1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng câu hỏi cốt lõi trong dạy học sinh học 11 trung học phổ thông

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 754,14 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN SINH HỌC) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Quang Báo HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Mở đầu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 17 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài 17 1.1.1 Trên giới 17 1.1.2 Ở Việt Nam 17 1.2 Cơ sở lý luận 20 1.2.1 Khái niệm câu hỏi 20 1.2.2 CH cốt lõi 20 1.2.3 Vai trò CH CH cốt lõi 21 1.2.4 Phân loại câu hỏi dạy học 22 1.2.5 Cấu trúc câu hỏi 26 1.3 Cơ sở thực tiễn 29 1.3.1 Thực trạng dạy học sinh học 29 1.3.2 Thực trạng học tập học sinh 31 1.3.3 Nguyên nhân thực trạng dạy – học sinh học nói chung THPT 31 CHƢƠNG :XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 THPT 32 2.1 Các nguyên tắc xây dựng CH cốt lõi 32 2.1.1 Các nguyên tắc xây dựng CH [8] 32 2.1.2 Nguyên tắc xây dựng CH cốt lõi [9] 34 2.2 Yêu cầu sƣ phạm CH dạy học 35 2.3 Quy trình xây dựng CH cốt lõi 36 2.4 Quy trình xây dựng CH cốt lõi chƣơng trình Sinh học 11 THPT 37 2.4.1 Xây dựng mục tiêu dạy học 37 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 105 3.1 Mục đích việc thực nghiệm sƣ phạm 105 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 105 3.3 Nội dung thực nghiệm 105 3.4 Bố trí thực nghiệm 105 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm 105 3.4.2 Bố trí thực nghiệm 106 3.4.3 Nhận xét kết kiểm tra sau thực nghiệm 113 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 116 MỞ ĐẦU Lí nghiên cứu 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học: Đổi phƣơng pháp giáo dục bồi dƣỡng cho HS lực tƣ sáng tạo, lực giải vấn đề 1.2 Xuất phát từ đặc điểm nội dung chƣơng trình sách giáo khoa sinh học THPT: Sinh học khoa học thực nghiệm Các kiến thức sinh học cần đƣợc hình thành phƣơng pháp quan sát thực nghiệm Tuy nhiên mức độ THPT kiến thức mang tính khái quát, trừu tƣợng cao, dung lƣợng kiến thức tiết thƣờng dài, kiến thức rộng Điều đòi hỏi GV phải lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp, tổ chức cho HS tìm kiếm, thu thập, lựa chọn, xử lý thông tin hƣớng vào giải nhiệm vụ học tập trọng tâm, cốt lõi, có tính khái qt 1.3 Xuất phát từ vai trò việc sử dụng hệ thống câu hỏi cốt lõi dạy học: Một phƣơng pháp đổi giáo dục có vai trị to lớn hiệu quả, phƣơng pháp sử dụng câu hỏi cốt lõi để tổ chức dạy - học, kích thích định hƣớng nhận thức tri thức mới, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khắc phục lối dạy học truyền thụ chiều kiến thức kiện, giúp học sinh tự chiếm lĩnh đƣợc tri thức thơng qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề cốt lõi 1.4 Xuất phát từ thực trạng sử dụng câu hỏi cốt lõi dạy học sinh học trƣờng THPT: Thực tế việc sử dụng câu hỏi cốt lõi tổ chức dạy học trƣờng phổ thông nói chung mơn sinh học nói riêng cịn hạn chế, phần lớn giáo viên trƣờng phổ thông dạy học theo kiểu truyền thống “thầy dạy – trò ghi”, lấy giáo viên làm trung tâm, học sinh thụ động Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Xây dựng sử dụng câu hỏi cốt lõi dạy học Sinh học 11 THPT ” để mong muốn góp phần nâng cao hiệu dạy - học Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học Sinh học 11 THPT theo hƣớng tổ chức HS giải nhiệm vụ học tập địi khái qt hóa, hệ thống hóa kiến thức trọng tâm, chất Đối tƣợng, khách thể