác giƣ̃a ĐG thƣ̣c và ĐG truyề n thố ng 34 1.5 Tổ chƣ́c, quản lí ĐG thực KQHT của học sinh THPT 41 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHƢ́C, QUẢN LÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦ A HỌC SINH TRƢỜNG 42 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRƢ̣C NINH B–NAM ĐINH ̣ 2.1 Khái quát về điều kiện địa lí , tƣ̣ nhiên, dân số và kinh tế – xã hô ̣i của huyê ̣n Trƣ̣c Ninh – Nam Đinh 42 ̣ 2.2 Đặc điểm chung của trƣờng THPT Trực Ninh B –Nam Định 42 2.3 Nhƣ̃ng vấ n đề chung về công tác ki ểm tra – đánh giá kế t quả học tập của học sinh 44 2.3.1 Khâu viết mục tiêu kiểm tra 44 2.3.2 Khâu lƣ̣a cho ̣n các hình thƣ́c , phƣơng pháp đánh giá .45 2.3.3 Khâu phân tích nô ̣i dung , xác định tiêu chuẩn , tiêu chí đánh giá cho tƣ̀ng nô ̣i dung cầ n đánh giá 45 2.3.4 Khâu lập “ma trận” về mức độ kiến thức, đơn vị kiến thức và tỉ trọng về điểm 46 2.3.5 Khâu viết câu hỏi, đề, làm đáp án-thang điểm .47 2.3.6 Khâu phân tích câu hỏi 47 2.3.7 Khâu tổ chức thi, chấm điể m bà kiểm tra (thi) 48 2.3.8 Khâu phân tích, sử dụng, lƣu trƣ̃ kết quả bài thi, kiểm tra .48 2.4 Thực trạng công tác chỉ đạo , quản lý , thƣ̣c hiê ̣n khâu KT - ĐG kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh trƣờng THPT Trƣ̣c Ninh B 49 2.4.1 Thực trạng công tác KT – ĐG kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh trƣờng THPT Trƣ̣c Ninh B 49 2.4.2 Thực trạng hoa ̣t đô ̣ng quản lí công tác kiể m tra – đánh giá kế t quả học tập của học sinh trƣờng THPT Trực Ninh B 51 2.5 Đánh giá về thực trạng c ông tác tổ chƣ́c, quản lý đánh giá kế t quả học tập của học sinh trƣờng THPT Trực Ninh B 52 Chƣơng 3: TỞ CHƢ́C, QUẢN LÍ ĐÁNH GIÁ THỰC KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRƢ̣C NINH B–NAM ĐINH ̣ 54 3.1 Nâng cao nhận thức về ĐG thƣ̣c KQHT của ho ̣c sinh 54 3.2 Tổ chƣ́c, quản lí đánh giá thực kết quả học tập của học sinh 55 3.2.1 Xây dƣ̣ng, tâ ̣p huấ n qui triǹ h ĐG thƣ̣c cho tƣ̀ng bô ̣ môn 55 3.2.2 Tâ ̣p huấ n đề đánh giá thƣ̣c 69 3.2.3 Tổ chƣ́c thi, kiể m tra bài đánh giá thƣ̣c 95 3.2.4 Rút kinh nghiệm để cải tiến cho lần làm tiếp theo 95 3.3 Đánh giá, sơ kế t, tổ ng kế t, thi đua, khen thƣởng .95 3.4 Tăng cƣờng sở vâ ̣t chấ t , kĩ thuật cho tổ chức, quản lí đánh giá thực kết quả học tập của học sinh 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Khuyến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giai đoạn từ năm 2001 đến 2010, một năm học đã bƣớc đánh dấu sự phát triển lên của đất nƣớc Việt Nam tất cả mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, đối nội, đối ngoại Đảng ta đã khẳng định mục tiêu tổng quát của chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2010 là: Đƣa đất nƣớc ta thoát khỏi tình trạng phát triển, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần cho toàn dân; tạo nền tảng, tiền đề vững để đến năm 2020 nƣớc ta bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại và bền vững Trong năm đổi mới vừa qua, nguồn lực ngƣời, lực khoa học - kỹ thuật - công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực về kinh tế, quốc phòng, an ninh đã đƣợc tăng cƣờng; thể chế kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa về bản đã đƣợc hình thành, có tính ổn định, có chiều hƣớng phát triển và hội nhập; vị thế của đất nƣớc trƣờng quốc tế ngày càng đƣợc nâng cao Để đạt đƣợc mục tiêu của chiến lƣợc đó, sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo nƣớc ta cần phải tiên phong trƣớc một bƣớc, cần có chiến lƣợc vĩ mô, quyết sách đổi mới kịp thời sát thực tiễn Việt Nam, hiện đại, hoà nhập với khu vực và thế giới, nhằm đào tạo nguồn nhân lực đủ số lƣợng, bảo đảm về chất phục vụ sự nghiệp đổi mới của đất nƣớc Trong Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IV khoá