nghiệm thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng Xây dựng sử dụng câu hỏi cốt lõi dạy học sinh học11 THPT 3.2 Khách thể Phƣơng pháp dạy học sinh học 3.3 Nghiệm thể Học sinh giáo viên dạy sinh trƣờng THPT Nguyễn Gia Thiều, THPT Lý Thƣờng Kiệt - quận Long Biên - Thành phố Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Xây dựng sử dụng câu hỏi cốt lõi phần kiến thức Sinh học 11 THPT nhƣ để có hiệu cao dạy học Giả thuyết nghiên cứu Xây dựng sử dụng CH cốt lõi để tổ chức hoạt động học tập vừa nâng cao chất lƣợng kiến thức vừa phát triển đƣợc lực nhận thức học sinh dạy học Sinh học 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Tìm hiểu tình hình dạy - học sinh học nói chung Sinh học 11 THPT nói riêng số trƣờng THPT 6.2 Tìm hiểu khả xây dựng sử dụng CH cốt lõi GV trình tổ chức dạy học 6.3 Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài, đặc biệt nội dung chƣơng trình Sinh học 11 THPT, chất CH cốt lõi tổ chức q trình dạy học để có hƣớng xây dựng sử dụng CH cốt lõi 6.4 Nghiên cứu nguyên tắc, qui trình xây dựng sử dụng CH cốt lõi dạy học sinh học nhằm tích cực hóa hoạt động HS 6.5 Xây dựng hệ thống CH cốt lõi phù hợp với nội dung chƣơng trình Sinh học 11 THPT 6.6 Đề xuất biện pháp sử dụng CH cốt lõi dạy học chƣơng trình Sinh học 11 THPT 6.7 Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu việc sử dụng CH cốt lõi tổ chức dạy học, góp phần cải tiến thực trạng dạy học Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phƣơng pháp điều tra sƣ phạm 7.3 Phƣơng pháp chuyên gia 7.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 7.5 Phƣơng pháp thống kê toán học + Về mặt định lượng - Các kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm đƣợc chấm theo thang điểm 10 xử lý thống kê toán học - Lập bảng thống kê điểm kiểm tra phân loại trình độ học sinh cho hai nhóm lớp thực nghiệm lớp đối chứng + Về mặt định tính: Phân tích chất lƣợng làm học sinh để xác định: - Khả phân tích nhiệm vụ nhận thức từ huy động, lựa chọn thơng tin để khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức nhằm lập luận thuyết phục lời giải đáp phù hợp nhiệm vụ nêu - Khả vận dụng kiến thức để xử lý tình khác - Độ bền kiến thức qua lần kiểm tra khác Dự kiến đóng góp luận văn - Điều tra thực trạng dạy - học sinh học, khả sử dụng CH cốt lõi - Xác định đƣợc kiến thức cốt lõi - Xây dựng đƣợc hệ thống CH cốt lõi chƣơng trình Sinh học 11 THPT - Đề xuất đƣợc quy trình sử dụng CH cốt lõi để dạy học sinh học - Xây dựng đƣợc số giáo án theo hƣớng sử dụng CH cốt lõi Giới hạn đề tài Đề tài chúng tơi đƣợc giới hạn chƣơng trình Sinh học 11 THPT 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn dự kiến đƣợc trình bày chƣơng CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1.1 Trên giới Trên giới có nhiều tác giả đề cập tới câu hỏi(CH): Socolovskaia, Abramova, Kadosnhicov, Laixeva, O.Karlinxki 1975, 1979 đề cập đến vai trò, phƣơng pháp xây dựng, sử dụng CH dạy học phổ thơng Tuy nhiên tác giả chủ yếu soạn câu hỏi dựa vào phần, chƣơng, mục theo SGK chƣa sâu vào sở lí luận việc thiết kế sử dụng CH cách cụ thể Những năm 70 Pháp tài liệu lí luận dạy học khuyến khích tăng cƣờng sử dụng CH để rèn luyện tính chủ động HS Họ xem CH vừa nội dung, vừa phƣơng pháp, vừa mục tiêu dạy học 1.1.2 Ở Việt Nam Nhiều tác giả nhƣ: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Trần Bá Hoành, Trần Hồng Hải, Lê Đình Trung, Đặng Hữu Lanh, … đề cập đến CH tài liệu giáo khoa, tham khảo Các tài liệu xếp CH theo chƣơng phân loại theo nguồn kiến thức có tác dụng việc ôn luyện khắc sâu kiến thức Với vai trò biện pháp dạy học CH nhiều tác giả đề cập đến :Đinh Quang Báo Sử dụng câu hỏi, tập dạy học sinh học Luận án PTS,1981; Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành Lý luận dạy học sinh học phần đại cƣơng 1996; Giseueo.Martin Kniep.Tám đổi để trở thành giáo viên dạy giỏi( ngƣời dịch Lê Văn Canh).NXB Giáo Dục.2011 Trong năm gần có nhiều đề tài nhiều tác giả đề cập đến CH khía cạnh khác như: Đề tài “Rèn luyện kĩ xây dựng CH cho sinh viên khoa sinh đại học sƣ phạm thông qua hƣớng dẫn dạy học sinh học 10 - THPT” tác giả Đỗ Thị Tố Nhƣ (2007); Đề tài “ Sử dụng CH cốt lõi để dạy học Phần sinh học Tế bào, sinh học 10 Nâng cao, THPT tác giả Kim Hoàng Phƣơng (2012) Nhƣ vậy, giới nhƣ Việt Nam có nhiều tác giả đề cập đến vai trò CH dạy học Tuy nhiên việc xây dựng hệ thống câu hỏi cốt lõi dạy học sinh học h ạn chế, chƣa đƣợc quan tâm với vai trị 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm câu hỏi Khái niệm CH có nhiều cách hiểu khác nhau: - Theo Arixtot: Câu hỏi mệnh đề có chứa đựng biết chƣa biết[8] - Theo Đề-Các: khơng có CH khơng có tƣ cá nhân nhƣ khơng có tƣ nhân loại Ông nhấn mạnh dấu hiệu chất CH phải có mối quan hệ biết chƣa biết - Theo Trần Bá Hoành [5]: CH kích thích tƣ câu hỏi đặt trƣớc HS nhiệm vụ nhận thức, khích lệ địi hỏi họ cố gắng trí tuệ cao nhất, tự lực tìm câu trả lời - CH kiểu câu nghi vấn nhằm làm rõ, giải thích, nhận xét, đánh giá thơng tin, phân tích, so sánh liên quan đến vật thân vật dƣới hình thức trả lời, đáp trả [ 3] 1.2.2 CH cốt lõi CH cốt lõi khác với loại CH khác chỗ chúng mang tính phổ quát, đòi hỏi nhiều nội dung trả lời mở, giúp ta thấy tri thức tìm kiếm liên tục[9] Dấu hiệu đặc trƣng CH cốt lõi đề cập đến khía cạnh cốt lõi, trọng tâm đối tƣợng, tƣợng nghiên cứu, tìm hiểu Do tính cốt lõi nên CH liên quan đến nhiều yếu tố, nhiều đặc điểm, quan hệ đối tƣợng nghiên cứu Cũng mà phạm vi thơng tin cần huy động để tìm câu trả lời rộng Đó lý CH cốt lõi CH mở (mở thông tin huy động vận dụng, mở định hƣớng trả lời,…) Trong trình DH CH phải nhằm vào mục đích phát triển tƣ duy, phát triển khả tích cực chủ động HS nên ngƣời ta sử dụng CH có nội dung phân tích, giải thích, chứng minh, so sánh, khái qt hóa 1.2.3 Vai trị CH CH cốt lõi 1.2.3.1 Vai trò CH Câu hỏi cơng cụ “mã hóa” nội dung dạy học nói chung “mã hóa” nội dung SGK nói riêng mà hoạt động tìm câu trả lời HS câu “giải mã” - CH có vai trị định hƣớng hoạt động tự lực nghiên cứu HS - CH đặt HS vào tình có vấn đề vào chủ thể trình nhận thức - CH yếu tố quan trọng tham gia vào trình hình thành tri thức cho HS - CH phát huy lực tự nghiên cứu tài liệu, phát triển lực tƣ duy, sáng tạo HS - CH giúp hình thành kiến thức cho học sinh cách có hệ thống Nhƣ vậy, CH vừa nội dung, vừa phƣơng tiện, phƣơng pháp, biện pháp tổ chức trình DH, giúp kiểm tra đánh giá kết đạt đƣợc mục tiêu điều chỉnh trình tiến tới mục tiêu DH [4] - Do trình độ chun mơn nhiều GV hạn chế - Các CH đƣa cho HS trả lời thƣờng địi hỏi khả tƣ sáng tạo - Do HS đƣợc dạy cách học chủ động sáng tạo CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 THPT 2.1 Các nguyên tắc xây dựng CH cốt lõi 2.1.1 Các nguyên tắc xây dựng CH [8] 2.1.1.1 Căn vào mục tiêu dạy học 2.1.1.2 Đảm bảo tính xác, khoa học 2.1.