VII năm 1993 đã nêu rõ: “…Giáo dục và Đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng, phát huy hiệu quả, đào tạo ngƣời tự chủ, động sáng tạo…” [12]; Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ II khoá VIII năm 1997 đã chỉ rõ: “…Nhiệm vụ và mục tiêu bản của Giáo dục & Đào tạo là nhằm xây dựng ngƣời và thế hệ mới thiết tha gắn bó với lý tƣởng Độc lập dân tộc - Hiện đại hoá đất nƣớc, giữ gìn và phát huy hiệu quả giá trị văn hoá dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm của dân tộc và ngƣời Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân…có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ, ngƣời thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa hồng vừa chuyên nhƣ lời Bác dặn…”[11] Chiến lƣợc Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2001 – 2010 đã khẳng định: “Mục tiêu và nhiệm vụ của Giáo dục và Đào tạo là đào tạo ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Con ngƣời là nguồn nhân lực, là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nƣớc thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nƣớc Mục tiêu của giáo dục phổ thông giai đoạn 2001 - 1010 là thực hiện giáo dục toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ - Lao, cung cấp kiến thức phổ thông bản, hệ thống và hƣớng nghiệp cho học sinh; giúp học sinh tiếp cận trình độ các nƣớc phát triển khu vực và toàn thế giới; xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phƣơng pháp học tập tích cực, sáng tạo, lòng ham học hỏi, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống Thực hiện Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ XVII quyết Đảng bộ huyện Trƣ̣c Ninh lần thứ XXII về phát triển Giáo dục , Nghị -Đào tạo giai đoạn 2005 - 2010, Nghị quyết Đại hội Chi bộ trƣờng THPT Trƣ̣c Ninh B – Nam Định nhiệm kỳ 2010 - 2015 đã xác định rõ: “ giáo dục học sinh phát triển toàn diện, cần phải đƣợc quán triệt, triển khai sâu rộng tới toàn thể cán bộ giáo viên - nhân viên nhà trƣờng, học sinh, phụ huynh học sinh và các lực lƣợng tham gia vào quá trình giáo dục ”[9] Trong viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n quá trình da ̣y ho ̣c , công tác kiể m tra - đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh đóng vai trò quan tro ̣ng nhấ t quá trình da ̣y ho ̣c Nó có vai trò kiểm nghiê ̣m, điều chỉnh quá trình thực thi kế hoạch daỵ học , đồ ng thời làm công tác định hướng cho việc hoạch định kế hoạch chiến lược dạy học của mỗi sở giáo dục , của mỗi giáo viên Trong kỉ nguyên kinh t ế tri thƣ́c, hội nhập quố c tế sâu sắ c về tấ t cả các liñ h vƣ̣c, yêu cầ u về nguồ n nhân lƣ̣c có khả cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắ t , quyế t ̣nh sƣ̣ thành bại của một quốc gia Khả cạnh tranh của nguồn nhân lực p hụ thuộc rấ t nhiề u vào quá trình giáo dục – đào tạo của ̣ thố ng giáo dục quố c dân của từng nƣớc, nơi ngoài nhƣ̃ng lƣ̣c nhận thƣ́c bản về chuyên môn , phải rèn luyện cho ngƣời học những kĩ sống , làm việc môi trƣờng thƣ̣c , thay đổ i và nhiề u thƣ̉ thách Do vậy , viê ̣c nâng cao chấ t lƣợng công tác kiểm tra – đánh giá kế t quả học tập của học sinh là cấ p thiế t và khẳng định lại vai trò quan trọng của nó quá trình dạy h nâng cao chấ t lƣơ ̣ng công tác kiể m tra ọc Viê ̣c – đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh ở mỗi nhà trƣờng nhấ t phải tạo đƣợc sự đồng thuận về nhận thức , về cách thức tổ chức , thực hiê ̣n từ ngƣời quản lý , tới ngƣời giáo viên và tới học sinh…nhằm trì sự ổn định và có đƣợc sự thay đổi bản về chất công tác chỉ đa ̣o, lãnh đạo hoạt động quản lý của hệ thống cán bộ quản lý, hoa ̣t đô ̣ng da ̣y của giáo viên và hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy và học là xƣơng sống đối với sự tồn tại một nhà trƣờng Tầm