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 2.1.1.4 Phát huy tính tích cực học tập HS 2.1.1.5 Phù hợp với trình độ, đối tượng HS 2.1.1.6 Đảm bảo tính thực tiễn 2.1.2 Nguyên tắc xây dựng CH cốt lõi [9] Vì CH cốt lõi dạng CH nên xây dựng CH cốt lõi cần phải đảm bảo nguyên tắc xây dựng CH phần Ngoài ra, xây dựng CH cốt lõi cần phải ý số nguyên tắc sau: - CH cốt lõi hƣớng tới mục tiêu có phạm vi rộng làm xuất nhiều CH nhỏ cấp độ khác - Đảm bảo tính phân hóa - CH khích lệ đƣợc câu trả lời theo nhiều quan điểm khác - CH đặt có hƣớng trả lời có nhiêu câu hỏi gợi mở khác Đây nguyên tắc bảo đảm tính “mở” CH cốt lõi 2.2 Yêu cầu sƣ phạm CH dạy học - CH phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức - CH phải phù hợp với nội dung chƣơng trình - CH phải đảm bảo đủ tri thức 13 - CH khơng phải mang tính chất đơn - CH phải có nhiều khả sáng tạo, chủ động HS - CH phải mang tính hệ thống, phù hợp với cấu trúc bài, chƣơng - CH phải có tính chất định hƣớng 2.3 Quy trình xây dựng CH cốt lõi Các bƣớc qui trình thiết kế CH tóm tắt sơ đồ dƣới đây: Bƣớc1 Xác định mục tiêu dạy học Bƣớc Phân tích cấu trúc, nội dung dạy học Bƣớc Xác định chủ đề nội dung lựa chọn mã hóa thành CH cốt lõi CH gợi mở đáp ứng mục tiêu dạy học Bƣớc Diễn đạt thành CH để mã hóa nội dung kiến thức Bƣớc Lựa chọn xếp CH thành hệ thống theo mục đích lý luận dạy học Sơ đồ 2.1: Qui trình thiết kế câu hỏi cốt lõi 2.4 Quy trình xây dựng CH cốt lõi chƣơng trình Sinh học 11 THPT 2.4.1 Xây dựng mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học đƣợc phân biệt thành ba nhóm: Kiến thức, kĩ thái độ Ba nhóm mục tiêu liên quan đan xen với 14  Nhóm mục tiêu kiến thức phân biệt mức độ từ thấp đến cao (theo Bloom):Biết, hiểu, phân tích, tổng hợp, đánh giá  Nhóm mục tiêu kỹ phân biệt mức độ:bát chước,thaotác, hành động chuẩn xác, hành động phối hợp,hành động tự nhiên  Mục tiêu thái độ phân biệt mức độ: Tiếp nhận, định giá, tổ chức, biểu thị tính cách riêng qúa trình hình thành hạt phấn túi phơi 2.4.2 Phân tích nội dung chương trình Sinh học 11 THPT Nội dung học thƣờng đƣợc xếp theo hệ thống lơgíc với nhau, chứa đựng lƣợng kiến thức bản, trọng tâm mà GV cần truyền tải tới HS sau kết thúc học, nên việc phân tích nội dung dạy – học cịn sở quan trọng cho việc xây dựng sử dụng CH tổ chức hoạt động nhận thức cho HS Phân tích nội dung dạy – học chƣơng, chƣơng trình Sinh học 11 THPT cụ thể … 2.4.3 Xác định chủ đề nội dung lựa chọn, mã hóa thành CH cốt lõi Thuận lợi để xác định chủ đề nội dung làm đơn vị đặt CH cốt lõi dựa vào tên đề mục học, chƣơng, phần đặt tên đề mục ngƣời ta tính đến khả phản ánh nội dung mà đề mục đề cập 2.4.4 Diễn đạt thành CH để mã hóa nội dung kiến thức Dựa vào tên đề mục GV nghiên cứu nội dung chi tiết chƣa đề mục để sọan CH dựa qui tắc mã hóa logic quan hệ biết chƣa biết chủ thể trả lời CH Giá trị rèn luyện trí lực lớn CH có dạng nêu trên: A+B = C = xung đột ngƣời phải trả lời Việc diễn đạt thành CH để mã hóa nội dung kiến thức trình dạy - học, phải đảm bảo nguyên tắc xây dựng CH Ngoài ra, phải thỏa mãn số yêu cầu chung nhƣ sau: - CH phải đảm bảo tỷ lệ phù hợp biết chƣa biết - Phải ý tới tỷ lệ CH loại kiện loại CH có yêu cầu cao nhận thức 15 - Ngôn ngữ CH phải rõ ràng, xác - Hệ thống CH phải phù hợp với tiến trình dạy - học với khâu trình dạy học 2.4.5 Lựa chọn xếp CH thành hệ thống theo mục đích lý luận dạy học Sau diễn đạt đƣợc CH bƣớc 4, đến bƣớc xếp CH thành ma trận dƣới hình thức Graph hay dạng đồ tƣ Phạm vi Graph phụ thuộc vào câu hỏi hay chƣơng, phần SGK 2.4.6 Hệ thống CH cốt lõi để dạy học Sinh học 11 