vóc, thƣơng hiệu của một nhà trƣờng gắn liền với kết quả dạy và học của thầy và trò Trong xu thế phát triển , hoà nhập hiện , rõ ràng nếu ngƣời quản lý , giáo viên, học sinh không tích cực cập nhậ t, tƣ duy, tìm tòi, sáng tạo…để tự “làm mình” cơng đoa ̣n quản lý ; tƣ̀ng nô ̣i dung kiế n thƣ́c , tƣ̀ng tiết dạy , bài dạy về phƣơng pháp dạy học, về công tác kiể m tra – đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh thì chắn hiệu quả, chất lƣợng của hoa ̣t đô ̣ng dạy học của cán bô ̣ quản lý giáo viên không thể đáp ứng đƣợc mục tiêu da ̣y ho ̣c đã đề , của , nhƣ không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập ngày càng cao của ngƣời ho ̣c Năm học 2009 - 2010 là năm học thứ tƣ, các trƣờng trung học phổ thông (THPT) toàn quốc hoàn thành việc thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông giai đoạn 2001-2010 theo chƣơng trình phân ban kết hợp với học tự chọn theo Chƣơng trình - Sách giáo khoa mới của Bộ Giáo dục & Đào tạo Trƣờng THPT Trƣ̣c Ninh B- Nam Đinh ̣ đã xác định đúng đắn vai trò , vị trí và thực hiện kế hoạch dạy học một cách nghiêm túc , đó đã chú trọng tới “công tác đánh giá kế t quả học tập của học sinh” Nhƣng thƣ̣c tế , với bâ ̣c Trung ho ̣c phổ thông , công tác đánh giá kết quả học tập của học sinh về bản vẫn dƣ̀ng la ̣i ở hiǹ h thƣ́c “đánh giá truyề n thố ng” , mà chƣa thực hiện đƣợc việc “ đánh giá thực kế t quả học tập của học sinh” Xuất phát từ những vấn đề nêu gợi ý cho tác giả ý tƣởng lựa chọn đề tài Luận văn là : “TỔ CHƢ́C , QUẢN LÍ ĐÁNH GIÁ THỰC KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌ C SINH TRƢỜNG TRUNG HỌ C PHỔ THÔNG TRƢ̣ C NINH B – NAM ĐI ̣NH ” Qua đề tài tác giả mong muốn tìm đƣợc sở lý luận để áp dụng vào thực tiễn công tác tổ chƣ́c , chỉ đạo, quản lý của mình , đề giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy , đổ i mới công tác đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh , tiế n tới thƣ̣c hiê ̣n “ đánh giá thực kế t quả học tập của học sinh” ở nhà trƣờng năm học tiếp theo, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học , cùng mục tiêu da ̣y ho ̣c , mục tiêu giáo dục đã đề Những luận cứ khoa học và thực tiễn đƣợc trình bày ở đề tài này có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu và áp dụng cho công tác tổ chức, quản lý ở các trƣờng ho ̣c bâ ̣c trung ho ̣c phổ thông Cơ sở pháp lý Trong Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992 đã khẳng định: “ Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu Nhà nƣớc phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và lực của công dân;…”[15] + Xác định chuẩn – điề u học sinh cầ n và có thể thƣ̣c hiê ̣n đƣợc: + Xây dƣ̣ng nhiê ̣m vụ đích thƣ̣c – điề u học sinh phải thƣ̣c hiê ̣n để chƣ́ng tỏ đã đạt chuẩn: + Xác định các tiêu chí cho nhiệm vụ – nhƣ̃ng dấ u hiê ̣u đặc trƣng cho viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n tố t nhiê ̣m vụ: + Xây dƣ̣ng bản hƣớng dẫn nhằ m phân biê ̣t các mƣ́c độ hoàn thành , mƣ́c độ đạt các tiêu chí: + Xây dƣ̣ng kế hoạch đánh giá thƣ̣c và kế t hợp với đánh giá truyề n thố ng: Tập huấ n đề đánh giá thực : + Bƣớc 1: Xác định chuẩn + Bƣớc 2: Xác định nhiệm vụ thực + Bƣớc 3: Xác định các tiêu chí đánh giá viê ̣c hoàn thành nhiê ̣m vụ + Bƣớc 4: Xây dƣ̣ng bản hƣớng dẫn (Rubric) Tổ chức thi, kiểm tra bài đánh giá thực: Rút kinh nghiệm để cải tiến cho lần làm tiếp theo: - Đánh giá, sơ kế t, tổ ng kế t , thi đua, khen thƣởng - Tăng cƣờng sở vâ ̣t chấ t , kĩ thuật cho tổ chức , quản lí đánh giá thƣ̣c kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh Các bƣớc, các khâu đƣợc đề xuất chƣơng có khả thực thi nếu nhƣ ngành GD &ĐT tƣ̀ Bô ̣ đế n Sở quan tâm chỉ đạo sâu sát , sự phối kế t hợp chặt chẽ của các nhà trƣờng , của lañ h đa ̣o nhà trƣờng , của các nhóm chuyên môn , của các giáo viên nhà trƣờng Các bƣớc , các khâu đƣợc đề xuất chƣơng nế u đƣơ ̣c thƣ̣c thi s ẽ góp phần làm tốt chƣ́c của đo lƣờng đánh giá da ̣y ho ̣c nói riêng và giáo dục nói chung : - Chƣ́c “đinh ̣ hƣớng” : 100 Chỉ phƣơng hƣớng về mục tiêu, tôn chỉ giúp các trƣờng lập kế hoạch dạy và học Chỉ phƣơng hƣớng phấn đấu cho giáo viên và học sinh, cho các sở giáo dục và đào tạo nói chung Tác động và bảo đảm tính thông suốt cho quá trình thực hiện các mục tiêu, chính sách giáo dục - Chƣ́c “đơn đớ c , kích thích, tạo động lực”: Kích thích tinh thần học hỏi và vƣơn lên không ngừng của đối tƣợng đƣợc đánh giá nói chung và đƣơ ̣c đánh giá kế t hơ ̣p với đánh giá thực Đôn đốc , tăng cƣờng tinh thần cạnh tranh các đối tƣợng đƣợc đánh giá và đƣơ ̣c đánh giá kế t hơ ̣p với đánh giá thực - Chƣ́c “sàng lo ̣c , lƣ̣a cho ̣n”: Kết quả của quá trình đánh giá nói chung và đánh giá thực nói riêng giúp phân ban , sàng lọc đối tƣợng và từ đó có chiến lƣợc phù hợp với loại đối tƣợng ho ̣c sinh , giúp đối tƣợng ho ̣c si nh tiến bộ không ngƣ̀ng - Chƣ́c “cải tiế n , dƣ̣ báo”: Nhờ có đánh giá nói chung và đánh giá thực mới phát hiện đƣợc vấn đề tồn tại công tác dạy và học, từ đó tiến hành sử dụng các biện pháp thích hợp để bù đắp chỗ thiếu hụt hoặc loại bỏ sai sót không đáng có Đề tài thêm một lầ n nữa khẳ ng đinh : Công tác đánh giá kế t quả học ̣ tập của học sinh là khâu cuố i cùng và cũng là khâu quan trọng nhấ t qúa trình daỵ học Đặc biệt với “đánh giá thực”, nó có vai trò kiểm nghiê ̣m, điều chỉnh quá trình thực thi kế hoạch daỵ học , đồ ng thời làm công tác định hướng cho việc hoạch định kế hoạch chiến lược dạy học của mỗi sở giáo dục , của mỗi giáo viên Khi chấ t lượng của quá 101 trình dạy học là “trùng khớp với mục tiêu” thì “đánh giá thực” kết quả học tập của học sinh là cách tốt để đánh giá chất lượng đích thực của quá trình dạy học Đổi mới giáo dục phải gắ n liền với đổi mới kiểm tra đánh giá và đổi mới kiểm tra đánh giá phải việc xác lập mục tiêu học tập gắn chặt với đời sống thực, từ đó phát triển đội ngũ, đổi mới chương trình , tài liệu học tập Công việc này không hề dễ dàng, nó phải được chuẩn bị và phải tiến hành thời gian dài , tốn nhiều công sức , không vì thế mà chúng ta không thực hiê ̣n ! Nhìn về tương lai, khẳng định rằng đến lúc phải bắt đầu! Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo Chỉ đạo Hô ̣i đồ ng khoa ho ̣c Quố c gia : nghiên cƣ́u , xây dƣ̣ng , đề xuất , trình với Bộ hệ thống sở lí luận về tổ chức , quản lí, thƣ̣c hiê ̣n “ đánh giá thực” kế t quả của ho ̣c sinh đố i với bâ ̣c trung ho ̣c phổ thông trƣờng Đa ̣i ho ̣c sƣ phạm đổi mới nội dung Chỉ đạo các , chƣơng trình và phƣơng pháp đào tạo sinh viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên , đồ ng thời cho đƣơ ̣c sản phẩ m đào ta ̣o là nhƣ̃ng giáo viên bâ ̣c trung ho ̣c phổ thông tƣơng lai có trình đợ cao cả về khoa học bản lẫn khoa học sƣ phạm, có hiểu biết sâu sắ c về tổ chƣ́c, quản lí, thƣ̣c hiê ̣n “đánh giá thực” Xây dựng các chƣơng trình , kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lí giáo dục, bồi dƣỡng giáo viên tập trung vào việc đổ i mới kiể m tra đánh giá , tăng cường kế t hợp hài hòa giƣ̃a đánh giá truyề n thố ng với đánh giá thực Tham mƣu với Chính phủ thực hiện quy chế tự đào thải đối với giáo viên không có đủ lực nghề nghiệp và khả vƣơn lên đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện 2.2 Đối Ủ y ban nhân dân tỉnh Nam Đinh , Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh ̣ Nam Định Sở GD&ĐT cầ n chủ đô ̣ng nghiên cƣ́u , tham mƣu , đề xuất với Bộ Giáo dục và đào tạo về kế hoạch tổ chức , quản lí , thƣ̣c hiê ̣n “đánh giá thƣ̣c” kế t 102 quả của học sinh đối với bậc trung học phổ thông