CHƢƠNG I : CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Các CH cốt lõi phạm vi chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng – Sinh học 11 là: Vì chuyển hóa vật chất lƣợng đặc trƣng tổ chức sống? Chuyển hóa vật chất lƣợng cấp độ tế bào diễn nhƣ nào? Chuyển hóa vật chất lƣợng cấp độ thể đƣợc diễn trình, chế nào? Hãy nêu chế tƣơng đồng chuyển hóa vật chất lƣợng thể thực vật thể động vật Lập sơ đồ bảng đối chiếu họat động chuyển hóa vật chất lƣợng qua dấu hiệu tƣơng đồng đó? A Chuyển hóa vật chất lƣợng thực vật Cơ thể thực vật thu nhận từ môi trƣờng chất nào, thải môi trƣờng chất nào? Dùng mũi tên () vẽ sơ đồ q trình hấp thu nƣớc, muối khống vào Qua sơ đồ, em có nhận xét mối quan hệ cấu tạo chức hấp thu, vận chuyển nƣớc, muối khoáng ? Dùng kí hiệu mũi tên trình bày đƣờng hấp thu thải CO2 ? 16 Vai trò nƣớc, muối khoáng đời sống thực vật ? Trình bày chế sinh lý minh họa vai trị CO 2, O2, H2O, khống đời sống thực vật ? Bằng sơ đồ, mô tả đƣờng vận chuyển chất thể thực vật? Sự chuyển hóa vật chất lƣợng cấp độ thể cấp độ tế bào liên quan với nhƣ nào? Chứng minh thể thống ? B CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở ĐỘNG VẬT: Cơ thể động vật hấp thu từ môi trƣờng thải từ môi trƣờng chất nào? Vai trị hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp, hệ tuần hoàn, hệ tiết, hệ thần kinh thể dịch đời sống động vật ? Nêu vài dẫn chứng minh họa quy luật cấu trúc phù hợp với chức phận, quan, hệ quan thể động vật ? Bằng sơ đồ, thể mối quan hệ hệ quan thể động vật thực chức chuyển hóa vật chất lƣợng? Đối chiếu, so sánh, tìm điểm tƣơng đồng chuyển hóa vật chất, lƣợng thực vật động vật ? CHƢƠNG II : CẢM ỨNG Hệ thống CH cốt lõi chƣơng là: Vì cảm ứng mơn đặc trƣng bản, thuộc tính tất tổ chức sống? Cảm ứng gì? Nêu biểu đặc trƣng cảm ứng cấp độ tổ chức sống: tế bào, thể, thể? Cảm ứng tổ chức sống đƣợc thực trình, chế nào? 17 Nêu dấu hiệu tƣơng đồng họat động cảm ứng thể thực vật động vật Lập sơ đồ bảng hệ thống để đối chiếu họat động cảm ứng đặc trƣng cho thể thực vật, thể động vật? A.CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Những nhân tố môi trƣờng tác động đến thể thực vật ? thực vật có hình thức để phản ứng lại tác nhân kích thích ? Những phận thể thực vật tham gia vào trình cảm ứng? Cơ chế, vai trị hình thức cảm ứng thực vật ? Cảm ứng thực vật có đặc điểm gì? B - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Những tác nhân môi trƣờng gây nên cảm ứng động vật ? động vật có hình thức nào, phản ứng lại tác nhân kích thích ? Cho ví dụ Những phận thể động vật tham gia vào trình cảm ứng? vẽ cung phản xạ vận động thể ngƣời ? Yếu tố quy định tính chất mức độ cảm ứng động vật ? Cơ chế vai trò cảm ứng đời sống động vật ? Sự giống khác cảm ứng động vật thực vật ? CHƢƠNG III : SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CH cốt lõi chƣơng là: Sinh trƣởng phát triển thuộc tính chất tổ chức sống? Nêu biểu sinh trƣởng phát triển tổ chức sống cấp độ tế bào, thể, thể? Nêu chế sinh trƣởng phát triển tƣơng dồng diễn cấp độ tổ chức sống nêu trên? Nêu biểu sinh trƣởng phát triển thực vật, động vật? Trên sở lời giải đáp câu 3, đối chiếu, so sánh họat động cảm ứng thực vật, động vật rút kết luận khái quát đặc trƣng cảm ứng cấp độ thể? 18 Tổ chức HS giải đáp CH cốt lõi đƣợc triển khai theo logic sau: A SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT: Đặc điểm, chế, vai trị hình thức sinh trƣởng thực vật ? Đặc điểm, chế, vai trò sinh