ở địa phƣơng tỉnh Nam Đinh ̣ Phòng Khảo thí và kiểm định chất lƣợng giáo dục của Sở tham mƣu cho Giám đố c Sở về kế hoa ̣ch , về đô ̣i ngũ cán bô ̣ quản lí và nhà giáo cốt cán viê ̣c xây dƣ̣ng qui trình tổ chƣ́c , quản lí, thƣ̣c hiê ̣n “đánh giá thƣ̣c” kế t quả của học sinh đối với bậc trung học phổ thông ở tỉnh Nam Định Tiế p đó , tổ chƣ́c triể n khai thí điể m ở mô ̣t số đơn vi ̣điể n hì nh nhƣ : trƣờng THPT Chuyên Lê Hồ ng Phong , THPT Nguyễn Khuyế n , THPT A Hải Hâ ̣u , THPT Giao Thủy, THPT Xuân Trƣờng Sau đó tổ chƣ́c đánh giá , rút kinh nghiệm , điề u chỉnh, bổ sung nhƣ̃ng nô ̣i dung chƣa sát thƣ̣c , chƣa đủ Tiế p đó, tổ chƣ́c tâ ̣p huấ n đa ̣i trà cho cán bô ̣ quản lí và toàn bô ̣ giáo viên bâ ̣c trung ho ̣c phổ thông toàn tỉnh Sau đó , chỉ đạo các trƣờng trung học phổ thông nghiêm túc tổ chƣ́c , quản lí , thƣ̣c hiê ̣n kế t hợp giƣ̃a đánh giá truyề n thố ng với đánh giá thực kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh đố i với bâ ̣c ho ̣c trung ho ̣c phổ thông theo kế hoa ̣ch đã đƣơ ̣c Giám đố c Sở phê duyê ̣t Ban hành chế phối hợp các phòng chƣ́c của Sở giáo du ̣c , nòng cốt là phòng K hảo thí và Kiểm định chất lƣợng giáo dục , phòng Giáo dục trung học , Phòng Thanh tra giáo dục , phòng Tổ chức cán bộ Tiế n hành giám sát , kiể m tra thƣờng xuyên viê ̣c tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n kế t hợp giƣ̃a đánh giá truyề n th ống với đánh giá thực kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh đố i với bâ ̣c ho ̣c trung ho ̣c phổ Sau mỗi ̣t kiể m tra , sau mỗi ho ̣c kì , sau mỗi năm phải tổ ng hơ ̣p , phân tić h các số liê ̣u qua bản tổ ng hơ ̣p kế t quả triể n khai thƣ̣c hi ện ở các đơn vị Tƣ̀ đó nắ m bắ t đƣơ ̣c nhƣ̃ng thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn quá trin ̀ h tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n Qua đó phòng Khảo thí và Kiể m đinh ̣ chấ t lƣơ ̣ng giáo du ̣c tiế p tu ̣c có nhƣ̃ng tham mƣu cho Giám đố c Sở để chỉ đạo bổ sung, điề u chin ̉ h mô ̣t số nô ̣i dung cho phù hơ ̣p và sát thƣ̣c tiễn Sở Giáo du ̣c đào ta ̣o tích cƣ̣c đề nghi ̣Ủy ban nhân dân tỉnh cân đố i nguồ n ngân sách , để đầu tƣ thích đáng về sở vật chất , thiế t bi ̣ phục vụ 103 tố i đa cho mu ̣c đích nâng cao chấ t lƣơ ̣ng của quá trình da ̣y ho ̣c nói chung và đánh giá thực nói riêng 2.4 Đối với nhà trường Trƣớc tiên, phải nâng cao nhận thức về đánh giá thƣ̣c kế t quả ho ̣c tâ ̣p của học sinh từ cán bộ quản lí tới giáo vi ên, học sinh , phụ huynh học sinh Tổ chƣ́c, quản lí đánh giá thực kết quả học tập của học sinh theo đúng qui trình đƣợc Sở giáo dục đào tạo Nam Định hƣớng dẫn Xây dƣ̣ng, tập huấ n qui trình đánh giá thƣ̣c cho giáo viên tƣ̀ng bộ môn (gồ m các khâu: Tập huấ n đề đánh giá thƣ̣c; Tổ chƣ́c thi, kiểm tra bài đánh giá thƣ̣c) Cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lí cấp nhà trƣờng phải chủ động, tăng cƣờng và quyế t liê ̣t viê ̣c đánh giá viê ̣c tổ chƣ́ c, quản lí , thƣ̣c hiê ̣n “đánh giá thƣ̣c” kế t quả của ho ̣c sinh đố i đơn vi ̣miǹ h quản lí Tích cực rút kinh nghiệm để cải tiến cho lần làm tiếp theo Duy trì thƣờng xuyên hoa ̣t đô ̣ng : Đánh giá , sơ kế t , tổ ng kế t , thi đua, khen thƣởng Tăng cƣờng sở vâ ̣t chấ t , kĩ thuật cho tổ chức , quản lí đánh giá thực kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh 2.5 Đối với Tổ chuyên môn Cầ n chủ đô ̣ng phƣơng pháp , cách thức đánh giá kết quả học tâ ̣p của ho ̣c si nh Điề u này phải đƣơ ̣c bắ t đầ u tƣ̀ tiế n hành lâ ̣p kế hoạch dạy học và hình thành cùng phƣơng pháp dạy học cho dù đó là phƣơng pháp đánh giá truyề n thố ng hay đánh giá thƣ̣c kế t quả ho ̣c tâ ̣p của học sinh Cầ n tăng cƣờng hoa ̣t đô ̣ng trao đổ i theo nhóm chuyên môn , hơ ̣p tác xây dƣ̣ng đề kiể m tra mở gắ n với thƣ̣c tiễn