trƣởng động vật ? Các tác nhân ảnh hƣởng đến sinh trƣởng thực vật động vật ? So sánh sinh trƣởng động vật thực vật ? B SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT: Đặc điểm, chế, nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển thực vật có hoa? Đặc điểm, chế, kiểu phát triển, nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển động vật ? Mối liên quan sinh trƣởng phát triển sinh vật So sánh phát triển động vật thực vật ? Mối liên quam sinh trƣởng phát triển với trình chuyển hóa vật chất lƣợng sinh sản cảm ứng cấp độ thể, sinh trƣởng phát triển cấp thể với cấp tế bào CHƢƠNG IV: SINH SẢN A SINH SẢN Ở THỰC VẬT Nêu vài ví dụ sinh sản vơ tính ? Đặc điểm, cở sở tế bào học, vai trị hình thức sinh sản vơ tính động vật ? Đặc điểm, cở sở tế bào học, vai trị hình thức sinh sản vơ tính thực vật ? So sánh sinh sản vơ tính thực vật động vật ? Rút kết luận từ so sánh B SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT Cho ví dụ sinh sản hữu tính thực vật, động vật ? Sinh sản hữu tính khác sinh sản vơ tính điểm nào? Chiều hƣớng tiến hóa sinh sản hữu tính thực vật, động vật ? 19 Chiều hƣớng tiến hóa sinh sản hữu tính sinh vật ? So sanh sinh sản hữu tính động vật thực vật ? Rút dấu hiệu chung sinh sản hữu tính sinh vật? 2.5 Biện pháp sử dụng CH cốt lõi dạy học sinh học 11 THPT 2.5.1 Sử dụng CH cốt lõi để tổ chức dạy học kiến thức Nếu theo qui nạp có bƣớc sau: GV nêu mục tiêu GV nêu CH theo đơn vị nội dung (ứng với đề mục, tiểu mục, …) HS nghiên cứu tài liệu, chủ yếu SGK theo yêu cầu CH đặt để tìm tịi giải đáp GV tổ chức HS trao đổi kết lời giải theo nhóm GV tổ chức HS hòan chỉnh nội dung giải đáp CH, đặc biệt CH cốt lõi 2.5.2 Sử dụng CH cốt lõi để ôn tập, củng cố Nêu mục tiêu củng cố kiến thức GV nêu CH, tập nhận thức cốt lõi phạm vi nội dung ôn tập củng cố HS thu thập, lựa chọn gia cơng trí tuệ tái hiện, kiến thức có để hệ thống hóa, khái quát hóa theo yêu cầu CH cốt lõi HS trình bày báo cáo kết hệ thống hóa GV tổ chức thảo luận, hịan chỉnh nội dung, kiến thức hóa 2.5.3 Sử dụng CH cốt lõi để kiểm tra đánh giá kết học tập HS dạy họch Sinh học 11 GV mục tiêu dạy học sọan CH, tập yêu cầu vận dụng nội dung to điểm trọng tâm, cốt lõi để trả lời HS trả lời CH, tập (tùy theo hình thức nội dung kỉem tra mà qui định thời gian làm bài, nguồn huy động tái hiện) GV chấm bài: vừa cho điểm để đánh giá định lƣợng, vừa nhận xét đánh giá định tính theo tiêu chí mà đáp án đƣợc GV chuẩn bị đề bƣớc 20 GV trả bài, tổ chức thảo luận vấn đề cần thiết nhằm trao đổi làm hay, sai sót phổ biến cần bổ sung, hịan thiện Khi cần thiết tổ chức cho HS tự làm đáp án trƣớc tổ chức trả bài, thảo luận kết GV tập yêu cầu HS nghiên cứu để bổ sung, sửa sai, tiếp tục hòan thiện lời giải đáp 2.5.4 Sử dụng CH cốt lõi giúp HS tự đặt CH trình học Bƣớc 1: Giáo viên nêu câu hỏi định hƣớng cho học sinh nghiên cứu SGK, tài liệu cần thiết khác để thu thập thông tin Bƣớc 2: Học sinh nghiên cứu SGK, tài liệu tự đặt câu hỏi với tiêu chí: “Là gì?”, “Vì sao?”, “Nhƣ nào?” Bƣớc 3: Giáo viên hoàn chỉnh câu hỏi học sinh đặt theo hệ thống logic, thống với nội dung cần tìm hiểu Bƣớc 4: Học sinh tự trả lời hệ thống câu hỏi đặt ra, trao đổi, thảo luận với bạn nhóm khác Bƣớc 5: Giáo viên kết luận, xác hố kiến thức Sau học sinh tự đánh giá, tự điều chỉnh câu trả lời để tìm tri thức khoa học 2.6 Vận dụng CH cốt lõi vào dạy học cụ thể: 2.6.1 Vận dụng CH cốt lõi để tổ chức dạy học kiến thức 2.6.2 Sử dụng CH cốt lõi ôn tập, củng cố 2.6.3 Vận dụng CH cốt để kiểm tra đánh giá kết học tập HS dạy học sinh học 11 2.6.4 Vận dụng CH cốt lõi giúp HS tự đặt CH trình họcS 2.6.5 Giáo án thực nghiệm sử dụng CH cốt lõi 21 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích việc thực nghiệm sƣ phạm Xác định tính hiệu quả, tính khả thi đề tài, triển khai vào dạy học thực tiễn để kiểm tra tính đắn giả thuyết 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm HS trƣờng THPT Nguyễn Gia Thiều trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt 3.3 Nội dung thực nghiệm - Thời gian : từ 01/10/2011 - 30/10/2012 - Sử dụng câu hỏi cốt lõi chƣơng trình Sinh học 11 THPT để kiểm tra kết học tập điều chỉnh kế hoạch dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy - học 3.4 Bố trí thực nghiệm 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm Mỗi trƣờng chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng có trình độ nhận thức tƣơng đƣơng nhau, lớp thực nghiệm thuộc ban - Cách tiến hành thực nghiệm: + Các lớp thực nghiệm: Giáo án đƣợc thiết kế theo hƣớng nghiên cứu đề tài + Các lớp đối chứng: Giáo án đƣợc thiết kế theo phƣơng pháp thuyết trình – giảng giải + Bài kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm có nội dung kiến thức thời gian tƣơng tự 3.4.2 Bố trí thực nghiệm - Chúng tiến hành kiểm tra lần thực nghiệm lần sau thực nghiệm, nhằm xác định hiệu câu hỏi cốt lõi, đồng thời khảo sát độ bền kiến thức học sinh qua dạy 22 3.4.3 Nhận xét kết kiểm tra sau thực nghiệm 3.4.3.1 Về mặt định lượng * Phân tích định lượng kiểm tra thực nghiệm Qua kết đƣợc trình bày chúng tơi thấy: - Các lớp thực nghiệm, học sinh có điểm dƣới trung bình thấp nhiều so với lớp đối chứng có xu hƣớng giảm dần, điểm giỏi chiếm tỷ lệ cao tăng dần qua lần kiểm tra - Các lớp đối chứng, học sinh có điểm dƣới trung bình chiếm tỷ lệ cao so với lớp thực nghiệm, điểm giỏi chiếm tỷ lệ thấp tăng giảm không *Phân tích định lượng kiểm tra sau thực nghiệm Qua kết kiểm tra sau thực nghiệm nhận thấy: Đối với lớp đối chứng điểm dƣới trung bình chiếm tỷ lệ cao 32,9%, tỷ lệ lớp thực nghiệm 6.5% Ngƣợc lại điểm giỏi lớp thực nghiệm lai chiếm tỷ lệ cao nhiều so với lớp đối chứng (TN: 46,8%:ĐC: 14,9%), lớp TN kết kiểm tra sau thực nghiệm cho thấy khơng có khác biệt lớp ( X =6,33) cao kết lớp ĐC ( X = 5,09), kết chứng tỏ phƣơng án thực nghiệm theo hƣớng nghiên cứu đề tài, khơng có hiệu việc nâng cao chất lƣợng kiến thức, vừa phát huy đƣợc tính tích cực chủ động, tăng độ bền kiến thức cho học sinh 3.4.3.2 Về mặt định tính Qua thực nghiệm chúng tơi nhận thấy trình độ lĩnh hội kiến thức, khả tƣ sáng tạo, nhƣ độ bền kiến thức lớp TN vƣợt hẳn so với lớp ĐC *Về khả lĩnh hội kiến thức: HS lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức sâu sắc hẳn lớp ĐC Khi xem xét kiểm tra thấy HS lớp TN hiểu tốt khái niệm, cấu trúc, chế * Về khả tư duy, độc lập sáng tạo kỹ giải tập: 23 HS có khả tự học, độc lập nghiên cứu hoạt động nhóm để tìm kiến thức mới, có khả hệ thống hóa, khái qt hóa, so sánh, phân tích, tổng hợp xác Có khả nẵng vận dụng kiến thức học đƣợc vào thực tiễn cách nhanh nhẹn sáng tạo, từ có kỹ xử lý tình đặt câu hỏi * Về khả độ bền kiến thức: Qua kiểm tra sau thực nghiệm cho thấy HS có khả nhớ lâu kiến thức ổn định hơn, tính độc lập tự giác cao Các kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn đƣợc hình thành có hiệu 3.4.3.3 Những kết luận rút từ phương án thực nghiệm Qua thực nghiệm nhận thấy đề tài đạt đƣơc