cuô ̣c số ng 2.6 Đối với giáo viên Phải tuân thủ nghiêm túc các văn bản hƣớng dẫn , chỉ đạo của ngành , của nhà trƣờng về thực h iê ̣n đánh giá thƣ̣c kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh 104 Phải chủ động tiếp cận , tích lũy , nghiên cƣ́u các văn bản , tài liệu về đánh giá thƣ̣c để dần bƣớc thành thục các khâu đề , tổ chƣ́c kiể m tra bài đánh giá thƣ̣c kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh 2.7 Đối với học sinh, các bậc phụ huynh Tránh phụ thuộc quá nhiều vào việc “ứng thí” Muố n thoát khỏi điề u đó, cách tốt là học sinh phải chủ động hình thành và điều chỉnh phƣơng pháp học tập để làm chủ việc chiếm lĩnh tri thức và tự tạo cho cá nhân không gian mở để có thể khơi gợi tối đa tiềm thực của ngƣời học đời sống thực Các bậc phụ huynh cần phối hợp chặt chẽ với nh à trƣờng để tạo điều kiê ̣n tố t nhấ t cho em miǹ h bô ̣c lô ̣ , phát huy tối đa tâm lực -trí lực đời số ng thƣ̣c dƣới mái trƣờng xã hô ̣i chủ nghiã 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn kiên, ̣ Tài liệu Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 việc xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục, Hà Nội Bô ̣ GD &ĐT Chuẩn kiế n thƣ́c phổ thông , NXB giáo dục, Hà Nội, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Chƣơng trình giáo dục phổ thông, Nxb Giáo dục 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Điề u lê ̣ trƣờng trung học sở , trƣờng trung học phổ thông và trƣờng trung học có nhiề u cấ p học số: 07/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 02/04/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Hƣớng dẫn thƣ̣c hiê ̣n chuẩn kiế n thƣ́c ki ̃ năng, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông, ban hành kèm theo Thông tƣ số 30 /2009 /TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ GD&ĐT Tài liê ̣u bồ i dƣỡng Giáo viên thực hiện chƣơng trình , sách giáo khoa bậc THPT các năm 2006, 2007, 2008, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tƣ số 28 /2009/TT-BGDĐT, ngày 21/10/2009, Ban hành Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thôn.g Chi trƣờng THPT Trƣ ̣c Ninh B Nghị quyết lần thứ Đa ̣i hô ̣i nhiê ̣m kỳ XXIII , năm 2010 10 Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo 2001 – 2010 Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội 106 11 Đảng CSVN Nghị quyết II BCH TW Khóa VIII về ̣nh hƣớng phát triển giáo dục – đào tạo thời kỳ CNH , HĐH, NXB Chính trị Quố c gia, Hà Nội, 1997 12 Đảng CSVN Nghị quyết IV BCH TW Khóa VII về ̣nh hƣớng phát triển giáo dục – đào tạo thời kỳ CNH , HĐH, NXB Chính trị Quố c gia, Hà Nội, 1993 13 Đảng tỉnh Nam Định Nghị quyết BCH lần thứ XVII năm 2006; lầ n thƣ́ XVIII năm 2010 14 Đảng huyện Trực Ninh Nghị quyết BCH lần thứ XXI năm 2006; lầ n thƣ́ XXII, năm 2010 15 Nƣớc Cô ̣ng Hòa Xã Hô ̣i Chủ Nghiã Viêṭ Nam Hiế n pháp , năm 1992 16 Quố c Hô ̣i nƣớc Cô ̣ng Hòa Xã Hô ̣i Chủ Nghiã Viêṭ Nam Luật giáo dục năm 2005, NXB Chiń h tri ̣Quố c gia , Hà Nội, 2005 17 Sở GD - ĐT Nam Định Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 18 Sở GD - ĐT Nam Định (2006) Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo Nam Định giai đoạn 2006 – 2010, Nam Định II Sách, tài liệu chuyên khảo Đặng Quốc Bảo Quản lý, quản lý giáo dục, tiếp cận từ những mơ hình, Trƣờng cán bợ quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 1997 Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà trƣờng Bài giảng lớp cao học QLGD khoá 8, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Đặng Quốc Bảo Phát triển ngƣời và số phát triển ngƣời Bài giảng lớp cao học QLGD khoá 8, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 107 Nguyễn Quốc Chí Những sở lý luận quản lý giáo dục Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD, Khoa