nhƣ sau: * Đối với giáo viên: - Nắm vững đƣợc sở lý luận, nguyên tắc qui trình xây dựng câu hỏi cốt lõi, làm sở cho việc thiết kế giáo án để dạy học Sinh học 11 THPT nói riêng dạy học sinh học THPT nói chung - Hình thành thói quen cho việc sử dụng câu hỏi cốt lõi để tích cực hóa hoạt động “học” HS, nâng cao chất lƣợng dạy - học - Khắc phục đƣợc lối dạy học truyền thống, chủ động với tình kiến thức đặt lớp học, nâng cao lực chuyên môn, góp phần cải cách phƣơng pháp dạy – học * Đối với học sinh: - Về mặt trí dục: + Tập dƣợc cho HS thói quên làm việc độc lập, kiên trì, biết khai thác kênh thơng tin, để tìm toi chiếm lĩnh kiến thức + Phƣơng pháp gây đƣợc say mê, hứng thú học tập phát huy đƣợc tối đa tính tích cực, sáng tạo HS tập thể nhóm - Về kiến thức: + Nắm vững khắc sâu kiến thức hơn, có độ bền kiến thức 24 + Khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhanh dễ dàng + Tỷ lệ yếu giảm dần, tỷ lệ trung bình thu hẹp, nâng cao tỷ lệ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đề tà i góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc xây dựng sử dụng CH cốt lõi để dạy học sinh 11 THPT Cụ thể - Xác định đƣợc nội dung mã hóa thành dạng CH cốt lõi - Xác định đƣợc mục tiêu mà HS cần đạt đƣợc sau học xong 1.2 Điều tra thực trạng dạy học sinh học số trƣờng quận Long Biên cho thấy - Việc xây dựng sử dụng CH cốt lõicòn gặp số vấn đề khó khăn chƣa có sách giáo trình nội dung cụ thể - HS yếu cách trả lời câu hỏi, chủ yếu GV lập dàn ý trả lời 1.3 Đề xuất đƣợc quy trình xây dựng CH cốt lõi - Bƣớc 1: Xác định mục tiêu dạy học - Bƣớc 2: Phân tích cấu trúc, nội dung dạy học - Bƣớc 3: Xác định chủ đề, nội dung lựa chọn mã hóa thành CH cốt lõi CH gợi mở đáp ứng mục tiêu dạy học - Bƣớc 4: Diễn đạt thành CH để mã hóa nội dung kiến thức - Bƣớc 5: Lựa chọn xếp CH thành hệ thống theo mục đích lý luận dạy học 1.4 Đề xuất đƣợc biện pháp sử dụng CH cốt lõi dạy Sinh học 11 THPT gồm biện pháp - Sử dụng CH cốt lõi để tổ chức dạy học kiến thức - Sử dụng CH cốt lõi để ôn tập, củng cố 25 - Sử dụng CH cốt lõi để kiểm tra - đánh giá kết học tập HS dạy học Sinh học 11 - Sử dụng CH cốt lõi giúp HS tự đặt CH trình học 1.5 Sử dụng CH cốt lõi dạy học Sinh học 11 THPT làm tăng khả tự họ c , tƣ duy, sáng tạo HS 1.6 Kết thực nghiệm khẳng định tính khả thi việc xây dựng sử dụng CH cốt lõi dạy học sinh học11 THPT góp phần nâng cao hiệu dạy – học khẳng định tính dắn giả thiết khoa học Khuyến nghị 2.1 Muốn xây dựng sử dụng hệ thống CH cốt lõi đạt hiệu cao trình dạy học sinh học GV tham gia giảng dạy phải chuẩn kiến thức có chun mơn sâu, nhƣ có phƣơng pháp giảng dạy tích cực 2.2 Trong khuôn khổ đề tài đề cập đến xây dựng CH cốt lõi chƣơng trình Sinh học 11 THPT Trên sở triển khai theo hƣớng nghiên cứu đề tài để xây dựng sử dụng thêm dạng CH đối tƣợng khác cho chuyên đề khác 2.3 Đề tài cần đƣợc thực nghiệm diện rộng để nâng cao giá trị thực tiễn biện pháp xây dựng sử dụng hệ thống CH cốt lõi 26 27 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN... Nội Câu hỏi nghiên cứu Xây dựng sử dụng câu hỏi cốt lõi phần kiến thức Sinh học 11 THPT nhƣ để có hiệu cao dạy học Giả thuyết nghiên cứu Xây dựng sử dụng CH cốt lõi để tổ chức hoạt động học tập... thức cốt lõi - Xây dựng đƣợc hệ thống CH cốt lõi chƣơng trình Sinh học 11 THPT - Đề xuất đƣợc quy trình sử dụng CH cốt lõi để dạy học sinh học - Xây dựng đƣợc số giáo án theo hƣớng sử dụng CH cốt

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w