Sƣ phạm – Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý Bài giảng cao học QLGD, Khoa Sƣ phạm – Đa ̣i học Quốc gia Hà Nợi , 1996-2004 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001) Lý luận đại cƣơng quản lý, Hà Nợi Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những quan điểm giáo dục hiện đại Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD, Khoa Sƣ phạm – Đại học Q́c gia Hà Nợi Nguyễn Đức Chính Kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Nguyễn Đức Chính Tập bài giảng Đo lƣờng và đánh giá giáo dục và dạy học, Hà Nội, 2008 10 Nguyễn Đức Chính Tập bài giảng Chất lƣợng và kiểm định chất lƣợng giáo dục, Hà Nội, 2009 11 Nguyễn Đức Chính Tập bài giảng Thiết kế và đánh giá chƣơng trình giáo dục, Hà Nội, 2009 12 Phan Dũng Phƣơng pháp luận sáng tạo khoa học – kỹ thuật – Giả thuyết vấn đề và quyết định, Trung tâm Sáng tạo khoa học – kỹ thuật (TSK), TP.Hồ Chí Minh, 2002 13 Vũ Cao Đàm Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2005 14 Trần Khánh Đức Quản lý và kiểm định chất lƣợng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 15 Trần Khánh Đức Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010 108 16 Trần Khánh Đức Một số vấn đề quản lý và quản trị nhân sự giáo dục và đào tạo, Bài giảng lớp cao học QLGD khoá 8, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Đặng Xuân Hải Quản lý sự thay đổi giáo dục Bài giảng lớp cao học QLGD Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Giáo du ̣c – Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Vũ Ngọc Hải Lý luận quản lý Tập bài giảng Cao học quản lý giáo dục Hà Nội, 2003 19 Trƣơng Đin ̀ h Hùng Một số vấn đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, Đồng Hới 2009 20 Nguyễn Công Khanh Đánh giá và đo lƣờng giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004 21 Trần Kiểm Khoa học quản lí giáo dục , một số vấn đề lý luận và thực tiễn Nxb Giáo dục 2004 22 Đặng Bá Lãm – Phạm Thành Nghị Chính sách và kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 23 Đặng Bá Lãm Kiểm tra- đánh giá dạy học Đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý nhân sự giáo dục Bài giảng cao học QLGD Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Giáo du ̣c – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lý học ứng dụng tổ chức và quản ly giáo dục Bài giảng cao học QLGD Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Giáo du ̣c – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý nguồn nhân lực, Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục khoá 8, Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội 109 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lý quản lý, Bài giảng lớp cao học quản lý khoá 8, ĐH Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Phan Tro ̣ng Ng ọ Dạy – học và phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng, Nxb ĐHSP, 2005 29 Lê Đƣ́c Ngo ̣c Tập bài giảng Đo lƣờng đánh giá giáo dục , Trung tâm Đảm bảo chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o và nghiên cƣ́u phát triể n giáo dục, 2000 30 Trầ n Quố c Thành Khoa học quản lý, Học viện QLGD 31 Lâm Quang Thiêp̣ Tập bài giảng Đo lƣờng đánh giá giáo dục, Khoa Sƣ pha ̣m, ĐHQGHN, 2003 32 Dƣơng Thiệu Tống Trắc nghiệm và đo lƣờng thành quả học tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 33 Nguyễn Nhƣ Ý Tƣ̀ điể n Tiế ng Viê ̣t , Nxb Khoa ho ̣c Giáo du ̣c 110 PHỤ LỤC Mẫu 3.1: PHIẾU KHẢO SÁ T (Dành cho cán bộ quản lí cấp nhà trƣờng ) Trƣ̣c Ninh, ngày tháng .năm 2010 Xin đồ ng chí vui lòng trả lời giúp chúng mô ̣t số thông tin sau , bằ ng cách tić h dấ u “X” vào ô , hoă ̣c viế t ý kiế n khác vào dòng hoă ̣c cô ̣t tƣơng ƣ́ng: Đồng chí đã đƣợc trang bị , tiế p câ ̣n về mă ̣t lí luâ ̣n đố i với cô ng tác “đánh giá thực” kết quả học tập của học sinh ở mức độ nào ? A Đã đƣơ ̣c ngành, nhà trƣờng trang bị tài liệu B Chƣa đƣơ ̣c ngành, nhà trƣờng trang bị tài liệu C Chƣa hiể u biế t gì về “đánh giá thƣ̣c” kế t quả học tập D Đã nghe nói đế n , nhƣng hiể u mơ hồ về “đánh giá thƣ̣c” kế t quả ho ̣c tâ ̣p Theo đồ ng chí , “đánh giá thƣ̣c” kế t quả ho ̣c tâ ̣p là hiǹ h thƣ́c đánh giá mà : A học sinh phải tự viết câu trả lời một giớ i ̣n nhấ t đinh ̣ B đề bài thƣờng giáo viên thiết kế C ho ̣c sinh trả lời đúng thì cũng không biế t gì nhiề u về học sinh đó D học sinh đƣợc yêu cầu thực hiện nhiệm vụ thực sự diễn cuô ̣c số ng Theo cách hiể u của đồ ng chí đã đƣơ ̣c cho ̣n câu 2, thì có nên tiếp cận viê ̣c tổ chƣ́c “đánh giá thƣ̣c” kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh ở cấ p THPT hay không? A Không nên! B Không thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c ! C Có, nhƣng tƣơng lai! D Có, đã đế n lúc phải làm ! 111 Giả sử câu 3, đồ ng chí cho ̣n phƣơng án trả lời là D Vâ ̣y cá nhân đồ ng chí đề xuấ t nhƣ̃ng vấ n đề gì ? * Với ngành GD &ĐT: * Với nhà trƣờng : * Với tổ chuyên môn : * Với ho ̣c sinh, phụ huynh : 112 Mẫu 3.2: PHIẾU KHẢO SÁ T (Dành cho giáo viên bộ môn ) Trƣ̣c Ninh, ngày tháng .năm 2010 Xin quý thầ y cô vui lòng trả lời giúp chúng mô ̣t số thông tin sau đây, bằ ng cách tić h dấ u “X” vào ô , hoă ̣c viế t ý kiế n khác vào dòng hoă ̣c cô ̣t tƣơng ƣ́ng: Đồng chí đã đƣợc tran g bi ̣, tiế p câ ̣n về mă ̣t lí luâ ̣n đố i với công tác “đánh giá thực” kết quả học tập của học sinh ở mức độ nào ? A Đã đƣơ ̣c ngành, nhà trƣờng trang bị tài liệu B Chƣa đƣơ ̣c ngành, nhà trƣờng trang bị tài liệu C Chƣa hiể u biế t gì về “đánh giá thƣ̣c” kế t quả ho ̣c tâ ̣p D Đã nghe nói đế n , nhƣng hiể u mơ hồ về “đánh giá thƣ̣c” kế t quả học tập “Đánh giá thƣ̣c” kế t quả ho ̣c tâ ̣p là hiǹ h thƣ́c đánh giá mà học sinh được yêu cầ u thực hiê ̣n những nhiê ̣m vụ thực sự diễn cuộc số ng Theo đồ ng chí , có nên tiếp cận việc tổ chức “đánh giá thực” kết quả học tập của học sinh ở cấp THPT hay không ? A Không nên! B Không thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c ! C Có, nhƣng tƣơng lai! D Có, đã đế n lúc phải làm ! Giả sử câu 2, đồ ng chí chọn phƣơng án trả lời là D Chúng xin đề nghị quý thầy cô đọc tài liệu kèm theo phiếu này , nghiên cƣ́u kỹ lƣỡng bƣớc là: * Xác định chuẩn – điề u học sinh cầ n và có thể thƣ̣c hiê ̣n đƣợc; * Lƣ̣a chọn nhiê ̣m vụ đích thƣ̣c – điề u học sinh phải thƣ̣c hiê ̣n để chƣ́ng tỏ đã đạt chuẩn; * Xác định các tiêu chí cho nhiệm vụ – nhƣ̃ng dấ u hiê ̣u đặc trƣng cho viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n tố t nhiê ̣m vụ; 113 * Xây dƣ̣ng bản hƣớng dẫn nhằ m phân biê ̣t các mƣ́c độ hoàn thành , mƣ́c độ đạt các tiêu chí./ Sau đó , đề nghị quý thầy cô đưa giúp câu hỏi hoặc một đề kiểm tra – đánh giá thực the o chuyên môn của mỗi quý thầ y cô? Giả sử quý thầy cô làm tốt câu 3, theo quý thầ y cô, để có thể tổ chức “đánh giá thƣ̣c ” kế t quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh ở bâ ̣c THPT , cá nhân thầy cô cầ n đề xuấ t nhƣ̃ng vấ n đề gì ? * Với ngành GD &ĐT: * Với nhà trƣờng: * Với tổ chuyên môn: * Với ho ̣c sinh, phụ huynh : 114 , ... lý đánh giá kế t quả học tập của học sinh trƣờng THPT Trực Ninh B 52 Chƣơng 3: TỞ CHƢ́C, QUẢN LÍ ĐÁNH GIÁ THỰC KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRƢ̣C NINH. .. thân ho ̣c sinh Một ví dụ của mức độ hiểu đó là giáo viên y? ?u cầu học sinh kể lại truyện “My ̣ Châu – Trọng Thu? ?y? ??… + Vận dụng: Năng lực sử dụng thông tin và chuyển đổi... ̣m để cải tiế n cho lầ n làm tiế p theo 41 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TỞ CHƢ́C, QUẢN LÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRƢ̣C NINH B–NAM ĐINH ̣ 2.1